Tài liệu ôn tập vật lý lớp 12 năm 2020

323 34 0
Tài liệu ôn tập vật lý lớp 12 năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS Vũ Hồng Dũng T Ơ L U Y … +,75w&1*+I…0 T H P T Q U Ố C G I A N Ă M Môn 9t7/‡ 10 11 HD EDUCATIONGIA 20 Lời nói đầu Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn VẬT LÝ chỉnh sửa bổ sung phù hợp với hướng đề thi THPTQG BGD Tài liệu gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm biên soạn theo chuyên đề chương chương trình lớp 11 12: • 07 chương chương trình lớp 12; • 07 chương chương trình lớp 11 Ngồi ra, cịn có • 01 chun đề tốn thí nghiệm; • 01 chun đề tổng ơn cơng thức lý thuyết thiết kế dạng câu trắc nghiệm chọn số kết luận đúng/sai; Trong chuyên đề có câu hỏi trắc nghiệm tác giả biên soạn sưu tầm từ đồng nghiệp, xếp dạng tập từ dễ đến khó Sau chuyên đề cịn có hệ thống câu hỏi đề thi cao đẳng, đại học từ năm 2007 đến Đặc biệt cập nhật đề tham khảo mã đề kỳ thi THPTQG 2019 vào chuyên đề Cuối chun đề phần đáp án Khơng có lời giải chi tiết ☺ Tài liệu tác giả chia sẻ cho học sinh dùng để ôn luyện lại trước kỳ thi THPTQG 2020 Chúc em học tập tốt! MỤC LỤC LỚP 12 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chuyên đề 1: Đại cương dao động điều hòa Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa 22 Chuyên đề 3: Con lắc lò xo 32 Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục 40 Chuyên đề 5: Bài toán thời gian 47 Chuyên đề 6: Bài toán quãng đường tốc độ trung bình 57 Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động 63 Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động Bài toán khoảng cách 67 Chuyên đề 9: Đại cương lắc đơn 74 Chuyên đề 10: Dao động cưỡng Dao động tắt dần 82 Chương 2: SÓNG CƠ 88 Chuyên đề 1: Đại cương sóng 89 Chuyên đề 2: Giao thoa sóng 102 Chuyên đề 3: Sóng dừng 112 Chuyên đề 4: Sóng âm 122 Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ 130 Chuyên đề 1: Đại cương mạch dao động điện từ tự LC 131 Chuyên đề 2: Bài toán thời gian 145 Chuyên đề 3: Sóng điện từ 149 Chương 4: ĐIỆN XOAY CHIỀU 160 Chuyên đề 1: Đại cương mạch điện RLC mắc nối tiếp 161 Chuyên đề 2: Bài toán cực trị: Hiện tượng cộng hưởng 185 Chuyên đề 3: Bài toán cực trị: R thay đổi để Pmax 192 Chuyên đề 4: Bài toán cực trị: L thay đổi để ULmax; C thay đổi để UCmax 197 Chuyên đề 5: Bài toán độ lệch pha – Hộp đen 203 Chuyên đề 6: Máy biến thế, công suất hao phí 207 Chuyên đề 7: Máy phát điện, Từ thông suất điện động, Động điện 215 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG 222 Chuyên đề 1: Tán sắc ánh sáng 223 Chuyên đề 2: Giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc 227 Chuyên đề 3: Giao thoa với nguồn có hai ánh sáng đơn sắc 236 Chuyên đề 4: Giao thoa với nguồn ánh sáng trắng 242 Chuyên đề 5: Các loại quang phổ 244 Chuyên đề 6: Các loại xạ điện từ 250 Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 258 Chuyên đề 1: Hiện tượng quang điện - Định luật giới hạn quang điện 259 Chuyên đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng - Hiệu suất lượng tử - Bài toán tia X 264 Chuyên đề 3: Quang phát quang - Laser 272 Chuyên đề 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ Hiđro 275 Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 284 Chuyên đề 1: Cấu tạo hạt nhân, lượng liên kết 285 Chuyên đề 2: Định luật phóng xạ 292 Chuyên đề 3: Phản ứng hạt nhân - Năng lượng phản ứng 301 Chuyên đề 4: Định luật bảo toàn động lượng lượng toàn phần 310 ☺☺☺ Chương 8: BÀI TỐN THÍ NGHIỆM 314 LỚP 11 Chương 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 325 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG 327 CHUYÊN ĐỀ 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 329 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN TRƯỜNG, CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 329 CHUYÊN ĐỀ 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 332 CHUYÊN ĐỀ 5: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 333 CHUYÊN ĐỀ 6: TỤ ĐIỆN 334 CHUYÊN ĐỀ 7: CON LẮC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 335 Chương 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 338 CHUN ĐỀ 1: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN 339 CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN 341 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH 343 CHUYÊN ĐỀ 4: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 346 Chương 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 347 CHUYÊN ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 348 CHUYÊN ĐỀ 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 349 CHUYÊN ĐỀ 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 350 CHUYÊN ĐỀ 4: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 351 CHUYÊN ĐỀ 5: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 352 Chương 4: TỪ TRƯỜNG 353 CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ TRƯỜNG 354 CHUYÊN ĐỀ 2: LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 355 CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 356 CHUYÊN ĐỀ 4: LỰC LO - REN – XƠ 358 Chương 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 360 CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ 360 CHUYÊN ĐỀ 2: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 361 CHUYÊN ĐỀ 3: TỰ CẢM 362 CHUYÊN ĐỀ 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 363 Chương 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 365 Chuyên đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 365 Chuyên đề 2: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 366 Chuyên đề 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 368 Chương 7: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 369 Chuyên đề 1: THẤU KÍNH MỎNG 371 Chuyên đề 2: MẮT 374 Chuyên đề 3: KÍNH LÚP 375 Chuyên đề 4: KÍNH HIỂN VI 376 Chuyên đề 5: KÍNH THIÊN VĂN 377 ☺☺☺ 50 CÂU TRẮC NGHIỆM TỔNG ÔN CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT 378 CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC T T T T T T T 12 T 12 -A −A − A − A 2 A O CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH Chuyên đề 1: Đại cương dao động điều hòa Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa Chuyên đề 3: Con lắc lò xo Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục Chuyên đề 5: Bài toán thời gian Chuyên đề 6: Bài tốn qng đường tốc độ trung bình Chun đề 7: Viết phương trình dao động Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động toán tương đương Chuyên đề 9: Đại cương lắc đơn Chuyên đề 10: Dao động cưỡng Dao động tắt dần A A 2 A Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Các đại lượng đặc điểm chuyển động vật dao động điều hịa Câu 1: Chu kì dao động điều hịa là: A Số dao động tồn phần vật thực 1s B Khoảng thời gian dể vật từ bên sang bên quỹ đạo chuyển động C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian ngắn để vật lặp lại trạng thái dao động Câu 2: Tần số dao động điều hòa là: A Số dao động toàn phần vật thực 1s B Số dao động toàn phần vật thực chu kỳ C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian vật thực hết dao động toàn phần Câu 3: Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo thời gian A biên độ B pha ban đầu C chu kỳ D pha dao động Câu 4: Cho vật dao động điều hòa Ly độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 5: Cho vật dao động điều hòa Ly độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 6: Cho vật dao động điều hịa Vật cách xa vị trí cần vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 7: Cho vật dao động điều hòa Vận tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 8: Cho vật dao động điều hòa Vận tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 9: Cho vật dao động điều hòa Tốc độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 10: Cho vật dao động điều hòa Tốc độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 11: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 12: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 13: Cho vật dao động điều hịa Gia tốc có giá trị vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 14: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 15: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên dương chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 16: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên âm chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O vị trí cân Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương giá trị li độ x vận tốc v là: A x > v > B x < v > C x < v < D x > v < Câu 18: Khi nói vận tốc vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian B Vận tốc có giá trị dương vật chuyển động từ biên âm vị trí cân C Khi vận tốc li độ dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động vị trí cân Câu 19: Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Vectơ gia tốc vật ln hướng xa vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 21: Trong dao động điều hồ A Gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B Gia tốc vật pha với vận tốc C Gia tốc vật hướng VTCB D Gia tốc vật vật biên Câu 22(chuyển bt thời gian) Vật dao động điều hòa Tại thời điểm t1 tích vận tốc gia tốc a1v1> 0, thời điểm t2 = t1 +T/4 vật chuyển động A chậm dần biên B nhanh dần VTCB C chậm dần biên D nhanh dần VTCB Câu 23: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm ly độ A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 24: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 25: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 26: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại vận tốc vật A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 27:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 18 cm Dao động có biên độ A cm B 36 cm C cm D cm Câu 28:Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm Vật dao động đoạn thẳng dài A 12 cm B cm C cm D cm Câu 29:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm ω = 5π (rad/s) B A = cm ω = – 5π (rad/s) C A = cm ω = 5π (rad/s) D A = cm ω = – π/3 (rad/s) Câu 30:Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = – π/6 rad B A = cm φ = – π/6 rad C A = cm φ = 5π/6 rad D A = cm φ = π/3 rad Câu 31:Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz t   (x tính cm, t tính  16  Câu 32:Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos4  − giây) Chu kì dao động vật A T = 0,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = (s) Câu 33:Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = 5cos (5t +  ) (x tính cm, t tính giây) Dao động có: A biên độ 0,05cm B tần số 2,5Hz C tần số góc rad/s D chu kì 0,2s Câu 34:Một vật dao động điều hòa, biết vật thực 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20(s) Tần số dao động vật A f = 0,2 Hz B f = Hz C f = 80 Hz D f = 2000 Hz Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo có chiều dài 20cm khoảng thời gian phút thực 540 dao động tồn phần Tính biên độ tần số dao động A 10cm; 3Hz B 20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D 20cm; 3Hz Câu 36:Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 100 Câu 37:Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 giây Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 25 Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại V Tần số góc vật dao động V V V V A  = B  = C  = D  = A A 2A 2A Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Chu kỳ dao động vật v v A 2A A T = max B T = C T = max D T = v max v max A 2A Câu 40: Một vật thực dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s biên độ dao động A=1m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật bao nhiêu? A 0.5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 41: Hai vật nhỏ dao động điều hòa Tần số dao động f1 f2; Biên độ A1 A2 Biết f1 = 4f2; A2 = 2A1 Tỉ số tốc độ cực đại vật thứ (V1) tốc độ cực đại vật thứ hai (V2) B V1 = A V1 = V2 V2 C V1 = V2 D V1 = V2 Câu 42: Pittong động đốt dao động quỹ đạo 15cm làm cho trục khuỷu động quay với vận tốc 1200 vòng/phút Lấy π = 3,14 Vận tốc cực đại pittong A 18,84m/s B 1,5m/s C 9,42m/s D 3m/s Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biê độ A Khi ly độ vật x (cm) gia tốc vật 2a (cm/s2) Tốc độ dao động cực đại a x a x 2aA aA D − x x Câu 44: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại  Tần số góc A A −2 2 A  B A − C − B   C   D   Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại  Biên độ dao động tính 2 A  B   D  C 2   Câu 46: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí cân có độ lớn vmax = 20 cm/s gia tốc cực đại có độ lớn amax =4m/s2 lấy 2 =10 Xác định biên độ chu kỳ dao động? A A =10 cm; T =1 (s) C A =10 cm; T =0,1 (s) B A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1cm;T=0,2 (s) Câu 47: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm) Nếu tốc độ dao động cực đại 100A (cm/s) độ lớn gia tốc cực đại A 100A (m/s2) B 10000A (m/s2) C 10A (m/s2) D 1000A (m/s2) Các phương trình dao động đại lượng liên quan Câu 48:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình vận tốc vật A v = Acos(t + ) B v = Asin(t + ) C v = −Acos(t + ) D v = −Asin(t + ) Câu 49:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = 2Acos(t + ) B a = 2Asin(t + ) C a = −2Acos(t + ) D a = −2Asin(t + ) Câu 50:Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ có dạng v = Vcos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = Vcos(t + ) B a = Vsin(t + ) C a = −Vcos(t + ) D a = −Vsin(t + ) Câu 51:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/2), với x đo cm t đo s Phương trình vận tốc vật A v = 100cos(10t) (cm/s) B v = 100cos(10t + π) (cm/s) C v = 100sin(10t) (cm/s) D v = 100sin(10t + π) (cm/s) Câu 52: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Lấy 2= 10 Phương trình gia tốc vật là: A a = 160cos(2t + π/2) (m/s2) B a = 160cos(2t + π) (m/s2) C a = 80cos(2t+ π/2) (cm/s2) D a = 80cos(2t + π) (m/s2) Câu 53:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/6), với x đo cm t đo s Phương trình gia tốc vật A a = 10cos(10t + π/6) (m/s2) B a = 1000cos(10t + π/6) (m/s2) C a = 1000cos(10t+ 5π/6) (m/s2) D a = 10cos(10t + 5π/6) (m/s2) Câu 54:Phương trình gia tốc vật dao động điều hồ có dạng a = 8cos(20t – π/2), với a đo m/s2 t đo s Phương trình dao động vật A x = 0,02cos(20t + π/2) (cm) B x = 2cos(20t + π/2) (cm) C x = 2cos(20t - π/2) (cm) D x = 4cos(20t + π/2) (cm)  Câu 55: Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox có phương trình x = 8cos( t + ) (x tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 56:Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 5cos(πt+φ) (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 20 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 50 cm/s2 D Tần số dao động Hz Câu 57:Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 8cosπt (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 25,1 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 79,8 cm/s2 D Tần số dao động Hz  Câu 58: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 3cos(2πt − ), x tính xentimét (cm) t tính giây (s) Gốc thời gian chọn lúc vật có trạng thái chuyển động nào? A Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox B Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm chuyển động theo chiều dương trục Ox C Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều dương trục Ox D Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox Câu 59: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 60: Một vật dao động điều hịa với phương trình: x = 6cos (t − ) (cm) Li độ vận tốc vật thời điểm t = là: A x = 6cm; v = B −3√𝟑cm; v = 3 cm/s C x = 3cm; v = 3√𝟑cm/s D x = 0; v = 6cm/s Câu 61:Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, vận tốc chất điểm có giá trị bằng: A cm/s B 20π cm/s C −20π cm/s D cm/s  Câu 62: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - ), x tính xentimét (cm) t tính giây (s) Vận tốc vật thời điểm 0,5s A 3 π cm/s B −3 π cm/s C 3π cm/s D −3π cm/s Câu 63:Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình v = 20 cos (2t + 2 3) (cm/s) (t tính s) Tại thời điểm ban đầu, vật li độ: A cm B −5 cm C 5√3 cm D −5√3 cm Câu 64:Một vật nhỏ dao động điều hịa có phương trình v = 20 sin4t (cm/s) (t tính s) Lấy π2 = 10 Tại thời điểm ban đầu, vật có gia tốc A m/s2 B.4 m/s2 C − m/s2 D − m/s2 Câu 65:Một vật dao động điều hịa với phương trình gia tốc a = - 4002cos(4t -  ) (cm,s) Vận tốc vật thời điểm t = 19/6s là: A v = cm/s B v = −50 cm/s C v = 50 cm/s D v = −100 cm/s Câu 66:Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ v = 120cos20t(cm/s), với t đo giây Gọi T chu kỳ dao động Tại thời điểm t = T/6, vật có li độ A 3cm B −3cm C 3 cm D − 3 cm Câu 67:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(10t - /4) (t tính s), A biên độ Pha ban đầu dao động A /4 (rad) B −/4 (rad) C 10t −/4 (rad) D 10t (rad) Câu 68:Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x = 10cos(10t - /4) (t tính s, x tính cm) Pha dao động A /4 (rad) B −/4 (rad) C 10t −/4 (rad) D 10t (rad) 10 lượng tỏa phân hạch hết kg urani 235 92U A 5,12.1026 MeV B 51,2.1026 MeV C 2,56.1015 MeV D 2,56.1016 MeV Câu 76(THPTQG 2017): Giả sử, nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 235 92U Biết công suất phát điện 500 MW hiệu suất chuyển hóa lượng hạt nhân thành điện 20% -11 J Lấy Cho hạt nhân urani 235 92U phân hạch toả lượng 3,2.10 N A = 6,02 10 23 mol −1 lượng urani khối lượng mol U 235 g/mol Nếu nhà máy hoạt động liên tục 235 92 U mà nhà máy cần dùng 365 ngày 235 92 A 962 kg B 1121 kg C 1352,5 kg D 1421 kg Câu 76 (THPTQG 2018): Cho phản ứng hạt nhân: H + H → He + n Đây A phản ứng nhiệt hạch B phản ứng phân hạch C phản ứng thu lượng D q trình phóng xạ Câu 77 (THPTQG 2018): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng phân hoạch? A H + H → He + n 235 B 24 He + 147 N → 178 O + 11H C n + 92U → 39Y + 53 I + n D 01n + 147 N → 146 C + 11H Câu 78 (THPTQG 2018): Phản ứng hạt nhân sau phản ứng nhiệt hạch? A 12H + 13H → 24He + 01n B 11H + 13H → 24He C 12H + 12H → 24He D 82210Po → 24He + 82206Pb *Thuyết tương đối Câu 79(ĐH 2010) Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,25m0c2 B 0,36m0c2 C 0,25m0c2 D 0,225m0c2 Câu 80(ĐH 2011): Theo thuyết tương đối, êlectron có động nửa lượng nghỉ êlectron chuyển động với tốc độ A 2,41.108 m/s B 2,75.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,24.108 m/s Câu 81(ĐH 2013): Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) là: A 1,75m0 B 1,25m0 C 0,36m0 D 0,25m0 Câu 82(THPTQG 2017): Theo thuyết tương đối, hạt có khối lượng m có lượng toàn phần E Biết c tốc độ ánh sáng chân không Hệ thức 1 A E = m.c B E = mC C E = mc2 D E = mc 2 Câu 83(THPTQG 2017): Cho tốc độ ánh sáng chân không C Theo thuyết tương đối, vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) m0 m0 A B m0 − (v / c) C D m0 + (v / c) 2 − (v / c ) + (v / c ) Câu 84 (THPTQG 2018): Gọi c tốc độ ánh sáng chân không Theo thuyết tương đối, hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) m có lượng tồn phần A 2mC B mc2 C 2mc2 D mC Câu 85 (TK 2019): Hạt nhân 235 92U hấp thụ hạt nơtron vỡ thành hai hạt nhân nhẹ Đây A q trình phóng xạ B phản ứng nhiệt hạch C phản ứng phân hạch D phản ứng thu lượng Câu 86 (THPTQG 2019): Phản ứng sau phản ứng phân hạch? A 12 N → 01 e + 126 C 95 138 B 210 84 Po → 42 He + 206 82 Pb 309 C 14 95 138 D 10 n + 235 92 U → 39Y + 53 I + n C → −01 e + 147 N Câu 87 (THPTQG 2019): Hạt nhân sau phân hạch? A 49Be B 126𝐂 C 235 D 42He 92U Câu 88 (THPTQG 2019): Biết tốc độ ánh sáng chân không 𝑐 Theo thuyết tương đối, vật có khối lượng nghỉ m0 có lượng nghỉ 𝑚 𝑚 A 𝐸0 = 𝑚0 𝑐 B 𝐸0 = 𝑚0 𝑐 C 𝐸0 = 𝑐0 D 𝐸0 = 𝑐 20 ĐÁP ÁN 1C 15D 29A 43A 57A 71C 85C 2A 16C 30A 44C 58A 72A 86D 3C 17C 31D 45B 59A 73B 87C 4C 18D 32D 46A 60B 74D 88A 5C 19A 33C 47A 61C 75A 6A 20D 34A 48D 62D 76A 7C 21C 35B 49A 63D 77C 8B 22A 36A 50A 64C 78D 9A 23B 37D 51C 65D 79C 10D 24A 38B 52B 66D 80D 11D 25D 39B 53C 67C 81D 12B 26B 40C 54D 68C 82C 13C 27B 41B 55D 69C 83A 14A 28D 42D 56D 70A 84B ==============HẾT============== Chuyên đề 4: Định luật bảo toàn động lượng lượng toàn phần Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân khơng có định luật bảo tồn sau đây? A Bảo toàn động lượng B Bảo toàn số khối C Bảo tồn điện tích D Bảo tồn khối lượng 210 Câu 2: Một hạt nhân Po đứng yên, phóng xạ  biến thành hạt nhân chì Pb Kết luận sai 84 A Hạt  hạt Pb bay phương B Động hạt  lớn động hạt Pb C Hạt  hạt Pb bay ngược chiều D Tốc độ hạt  nhỏ tốc độ hạt Pb Câu 3: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt  hạt nhân Y Hệ thức sau đúng? A v = m1 = K B v = m2 = K C v = m2 = K D v = m2 = K v2 m2 v1 K2 m1 K1 v2 m1 v2 K2 m1 K1 Câu 4: Đồng vị phóng xạ A đứng yên, phân rã  biến đổi thành hạt nhân B Gọi E lượng tảo phản ứng, K động hạt, KB động hạt B, khối lượng chúng m; mB Biểu thức liên hệ E; KB; m; mB A E = K  m + mB B E = K  m + mB C E = K  m + mB D E = K  m + mB m  − mB mB 2m  m 230 90 234 92 Câu 5: Hạt nhân U ban đầu đứng yên, phóng xạ hạt α biến đổi thành Th Lấy khối lượng nghỉ hạt nhân số khối theo đơn vị u Năng lượng tỏa phản ứng chuyển thành động hạt α chiếm A 98,29% B 1,71% C 1,74% D 98,26% 215 211 Câu 6: Hạt nhân 85 At ban đầu đứng yên, phóng xạ hạt α biến đổi thành 83 Bi Giả sử phóng xạ khơng phát tia  Lấy khối lượng nghỉ hạt nhân số khối theo đơn vị u Năng lượng tỏa phản ứng chuyển thành động hạt A 98,14% B 1,86% C 98,41% 211 83 Bi chiếm D 1,59% 226 nhân 88 Ra đứng yên phát tia và biến thành hạt nhân X Biết Động Câu 7: Hạt hạtlà 4,8MeV Lấy gần khối lượng theo số khối Năng lượng toả phản ứng A 1,231 MeV B 2,596 MeV C 4,886 MeV D 9,667 MeV 310 210 210 Câu 8: Hạt nhân 84 Po đứng yên phân rã  biến thành hạt nhân X Biết khối lượng hạt 84 Po ,  X 209,9904 u; 4,0015 u; 205,9747 u 1u = 931,5 MeV/c2 Cho khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần số khối chúng Động hạt  hạt X xấp xỉ A 12,9753 MeV 26,2026 MeV B 0,2520 MeV 12,9753 MeV C 12,9753 MeV 0,2520 MeV D 0,2520 MeV 13,7493 MeV 27 30 Câu 9:Cho phản ứng hạt nhân: 13 Al + → 15 P + n Biết khối lượng hạt nhân mAl = 26,97u, mP = 29,970u, m = 4,0013 u, mn =1,0087u, 1u = 931MeV/c2 Bỏ qua động hạt sinh động tối thiểu hạt  để phản ứng xảy xấp xỉ bằng: A 6,9 MeV B 3,2 MeV C 1,4 MeV D 2,5 MeV Câu 10: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Be đứng yên Hai hạt sinh Hêli X: p + Be → + X Biết proton có động Kp = 5,45 MeV, Hêli có vận tốc vng góc với vận tốc proton có động KHe = MeV Cho độ lớn khối lượng hạt nhân (đo đơn vị u) xấp xỉ số khối A Động hạt X A 1,225 MeV B 3,575 MeV C 6,225 MeV D 2,125MeV 226 Câu 11: Hạt nhân 88 Ra đứng yên phát tia α biến thành hạt nhân X Biết động hạt αlà 4,8MeV Lấy gần khối lượng theo số khối theo đơn vị u Cho 1u = 931MeV/c2 Tốc độ hạt nhân X A 2,7.10-2m/s B 9.104m/s C 2,7.105m/s D 7,5.10-4m/s Câu 12: Một nơtơron có động Kn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây phản ứng: n + 63 Li → X + 42 He Biết hạt nhân He bay vng góc với hạt nhân X Cho m n = 1,00866u; mx = 3,01600u; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u Động hạt nhân X He A 0,1 MeV & 0,2 MeV B 0,12 MeV & 0,18 MeV C 0,2 MeV & 0,1 MeV D 0,18 MeV & 0,12 MeV Câu 13: người ta dùng hạt prơtơn có động 2,15 MeV bắn vào hạt nhân Liti ( Li ) đứng yên thu hạt α có động cho mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mα =4,0015u; 1u = 931 MeV/c2 Vận tốc hạt α tạo thành A 21,7.106 m/s B 15,4.106 m/s C 20,5.106 m/s D 7,2.106 m/s Câu 14: Bắn hạt  có động MeV vào hạt nhân 14 N đứng n thu prơton hạt 17 nhân O Giả sử hai hạt sinh có tốc độ Cho: m = 4,0015u; mO = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931 MeV/c2; c = 3.108m/s Tốc độ prôton gần với giá trị A 5,5.106 m/s B 30,8.106 m/s C 30,8.105 m/s D 5,5.105 m/s Câu 15:Bắn hạt  vào hạt nhân N ta có phản ứng N +  → O + p Các hạt sinh có vectơ vận tốc Tính tỉ số động hạt sinh hạt ban đầu A 2/9 B 2/1 C 1/1 D 17/14 14 14 17 Câu 16: Cho prơtơn có động 1,46 MeV bắn phá hạt nhân Li đứng yên sinh hai hạt  có động Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; m = 4,0015 u u = 931,5 MeV/c2 Góc hợp véc tơ vận tốc hai hạt  sau phản ứng A 138,60 B 168,50 C 69,30 D 84,250 Câu 17: Dù ng proton bá n và o Liti gây phả n ứng: 1 p + 73 Li → 42 He Bié t phả n ứng tỏ a lượng Hai hạ t He có cù ng đọ ng và hợp với gó c φ Khó i lượng cá c hạ t nhân tính theo u bà ng só khó i Gó c φ phả i có : A cosφ> 0,75 B cosφ 0,875 D cosφ Đáp án B k T2 kx F / x F= k= => Đáp án A kA F / A mg mg => Đáp án C l = k= k l đáp án D Sắp xếp trình tự thí nghiệm Dạng đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 nên xác suất lại năm thấp Thầy nêu bước để thực thí nghiệm B1: Bố trí thí nghiệm B2: Đo đại lượng trực tiếp (Thường tiến hành tối thiểu lần đo cho đại lượng) B3: Tính giá trị trung bình sai số B4: Biểu diễn kết Để làm dạng tập em cần nắm dạng 1: dụng cụ đo công thức liên hệ đại lượng cần đo gián tiếp đại lượng đo trực tiếp Ví dụ: Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài Để đo tốc độ sóng truyền sợi dây người ta tiến hành bước sau A Đo khoảng cách hai nút liên tiếp lần B Nối đầu dây với máy phát tần, cố định đầu lại C Bật nguồn nối với máy phát tần chọn tần số 100Hz D Tính giá trị trung bình sai số tốc độ truyền sóng e Tính giá trị trung bình sai số bước sóng Sắp xếp thứ tự A a, b, c, d, e B b, c, a, d, e C b, c, a, e, d D e, d, c, b, a Phân tích: B1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c B2: Đo đại lượng trực tiếp ứng với a B3: Tính giá trị trung bình sai số ứng với e, d Vậy chọn đáp án C Sai số xử lý sai số Kết đo đại lượng giá trị trung bình cộng trừ với độ lệch định khơng thể có kết xác tuyệt đối (Trên đời chẳng có tuyệt đối đâu nà, kể câu thầy vừa viết ☺) Để có giá trị trung bình hiển nhiên em phải thực đo nhiều lần nhiều lần xác Chứ đo phát xong viết kết ln nhanh không sợ đúng! Chẳng hạn em muốn đo tốc độ va chạm Iphone11+ với mặt đất thả từ độ cao 30m em chuẩn bị lấy Iphone để thả lần, vừa cho kết xác, lại sướng tay!!! Ngun nhân sai số gì? Có nguyên nhân mà bạn cần biết, này: 315 - Sai số ngẫu nhiên Đã bảo ngẫu nhiên đừng hỏi Vậy nên đo nhiều lần vào nhé! - Sai số dụng cụ Không có sản phẩm hồn hảo, kể tài liệu Dụng cụ đo khơng nằm ngồi quy luật Quy ước: Sai số dụng cụ Adc lấy 0,5 độ chia nhỏ dụng cụ Ví dụ: Đồng hồ bấm dây có độ chia nhỏ 0,01s Adc = 0,01s 0,005s Thước có độ chia nhỏ 1mm Adc = 1mm 0,5mm Có loại sai số bạn cần quan tâm: Sai số tuyệt đối A; Sai số tương đối A(%), với A đại lượng cần đo Bây ta tìm hiểu cách tính sai số tuyệt đối sai số tương đối phép đo trực tiếp gián tiếp nhé! Loại đề thi đại học năm chưa lần Dự năm ^^ 3.1 Phép đo trực tiếp Yêu cầu: Chỉ cần kỹ cộng trừ nhân chia cho ngon ok Đại lượng cần đo A Thực n lần đo với kết quả: A1, A1, … An A1 +A2 + +An n Sai số tuyệt đối ngẫu nhiên trung bình ΔA Giá trị trung bình A : A= ΔA1 = A1 -A   ΔA2 = A2 -A  ΔA1 +ΔA2 + +ΔA n   ΔA= n   ΔA n = A n -A   Sai số tuyệt đối ΔA : ΔA=ΔA + ΔAdc Sai số tương đối A: εA = Kết phép đo: A=A  ΔA ΔA (%) A A=A  ε A Ví dụ: Đùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ 0,01s để đo chu kỳ (T) dao động lắc Kết lần đo thời gian dao động toàn phần bảng Lần đo T (s) 3,00 3,20 3,00 3,20 3,00 Kết T ? Hướng dẫn Tự thấy đề nhân đạo ^^, bị thầy cho lần đo có giá trị khác Trắc nghiệm nên cho thơi nà  3,00 +  3,20 T= = 3,08 s T1 = 3,00 − 3,08 = 0,08s   T1 +  T2  = 0,096s   T = T2 = 3,20 − 3,08 = 0,12s   Sai số tuyệt đối: T = T + Tdc = 0,096s + 0,01s = 0,106s  0,11s Kết quả: T = 3,08  0,11s * Lỗi thí sinh hay mắc phải quên cộng sai số dụng cụ Tdc Vấn đề phát sinh: thường người ta ko đo dao động toàn phần để xác định chu kỳ thời gian chu kỳ ngắn Để tăng độ xác phép đo người ta đo lần cỡ 10 dao động 316 toàn phần từ tính chu kỳ dao động Vấn đề sai số tính ta? Mục sau giúp bạn giải tình 3.2 Phép đo gián tiếp xmy n ❖ Các em chủ yếu gặp trường hợp A= k với m, n, k >0 z A đại lượng cần đo lại không đo trực tiếp (xem bảng 2) Các đại lượng x, y, z đại lượng đo trực tiếp Để tính sai số tuyệt đối tương đối phép đo A, em làm theo bước sau: B1 Tính kết phép đo x, y, z mục 3.1: x = x  Δx = x  ε x với ε x = Δx x y = y  Δy = y  ε y với ε y = Δy y z = z  Δz = z  εz với εz = Δy z Nghĩa phải có tới bảng số liệu ứng với đại lượng x, y, z Nếu làm trắc nghiệm riêng làm bước hết n phút rùi, thầy khỏi cần nói thêm bước 2, em em xác định đánh lụi  làm thêm bước người ta nộp tiu Các cháu yên tâm, cho loại tập đề cho sẵn kết x = x  Δx = x  ε x ; y = y  Δy = y  ε y ; z = z  Δz = z  εz B2 + Tính giá trị trung bình A : + Tính sai số tương đối A: + Sai số tuyệt đối ΔA : B3 Kết quả: x my n A= k z εA = ΔA Δx Δy Δz =m +n +k = mε x + nε y + kε z A x y z ΔA = ε A A A=A  ΔA A=A  ε A Ví dụ: Đo tốc độ truyền sóng sợi dây đàn hồi cách bố trí thí nghiệm cho có sóng dừng sợi dây Tần số sóng hiển thị máy phát tần f = 1000Hz  1Hz Đo khoảng cách nút sóng liên tiếp cho kết quả: d = 20cm  0,1cm Kết đo vận tốc v ? Hướng dẫn Bước sóng  = d = 20cm  0,1cm v = λf = 20000 cm/s εv = Δv Δ Δf = + = 0,6% v  f Δv = ε v v = 120 cm/s Kết quả: v = 20.000  120 (cm/s) v = 20.000 cm/s  0,6% L ❖ Trường hợp đại lượng A = , với n > n Đây trường hợp đề cập “vấn đề phát sinh” mục 3.1 Để tính sai số tương đối A ta làm sau: - ΔL Tính L = L  ΔL = L  εL với ε x = - Khi đó: A = L L ΔA ΔL ε A = = εL = n A L 317 Một số phép đo tương ứng với trường hợp này: - Dùng đồng hồ bấm giây đo chu kỳ dao động lắc Thường người ta đo thời gian t n dao động toàn phần suy T = t/n t T = εT = ΔT = Δt n T t - Dùng thước đo bước sóng sóng dừng sợi dây đàn hồi: Người ta thường đo chiều dài L n bước sóng suy  = L/n L λ = ε = Δ = ΔL n  L - Dùng thước đo khoảng vân giao thoa: Người ta thường đo bề rộng L n khoảng vân suy i = L/n Chứ khoảng vân giao thoa cỡ vài mm có mà đo mắt à? (Vốn dĩ phải đo thước ☺) L i = εi = Δi = ΔL n i L Đu du ân đờ sờ ten? Ví dụ: Dùng thí nghiệm giao thoa khe Young để đo bước sóng xạ đơn sắC Khoảng cách hai khe sáng S1S2 nhà sản xuất cho sẵn a = 2mm  1% Kết đo khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng chưa hai khe D = 2m  3% Đo khoảng cách 20 vân sáng liên tiếp L = 9,5mm  2% Kết đo bước sóng  = ? Hướng dẫn Khoảng cách 20 vân sáng liên tiếp 19 khoảng vân (cái mà khơng để ý coi tiêu): L = 19i  i = L/19 L 9,5 = = 0,5mm Có tính giá trị bước sóng Giá trị trung bình i: i = 19 19 trung bình Bước sóng trung bình: λ = a i 2.0,5 = = 0,5μm D Sai số tương đối bước sóng: ε = với Δi ΔL =  ε i = εL i L Δ Δa Δi ΔD Δa ΔL ΔD = + + = + + = εa + εL + εD = 6%  a i D a L D Sai số tuyệt đối bước sóng: Δ = ε   = 6%.0,5 = 0,03μm Kết quả:  = 0,5µm  6%  = 0,5µm  0,03 µm Chữ số có nghĩa Ở đời, người, đó, có thứ có ý nghĩa có thứ vơ nghĩa (Tự liên hệ thân ^^) Chữ số Trong số, thường gắn liền sai số tuyệt đối tương đối phép đo, có chữ số có nghĩa, chữ số cịn lại khơng biết, không cần quan tâm! Định nghĩa: Chữ số có nghĩa chữ số (kể chữ số 0) tính từ trái sang phải kể từ chữ số khác không Mặc dù định nghĩa có nghĩa, khơng có nghĩa bạn đọc xong định nghĩa hiểu số chữ số có nghĩa??? Tốt kiên nhẫn đọc tiếp ví dụ minh họA Giả sử sai số tuyệt đối tương đối đại lượng A nhận giá trị sau: + 0,97: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm→ có chữ số có nghĩa + 0,0097: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm→ có chữ số có nghĩa 318 + 2,015: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm→ có chữ số có nghĩa (phải tính chữ số đằng sau) + 0,0669: chữ số khác không tơ màu đỏ in đậm→ có chữ số có nghĩa (chữ số lặp lại phải tính) + 9,0609: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm→ có chữ số có nghĩa Vậy xác định số chữ số có nghĩa đừng quan tâm dấu phẩy “,” Trong định nghĩa đâu liên quan đến dấy phẩy đâu nà Ok man? Bài tập luyện tập Câu 1: Kết sai số tuyệt đối phép đo 0,0609 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 2: Kết sai số tuyệt đối phép đo 0,2001 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 3: Kết sai số tuyệt đối phép đo 1,02 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 4: Kết sai số tuyệt đối phép đo 1,098 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 5: Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách hai điểm M N cho giá trị 2,017 m Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A = (2,017 ± 0,001) m B = (2017 ± 2) mm C = (2,017 ± 0,0005) m D = (2017 ± 0,001) mm Câu 6: Để đo lực kéo cực đại lò xo dao động với biên độ A ta cần dùng dụng cụ đo A Thước mét B Lực kế C Đồng hồ D Cân Câu 7: Cho lắc lị xo đặt nơi có gia tốc trọng trường biết Bộ dụng cụ dùng để đo độ cứng lò xo A thước cân B lực kế thước C đồng hồ cân D lực kế cân Câu 8: Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo A đồng hồ B đồng hồ thước C cân thước D thước Câu 9: Để đo điện trở cuộn dây người dùng dụng cụ A Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện không đổi B Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều C Thiết bị đo công suất, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều D Đồng hồ đa số Câu 10: Để đo gia tốc trọng trường trung bình vị trí (khơng u cầu xác định sai số), người ta dùng dụng cụ gồm lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây Người ta phải thực bước: a Treo lắc lên giá nơi cần xác định gia tốc trọng trường g b Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian dao động toàn phần để tính chu kỳ T, lặp lại phép đo lần c Kích thích cho vật dao động nhỏ d Dùng thước đo lần chiều dài l dây treo từ điểm treo tới tâm vật l để tính gia tốc trọng trường trung bình vị trí T2 f Tính giá trị trung bình l T Sắp xếp theo thứ tự bước A a, b, c, d, e, f B a, d, c, b, f, e C a, c, b, d, e, f D a, c, d, b, f, e Câu 11:Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài Để đo tốc độ sóng truyền sợi dây người ta tiến hành bước sau A Đo khoảng cách hai nút liên tiếp lần 319 e Sử dụng công thức g = 4 B Nối đầu dây với máy phát tần, cố định đầu lại C Bật nguồn nối với máy phát tần chọn tần số 100Hz D Tính giá trị trung bình sai số tốc độ truyền sóng e Tính giá trị trung bình sai số bước sóng Sắp xếp thứ tự A a, b, c, d, e B b, c, a, d, e C b, c, a, e, d D e, d, c, b, a Câu 12: Để đo cơng suất tiêu thụ trung bình điện trở mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn dây cảm tụ điện, người ta dùng thêm bảng mạch; nguồn điện xoay chiều; ampe kế; vôn kế (ampe kế & vôn kế chỉnh theo thang đo cần thiết) thực bước sau: A nối nguồn điện với bảng mạch B lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp bảng mạch C bật công tắc nguồn D mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch e lắp vôn kế song song hai đầu điện trở f đọc giá trị vôn kế ampe kế g tính cơng suất tiêu thụ trung bình Sắp xếp theo thứ tự bước A a, c, b, d, e, f, g B a, c, f, b, d, e, g C b, d, e, f, a, c, g D b, d, e, a, c, f, g Câu 13: Trong phép đo gia tốc trọng trường lắc đơn, người ta xác định sai số tương đối chu kỳ % ; sai số tương đối chiều dài sợi dây % Bỏ qua sai số số  Sai số tương đối gia tốc trọng trường vị trí lắc đơn A % B % C % D % Câu 14: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T vật cách đo thời gian dao động Ba lần đo cho kết thời gian dao động 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s Thang chia nhỏ đồng hồ 0,01s Kết phép đo chu kỳ biểu diễn A T = 2,025  0,024 (s) B T = 2,030  0,024 (s) C T = 2,025  0,024 (s) D T = 2,030  0,034 (s) Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn đồng hồ bấm giây Sai số dụng cụ đồng hồ bấm giây 0,01s Kết đo khoảng thời gian t 10 dao động toàn phần liên tiếp bảng Lần t (s) 20,15 20,30 20,15 20,30 20,15 Kết chu kỳ dao động T lắc đơn A 2,021  0,008 (s) B 20,21  0,07 (s) C 2,021  0,007 (s) D 20,21  0,08 (s) Câu 16: Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo lần thời gian 10 đao động toàn phần 15,45s; 15,10s; 15,86s; 15,25s; 15,50s Bỏ qua sai số dụng cụ Kết chu kỳ dao động A 15,43 (s)  0,21% B 1,54 (s)  1,34% C 15,43 (s)  1,34% D 1,54 (s)  0,21% Câu 17: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần tính kết t = 20,102  0,269 (s) Dùng thước đo chiều dài dây treo tính kết L =  0,001(m) Lấy 2=10 vàbỏ qua sai số số pi (π) Kết gia tốc trọng trường nơi đặt lắc đơn A 9,899 (m/s2)  1,438% B 9,988 (m/s2)  1,438% C 9,899 (m/s2)  2,776% D 9,988 (m/s2)  2,776% Câu 18: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động tồn phần tính kết t = 20,102  320 0,269 (s) Dùng thước đo chiều dài dây treo tính kết L =  0,001(m) Lấy 2=10 vàbỏ qua sai số số pi (π) Kết gia tốc trọng trường nơi đặt lắc đơn A 9,899 (m/s2)  0,142 (m/s2) B 9,988 (m/s2)  0,144 (m/s2) 2 C 9,899 (m/s )  0,275 (m/s ) D 9,988 (m/s2)  0,277 (m/s2) Câu 19: Một học sinh dùng cân đồng hồ bấm giây để đo độ cứng lò xo Dùng cân để cân vật nặng cho kết khối lượng m = 100g  2% Gắn vật vào lị xo kích thích cho lắc dao động dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t dao động, kết t = 2s  1% Bỏ qua sai số số pi () Sai số tương đối phép đo độ cứng lò xo A 4% B 2% C 3% D 1% Câu 20: Khi đo tốc độ truyền sóng sợi dây đàn hồi, người ta xác định sai số tương đối tần số 1%; sai số tương đối bước sóng 2% Sai số tương đối phép đo tốc độ sóng A % B % C % D % Câu 21: Để đo tốc độ truyền sóng v sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 500 (Hz)  0,2% Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách sáu điểm liên tiếp dây không dao động với kết d = 0,6 (m)  0,5% Tốc độ truyền sóng v sợi dây AB A v = 100  0,70 (m/s) B v = 100  0,84 (m/s) C v = 120  0,70 (m/s) D v = 120  0,84 (m/s) Câu 22: Để đo tốc độ truyền sóng v sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz)  0,02% Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách hai điểm dây gần không dao động với kết d = 0,02 (m)  0,82% Tốc độ truyền sóng sợi dây AB A v = 2(m/s)  0,84% B v = 4(m/s)  0,016% C v = 4(m/s)  0,84% D v = 2(m/s)  0,016% Câu 23: Một sóng mặt nước lan truyền từ điểm O, tần số sóng 50Hz Các đỉnh (gợn) sóng lan truyền mặt nước tạo thành đường tròn đồng tâm Ở thời điểm t, người ta đo đường kính gợn sóng hình trịn liên tiếp 9,8 cm; 12 cm; 14,2 cm; 16,4 cm; 18,3 cm 20,2 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước A 52 cm/s B 104 cm/s C 55 cm/s D 110 cm/s Câu 24: Trong phép đo bước sóng giao thoa khe Y-âng, người ta đo khoảng vân, khoảng cách hai khe, khoảng cách mặt phẳng hai khe đến có sai số tương đối x%, y% z% Sai số tương đối phép đo bước sóng  tính biểu thức xy A  = xyz% B  = (x + y − z)% C  = % D  = (x + y + z)% z Câu 25:Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng cách hai khe sáng a a; Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo D D; Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng vân i i Kết sai số tương đối phép đo bước sóng tính A (%) = (a + i + D).100% B (%) = (a + i − D).100% a i D a i D C (%) = ( + − D (%) = ( + + ).100% ).100% a i D a i D Câu 26:Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Khoảng cách hai khe sáng 1,00 ± 0,05 (mm) Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo 10,80 ± 0,14 (mm) Kết bước sóng A 0,54m ± 6,22% B 0,54m ± 6,37% C 0,6m ± 6,37% D 0,6m ± 6,22% Câu 27: Một học sinh đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Y-âng Khoảng cách hai khe sáng có sẵn 2,00 mm ± 0,10% Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 3000 ± (mm); khoảng cách vân sáng liên tiếp đo 4,20 ± 0,21 (mm) Kết phép đo bước sóng A 0,56m ± 5,00% B 0,56m ± 5,20% C 0,47m ± 5,20% D 0,47m ± 5,00% 321 Câu 28: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm giao thoa khe Young Khoảng cách hai khe sáng 1,00 ± 0,05 (mm) Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 2000 ± (mm); khoảng cách vân sáng liên tiếp đo ± 0,15 (mm) Kết đo bước sóng A 0,500 ± 0,045 (m) B 0,500 ± 0,076 (m) C 0,600 ± 0,076 (m) D 0,600 ± 0,045 (m) ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM Câu 29(CĐ 2014): Theo quy ước, số 12,10 có chữ số có nghĩa? A B C D Câu 30(CĐ 2014): Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách d hai điểm A B cho giá trị 1,345 m Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A d = (1345  2) mm B d = (1,345  0,001) mm C d = (1345  3) mm D.d= (1,345  0,0005) mm Câu 31(ĐH 2014): Các thao tác sử dụng đồng hồ đa số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: A Nhấn nút ON OFF để bật nguồn đồng hồ B Cho hai đầu đo hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp C Vặn đầu đánh dấu núm xoay tới chấm có ghi 200, vùng ACV D Cắm hai đầu nối hai dây đo vào hai ổ COM V e Chờ cho chữ số ổn định, đọc trị số điện áp g Kết thúc thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn đồng hồ Thứ tự thao tác A a, b, d, c, e, g B c, d, a, b, e, g C d, a, b, c, e, g D d, b, a, c, e, g Câu 32(ĐH 2015): Một học sinh xác định điện dung tụ điện cách đặt điện áp u = U0cost ( U0 không đổi,  = 314 rad/s) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối 2 1 tiếp với biến trở R Biết = + 2 2 ; đó, điện áp U U0 U  C R U hai đầu R đo đồng hồ đo điện đa số Dựa vào kết thực nghiệm cho hình vẽ, học sinh tính giá trị C A 1,95.10-3 F B 5,20.10-6 F C 5,20.10-3 F D 1,95.10-6 F Câu 33(THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc (119  1) (m/s2) Chu kì dao động nhỏ (2,20  0,01) (s) Lấy  = 9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A 9,7 ± 0,1 (m/s2) B 9,8 ± 0,1 (m/s2) C 9,7 ± 0,2 (m/s2) D 9,8 ± 0,2 (m/s ) Câu 34(THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc 99 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,00 ± 0,01 (s) Lấy π2 = 9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A 9,7 ± 0,1 (m/s2) B 9,7 ± 0,2 (m/s2) C 9,8 ± 0,1 (m/s2) D 9,8 ± 0,2 (m/s ) Câu 35(THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học 322 sinh đo chiều dài lắc đơn 99 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,00 ± 0,02 (s) Lấy π2 = 9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A 9,8 ± 0,3 (m/s2) B 9,8 ± 0,2 (m/s2) C 9,7 ± 0,2 (m/s2) D 9,7 ± 0,3 (m/s ) Câu 36(THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc đơn 119 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,20 ± 0,02 (s) Lấy  = 9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A g = 9,8 ± 0,2(m/s2) B g = 9,8 ± 0,3(m/s2) C g = 9,7 ±0,3 (m/s2) D g = 9,7 ±0,2 (m/s2) ĐÁP ÁN 1D 15A 29B 16B 30B 3A 17C 31B 4B 18C 32D 5A 19A 33C 6B 20C 34D 7D 21D 35A 8B 22C 36C 9B 23A 10B 24D 11C 25D 12D 26C ======== Hành trình xa vạn dặm bước chân ======== 323 13A 27B 14D 28D ... tốc vật v2 gia tốc vật a2 Tần số góc A  = 2 v12 − v 22 a22 − a12 B  = v12 − v 22 a22 − a12 C  = a22 − a12 v12 − v 22 Câu 102: Một vật dao động điều hòa Khi vận tốc vật D  = 2 a22 − a12 v12... dao động x12 − x22 A f = 2 v 22 − v12 x12 − x22 B f = v 22 − v12 v 22 − v12 C f = x12 − x22 v 22 − v12 D f = 2 x12 − x22 Câu 101: Một vật dao động điều hịa Khi vận tốc vật v1 gia tốc vật a1,...Lời nói đầu Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn VẬT LÝ chỉnh sửa bổ sung phù hợp với hướng đề thi THPTQG BGD Tài liệu gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm biên

Ngày đăng: 06/10/2020, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan