1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

87 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 825,08 KB

Nội dung

Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng BìnhĐề tài hệ thống hóa lý luận về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình Đề tài hệ thống hóa lý luận về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình Đề tài hệ thống hóa lý luận về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình

.MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA .3 1.1 Giới thiệu chung ODA 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm .4 1.1.3 Mục tiêu 1.1.4 Phân loại .5 1.1.5 Tính hai mặt vốn ODA nước nhận viện trợ .7 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn ODA .8 1.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 11 1.4 Vai trò ODA 12 1.4.1 Vai trò ODA phát triển tỉnh Quảng Bình .12 1.4.2 Vai trò ODA phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh .13 1.4.2.1 Vị trí, đặc điểm ngành Nông nghiệp .13 1.4.2.2 Vai trò ODA phát triển Nông nghiệp 14 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CHO PHÁT ii TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 15 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh 15 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Kinh tế - xã hội 18 2.2 Quy trình xúc tiến, quản lý sử dụng ODA 20 2.2.1 Quy trình xúc tiến chương trình, dự án ODA 20 Ế 2.2.2 Quy trình Quản lý sử dụng chương trình, dự án ODA 20 U 2.2.3 Chế độ báo cáo 21 ́H 2.3 Nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh 22 2.3.1 Tình hình cam kết, ký kết giải ngân nguồn vốn ODA tỉnh 22 TÊ 2.3.2 Nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ 25 2.3.3 Cơ cấu nguồn vốn ODA tỉnh .26 H 2.4 Nguồn vốn ODA sử dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh .29 IN 2.4.1 Nguồn vốn ODA thu hút vào phát triển nông nghiệp nông thôn 29 K 2.4.2 Nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ cho phát triển nông nghiệp nông thôn .31 2.4.3 Nguồn vốn ODA theo lĩnh vực cho phát triển nông nghiệp nông thôn 33 O ̣C 2.4.4 Nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn theo địa phương 38 ̣I H 2.4.5 Nguồn vốn đối ứng cho phát triển nông nghiệp nông thôn cuả tỉnh .39 2.4.6 Hiệu sử dụng ngồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn Đ A tỉnh thời gian qua 41 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 54 3.1 Định hướng phát triển 54 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành Nông nghiệp giai đoạn 2013 – 2020 54 3.1.2 Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA .56 3.2 Giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh 59 3.2.1 Hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 59 iii 3.2.2 Đổi đẩy mạnh công tác quy hoạch nâng cao chất lượng khâu thiết kế dự án 60 3.2.3 Giải tốt vấn đề đất đai .61 3.2.4 Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu cán làm cơng tác kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư quản lý dự án ODA; tích cực phịng chống tham nhũng trình thực chương trình, dự án 62 3.2.5 Cải cách máy quyền cấp, ngành, đẩy mạnh q trình cải cách Ế hành chính, cải thiện môi trường đầu tư .65 U 3.2.6 Nghiên cứu tiền khả thi khả thi cho chương trình, dự án ODA cụ thể để ́H thuận lợi trình triển khai thực làm việc với nhà tài trợ, Bộ, ngành TW, tạo lòng tin cho nhà tài trợ .66 TÊ 3.2.7 Bố trí vốn đối ứng để thực dự án 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 H Kết luận 69 IN Kiến nghị 70 K Trong chế, sách sử dụng nguồn vốn ODA 70 Đào tạo nguồn nhân lực 70 O ̣C Báo cáo đánh giá thực dự án 71 Đ A PHỤ LỤC ̣I H TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ngân hàng phát triển châu Á CHLB Cộng hòa liên bang CSHT – KT Cơ sở hạ tầng – kỹ thuật CP Chính phủ FAO Tổ chức nông lương giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải IDA Hiệp hội phát triển quốc tế JBIC Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KFW Ngân hàng tái thiết Đức KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư Nghị định K NN&NT ̣I H O ̣C PAM QLDA U ́H TÊ H IN NĐ ODA Ế ADB Nông nghiệp nông thôn Chương trình lương thực giới Hỗ trợ phát triển thức Quản lý dự án Thông tư – Bộ kế hoạch UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển liên hợp quốc WB Ngân hàng giới Đ A TT – BKH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên Trang Tình hình cam kết, ký kết giải ngân nguồn vốn ODA từ năm 2001 – 2012 24 Nguồn vốn ODA chia theo lĩnh vực địa bàn tỉnh từ năm 2001 – 2012 Tình hình ký kết nguồn vốn ODA cho phát triển nông Ế 27 TÊ theo nhà tài trợ từ năm 2001 – 2012 29 Nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn ́H U nghiệp nông thôn từ năm 2001 – 2012 32 Nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn 34 Đ A ̣I H O ̣C K IN H phân bổ theo lĩnh vực từ năm 2001 – 2012 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Cơ cấu nguồn vốn ODA tổng đầu tư toàn tỉnh từ năm 2001 - 2012 22 Tình hình cam kết, ký kết giải ngân nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh từ năm 2001 – 2012 Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA tỉnh theo nhà Ế 23 TÊ từ năm 2001 – 2012 H IN K ̣C O Nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn theo địa phương từ năm 2001 – 2012 37 38 Nguồn vốn đối ứng lĩnh vực nông nghiệp Đ A từ năm 2001 – 2012 10 Tính hiệu dự án phân cấp giảm nghèo nông thôn Quảng Bình 11 39 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư tỉnh Quảng Bình từ đến năm 2020 12 33 ̣I H 30 Một số dự án ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh từ năm 2001 – 2012 31 Nguồn vốn ODA tỉnh phân bổ theo lĩnh vực từ năm 2001 -2012 26 Nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ địa bàn tỉnh từ năm 2001 – 2012 25 Nguồn vốn ODA phân theo lĩnh vực địa bàn tỉnh ́H U tài trợ từ năm 2001 – 2012 50 Một số dự án ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn thời gian tới 57 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu nghiên cứu:  Hệ thống hóa lý luận quản lý sử dụng nguồn vốn ODA;  Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng ODA phát triển nông Ế nghiệp nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua; U  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho phát ́H triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh thời gian tới TÊ Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: Thơng qua tạp chí, sách báo, báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, H đề án vận động thu hút nguồn vốn ODA tài liệu có liên quan đến nguồn vốn tư tỉnh Quảng Bình K Phương pháp nghiên cứu IN ODA địa bàn tỉnh Quảng Bình Các số liệu thu thập Sở Kế hoạch Đầu ̣C - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, tổng hợp, phân tích thơng tin từ giáo O trình internet, sách báo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu ̣I H - Phương pháp thống kê mô tả: thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu đơn vị thực tập sau tổng hợp lại dạng bảng biểu, hình vẽ để thấy Đ A thực trạng chung - Phương pháp thu thập số liệu thông qua báo cáo UBND, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình lĩnh vực nông nghiệp nông thôn - Phương pháp xử lý số liệu: tiến hành xử lý số liệu phần mền Microsoft excel 2007 Tiếp đó, sử dụng phương pháp phân tích so sánh để đưa nhân xét thực trạng, từ đề xuất giải pháp liên quan Kết nghiên cứu đạt được: - Khái quát hóa lý luận nguồn vốn ODA khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, phân loại nêu rõ mặt ưu, nhược điểm nguồn vốn Đưa viii lý luận tầm quan trọng nguồn vốn ODA tỉnh Quảng Bình nói chung, phát triển nơng nghiệp nơng thơn địa bàn nói riêng Thể đóng góp nguồn vốn ODA phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo xây dựng nơng thôn - Khái quát chung điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn tài nguyên thiên; tình hình kinh tế - xã hội tỉnh để từ rút nhận xét khách quan thuận lợi khó khăn liên quan đến nguồn Ế lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh U - Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh Quảng Bình Từ ́H năm 2001 – 2012, tồn tỉnh ký kết 54 dự án với tổng vốn đạt 3.325 tỷ đồng, nhà tài trợ đa phương chiếm phần lớn với 35 dự án TÊ - Tổng giá trị giải ngân toàn tỉnh đạt 2.362 tỷ đồng, tỷ lệ giải ngân dự án tùy thuộc vào lĩnh vực cụ thể H thấp đạt 71,06% so với ký kết Tỷ lệ giải ngân không đồng qua năm IN - Nguồn vốn ODA địa bàn nhiều giúp kinh K tế tỉnh tăng trưởng nhiều năm, đưa mức sống người dân tăng lên năm Trong tập trung chủ yếu cho phát triển nông nghiệp nông thôn O ̣C đạt 1.418 tỷ đồng, chiếm 45,57% Tiếp đến lĩnh vực giao thông, điện, nước chiếm ̣I H 22,34% Giáo dục - y tế lĩnh vực thu hút nguồn vốn ODA thấp đạt 340,71 tỷ đồng, chiếm 10,95% Nhìn chung nguồn vốn ODA cho lĩnh vực địa bàn Đ A tỉnh chưa đồng đều, ưu tiên cho phát triển nông nghiệp nông thôn, phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh - Trong 12 năm qua, nơng nghiệp tỉnh có bước phát triển toàn diện với mức tăng trưởng trung bình đạt – 5,5%/năm Qua cho thấy Nông nghiệp ngành thu hút nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng lớn nhất, với tổng số vốn đạt 1.418 tỷ đồng, chiếm đến 45,57% tổng nguồn vốn ODA tỉnh Khảng định ODA nguồn vốn đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng ngành Nông nghiệp - Nguồn vốn ODA cho ngành nông nghiệp biến động thất thường qua năm, thời gian qua Sở KH&ĐT đàm phán, ký kết với 14 nhà tài trợ với 19 dự án phát ix triển có tổng vốn tài trợ 1.418 tỷ đồng, vốn vay chiếm phần lớn tổng số vốn ODA thu hút được, có 1.062 tỷ đồng vốn vay 335,7 tỷ đồng vốn ODA khơng hồn lại Tính trung bình thời kỳ tỷ lệ vốn vay ODA tỉnh chiếm tương đối cao đạt 74,78% Tính bình qn năm tỉnh huy động 118,16 tỷ đồng, vốn vay 88,53 tỷ đồng vốn viện trợ khơng hồn lại 29,63 tỷ đồng - Số lượng nhà tài trợ cho ngành Nông nghiệp tăng lên số lượng số vốn cam kết Trong giai đoạn có 14 đối tác cam kết tài trợ, với 19 dự án tổng số Ế vốn ODA thu hút 1.418 tỷ đồng Tài trợ đa phương chiếm phần lớn đạt 944,67 tỷ U đồng, chủ yếu nguồn vốn cho vay chiếm 82% Tài trợ song phương lại ́H thiên viện trợ khơng hồn lại với khoản viện trợ đạt 31% tổng số vốn cam kết tài trợ 473,31 tỷ đồng Các nhà tài trợ lớn như: ADB, WB, Nhật Bản, CHLB Đức TÊ Trên sở nghiên cứu thực trạng nguồn vốn ODA cho phát triển Nông nghiệp nông thôn địa bàn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn H thời gian tới IN - Hồn thiện quy trình quản lú sử dụng nguồn vốn ODA: Xây dựng thứ tự ưu K tiên đầu tư ODA cho lĩnh vực cụ thể phát triển nông nghiệp - Đổi đẩy mạnh công tác quy hoạch: tiến hành dự án theo chiến O ̣C lược, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững ̣I H - Nâng cao chất lượng khâu thiết kế dự án: Làm tốt khâu đánh giá sở thuê tư vấn có kinh nghiệm, am hiểu tình hình thực tế địa phương Đ A - Giải tốt vấn đề đất đai: Cần có phối hợp cách đồng với nhà tài trợ để giải dứt điểm theo dự án - Đào tạo, bố trí, sử dụng có hiệu cán làm công tác kinh tế đối ngoại, xúc tiến đầu tư quản lý dự án OD; tích cực phịng chống tham nhũng trình thực chương trình, dự án - Cải cách máy quyền cấp, ngành, đẩy mạnh trình cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong thời gian qua, nguồn vốn phát triển thức (ODA) có nhiều đóng góp lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Nhiều thành tựu lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thơng, thủy lợi, xố đói giảm nghèo có đóng góp khơng nhỏ ODA Ế Đặc biệt, ODA cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn đóng vai U trị quan trọng kinh tế tỉnh Do đó, đầu tư vào phát triển nông nghiệp cho ́H tỉnh cần thiết Sự đầu tư không tác động đến ngành Nơng nghiệp mà cịn TÊ tác động tích cực đến tất ngành kinh tế tỉnh Góp phần hỗ trợ việc khơi phục xây dựng nhiều cơng trình sở hạ tầng nơng thơn, phịng chóng thiên H tai, trồng rừng, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người IN dân Đưa ngành Nông nghiệp tỉnh phát triển theo chiều sâu, mang tính bền vững Bên cạnh kết đạt thời gian qua hiệu sử dụng nguồn K vốn ODA phát triển Nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh cịn tồn ̣C số hạn chế O Chính vậy, em chọn đề tài: “Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát ̣I H triển nông nghiệp nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA để từ Đ A có nhìn tổng quát ODA thời gian qua, thành tựu đạt được, hạn chế tồn việc sử dụng nguồn vốn này, từ đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm tận dụng có hiệu nguồn vốn ODA thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa lý luận quản lý sử dụng nguồn vốn ODA;  Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình sử dụng ODA phát triển nông nghiệp nông thơn địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua;  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh thời gian tới nội dung thực tình hình tài chương trình, dự án ODA phê duyệt Tăng cường thông tin nông nghiệp cho người dân thông qua ấn phẩm sách báo, truyền hình Những ấn phẩm phải có nội dung súc tích, dễ hiểu gần gũi với đời sống người dân Thông tin nông nghiệp không dừng lại tin nông nghiệp mà nên sâu vào thông tin kĩ thuật sản xuất trường hợp cụ thể ví dụ như: kĩ thuật trồng nấm rơm, kĩ thuật chăm sóc lúa, thơng tin Ế vấn đề liên quan giống, phân bón cho trồng, thức ăn cho vật U ni…Ngồi ra, thường xun phổ biến kĩ thuật cho bà nông dân thông qua ́H họp hợp tác xã, qua buổi giới thiệu vừa hướng dẫn lý thuyết vừa trực tiếp tham gia làm người dân TÊ Các Ban quản lý dự án ODA cần trọng tới công tác tổ chức nhân sự, nên tuyển chọn người tốt nghiệp đại học kinh tế đầu tư, quản lý dự án, lĩnh H vực nông nghiệp người có kinh nghiệm thực dự án ODA cho IN phát triển nông nghiệp nông thôn Làm hiệu cơng tác đào tạo K hoạt động Ban QLDA nâng lên Làm tốt công tác theo dõi, hướng dẫn, đánh giá việc thực dự án ODA O ̣C địa bàn tỉnh Tích cực thúc đẩy tiến độ xây dựng bảo đảm hiệu dự án ̣I H ODA thực Đẩy nhanh tiến độ giải ngân bảo đảm hiệu dự án đầu tư để tạo điều kiện tăng mức đầu tư, hoàn thành thủ tục để triển khai dự Đ A án tổ chức song phương, đa phương tài trợ Tiến hành tổng kết công tác đối ngoại tỉnh để rút hoạc kinh nghiệm việc thu hút tất nguồn vốn ODA Chun mơn hóa ban quản lý dự án, giảm tình trạnh cán kiêm nghiệm Tất cán phải người có kiến thức đầy đủ nguồn vốn ODA như: loại hình viện trợ, sách lợi ích nhà tài trợ, kiến thức pháp luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ, tin học Ví dụ dự án ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn, cán quản lý dự án cần có hiểu biết lĩnh vực nhà tài trợ cung cấp vốn ngành phát triển kinh tế xã hội từng địa phương triển khai dự án cụ thể 64 3.2.5 Cải cách máy quyền cấp, ngành, đẩy mạnh q trình cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mối quan hệ ngành, tỉnh huyện, thành phố; huyện xã để từ nâng cao trách nhiệm ngành cấp xử lý công việc, để cơng việc giải nhanh chóng, thuận tiện Bổ sung quy định, quy chế hoạt động quan nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ế Thay đổi cấu tổ chức máy cấp, quan máy hành U cho hợp lý; sát nhập tổ chức quan tránh phận trùng lặp chức ́H năng, nhiệm vụ, bỏ khâu trung gian gây phiền hà, làm chậm công việc Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện chức danh theo tiêu chuẩn, biên chế cán công chức Triển TÊ khai thực nghiêm túc Pháp lệnh cán công chức quy chế thực dân chủ cấp sở tích cực phịng chống tham nhũng H Cần xây dựng pháp lý để thiết lập hệ thống theo dõi thực dựu án IN ODA từ Sở KH&ĐT tới ban quản lý dự án sử dụng ODA cho phát triển NN&NT K nhằm phù hợp với tình hình thực tế để từ phát kịp thời vướng mắc gây chậm trễ qua trình thực dự án Qua đề xuất biện pháp xử lý nhằm O ̣C thúc đẩy việc giải ngân tăng hiệu dự án ODA ̣I H Tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định không phù hợp làm phiền hà đến người dân, quan tổ chức, gây ảnh hưởng lớn đến trình thực chương Đ A trình, dự án Nâng cao hiệu chế giao dịch cửa, tập trung vào: giới thiệu địa điểm đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thuê đất, đăng ký kinh doanh, quản lý thuế, thẩm định dự án đầu tư, cấp phép đầu tư cho dự án Cải tiến phương thức làm việc, thực công khai Minh bạch, đổi lề lối, tác phong làm việc quan Tạo môi trường đầu tư thơng thống, đơn giản hóa thủ tục đầu tư, nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư, cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực hiệu dự án ODA 65 3.2.6 Nghiên cứu tiền khả thi khả thi cho chương trình, dự án ODA cụ thể để thuận lợi trình triển khai thực làm việc với nhà tài trợ, Bộ, ngành TW, tạo lòng tin cho nhà tài trợ Cập nhật thông tin, số liệu tỉnh để phục vụ cho công tác triển khai ODA Hàng năm Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ NN&PTNT, Sở, ngành có liên quan để lập đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết cho số chương trình, dự án ODA cụ thể cách hiệu quả, tổ chức hội nghị tư vấn để nâng cao lực quản lý Ế thực chương trình, dự án ODA cho phát triển nơng nghiệp nông U thôn địa bàn tỉnh ́H Cần ưu tiên cho dự án ODA xây dựng sở hạ tầng cho vùng có điều kiện đặc biêt khó khăn thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng có tỷ lệ người dân nghèo TÊ đói cao để hỗ trợ người dân hoạt động nông nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng H Các hạng mục cơng trình xây dựng sở hạ tầng nơng thơn cần phải có thiết kế IN thống phải chấp hành nghiêm chỉnh thiết kế ban đầu tránh trường hợp K nhà thầu thay đổi thiết kế sau trúng thầu Vì thay đổi thiết kế dẫn tới nhu cầu vốn tăng so với ban đầu nhà tài trợ chưa đồng ý giải ngân O ̣C khoản Vì vậy, cơng tác lập phê duyệt thiết kế cần tiến hành ̣I H nghiêm túc để tránh tình trạng phải sửa đổi hạng mục cơng trình dẫn đến lãng phí thời gian tiền bạc nhu làm giảm lòng tin nhà tài trợ Đ A Đồng thời, tăng cường quan hệ với nhà tài trợ song phương, đa phương để tiếp nhận thơng tin, hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình trình thực chương trình, dự án ODA Đối với dự án triển khai từ Trung ương xuống dự án đầu tư nguồn vốn ODA phải trải qua hai khâu thẩm định Các trình thẩm định phê duyệt dự án diễn từ phía quan phủ nhà tài trợ Để đảm bảo việc phê duyệt dự án sn sẻ cần có cải tiến thủ tục phối hợp hai phía Thực tế cho thấy tiến trình thẩm định phê duyệt cịn có vướng mắc, văn báo cáo nghiên cứu khả thi chuẩn bị thường không đáp ứng yêu cầu lực chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi 66 chủ đầu tư hạn chế dẫn đến chậm trễ việc trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thiếu quán nội dung báo cáo khả thi phê duyệt kết thẩm định nhà tài trợ Do đó, hai bên cần nghiên cứu, điều chỉnh để thủ tục thẩm định hai bên tiến tới đồng bộ, thống phối hợp nhịp nhàng với nội dung thời điểm thẩm định quy trình thẩm định chung hai lần thẩm định độc lập, khách quan Trong đó, nên để thẩm định nhà tài trợ sau có phê duyệt Ế phủ Đồng thời, để tránh lãng phí thời gian nên giảm bớt thủ tục U không thật cần thiết trình phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi ́H Ngoài cần bố trí vốn chuẩn bị đầu tư để lập trước nghiên cứu tiền khả thi xúc tiến nghiên cứu khả thi cho dự án nằm danh mục dự án ưu tiên TÊ sử dụng vốn ODA phủ phê duyệt nhà tài trợ có cam kết xem xét tài trợ H Đó dự án duyệt Trung ương, dự án triển khai IN địa phương lại thời gian nhiều giải vấn đề phân chia K vốn địa phương nào, đến địa phương triển khai cụ thể Tất khâu, thủ tục địa phương thời gian khơng kém, O ̣C đưa kế hoạch cần phải có kế hoạch cụ thể riêng cho địa bàn tỉnh, có kết ̣I H hợp nhà tài trợ với tỉnh, tỉnh quan có thẩm quyền Nhà nước thủ tục đưa định tài trợ địa bàn tỉnh Tránh thủ tục rườm rà, lặp lại Đ A tỉnh cấp Để cải thiện nâng cao tốc độ giải ngân vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm nhiều đến chất lượng đầu vào nguồn vốn ODA Phải lựa chọn dự án phù hợp, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn trung hạn Cần trọng tới cấu tính bền vững nguồn vốn ODA Để tăng cường chất lượng đầu vào chương trình, dự án ODA cơng tác chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án cần tổ chức chặt chẽ chất lượng cao sở phát triển quan hệ đối tác Cần phát triển quan hệ đối tác bên, sở quan tâm tới lợi ích chung tất bên tham gia đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận 67 3.2.7 Bố trí vốn đối ứng để thực dự án Vốn đối ứng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu tư toàn bọ dự án quan trọng để tiếp nhận nguồn vốn nước ngồi Vì vậy, việc phân bổ nguồn vốn cần linh hoạt so với nguồn vốn nước Đáp ứng kịp thời vốn đối ứng giúp địa phương có nhiều quyền hạn việc chuyển đổi vốn đối ứng dự án thuộc quyền quản lý cấp vốn theo tiến độ Vấn đề xác định nhu cầu vốn đối ứng cần phải quan tâm xác định từ giai Ế đoạn xây dựng dự án đàm phán với nhà tài trợ Trong trình xây dựng kế U hoạch thực dự án, kế hoạch di dân giải phóng mặt cần xây dựng sát với ́H thực tế, phù hợp với tiến độ xây dựng bản, tránh tập trung công tác vào giai đoạn đầu dự án làm tăng đột biến nhu cầu vốn đối ứng giai đoạn đầu dự án TÊ Tất chương trình, dự án ODA chuẩn bị phê duyệt cấp cần phải rõ nguồn vốn đối ứng cho dự án Nguồn vốn phải bố trí kế hoạch H cấp tương ứng, không sử dụng vốn đối ứng chương trình dự án ODA vào IN mục đích khác Mặt khác kế hoạch vốn đối ứng phải thoả mãn yêu cầu sau: K - Phải lập với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA chương trình, dự án ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn O ̣C - Phải phân bổ cụ thể theo loại nguồn vốn: nguồn vốn ngân sách, vốn ̣I H đóng góp từ người hưởng lợi - Phải đảm bảo tiến độ cam kết với phía đối tác, đồng thời phải phù hợp với tình Đ A hình khả thực tế triển khai - Phải thực quản lý theo chế tài hành, chủ dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đối ứng mục đích có hiệu Bên cạnh đó, dự án ODA triển khai cần thực nhiều biện pháp để chuẩn bị đầy đủ vốn đối ứng phối hợp với Bộ NN&PTNT để hỗ trợ vốn đối ứng thực dự án thuận lợi đảm bảo tiến độ cam kết 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nguồn vốn ODA thời gian qua đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói riêng tỉnh Quảng Bình Với đề tài “Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thơn địa bàn tỉnh Quảng Bình” em tiến hành Ế nghiên cứu cách tương đối khách quan thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát U triển nông nghiệp nông thôn thông qua số liệu thu thập Sở Kế hoạch ́H Đầu tư tỉnh với báo cáo đề án ban, ngành liên quan để từ đưa nhận xét khách quan vấn đề nghiên cứu Thực tế cho thấy Nhà tài TÊ trợ thường có nghiên cứu, đánh giá tổng thể riêng biệt dự án cụ thể sử dụng vốn ODA Tuy nhiên, đánh giá chủ yếu giác độ yêu cầu H thân nhà tài trợ Để có nhìn đầy đủ tồn diện việc sử dụng vốn IN ODA, cần phải có đánh giá độc lập riêng sở tham khảo ý kiến K nhà tài trợ, chuyên gia để từ đưa sách thích hợp Qua phân tích thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông ̣C thôn địa bàn để thấy thành tựu đạt xây dựng, nâng cấp, O sửa chữa cơng trình thuỷ lợi, giao thơng, nước nơng thơn, xố đói giảm nghèo ̣I H tỉnh Bên cạnh thành tựu, đề tài hạn chế hiệu Đ A sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn tỉnh gặp phải thời gian qua, để từ đưa giải pháp nhằm giải tồn nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới Khóa luận hồn thành có bảo hướng dẫn tận tình từ thầy giáo PGS TS Mai Văn Xuân, giúp đỡ dạy dỗ nhiệt tình giảng viên khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế Em cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, khả lý luận chưa thực sâu sắc thời gian nghiên cứu có hạn nên viết cịn có nhiều thiếu sót Em kính mong thầy giáo thầy Khoa đóng góp ý kiến để em nâng cao hiểu biết vấn đề 69 Kiến nghị Cần cải thiện mơi trường pháp lý thơng thống, đơn giản cho việc sử dụng nguồn vốn ODA Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành có liên quan, tiến tói hài hịa thủ tục hành với nhà tài trợ nhằm tạo thủ tục chung Luật Đầu tư Bên cạnh đó, việc hồn thiện sách đền bù, tái định cư khắc phục khó khăn vướng mắc gây tổn hại đến hiệu dự án ODA Ế khâu quan trọng, có ý nghĩa mặt kinh tế, trị, xã hội mơ trường,… U dân cư sinh sống hu vực có dự án triển khai Cơng khai việc bố trí ́H nguồn vốn ODA cho địa phương theo chủ trương đẩy mạnh phân cấp phủ Điều chỉnh văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng nguồn TÊ vốn ODA Trong chế, sách sử dụng nguồn vốn ODA H Cần thể rõ ưu tiên nguồn vốn ODA cho lĩnh vực cụ thể, đặc biệt IN lĩnh vực thủy lợi, cấp nước sinh hoạt chương trình dự án xóa đói giảm nghèo K Cần nâng cao vai trò thẩm định Sở KH&ĐT dự án sở xây dựng quy chế thẩm định rõ ràng, khoa học công khai thông qua chế độ O ̣C thông tin 02 chiều Chủ đầu tư biết thực ̣I H Làm việc thống với ban ngành có liên quan để thực lập kế hoạch định mức chi tiêu dự án hỗn hợp, vừa có tính chất hành Đ A nghiệp, vừa có tính chất xây dựng Tránh tình trạng, dự án lại sử dụng hai chế độ tài chính, định mức, hai chế độ kế toán nay, gây khó khăn cho việc thực tốn dự án Đào tạo nguồn nhân lực Trong công tác đào tạo cần tăng cường lực toàn diện cho cán quản lý dự án, thực thi dự án, mặt khác cần trọng đến người dân thuộc vùng dự án, vấn đề cốt yếu trình thực dự án Thông qua nhiều phương thức, quy mô đào tạo hình thúc hỗ trợ khác nhằm tăng cường lực quản lý thực hiệ tốt dự án ODA địa phương 70 Việc bổ nhiệm cán quản lý tham gia dự án phải xem xét công khai, minh bạch công đảm bảo tính cạnh tranh tích cực Trên sở đó, cụ thể hố u cầu lực, trình độ chun mơn, trình độ quản lý, am hiểu pháp luật qui định nhà tài trợ, trình độ tiếng Anh tránh tình trạng việc bổ nhiệm dựa mối quan hệ hay làm quản lý lâu Báo cáo đánh giá thực dự án Việc báo cáo đánh giá thực dự án, phải tiến hành sau năm Ế hoàn thành dự án vào hoạt động lợi ích dự án tác động U xác định rõ ràng Việc thực đánh giá lợi ích vào thời gian nên ́H giảm bớt cấp nghiên cứu thực việc Ban đánh giá độc lập từ phía nhà tài trợ Trong trường hợp khơng hoạt động vậy, nên có ngân sách để tiến hành thực TÊ khảo sát quy mô nhỏ huyện, xã dự án trước đánh giá cung cấp Đ A ̣I H O ̣C K IN H thông tin cải thiện kết đầu dự án dự án 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] UBND tỉnh Quảng Bình (2007), Đề án vận động thu hút dự án ODA tỉnh Quảng Bình đến năm 2015, UBND tỉnh Quảng Bình [2] UBND tỉnh Quảng Bình (2012), Đề án vận động thu hút dự án ODA tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Bình [3] UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Ế tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Bình U [4] Bộ Kế hoạch - Đầu tư (2001), Thông tư số 06/2001/TT- BKH ngày ́H 20/09/2001 việc “Hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ TÊ phát triển thức” ban hành theo kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 Chính phủ, Bộ Kế hoạch - Đầu tư H [5] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 290/2006/QĐ–TTg ngày IN 29/12/2006 phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006 – 2010”, Thủ tướng Chính phủ K [6] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 131/2006/ND-CP ngày ̣C 09/11/2006 ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ thức (ODA), Thủ O tướng Chính phủ ̣I H [7] PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2006), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đ A [8] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội [9] Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Bình, Quy trình xúc tiến quản lý chương trình, dự án ODA (QT751 – 03/ĐN), 2009 [10] Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) địa bàn tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2005 -2010, Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Bình [11] Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Bình (2012), Báo cáo kết thúc dự án phân cấp giảm nghèo tỉnh Quảng Bình, Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Bình 72 [12] Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình (2006), Báo cáo thực trạng phát triển ngành Nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2001– 2010, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình 12] Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình (2011), Định hướng phát triển sử dụng vốn ODA ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đến năm 2020, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình [13] Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình (2012), Báo cáo tình hình thực Tiểu dự án thuộc dự án phát triển nông thôn tổng hợp tỉnh miền Trung tỉnh Quảng Ế Bình đến 30/04/2012 Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình U [14] Phụ lục thơng tư 04 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ [15] Nghị định 131 Chính Phủ ODA ́H [15] Đề án ODA 73 PHỤ LỤC I Danh mục dự án ưu tiên đầu tư thời kỳ 2013 – 2020 tỉnh Quảng Bình A CÁC DỰ ÁN DO TRUNG ƯƠNG ĐẦU TƯ Đường dây trạm biến áp 22 KV, 35 KV, 110 KV, 220 KV Mở rộng quốc lộ 1A đoạn đầu TP Đồng Hới TT Ba Đồn Dự án thủy lợi Hồ Bang B Ế U ́H TÊ H Hệ thống đường cứu hộ, cứu nạn, chống ngập lụt; đường tuần tra đường vào đồn biên phòng biên giới Hạ tầng kỹ thuật nâng cấp đô thị Ba Đồn; hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, khu tái định cư Hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế Hịn La; hạ tầng khu cơng nghiệp Hệ thống cấp nước thị trấn, khu cơng nghiệp, vùng khó khăn nguồn nước Xây dựng hệ thống đê kè sông, biển; xây dựng, nâng cấp hồ chứa, công Đ A đường cầu xã Văn Hóa; đường tỉnh 562, 565 IN Đường quốc lộ 1A xã Kim Thủy; đường xã Cao Quảng – Tân Hóa; K La; đường Nam Lý – Trung Trương ̣C Đường ven biển từ Cảnh Dương – Ngư Thủy; đường nối đảo Hòn Cỏ - Hòn O Cầu Nhật Lệ ̣I H CÁC DỰ ÁN DO ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ trình thủy lợi Xây dựng bện viện chuyên khoa cấp tỉnh; sở vậ chất trang thiết bị y tế 10 Xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục 11 Nhà thi đấu đa Đồng Hới 12 Hạ tầng công nghệ thông tin 13 Xây dựng hạ tầng khu du lịch Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Quảng Bình PHỤ LỤC II Danh mục dự án ODA thực năm 2013 Thời gian Số vốn KC-HT (Tỷ đồng) ADB + AFD 2008-2013 53,622 WB 2009-2013 215,162 Nhà tài trợ Dự án phát triển nông thôn tổng hợp miền Trung tỉnh Quảng Bình Dự án quản lý rủi ro thiên tai Ế Tên dự án KFW 2008-2016 28,487 2011-2015 209,076 ADB 2010-2012 38,088 Hungary 2010-2015 93,079 WB 2012-2016 127,953 JICA 2012-2020 78,177 WB 2012-2014 135,472 TÊ Nha – Kẻ Bàng Dự án cấp nước vệ sinh môi ADB H trường nơng thơn vùng miền Trung IN tỉnh Quảng Bình Tiểu dự án cấp nước vệ sinh xã K Thanh Trạch O ̣C Dự án cấp nước sinh hoạt huyện Quảng Trạch ́H nguồn tài nguyên thiên nhiên Phong U Dự án bảo tồn quản lý bền vững ̣I H Dự án xây dựng cơng trình khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Nhật Lệ, Đ A tỉnh Quảng Bình Dự án phục hồi quản lý bền vững rừng phòng hộ Dự án lượng nông thôn mở rộng Nguồn: Đề án vận động thu hút dự án ODA tỉnh Quảng Bình đến năm 2015, UBND tỉnh Quảng Bình PHỤ LỤC III Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số (Tỷ đồng) 1924 3900 4700 5600 6600 7760 9924 Vốn NSNN 608 621 734 697 869 977 1372 -NSTW quản lý 223 110 100 90 80 101 292 -NSĐP quản lý 358 511 634 607 U 876 1080 Tín dụng đầu tư 317 2028 2446 2923 3440 3754 4842 3.Vốn tự có DN 30 121 150 179 211 218 554 289 232 334 396 198 536 630 756 891 937 1085 321 398 641 710 863 974 136 164 207 253 378 325 154 185 234 434 457 485 649 69,6 51 61 70 82 94 134 445 Vốn nước 154 ̣C 0,5 O - FDI ̣I H - ODA Vốn khác 526 K Vốn dân cư H thể,tư nhân,hỗn hợp 280 IN Vốn kinh tế tập Ế Năm Cơ cấu vốn đầu tư TÊ Năm ́H Cơ cấu nguồn vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ từ năm 2006 – 2012 789 Đ A Nguồn: Đề án vận động thu hút dự án ODA tỉnh Quảng Bình đến năm 2015, UBND tỉnh Quảng Bình PHỤ LỤC IV 2.4.1 Nguồn vốn ODA thu hút vào phát triển nông nghiệp nông thôn từ năm 2001 -2012 Vốn vay Giá trị Tỷ lệ (Tỷ đồng) (%) (Tỷ đồng) (%) 2001 56,8 69,19 17,5 30,81 2002 72,5 78,07 20,4 21,93 92,9 2003 29,7 64,03 16,7 35,97 U 46,4 2004 17,2 81,79 3,8 18,21 2005 31,4 81,74 7,1 ́H 21,0 18,27 2006 59,1 74,04 TÊ 38,5 20,7 25,96 79,8 2007 53,7 70,38 22,6 29,62 76,3 2008 62,5 76,34 19,4 23,66 81,9 2009 163,8 73,88 57,9 26,12 221,7 2010 97,6 29,8 23,43 127,4 2011 167,4 78,73 45,2 21,27 212,6 2012 250,6 72,59 94,6 27,41 345,2 74,78 355,7 25,22 1417,9 O ̣C 76,57 ̣I H Đ A Tổng IN Tỷ lệ H Tổng cộng Giá trị K Năm Viện trợ 1.062,3 Ế 74,3 Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Quảng Bình Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế -23,25-26,28,30,31,33,35- ... Nguồn vốn ODA sử dụng cho phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh .29 IN 2.4.1 Nguồn vốn ODA thu hút vào phát triển nông nghiệp nông thôn 29 K 2.4.2 Nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ cho phát triển. .. phát triển nông nghiệp nông thôn .31 2.4.3 Nguồn vốn ODA theo lĩnh vực cho phát triển nông nghiệp nông thôn 33 O ̣C 2.4.4 Nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn theo địa phương... tiên sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn thời gian tới 57 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: ? ?Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp nông thôn

Ngày đăng: 06/10/2020, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w