bài giảng phân tích chính sách thuế 2

51 38 0
bài giảng phân tích chính sách thuế 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Thuế hiệu thuế tối ưu TS Lê Quang Cường ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ  Cách tiếp cận đồ thị  Thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách kéo theo thay đổi tiêu dùng xã hội  Khi đánh thuế vào thị trường dẫn đến tổn thất xã hội (deadweight loss: DWL) Xem Hình 3.1 – Tổn thất xã hội thuế gây Hình 3.1 Tổn thất xã hội thuế gây Price per gallon (P) S2 S1 B DWL P2 = $1.80 P1 = $1.50 A D $0.50 C D1 Q2 = 90 Q1 = 100 Quantity in billions of gallons (Q) ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận đồ thị  Điểm cân ban đầu A với lượng tiêu thụ 100 gallon, giá bán $1.5 Đường cung phản ảnh chi phí biên xã hội (SMC) Đường cầu phản ảnh lợi ích biên xã hội (SMB) SMC = SMB  Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đánh thuế 50¢ /gallon làm tăng chi phí sản xuất làm giảm sản lượng xuống mức Q2 = 90 gallon giá bán tăng lên mức P2 = $1.8 Điểm cân điểm B Việc giảm lượng tiêu thụ tăng giá bán tạo tổn thất xã hội theo diện tích BAC ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận đồ thị  Việc tăng giá lên $1.8 khiến người tiêu dùng giảm lượng tiêu thụ từ 100 tỷ gallon xuống 90 tỷ gallon Điều làm cho thặng dư người tiêu dùng bị giảm xuống với diện tích BAD thơi khơng mua 10 tỷ gallon  Việc đánh thuế 50¢ /gallon khiến cho nhà sản xuất không kiếm lợi nhuận 10 tỷ gallon giảm xuống Do đó, thặng dư người sản xuất giảm xuống với diện tích DAC  Tổng cộng mức giảm thặng dư người sản xuất người tiêu dùng tổn thất xã hội:  BAD + DAC = BAC ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận đồ thị  Tổn thất xã hội đo lường không hiệu việc đánh thuế Mức tổn thất định thay đổi số lượng hàng hóa đánh thuế  Độ co giãn cung cầu định phân phối gánh nặng thuế, chúng định tính khơng hiệu việc đánh thuế  Độ co giãn cao thay đổi lớn số lượng tổn thất xã hội lớn Hình 3.2 Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn (a) Inelastic Demand P S2 (b) Elastic demand P S2 S1 S1 B P2 DWL P1 P2 P1 A 50¢ Tax B C DWL A 50¢ Tax C D1 D1 Q2 Q1 Q Q2 Q1 Q ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co giãn định tổn thất xã hội  Hình 3.2 minh họa thuế đánh vào người sản xuất (người sản xuất nộp thuế):  Nếu đường cầu khơng co giãn, có thay đổi giá thị trường lớn lượng tiêu dùng gần không thay đổi => Người tiêu dùng gánh chịu thuế nhiều =>Tổn thất xã hội trường hợp nhỏ  Nếu đường cầu co giãn, giá thị trường thay đổi nhỏ lượng tiêu dùng thay đổi lớn, => người cung cấp gánh chịu thuế nhiều = > Tổn thất xã hội trường hợp lớn ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Độ co giãn định tổn thất xã hội  Sự không hiệu việc đánh thuế định việc người sản xuất người tiêu dùng thay đổi hành vi để tránh thuế  Tổn thất bị gây người tiêu dùng người sản xuất định sản xuất tiêu dùng không hiệu nhằm tránh thuế ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI DWL = -1/2 x ▲Q x t (1) Cơng thức tính độ co giãn đường cung: ηS = ▲Q/Q : ▲P/P suy ra: ▲Q/Q = ηs x ▲P/P Trong đó: ▲P = [ηD/(ηS - ηD )]xt Ta có: ▲Q = [(ηSηD)/(ηS - ηD )]x t x Q/P thay ▲Q vào (1) DWL = -1/2 x [(ηSηD)/(ηS - ηD )]x t2 x Q/P Khi co giãn đường cung vơ Ta có: DWL = -1/2 x ηDx t2 x Q/P (2) Thuế thu nhập tối ưu Mô hình tổng quát ảnh hưởng hành vi  Mục tiêu phân tích thuế tối ưu xác định biểu thuế cho tối đa hóa phúc lợi xã hội, đường cong Laffer cho gia tăng thuế có ảnh hưởng mâu thuẫn đến nguồn thu  Hệ thống thuế tối ưu đáp ứng điều kiện thuế suất thiết lập nhóm: MU i  MRi  Trong MUi thỏa dụng biên cá nhân i, MR thu nhập biên huy động từ đánh thuế cá nhân đó, λ giá trị tiền thuế tăng thêm Thuế thu nhập tối ưu Mơ hình tổng qt ảnh hưởng hành vi  Như đánh thuế hàng hóa tối ưu, thuế thu nhập tối ưu cần xem xét :  Công dọc: phúc lợi xã hội tối đa người có mức tiêu dùng cao (thỏa dụng biên thấp) bị đánh thuế cao; người có mức tiêu dùng thấp (thỏa dụng biên cao) bị đánh thuế thấp  Phản ứng hành vi: thuế suất tăng nguồn thu huy động giảm sở đánh thuế nhỏ  Hình 3.8 cho thấy đánh thuế thu nhập tối ưu đánh đồng tỷ lệ thuế cá nhân, Hình 3.8 MU/MR Mrs Poor Mr Rich  MU   MU  λ     MR MR  poor  rich 10% 20% Tax rate Thuế thu nhập Cấu trúc thuế tối ưu: Phép biến đổi  Phép biến đổi (Simulation exercises) phép biến đổi số học hành vi tác nhân kinh tế dựa vào đo lường tham số kinh tế  Điều sử dụng để định thuế suất tối ưu tham số quan tâm khác  Gruber Saez (2000) xem xét thuế suất với khía cạnh:     Mức thu nhập đảm bảo (welfare) SWF theo thuyết vị lợi Trung lập nguồn thu Bốn mức thu nhập Thuế thu nhập Cấu trúc thuế tối ưu: tập phép biến đổi  Gruber Saez (2000) phát thuế suất biên cao người nghèo thấp người giàu, thuế suất trung bình gia tăng theo thu nhập (bởi khơng có hỗ trợ )  Kết nhạy cảm với công thức SWF GẮN KẾT LỢI ÍCH – THUẾ VÀ TÀI TRỢ CHƯƠNG TRÌNH BHXH  Liên kết lợi ích – thuế buộc chặt trực tiếp nộp thuế lợi ích nhận  Summers (1989) minh chứng mối liên kết ảnh hưởng đến cơng lợi ích thuế Liên kết thuế tiền lương bảo hiểm xã hội có thấy ảnh hưởng đến toàn người lao động Gắn kết lợi ích - thuế tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mơ hình  Điểm nhấn phân tích Summers là:  => Những người lao động sẵn lòng làm việc số với tiền lương thấp hơn, họ nhận nhiều lợi ích khác, khoản phụ cấp lương bảo hiểm y tế  Xem Hình 3.9 – Gắn kết lợi ích – thuế Hình 3.9 Gắn kết lợi ích – thuế (a) Chỉ có ảnh hưởng thuế (b) ảnh hưởng thuế + lợi ích Wage (W) Wage (W) Thuế C Thuế S1 S1 E W1 Lợi ích W1 A A S2 F W W B B W D1 D D1 = SMB D2 L2 L1 D2 Labor (L) L2 L3 L1 Labor (L) Gắb kết thuế - lợi ích tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mơ hình  Tiền lương điều chỉnh nhiều nhằm gắn kết lợi ích – thuế lao động giảm xuống  Hình 3.10 – Đánh thuế không gây tổn thất gắn kết với lợi ích thuế không gây tổn thất gắn kết với lợi ích Hình 3.10 Đánh thuế Wage (W) S1 W1 A Benefits = Program cost S2 W B D1 W D2 L2 L1 Labor (L) Gắn kết thuế - lợi ích tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mơ hình  Với định giá tồn lợi ích, chi phí chương trình dịch chuyển hồn tồn phía người lao động với hình thức tiền lương thấp khơng có tổn thất giảm lao động Gắn kết thuế - lợi ích tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mơ hình  Điều gia tăng vấn đề liên kết lợi ích chi phí, đặc biệt liên quan đến nhiệm vụ người sử dụng lao động  Nếu hiệu quả, người chủ lao động đơn giản khơng cung cấp lợi ích mà khơng có can thiệp Chính phủ ?  Thất bại thị trường, lựa chọn nghịch Người sử dụng lao động cung cấp lợi ích chẳng hạn tiền phụ cấp ngồi lương bảo hiểm y tế có lẽ gánh chịu rủi ro lớn Liên kết thuế - lợi ích tài trợ cho bảo hiểm xã hội: Mơ hình  Khi có liên kết chi phí – lợi ích?  Khi thuế trả liên kết đến lợi ích trực tiếp đến lợi ích người lao động  Điều gia tăng cung lao động CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Thị trường hàng hóa A có đường cầu Q = 240 – 6P đường cung Q = -60 + 4P Tính: a Tổn thất đánh thuế đô la/đơn vị sản phẩm vào người sản xuất b Tổn thất thay đổi thuế đánh vào người tiêu dùng hàng hóa A? Câu 2: Chính quyền địa phương A đánh thuế vào dịch vụ khách sạn, với đường cầu co giãn -2,4 Trong quyền địa phương B đánh thuế vào dịch vụ khách sạn với đường cầu co giãn -1,7 Hỏi: tính khơng hiệu thuế địa phương lớn nhất? CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 3: Bạn tư vấn cho Chính phủ sách thuế Hiện thuế đánh vào hàng hóa C cent/1 la giá bán thuế đánh vào hàng hóa D cent/1 đô la giá bán Bạn ước lượng tổn thất đô la tiền thuế thu từ hàng hóa C 20 cent tổn thất la tiền thuế thu từ hàng hóa D 40 cent Bạn khuyến nghị Chính phủ nên dịch chuyển thuế đánh vào hàng hóa C hàng hóa D nào? Hãy giải thích ... xã hội Hình 3.5 Đánh thuế thấp diện rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội a b S2 Wage (W) S1 W 3 =23 .90 B W2=11.18 S3 Wage (W) S2 S1 G E W2 =22 .36 A W1=10.00 D W1 =20 .0 C F D1 H2=894 H1=1,000 Low Wage... – thuế Hình 3.9 Gắn kết lợi ích – thuế (a) Chỉ có ảnh hưởng thuế (b) ảnh hưởng thuế + lợi ích Wage (W) Wage (W) Thuế C Thuế S1 S1 E W1 Lợi ích W1 A A S2 F W W B B W D1 D D1 = SMB D2 L2 L1 D2... bình phương thuế suất hàm ý: Chính phủ khơng nên gia tăng hạ thấp thuế, mà nên thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách  Ví dụ, để đạt mức thuế suất 40% mức thuế suất 20 % không

Ngày đăng: 07/10/2020, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan