tài liệu ôn tập vật lý lớp 12

46 621 0
tài liệu ôn tập vật lý lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ơn tập vật lý 12 Chương 4. Bài 1. Mạch dd LC có L = 0,1H và C = 10pF được nạp điện bằng nguồn điện khơng đổi có điện áp U 0 =120V. Tính ω , T, f, q 0 , I 0 ? Bài 2. Một mạch dd có C = 10pF, L = 0,1 µ F. Mạch dd được nạp điện bằng nguồn điện khơng đổi có U 0 = 120 V. Tính ω , T, f, q 0 , I 0 ? Bài 3. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4µH và một tụ điện C = 40nF. a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được. b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60m đến 600m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ xoay C V có điện dung biến thiên trong khoảng nào ? Lấy π 2 = 10 ; c = 3.10 8 m/s. Bài 4. Một mạch dd có C = 40pF, L = 10 µ F. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05A. a. Viết biểu thức q. b. Viết biểu thức của q. c. Viết biểu thức của u. Bài 5. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 µH và điện dung C . a.Để thu được sóng điện từ có bước sóng 30m thì C=? b.Khi cho C biến thiên từ 10 pF - 250 pF thì máy có thể bắt được sóng vô tuyến trong dãy có bước sóng nào? Tính T, f trong mạch dao động lý tưởng. Câu 1. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác đònh bởi biểu thức A. ω = LC π 2 . B. ω = LC 1 . C. ω = LC π 2 1 . D. ω = LC π 1 . Câu 2. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được tính theo công thức A. T = 2π C L . B. T = LC π 2 . C. T = 2π L C . D. T =2π LC . Câu 3a. Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch? A. f tỉ lệ thuận với L và C . B. f tỉ lệ nghòch với L và C . C. f tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghòch C . D. f tỉ lệ nghòch với L và tỉ lệ thuận C . Câu 3bTần số dao động riêng của mạch dao động được xác định bởi cơng thức: A. 2 L f C π = B. 2 LC f π = C. 2f LC π = D. 1 2 f LC π = . Câu 4. Khi điện dung của tụ điện trong mạch dao động tăng lên 4 lần thì: A. Chu kì và tần số cũng tăng lên hai lần. B. Chu kì và tần số cũng giảm hai lần. C. Chu kì tăng lên 2 lần, tần số giảm 2 lần. D. Chu kì giảm 2 lần, tần số tăng lên 2 lần. Câu 5. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì cuả dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Không đủ cơ sở để trả lời. Câu 6. M¹ch dao ®éng ®iƯn tõ ®iỊu hoµ LC cã chu kú A. phơ thc vµo L, kh«ng phơ thc vµo C. B. phơ thc vµo C, kh«ng phơ thc vµo L. C. phơ thc vµo c¶ L vµ C. D. kh«ng phơ thc vµo L vµ C. Câu 7. Cêng ®é dßng ®iƯn tøc thêi trong m¹ch dao ®éng LC cã d¹ng i = 0,05sin2000t(A). TÇn sè gãc dao ®éng cđa m¹ch lµ A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz. Câu 8. M¹ch dao ®éng LC gåm cn c¶m cã ®é tù c¶m L = 2mH vµ tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C = 2pF, (lÊy π 2 = 10). TÇn sè dao ®éng cđa m¹ch lµ A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. Câu 9. M¹ch dao ®éng LC cã ®iƯn tÝch trong m¹ch biÕn thiªn ®iỊu hoµ theo ph¬ng tr×nh q = 4cos(2π.10 4 t)μC. TÇn sè dao ®éng cđa m¹ch lµ A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz). Trang 1 Ơn tập vật lý 12 Câu10. M¹ch dao ®éng ®iƯn tõ gåm tơ ®iƯn C = 16nF vµ cn c¶m L = 25mH. TÇn sè gãc dao ®éng cđa m¹ch lµ A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10 -5 Hz. D. ω = 5.10 4 rad/s. Câu 11. Một mạch dao động có tụ điện C = π 2 .10 -3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trò A. 5.10 -4 H. B. 500 π H. C. π 3 10 − H. D. π 2 10 3− H. Câu 12. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. 6,28.10 -4 s. B. 12,57.10 -4 s. C. 6,28.10 -5 s. D. 12,57.10 -5 s. Câu 13. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 2.10 -2 H, điện dung của tụ điện là 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10 -6 s. B. 2π.10 -6 s. C. 4πs. D. 2πs. Câu 14 Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu? A. ≈ 19,8 Hz. B. ≈ 6,3.10 7 Hz. C. ≈ 0,05 Hz. D. ≈ 1,6 MHz. Câu 15. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1µF. Tần số riêng của mạch có giá trò nào sau đây? A. 1,6.10 4 Hz. B. 3,2.10 4 Hz. C. 1,6.10 3 Hz. D. 3,2.10 3 Hz. Câu16. Mét m¹ch dao ®éng gåm mét tơ ®iƯn cã ®iƯn dung 0,1µF vµ mét cn c¶m cã hƯ sè tù c¶m 1mH. TÇn sè cđa dao ®éng ®iƯn tõ riªng trong m¹ch sÏ lµ: A. 1,6.10 4 Hz; B. 3,2.10 4 Hz; C. 1,6.10 3 Hz; D. 3,2.10 3 Hz. Tính Q 0 Câu 1. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω và cường độ dòng điện có giá trò cực đại I 0 . Điện tích trên bản tụ có gí trị cực đại được xác định theo cơng thức A. 0 I ω . B. 0 I ω . C. ωI 0 . D. I 0 2 . Câu 2. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω và cường độ dòng điện có giá trò cực đại I 0 . Điện tích trên bản tụ có gí trị cực đại được xác định theo cơng thức A. 0 I ω . B. 0 I LC . C. I 0 / LC . D. I 0 LC . Câu 3. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Cường độ dòng điện cực đại trên mạch là 10 −3 A. Thì điện tích cực đại trên tụ điện là A. 10 − 7 C. B. 10 1 C. C. 10 − 13 C. D. 10 − 14 C Câu 4. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dđ: 4 0,08 cos(2 .10 )i t A π π = . Điện tích cực đại của tụ điện là: A. 0,08C. B. 0,08 µ C. C. 8 µ C. D. 4 µ C. Câu 5. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch i = 10 -3 cos2.10 5 t (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là A. 2 5 .10 -9 C. B. 5.10 -9 C. C. 2.10 -9 C. D. 2.10 9 C. Tính I 0 Câu 1. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω và điện tích trên bản cực của tụ điện có giá trò cực đại q 0 . Cường độ dòng điện qua mạch có giá trò cực đại là A. 0 q ω . B. ω 0 q . C. ωq 0 . D. q 0 2 . Trang 2 Ơn tập vật lý 12 Câu 2. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 25mH, tụ điện có điện dung C = 30 nF. Tích điện cho tụ điện đến điện tích 14,4. 8 10 − C rồi cho tụ điện phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là: A. 5,26mA B. 5,26A C. 3,72mA D. 3,72A Câu 3. M¹ch dao ®éng ®iƯn tõ ®iỊu hoµ LC gåm tơ ®iƯn C = 30nF vµ cn c¶m L =25mH. N¹p ®iƯn cho tơ ®iƯn ®Õn hiƯu ®iƯn thÕ 4,8V råi cho tơ phãng ®iƯn qua cn c¶m, cêng ®é dßng ®iƯn hiƯu dơng trong m¹ch lµ A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA Câu 4. Biểu thức điện tích q trên một bản tụ: 7 2cos(2.10 )q t nC= . Cường độ cực đại là: A. 4.10 7 A. B. 4.10 -2 A. C. 10 -7 A. D. 10 7 A. Xác định pha ban đầu của i và q Câu 1. Sự biến thiên của dòng điện I trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q cảu một bản tụ điện? A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q. C. i sớm pha / 2 π so với q. D. i trễ pha / 2 π so với q. Câu 2. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t + ϕ ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( / 2)i I t ω π = + với A. 0 ϕ = . B. / 2 ϕ π = . C. / 2 ϕ π = − . D. ϕ π = . Câu 3. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( )i I t ω ϕ = + với A. 0 ϕ = . B. / 2 ϕ π = . C. / 2 ϕ π = − . D. ϕ π = . Câu 4. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t + / 2 π ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( )i I t ω ϕ = + với A. 0 ϕ = . B. / 2 ϕ π = . C. / 2 ϕ π = − . D. ϕ π = . Câu 5. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số i = I 0 cos( ω t ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( )q q t ω ϕ = + với A. 0 ϕ = . B. / 2 ϕ π = . C. / 2 ϕ π = − . D. ϕ π = . Câu 6. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t + π ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( )i I t ω ϕ = + với A. 0 ϕ = . B. / 2 ϕ π = . C. / 2 ϕ π = − . D. ϕ π = . Câu 7. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t + / 4 π ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( )i I t ω ϕ = + với A. / 2 ϕ π = . B. 3 / 4 ϕ π = . C. 3 / 4 ϕ π = − . D. ϕ π = . Câu 8. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t + / 6 π ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( )i I t ω ϕ = + với A. / 2 ϕ π = . B. 2 / 3 ϕ π = . C. 3 / 4 ϕ π = . D. ϕ π = . Câu 9. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t + ϕ ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cos( / 3)i I t ω π = + với A. / 2 ϕ π = . B. / 3 ϕ π = − . C. / 6 ϕ π = − . D. ϕ π = . Câu 10. Chọn câu đúng. Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos( ω t + ϕ ). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 0 cosi I t ω = với A. 0 ϕ = . B. / 2 ϕ π = . C. / 2 ϕ π = − . D. ϕ π = . Viết phương trình q,i và u Trang 3 Ôn tập vật lý 12 Câu 1. Mạch dd LC lý tưởng dòng điện tức thời trong mạch có phương trình là: 6 0,006cos(10 / 2)( )i t A π = − . Viết phương trình điện tích giữa hai bản của tụ. A. 9 6 6.10 cos(10 )( )q t C − = . B. 9 6 6.10 cos(10 )( )q t C π − = + C. 6 6 6.10 cos(10 )( )q t C − = . D. 6 6 6.10 cos(10 )( )q t C π − = + Câu 2. Mạch dd LC có L = 0,1H và C = 10pF được nạp điện bằng nguồn điện không đổi có điện áp 120V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức điện tích trên bản cực của tụ là: A. 9 6 1,2.10 cos(10 )( )q t C − = . B. 9 6 1,2.10 cos(10 / 2)( )q t C π − = + . C. 6 12 0,6.10 cos(10 / 2)( )q t C π − = − . D. 6 12 0,6.10 cos(10 )( )q t C − = Câu 3. Mạch dd LC có L = 10 µ H và C = 40pF. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05A. Biểu thức điện tích trên bản cực của tụ là: A. 9 7 10 cos(5.10 )( )q t C − = . B. 9 7 10 cos(5.10 / 2)( )q t C π − = − . C. 6 7 10 cos(5.10 / 2)( )q t C π − = − . D. 6 7 10 cos(5.10 )( )q t C − = Câu 4. Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động LC là i = 10sin5000t (mA). Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ là: A. 50cos(5000 / 2)( )q t C π = − . B. 6 2.10 cos(5000 )( )q t C π − = − . C. 3 2.10 cos(5000 / 2)( )q t C π − = + . D. 6 2.10 cos(5000 / 2)( )q t C π − = − Câu 5. Mạch dd LC có L = 10mH và C = 10pF. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại là 31,6mA. Biểu thức điện tích trên bản cực của tụ là: A. 9 6 10 cos(10 10 )( )q t C − = . B. 6 6 10 cos(10 10 / 2)( )q t C π − = + . C. 8 6 10 cos(10 10 / 2)( )q t C π − = − . D. 6 6 10 cos(10 10 / 2)( )q t C π − = − Câu 6. Mạch dd LC lý tưởng có L = 0,1H và C = 10pF ,dòng điện tức thời trong mạch có phương trình là: 6 0,006cos(10 / 2)( )i t A π = − . Viết phương trình hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. A. 6 600cos(10 )( )u t V= . B. 6 600cos(10 )( )u t V π = + C. 8 6 6.10 cos(10 )( )u t V − = . D. 8 6 6.10 cos(10 )( )u t V π − = + . Câu 7. Mạch dd LC lý tưởng có L = 0,1H và C = 10pF ,dòng điện tức thời trong mạch có phương trình là: 10 6 6.10 cos(10 )( )q t C π − = − . Viết phương trình hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. A. 6 60cos(10 )( )u t V= . B. 6 60cos(10 )( )u t V π = − C. 9 6 6.10 cos(10 )( )u t V − = . D. 9 6 6.10 cos(10 )( )u t V π − = − Câu 8. Mạch dd LC có L = 0,1H và C = 10pF được nạp điện bằng nguồn điện không đổi có điện áp 120V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức hiệu điện thế giữahai bản của tụ là: A. 6 120cos(10 )( )u t V= . B. 6 120cos(10 / 2)( )u t V π = + . C. 6 120 2 cos(10 / 2)( )u t V π = − . D. 6 120 2 cos(10 )( )q t V= Câu 9. Mạch dd LC lý tưởng có phương trình điện tích giữa hai bản tụ là: 6 6 0,6.10 cos(10 / 2)( )q t C π − = − . Viết phương trình dòng điện chạy trong mạch LC. A. 6 0,6cos(10 )( )i t A= . B. 6 0,6cos(10 )( )i t A π = + C. 6 0,6 2 cos(10 )( )i t A= . D. 6 0,6 2 cos(10 )( )i t A π = + . Câu 10. Mạch dd LC có L = 10mH và C = 10pF. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị cực đại là 31,6mA. Biểu thức cường độ tức thời là: A. 6 31,6cos(10 10 )( )i t mA= . B. 6 31,6cos(10 10 / 2)( )i t mA π = + . C. 6 31,6cos(10 10 )( )i t A= . D. 6 31,6cos(10 10 / 2)( )i t A π = − Câu 11. Mạch dd LC có L = 10 µ H và C = 40pF. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05A. Biểu thức cường độ tức thời là: A. 7 0,05cos(5.10 )( )i t mA= . B. 7 0,05cos(5.10 )( )i t A= . C. 7 0,05cos(5.10 / 2)( )i t mA π = + . D. 7 0,05cos(5.10 / 2)( )i t A π = − Câu 12. Mạch dd LC có L = 0,1H và C = 10pF được nạp điện bằng nguồn điện không đổi có điện áp 120V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức cường độ tức thời là: A. 3 6 1,2.10 cos(10 )( )i t mA − = . B. 2 6 1,2.10 cos(10 )( )i t mA − = . Trang 4 ễn tp vt lý 12 C. 3 6 1,2.10 cos(10 / 2)( )i t A = + . D. 3 6 1,2.10 cos(10 / 2)( )i t A = . Tớnh , L, C, f, T Cõu 1. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C và cuộn cảm L, vn tc truyn song l c. Bớc sóng điện từ ca mạch thu đợc xỏc nh theo cụng thc A. .2c LC = . B. .2c LC = . C. / 2c LC = . D. .c LC = . Cõu 2. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là A. =2000m. B. =2000km. C. =1000m. D. =1000km. Cõu 3. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là A. = 100m. B. = 150m. C. = 250m. D. = 500m. Cõu 4. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100H (lấy 2 = 10). Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là A. = 300m. B. = 600m. C. = 300km. D. = 1000m. Cõu 5. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Cõu 6. Mt mch chn súng ca mỏy thu cú L = 1mH, C = 10pF.Mỏy thu ny cú th thu c súng cú bc súng A. 188,4m. B. 235,2m. C. 1635,8m. D. 761,5m. Cõu 7. Súng FM ca mt i phỏt thanh cú bc song 10/3 m. Tỡm f . A. 90MHz. B. 100MHz. C. 80MHz. D. 60MHz. Cõu 8. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10 -6 H. D. L = 5.10 -8 H. Cõu 9. Mch dao ng ca mt mỏy thu vụ tuyn gm mt cun cm cú t cm 100L H à = . thu c súng in t cú bc súng 200m thỡ t in phi cú in dung bng: A. 11,27 pF B. 112,7 pF C. 1,127nF D. 1127nF Cõu 10. Mt mch dao ng in t cú tn s 6 0,5.10f Hz= , vn tc ỏnh sỏng trong chõn khụng 8 3.10 /c m s= . Súng in t do mch ú phỏt ra cú bc súng l: A. 600m B. 0.6m C. 60m D. 6m. Cõu 11. Tc truyn súng in t trong chõn khụng l 8 3.10 /m s , chu kỡ ca súng cú bc súng 6m l: A. 8 2.10 ms B. 8 2.10 s à C. 8 2.10 s D. 7 2.10 s . Cõu 12. Mt súng in t truyn trong chõn khụng cú bc súng l 1000m. Tn s ca súng in t ú l: A. 300Hz B. 300kHz C. 150Hz D. 150kHz. Mch chn súng ca mỏy thu. Cõu 1. Mch dao ng chn súng ca mt mỏy thu vụ tuyn in thu di súng in t cú bc súng t 105m n 210m. Di tn s ca súng in t trờn l: A. 8 8 315.10 630.10Hz f Hz B. 6 6 1,4285.10 2,857.10Hz f Hz C. 8 8 35.10 70.10Hz f Hz D. 6 6 35.10 70.10Hz f Hz Cõu 3. Mt mch chn súng ca mỏy thu cú L = 2 à H v t in cú C thay i. Bit mch cú th thu c súng cú bc súng t 60m n 144m. Ly 2 10 = . Tớnh giỏ tr ca C. A. 100pF n 500pF. B. 200pF n 1260pF. C. 450pF n 2880pF. D. 500pF n 2880pF. Cõu 4. Mt mch thu súng cú C = 20pF, mch cú th thu c súng cú bc súng 60m. Tớnh t cm ca cun dõy. A. 0,03H. B. 4.10 -6 H. C. 2.10 -4 H. D. 5.10 -5 H. Cõu 5. Mt mch thu súng cú in dung thay i c. in dung ca th cú th thay i t C 1 n C 2 = 9C 1 . Khi in dung cú giỏ tr C 1 thỡ mch thu c súng cú bc súng 25m. Mỏy ny cú th thu c di súng A. 25m 225m. B. 25m 75m. C. 25/3 m 25m. D. 25/9m 25m. Cõu 6. Mt mch thu súng cú L = 1,5.10 -4 H v in dung thay i c. in dung ca th cú th thay i t C 1 = 0,19pF n C 2 = 18,78pF. Mỏy ny cú th thu c di súng A. 15m 50m. B. 10m 100m. C. 15 m 80m. D. 20m 100m. Cõu 7. Mt mch thu súng cú t cm thay i: L 1 = 0,2mH n L 2 = 0,3mH v in dung thay i: C 1 = 8pF n 12pF. Bc súng m mỏy thu c l A. 50m 100m. B. 60,5m 105,8m. C. 75,36m 113,04m. D. 86,42m 175,67m. Trang 5 Ơn tập vật lý 12 Câu 8. Một mạch chọn sóng có L = 2.10 -6 H và tụ điện có C thay đổi được. Biết mạch thu có thể bắt được sóng có bước sóng từ 60m đến 144m. Giá trị của C là A. 100pF – 500pF. B. 20pF – 1260pF. C. 450pF – 1975pF. D. 500pF – 2880pF. Câu 9. Mạch dao động chọn sóng của một máy thu có tụ điện với điện dung biến đổi từ 49nF đến 748nF . Khi 196C nF = thì mạch thu được sóng có bước sóng 210m λ = , dải sóng mà mạch có thể thu được là: A. 51 210m m λ ≤ ≤ B. 51 420m m λ ≤ ≤ C. 105 210m m λ ≤ ≤ D. 105 420m m λ ≤ ≤ . Câu 10. Mạch dao động chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện có điện dung biến thiên từ 50 pF đến 800 pF và cuộn cảm có độ tự cảm 4 0,114.10L H − = . Máy thu có thể bắt được sóng có bước sóng nhỏ nhất là: A. 22,5m B. 45m C. 11.25m D. 90m. Điện từ trường. Câu 1. Ở đâu xuất hiện điện từ trường? A. Xung quanh một điện tích đứng yên. B. Xung quanh một dòng điện không đổi. C. Xung quanh một ốngdây dẫn. D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện. Câu 2. Chọn câu đúng. Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. không có các trường nói trên. Câu 3. Điểm nào dưới nay không thuộc về nội dung của thuyết điện tử Mắc – xoen? A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường. B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường. C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy. D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường. Câu 4. Chọn câu đúng. Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây dẫn A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. Không có trường nào cả. Câu 5. Tìm câu phát biểu sai. A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên. B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên. D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động. Câu 6. Chỉ ra câu phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường. B. có từ trường. C. có điện từ trường. D. Không có trường nào cả. Câu 7. Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra: A.điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy. Câu 8. Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng đònh kết luận”Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường”? Đó là sự xuất hiện A. từ trường của dòng điện thẳng. B. từ trường của dòng điện tròn. C. từ trường của dòng điện dẫn. D. từ trường của dòng điện dòch. Câu 9. Điện trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây? A. Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C. Xung quanh một ống dây dẫn. D. Xung quanh một tia lửa điện. Câu 10. Điện từ trường xuất hiện tại chỗ nảy ra tia chớp vào lúc nào? A. Vào đúng lúc xảy ra tia chớp. B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. C. Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. D. Điện từ trường không xuất hiện tại chỗ có tia chớp. Câu 11. Thuyết điện từ Mắc – xoen đề cập đến vấn đề gì? A. Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện. C. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường. D. Tương tác của điện từ trường với các điện tích. Câu 12. Chỉ ra câu sai. A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. Từ trường gắn liền với dòng điện. C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện. Trang 6 Ơn tập vật lý 12 D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên. Câu 13. Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường? A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng. B. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn. C. Êlectron chuyển động trong ống dây điện. D. Êlectron trong neon hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình. Cơng thức liên hệ giữa 0 0 , , ,U I L C : 2 2 0 0 I L U C= Câu 1: Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng U 0 . Giá trị cực đại I 0 của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. I 0 = U 0 √(C/L) B. I 0 = U 0 √(LC) . C. I 0 = √(U 0 /√(LC)). D. I 0 = U 0 .√(L/C). Câu 2: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch khơng đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C 1 + C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Câu 4: Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A. 0 0 I U LC = . B. 0 0 L U I C = . C. 0 0 C U I L = . D. 0 0 U I LC= . Câu 5. Mạch dd LC có L = 10 µ H và C = 40pF. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05A. Biểu thức hiệu điện thế tức thời là: A. 7 50cos(5.10 )( )u t V= . B. 7 100cos(5.10 / 2)( )u t V π = + . C. 7 25cos(5.10 / 2)( )u t V π = − . D. 7 25cos(5.10 )( )u t V= . Bài tốn liên quan đến biên độ I 0 , Q 0 qt được góc ? ϕ = . Phương pháp: t ϕ ω = ∆ Câu 1.dh2010 Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên bản tụ cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t ∆ thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 6 t ∆ . B. 12 t ∆ . C. 3 t ∆ . D. 4 t ∆ . Câu 2. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên bản tụ cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t∆ thì điện tích trên bản tụ này bằng 0 / 2Q .Chu kì dao động của mạch là: A. 8 t∆ . B. 6 t∆ . C. 12 t∆ . D. 4 t∆ . Câu 3. Một mạch dao động điện từ tự do, đang dao động với chu kì T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên bản tụ đạt gí trị cực đại. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ giảm về 0: A. T/4. B. T/2. C. T/ 6. D. T/12. Câu 4: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µ H và tụ điện có điện dung 5 µ F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5 π . 6 10 − s. B. 2,5 π . 6 10 − s. C.10 π . 6 10 − s. D. 6 10 − s. Trang 7 - Q 0 t =T/6 t =T/12 O t = T/12 t =T/6 + Q 0 t = T/4 t =T/4 Ơn tập vật lý 12 Hệ thức độc lập với thời gian. Phương pháp. Hệ thức: 2 2 0 0 1 q i Q I     + =  ÷  ÷     , 2 2 0 0 1 u i U I     + =  ÷  ÷     Câu 1.2010 Cho hai mạch dao động lí tưởng. Chu kì dao động của mạch thứ nhất T 1 , mạch thứ hai là T 2 = 2T 1 . Ban đầu điện tích cực đại của mỗi bản tụ có độ lớn Q 0 . Sau đó tụ điện phóng điện qua cuộn cảm. Khi điện tích của mỗi bản tụ của hai mạch có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và mạch thứ hai là: A. ¼. B. ½. C. 4. D. 2. Câu 2. Cho hai mạch dao động lí tưởng. Tần số góc dao động của mạch thứ nhất 1 ω = 5.10 7 rad/s, mạch thứ hai là 2 ω = 10.10 7 rad/s. Ban đầu điện tích cực đại của mỗi bản tụ có độ lớn Q 0 . Sau đó tụ điện phóng điện qua cuộn cảm. Khi điện tích của mỗi bản tụ của hai mạch có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và mạch thứ hai là: A. ¼. B. ½. C. 4. D. 2. Câu 3(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng khơng gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA. Câu 4(ĐH – 2008): Trong một mạch dao động LC khơng có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U . 4 B. 0 3 U . 2 C. 0 1 U . 2 D. 0 3 U . 4 Câu 5(ĐH – 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 −9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 −6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10 −10 C B. 8.10 −10 C C. 2.10 −10 C D. 4.10 −10 C. Câu 6. (CĐ 2010)Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A. 2 2 2 0 ( )i LC U u= − . B. 2 2 2 0 ( ) C i U u L = − . C. 2 2 2 0 ( )i LC U u= − .D. 2 2 2 0 ( ) L i U u C = − . Câu 7 cd2011: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 . Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0 2 U thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 0 3 2 U L C . B. 0 5 2 U C L . C. 0 5 2 U L C . D. 0 3 2 U C L . Sóng điện từ. Câu 1. Chọn câu đúng. Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng. Nhà đó chắc chắn phải là A. nhà sàn. B. nhà lá. C. nhà gạch. D. nhà bê tông. Câu 2. Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 3. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bò nhiễu xạ khi gặp vật Cản. D. Truyền được trong chân không. Câu 4. Chọn câu phát biểu đúng. A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha / 2 π so với dao động của từ trường. B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha / 2 π so với dao động của điện trường. Trang 8 Ơn tập vật lý 12 C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường. D. Tại mọi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường E ur đồng pha với dao động của cảm ứng từ B ur . Câu 5. Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét. Câu 6. Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 7. Tại sao các chấn tử trong anten thu vô tuyến lại phải đặt song song với mặt đất? A. Vì vectơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm song song với mặt đất. B. Vì vectơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất. C. Vì vectơ cường độ điện trường trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất. D. Vì vectơ cảm ứng từ trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất. Câu 8. Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho tivi trong nhà bạn bò nhiễu. Vì sao? A. Hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện qua tivi. B. Hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên điện lưới. C. Hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới anten của tivi. D. Một nguyên nhân khác. Câu 9. Chỉ ra câu sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh. B. sóng phản xạ một lần trên tầng ion. C. sóng phản xạ hai lần trên tầng ion. D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion. Nguyên tắc thông tin liên laic bằng sóng vô tuyến. Câu 1. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu thanh. B. Máy thu hình. C. Chiếc điện thoại di động. D. Cái điều khiển tivi. Câu 2. Chon câu đúng. Trong “ máy bắn tốc độ “ xe cộ trên đường A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến. C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. Câu 3. Biến điệu sóng điện từ là gì? A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. C. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 4. Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin? A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp. C. Xem băng viđêô. D. Điểu khiển tivi từ xa. Câu 5. Trong thiết bò nào dưới đây có một máy thu và một máy phát vô tuyến? A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn. C. Máy điện thoại di động. D. Cái điều khiển tivi từ xa. Câu 6. Hãy chọn câu đúng. Trong việc truyề thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghin kilômét, người ta thường dùng các sóng vô tuyến có bước sóng vào cỡ A. vài mét. B. vài chục mét. C. vài trăm mét. D. vài nghìn mét. Câu 7. Hãy chọn câu đúng. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng điện từ có tần số vào khoảng A. vài kilôhéc. B. vài mêgahéc. C. vài chục mêgahéc. D. vài nghìn mêgahéc. Câu 8. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch phát sóng điện từ. Câu 9. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch phát sóng điện từ. Câu 10. Trong thời kì hoạt động mạnh, có khi Mặt Trời phóng về phía Trái Đất một dòng hạt điện tích gây ra hiện tượng bão từ trên Trái Đất. Trong trận bão từ, các kim của la bàn đònh hướng hỗn loạn và sự truyền sóng vô tuyế bò ảnh hưởng rất mạnh. Sở dó bão từ ảnh hưởng đến sự truyền sóng vô tuyến vì nó làm thay đôi A. khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất. B. điện trường trên mặt đất. C. khả năng phản xạ sóng điện từ trên tầng điện li. D. từ trường trên mặt đất. Trang 9 Ơn tập vật lý 12 Câu 11: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µ H và tụ điện có điện dung 5 µ F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5 π .10 -6 s. B. 2,5 π .10 -6 s. C.10 π .10 -6 s. D. 10 -6 s Ơn tập chương 1,2,3 Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( )x Ac t ω ϕ = + . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: A. os( )v A c t ω ω ϕ = + B. 2 os( )v A c t ω ω ϕ = + . C. sin( )v A t ω ω ϕ = − + D. 2 sin( )v A t ω ω ϕ = − + . Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( )x Ac t ω = Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: A. os( )a A c t ω ω π = + B. 2 os( )a A c t ω ω π = + C. sina A t ω ω = D. 2 sina A t ω ω = − Câu 3. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: A. Av ω = max . B. Av 2 max ω = C. Av ω −= max D. Av 2 max ω −= Câu 4. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là: A. Aa ω = max B. Aa 2 max ω = C. Aa ω −= max D. Aa 2 max ω −= Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật có li độ là 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn 2m/s. Tần số góc của dao động là: A. 2500 rad/s B. 2500 π rad/s C. 50 rad/s D. 50 π rad/s. Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Khi vật có vận tốc 0,8m/s thì li độ là 3cm. Gia tốc cực đại của vật là: A. 100cm/s 2 . B. 80cm/s 2 C. 20m/s 2 D. 16m/s 2 . Câu 7: Trong một chu kì dao động điều hòa, có bao nhiêu lần động năng của vật bằng thế năng của nó? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Đồ thò biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ của vật dao động điều hòa là: A. Đoạn thẳng B. Đường parabol C. Đường êlip D. Đoạn đường hình sin. Câu 9: Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4cm với tần số 10Hz. Lúc t=0, vật qua vò trí cân bằng và đi theo chiều dương của trục tọa độ. phương trình dao động của vật là: A. 2cos(20 / 2)x t cm π π = + B. 2cos(20 / 2)x t cm π π = − C. 4cos(10 / 2)x t cm π = + D. 4cos(20 / 2)x t cm π π = − Câu 10: Khi gắn quả cầu có khối lượng m 1 vào lò xo thì quả cầu dao động với chu kì 1,5s. Khi gắn quả cầu có khối lượng m 2 vào lò xo thì quả cầu dao động với chu kì 0,8s. Nếu gắn đồng thời cả hai quả cầu vào lò xo thì hệ dao động với chu kì: A. 2,3s B. 0,7s C. 1,7s D. 2,9s Câu 11: Tại cùng một nơi, con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 =0,75s và con lắc đơn có chiều dài l 2 dao động điều hòa với chu kì T 2 =1s. Cũng tại nơi này, con lắc đơn có chiều dài l 1 +l 2 dao động điều hòa với chu kì bằng: A. 1,75s B. 0,25s C. 1,25s D. 0,43s. Câu 12: Một con lắc đơn có dây treo dài 50cm và vật nặng 100g dao động với biên độ góc 0,1rad tại nơi có g=10m/s 2 . Cơ năng của con lắc bằng: A. 0,01J B. 0,05J C. 0,001J D. 0,0025J Câu 13: Một vật tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của vật đạt cực đại nếu hiệu số pha của hai dao động bằng: A. Số lẻ lần π B. Số chẵn lần π C. Số lẻ lần / 2 π D. Số chẵn lần / 2 π Câu 14: Một vật khối lượng 200g, tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: 1 3sin 20x t= (cm) và 2 4cos 20 ( )x t cm= . Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Độ lệch pha của hai dao động là / 2 π B. Biên độ dao động tổng hợp là 5cm C. Cơ năng của vật là 0,02J D. Tần số góc của dao động tổng hợp là 20 rad/s Câu15: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: 1 cos 20x t π = (cm) và 2 3 cos(20 / 2)( )x t cm π π = + . Phương trình dao động của vật là cos( )x A t ω ϕ = + với: A. / 3 ϕ π = B. /3 ϕ π = − C. / 6 ϕ π = D. / 6 ϕ π = − Trang 10 [...]... cos(ωt + ϕ ) 2 2 C a = ω A cos(ωt + ϕ ) D a = −ω A cos(ωt + ϕ ) Câu 21: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 12cm Trong 1 chu kì, vật đi được quãng đường: A 12cm B 6cm C 24cm D 48cm Câu 22: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm Thời gian vật đi từ vò trí biên này đến vò trí biên kia là 0,5s Tìm vận tốc của vật khi vật cách vò trí cân bằng 2cm A 21,8cm/s B 16,2cm/s C 18,8cm/s D 32,2cm/s... chiếu vuông góc B có nhiều màu du chiếu xiên hay chiếu vuông góc C có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc D không có màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc Câu 4 Hãy chọn câu đúng Khí sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì A tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi B bước sóng không đổi, nhưng tần số thay đổi C cả tần số lẫn bước sóng đều không... 1,6.10-19 C BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1 Công thoát electron khỏi đồng là 4,57eV Tính giới hạn quang điện của đồng Bài 2 Cho biết giới hạn quang điện của đồng, bạc, kẽm, nhôm lần lượt là: 0,3 µ m , 0,26 µ m , 0,35 µ m , 0,36 µ m a.Giới hạn quang điện của hợp kim gồm 4 kim loại trên bằng bao nhiêu? b Tính công thoát của êlectron ra khỏi 4 kim loại trên theo đơn vò jun và êlectron vôn Trang 23 Ơn tập vật lý 12 c Chiếu... năng lượng của mỗi photơn ε = Trang 25 hc λ Ơn tập vật lý 12 Câu 1 Một nguồn phát ra ánh sáng đớn sắc có bước sóng 0,30 µ m Tính nặng lượng của mỗi photơn A 0,62.10-19J B 6,62.10-19J C 0,62.10-20J D 6,62.10-20J Câu 2 Một nguồn phát ra ánh sáng đớn sắc có bước sóng 0,60 µ m Tính nặng lượng của mỗi photơn A 0, 312. 10-19J B 3, 3125 .10-19J C 0, 3125 .10-20J D 3, 3125 .10-20J Câu 3 Năng lượng mỗi photơn của một... cạnh một lớp chặn D Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại Câu 8 Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn? A Điôt chỉnh lưu B Cặp nhiệt điện C Quang điện trở D Pin quang điện Câu 9 Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc? A Điôt chỉnh lưu B Cặp nhiệt điện C Quang điện trở D Pin quang điện Câu 10: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó Trang 27 Ơn tập vật lý 12 A hóa... tốc của nó bằng m m m m A 0,5 B 3 C 1 D 2 s s s s Câu 7: Một vật khối lượng 750g dao động điều hồ với biên độ 4cm, chu kì 2s, lấy π 2 = 10 Năng lượng dao động của vật là A E = 60kJ B E = 6mJ C E = 60J D E = 6J Trang 31 Ơn tập vật lý 12 Câu 8: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hồ theo phương trình x = 10 cos(4πt + Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A 0,50s B 1,50s π )(cm) với t tính... phát ra photon có bước Trang 29 Ơn tập vật lý 12 sóng λ32 và khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì ngun tử phát ra photon có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31 là: λ32 λ21 C λ31 = λ32 + λ21 λ32 + λ21 Câu 2 Bước sóng λ21 = 0,6560µm Bước sóng λ32 =0 ,122 0µm λ31 là : A 0,0528µm; B 0,1029µm; C 0,1 112 m; Câu 3 Bước sóng λMK = 0,102µm Bước sóng λLK =0 ,121 6µm λML là : A 0,6566µm; B 0,4866µm;...Ơn tập vật lý 12 Câu 16: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: x1 = 2 cos(30t + π / 2)cm và x2 = 2 cos 30t (cm) Vân tốc của vật có độ lớn cực đại là: A 20 2 cm/s B 60 2 cm/s C 120 cm/s D 60cm/s Câu 17: Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng 50g treo vào... bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang? A 0,30 µ m B 0,40 µ m C 0,50 µ m D 0,60 µ m Câu 7 Trong hiện tượng quang – phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì? A Để tạo ra dòng điện trong chân không B Để thay đổi điện trở của vật C Để làm nóng vật D Để làm cho vật phát sáng Câu 8 Chọn câu đúng Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ dưa đến: A Sự giải phóng êlectron... hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ B Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím D Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt Tia X Câu 1 Chọn câu đúng Tia X có bước sóng Trang 22 Ơn tập vật lý 12 A lớn hơn tia hồng ngoại B lớn hơn tia tử ngoại C nhỏ hơn tia tử ngoại D không thể đo được Câu 2 Chọn câu đúng Trong ống . / 2 ϕ π = . C. / 2 ϕ π = − . D. ϕ π = . Viết phương trình q,i và u Trang 3 Ôn tập vật lý 12 Câu 1. Mạch dd LC lý tưởng dòng điện tức thời trong mạch có phương trình là: 6 0,006cos(10 / 2)(. 2,5 π . 6 10 − s. C.10 π . 6 10 − s. D. 6 10 − s. Trang 7 - Q 0 t =T/6 t =T /12 O t = T /12 t =T/6 + Q 0 t = T/4 t =T/4 Ơn tập vật lý 12 Hệ thức độc lập với thời gian. Phương pháp. Hệ thức: 2 2 0 0 1 q. + . Phương trình dao động của vật là cos( )x A t ω ϕ = + với: A. / 3 ϕ π = B. /3 ϕ π = − C. / 6 ϕ π = D. / 6 ϕ π = − Trang 10 Ơn tập vật lý 12 Câu 16: Một vật tham gia đồng thời hai dao

Ngày đăng: 27/04/2015, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan