Tài liệu ôn thi vật lý 12 tập 2 bản HS

327 22 0
Tài liệu ôn thi vật lý 12 tập 2   bản HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) PHƢƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12 VÀ ĐỀ THI ĐẠI HỌC Tập 2: Phần lại H v t n hs Lớp ………… Hãy in đọc kèm với sách giáo khoa Hãy chia sẻ để ngƣời đọc nhé! BIÊN SOẠN: Phan Văn Sự Phiên 2020 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) MỤC LỤC Trang CHƢƠNG III DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài Đại cương dòng điện xoay chiều B i Mạch RLC 27 B i Phương pháp giản đồ vecto 42 B i Công suất 63 B i Giá trị lớn nhất, nhỏ 79 B i Máy biến áp v truyền tải điện 112 B i Máy phát điện v động điện 128 CHƢƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ B i Mạch dao động LC 135 B i Năng lượng mạch LC 145 B i Sóng điện từ v truyền thơng sóng vơ tuyến 158 Ôn tập cuối chƣơng IV 167 Đề thi học kỳ 172 CHƢƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG B i Tán sắc ánh sáng 178 B i Hiện tượng phản xạ- lăng kính 186 Bài Giao thoa sóng ánh sáng 191 B i Máy quang phổ, tia X 212 Đề kiểm tra kỳ II 222 CHƢƠNG VI LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG B i Hiện tượng quang điện ngo i- thuyết lượng tử ánh sáng 227 B i B i toán tia X 244 B i Mẫu nguy n tử Bor-quang phổ Hdro 248 B i Hiện tượng phát quang, tia Laze 262 CHƢƠNG VII VẬT LÝ HẠT NHÂN B i Đại cương vật lý hạt nhân 267 B i Phóng xạ 276 B i Phản ứng hạt nhân 291 Đề ôn thi 313 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) CHƢƠNG III: DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài ĐẠI CƢƠNG DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1) Giới thiệu dòng điện Dòng điện l dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tác dụng lực điện trường, tùy môi trường khác m hạt mang điện khác nhau, l electron (trong kim loại), Ion+, Ion-(trong dung dịch điện phân, ) Dịng điện khơng đổi có chiều v cường độ khơng đổi, dịng điện chiều có chiều khơng đổi cường độ thay đổi Tác dụng bật dòng điện l tác dụng từ v tác dụng sinh lý Định nghĩa dòng điện xoay chiều: Dịng điện xoay chiều có chất l dịng dao động cưỡng hạt mang điện tác dụng điện trường biến thi n tạo hiệu điện xoay chiều, dịng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi v có cường độ biến thi n điều hòa theo quy luật h m cos với thời gian Phương trình i = I0.cos(t + ) ( A) Hoặc u = U0.cos(t + ) (V) Trong đó: - i: g i ℓ cường độ dòng điện tức thời (A) - I0: g i ℓ cường độ dòng điện cực đại (A) - u: g i ℓ hiệu điện tức thời (V) - U0: g i ℓ hiệu điện cực đại (V) - : g i ℓ tần số góc dịng điện (rad/s) Cách tạo dịng điện xoay chiều Cho khung dây dẫn có diện tích S gồm có N vịng dây quay với vận tốc góc ω xung quanh trục đối xứng x‟x từ trường có ⃗ xx ' Tại t = giả sử ⃗ , sau khoảng thời t, n quay góc ωt Từ thơng gởi ⃗ qua khung  = NBScos(ωt) Wb  Từ thông l tổng đường sức từ gửi qua khung dây Đặt Φo = NBS  Φ = Φ0cos(ωt), Φo g i l từ thông cực đại Theo tượng cảm ứng điện từ khung hình th nh suất điện động cảm ứng có biểu thức e = – Φ‟ = ωNBSsin(ωt) Đặt E0 = ωNBS = ωΦ0 suất điện động cảm ứng cực đại   e = E0sin(ωt) = E0cos(ωt - ) Vậy suất điện động khung dây biến thi n điều hòa với tần số góc ω v chậm pha từ thơng góc π/2 Nếu mạch ngo i kín mạch có dịng điện, điện áp gây mạch ngo i biến thi n điều hòa: u = U0cos(ωt + φu) V Đơn vị : S (m2), Φ (Wb) – Webe, B (T) – Testla, N (vòng), ω (rad/s), e (V)… 2  Chú ý: vòng/phút = = ( rad/s ); cm2 = 10- m2 60 30 Ví dụ (ĐH2018) Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại A √ V B C 100 V D 50 V √ V Ví dụ Một khung dây hình chữ nhật, kích thước (40 cm x 60 cm), gồm 200 vòng dây, đặt từ trường có cảm ứng từ 0,2 (T) Trục đối xứng khung dây vng góc với từ trường Khung dây quay quanh trục đối xứng với vận tốc 120 vịng/phút a) Tính tần số suất điện động b) Ch n thời điểm t = l lúc mặt phẳng khung dây vng góc với đường cảm ứng từ Viết biểu thức suất điện động cảm ứng khung dây c) Suất điện động t = (s) kể từ thời điểm ban đầu có giá trị n o ? Hƣớng dẫn ω a) Tần số suất điện động l = Hz 2 b) Suất điện động cực đại: E0 = ωNBS = 4π 200 0,2 0,24 = 120,64 V Do t = 0, mặt phẳng khung vng góc với cảm ứng từ n n φ = (do ⃗ ⃗ ) Từ ta biểu thức suất điện động l e = E0sin(ωt) = 120,64sin(4πt) V c) Tại t = (s) thay v o biểu thức suất điện động viết tr n ta e = E0 = V Ví dụ Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vịng dây quay với vận tốc 3000 vòng/phút từ trường có cảm ứng từ ⃗ vng góc trục quay khung v có độ lớn B = 0,002 T Tính Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học a) Từ thông cực đại gửi qua khung b) Suất điện động cực đại Hƣớng dẫn a) Từ thông qua khung l Φ = NBScos(ωt)  Từ thông cực đại l Φ0 = NBS = 150.0, 002.50.10-4 = 1, 5.10-3 Wb ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) b) Suất điện động qua khung l e = Φ' = ωNBSsin(ωt), tần số suất điện động l ω = Hz 2  E0 = ωNBS = ωΦ0 = 100π.1,5.10-3 = 0,47 V Ví dụ Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vịng dây, quay với tốc độ 50 vịng/giây quanh trục vng góc với đường sức từ trường có cảm ứng từ B = 0,1 (T) Ch n t = l lúc vectơ pháp tuyến ⃗ khung dây chiều với vectơ cảm ứng từ ⃗ v chiều dương l chiều quay khung dây a) Viết biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây b) Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất khung dây Hƣớng dẫn a) Theo b i t = ta có φ = Từ thông cực đại Φ0 = N.B.S = 100.0,1.50.10–4 = 0,05 Wb Từ đó, biểu thức từ thơng l Φ = 0,05cos(100πt) Wb b) Suất điện động cảm ứng e = - Φ‟ = 0,05 100π sin100πt = 5πsin100πt V 2.102   cos  100 t   Wb  Biểu thức suất Ví dụ 5(ĐH – 2009) Từ thơng qua vịng dây dẫn l    4  điện động cảm ứng xuất vòng dây n y l     A e  2sin 100 t   (V ) B e  2sin  100 t   (V ) 4 4   C e  2sin100 t(V ) D e  2 sin100 t(V ) 2) Các giá trị hiệu dụng, giá trị tức thời: I - Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = (A) - Hiệu điện hiệu dung: (V) √ - Số vôn kế, ampe kế nhiệt v giá trị định mức ghi tr n thiết bị điện l giá trị hiệu dụng - Không thể đo giá trị hiệu dụng thiết bị đo khung quay đổi chiều li n tục dịng điện m phải dùng vơn(ampe) kế nhiệt  Ví dụ Một dịng điện xoay chiều có phương trình dòng điện sau: i = 5cos(100t + ) A Hãy xác định giá trị hiệu dụng dòng điện mạch? A A B A C 2.5A D 2,5 A Hƣớng dẫn: Ta có: I = I0 = = 2,5 A 2 Ví dụ 2(ĐH 2018) Cường độ dịng điện i = √ cos100πt (A) có giá trị hiệu dụng A √ A B 2√ A C A D A Ví dụ 3(ĐH 2018) Điện áp u = 110√ cos100πt (V) có giá tri hiệu dung A 110√2 V B 100π V C 100 V D 110 V * Khi giả thiết cho thời điểm t giá trị điện áp hay cường độ dòng điện n o ta phải hiểu l giá trị tức thời Ví dụ Tại thời điểm t = 1,5s cường độ dịng điện mạch có giá trị ℓ i = 5A Giá trị tr n ℓ giá trị: A Giá trị cực đại B Giá trị tức thời C Giá trị hiệu dụng D Giá trị trung bình Hƣớng dẫn Cường độ dịng điện dòng điện t = 1,5 s ℓ giá trị tức thời Ví dụ Biết i = I0cos(100t+ /6) A Tìm thời điểm cường độ dịng điện có giá trị 0? A t = 1/300 + k/100s (k = 0,1,2 ) B t = 1/300 + k/100s (k = 1,2 ) C t = 1/400 + k/100 s(k = 0,1,2 ) D t = 1/600 + k/100 (k = 0,1,2 ) Hƣớng dẫn: Thầy Phan Văn Sự Cách 1: i = Chuyên Luyện Thi Đại Học     100t + = + k  100t = + k ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) k + s với k(0, 1, ) 300 100 Cách 2: Chu kì: t= Lúc , i có , góc quét lần đầu ti n , Thời gian lần đầu ti n i=0 l , chu kì vật qua lần i = n n (k=0,1,2,3 ) Ví dụ Cho dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) A a) Tính cường độ dòng điện mạch t = 0,5 (s); t = 0,125 (s) b) Tìm thời điểm m cường độ dịng điện mạch có giá trị A c) Tại thời điểm t cường độ dòng điện mạch có giá trị A v giảm Hỏi sau 1/200 (s) cường độ dịng điện có giá trị l bao nhi u? Hƣớng dẫn:  = c) Áp dụng đường trịn ta có { chu kỳ (s) mà  n n góc quét ̂=  = Vậy cường độ lúc sau l √ (A) Nhận xét: Vì cường độ dịng điện tức thời i( hay u tức thời) l dao động điều hòa n n ta áp dụng hình chiếu đường trịn dao động điều hịa để giải  Ví dụ (ĐH 2010) Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos(100 t - ) (trong u tính V, t tính s) có giá trị 100 V v giảm Sau thời điểm s, điện áp có giá trị ℓ 300 A - 100V B 100 V C - 100 V D 200 V Hƣớng dẫn: Tại thời điểm t hiệu điện u =1 √ V v giảm, vật chuyển động tròn điểm M = | | √ √ => Sau thời điểm t kho¶ng thêi gian s bán kính OM quay góc , vật chuyển động trịn đến điểm M1 Giá trị hiệu điện : u= √ √ (V) Ví dụ Cường độ dịng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều ℓ i=4cos20t(A), t đo giây Tại thời điểm t1 n o dịng điện giảm v có cường độ i1 = -2A Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)s cường độ dòng điện bao nhi u? A 3A B -2 3A C 2A D -2A Ví dụ Cho dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) A a) Tính cường độ dòng điện mạch t = 0,5 (s); t = 0,125 (s) b) Tìm thời điểm m cường độ dịng điện mạch có giá trị A c) Tại thời điểm t cường độ dòng điện mạch có giá trị 2 A v tăng Tìm cường độ dịng điện sau 1/120 s Chú ý Ngo i ra, dòng điện xoay chiều, đại lượng điện áp, suất điện động, cường độ điện trường, … l h m số sin hay cosin với thời gian u  U cos(t   u ) Trong mạch điện xoay chiều đại lượng có sử dụng giá trị tức thời là: i  I cos(t   i ) e  E0 cos(t   e ) p  i R  I 02 R cos2 (t   i ) V đại lượng sử dụng giá trị hiệu dụng l cường độ dòng điện I, điện áp U, suất điện động E Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) *Cách tìm giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φ) A chạy qua R, công suất tức thời tiêu thụ R:  cos(2t  2 ) RI 02 RI 02 p = Ri2 = RI 02 cos2(t +) = RI 02 =  cos(2t  2 ) 2 s Giá trị trung bình cơng suất chu kì: p  RI 02 RI 02 RI02  cos(2t  2 ) = 2 I 02 Rt Cũng khoảng thời gian t cho dịng điện khơng đổi (dịng điện chiều) qua điện trở R nói nhiệt lượng tỏa l Q‟ = I2Rt I2 I Cho Q = Q‟  Rt = I2Rt  I = 2 I g i giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều hay cường độ hiệu dụng U E Tương tự, ta có điện áp hiệu dụng suất điện động hiệu dụng U = ; E = 2 3) Xác định số ℓần dòng điện đổi chiều 1s - Trong chu kỳ dòng điện đổi chiều ℓần - Xác định số chu kỳ dòng điện thực giây (tần số)  Số ℓần dòng điện đổi chiều giây: n = 2f Chú ý: Nếu đề y u cầu xác định số ℓần đổi chiều dòng điện 1s đầu ti n n = 2f - Nhưng với trường hợp đặc biệt pha ban đầu dòng điện ℓ  =  chu kỳ đầu ti n dòng điện đổi chiều lần n n số ℓần dòng điện đổi chiều giây đầu ti n ℓ :  n = 2f - Ví dụ Dịng điện có biểu thức i = 2cos100t A, giây đầu ti n dòng điện đổi chiều b o nhi u ℓần? A 100 ℓần B 50 ℓần C 110 ℓần D 99 ℓần Hƣớng dẫn - Chu kỳ đầu ti n dòng điện đổi chiều ℓần - Tính từ chu kỳ sau dòng điện đổi chiều ℓần chu kỳ  Số ℓần đổi chiều dòng điện giây đầu ti n ℓ : n = f - = 2.50 - = 99 ℓần Ví dụ Dịng điện có biểu thức i = 2cos100t A, giây dòng điện đổi chiều bao nhi u ℓần? A 100 ℓần B 50 ℓần C 110 ℓần D 90 ℓần Hƣớng dẫn Trong 1chu kỳ dòng điện đổi chiều ℓần  1s dòng điện thực 50 chu kỳ  Số ℓần đổi chiều ℓ : 100 ℓần Ví dụ 3Một dịng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos(2ft) A Biết s đầu ti n dòng điện đổi chiều 119 ℓần, xác định tần số dòng điện? A 60Hz B 50Hz C 59,5Hz D 119Hz 4)Xác định thời gian đèn sáng - tối chu kỳ s  4 s  ts = Trong đó:  u  cos    U0  2   s  tt = t = = T - ts    t G i H ℓ tỉ ℓệ thời gian đèn sáng v tối chu kỳ: H = s  s t t t Nhiệt lượng tỏa l Q = P t = Ví dụ Mạch điện có giá trị hiệu dụng U = 220 V, tần số dòng điện ℓ 50Hz, đèn sáng |u| ≥ 110 V Hãy tính thời gian đèn sáng chu kỳ? A 1/75s B 1/50s C 1/150s D 1/100s Hƣớng dẫn Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) u 110 Ta có: cos = = = U 220 2   4 4    =  s = 4.= ts= s  s  = s 3 75  2f 3.2..f Ví dụ Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100t V Đèn sáng |u| ≥ 100V Tính tỉ ℓệ thời gian đèn sáng - tối chu kỳ? A 1/1 B C D 3 Ví dụ Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 2cos100t V Đèn sáng |u| ≥ 100V tính thời gian đèn sáng chu kỳ? 1 1 A s B s C s D s 100 50 150 75 5) Giới thiệu ℓinh kiện điện l a Điện trở R: R =  S - Điện trở R phụ thuộc v o kích thước v chất (vật liệu) cấu tạo n n U - Điện trở R có tác dụng cản trở dịng điện: I = (định luật ôm) R - Ti u hao điện tỏa nhiệt: P = I R (định luật jun-len-xơ) b Tụ điện C - Khơng cho dịng điện chiều hay dịng điện khơng đổi qua - Cho dòng điện xoay chiều “đi qua” cản trở dịng xoay chiều (thật chất dịng điện xoay chiều khơng qua tụ m biến thi n từ trường sinh dòng điện xoay chiều), đại lượng đặc trưng cho mức cản 1 trở tụ C với dòng xoay chiều g i l dung kháng ZC =  () (ZC tỉ lệ nghịch với ƒ ) C 2f C - ZC phụ thuộc v o cấu tạo tụ C v tần số dòng xoay chiều f, dịng điện có tần số c ng nhỏ c ng bị tụ C cản trở nhiều v ngược lại - Tụ C cản trở dịng xoay chiều khơng ti u hao điện c Cuộn dây cảm L: - Cho dịng điện khơng đổi qua ho n to n m khơng cản trở - Cho dịng điện xoay chiều qua cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở cuộn dây với dòng xoay chiều g i l cảm kháng ZL = ω ℓ = L 2ƒ () (ZL tỉ lệ thuận với ƒ ) - ZL phụ thuộc v o cấu tạo cuộn dây v tần số dịng xoay chiều, dịng điện có tần số c ng lớn c ng bị cuộn dây cản trở nhiều v ngược lại - Cuộn dây cảm L cản trở dịng xoay chiều khơng ti u hao điện Nội dung Ký hiệu Điện trở Tụ điện Cuộn dây cảm l ZC  ZL = Lω C S Cho dòng điện xoay Chỉ cho dòng điện xoay Chỉ cản trở dòng điện Đặc điểm chiều v điện chiều chiều “đi qua” v cản trở xoay chiều qua tỏa nhiệt Cơng thức U U u U U U U I = ; I0  ; i = I I0  ; I  ; I  ;i ;i định ℓuật Ôm R R R ZC ZC ZL ZL Độ ℓệch pha u - i u i pha u chậm pha i góc /2 u nhanh pha i góc /2 Phƣơng trình u = U0cos(t +) u = U0cos(t +) u = U0cos(t +)  i = I0cos(t + )  i = I0cos(t +  + /2)  i = I0cos(t +  - /2) Tổng trở R=  Thầy Phan Văn Sự Giản đồ u - i Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) Ví dụ Điều n o sau l nói đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần? A Pha dịng điện qua điện trở ln không B Mối li n hệ cường độ dòng điện v điện áp hiệu dụng l U = I/R C Nếu điện áp hai đầu điện trở l u = U0sin(ωt + φ) V biểu thức dòng điện l i = I0sin(ωt) A D Dòng điện qua điện trở v điện áp hai đầu điện trở ln pha Hƣớng dẫn Câu A sai pha dòng điện với pha điện áp khơng phải ln Câu B sai biểu thức định luật Ohm l U = I R Câu C sai dịng điện v điện áp pha n n u = Uosin(ωt + φ) V  i = I0sin(ωt + φ) A Câu D Ví dụ Mạch điện X có phần tử có phương trình dịng điện v hiệu điện ℓần ℓượt sau:   i = 2cos(100t + ) A u = 200 2cos(100t + ) V Hãy xác định ℓ phần tử v độ ℓớn ℓ bao 6 nhiêu? A ZL = 100 Ω B Zc= 100 Ω C R = 100 Ω D R = 100 Ω Hƣớng dẫn U Vì u v i pha n n ℓ R, R = = 100 Ω I0 Ví dụ Một điện trở R=100, dùng dịng điện có tần số 50Hz Nếu dùng dịng điện có tần số 100Hz điện trở A Giảm ℓần B Tăng ℓần C Không đổi D Giảm 1/2 ℓần Hƣớng dẫn l Ta có: R = n n R khơng phụ thuộc v o tần số mạch S Ví dụ (ĐH 2018) Dịng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A chạy qua điện trở 110 Ω Công suất tỏa nhiệt tr n điện trở A 220 W B 440 W C 440√2 W D 220√2 W Hƣớng dẫn: Cơng suất Ví dụ Mắc điện trở R = 55 Ω v o mạch điện xoay chiều có điện áp u = 110cos(100πt + π/2) V a) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch b) Tính nhiệt lượng tỏa tr n điện trở 10 phút Hƣớng dẫn U a) Ta có U0 = 110 V, R = 55   I0 = = 2A R   Do mạch có R n n u v i pha Khi φu = φi =  i = 2cos(100πt + ) A I  b) Nhiệt lượng tỏa tr n điện trở R 10 phút: Q = I Rt =   R.t = ( 2)255.10.60 = 66000 J = 66 kJ  2 Ví dụ Tính dung kháng tụ điện đoạn mạch điện xoay có tần số f = 20 Hz biết 10 4 10 4 10 3 a) C = (F) b) C = (F) c) C = (F)  2 3 Hƣớng dẫn: a) Ta có  Ví dụ Mạch điện X có tụ điện C, biết C = 104 F, mắc mạch điện tr n v o mạng điện có phương trình u  Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO)  = 100 2cos(100t + ) V Xác định phương trình dịng điện mạch 2  A i = 2cos(100t + ) A B i = 2cos(100t + ) A 2  C i = cos(100t + ) A D i = cos(100t + ) A Hƣớng dẫn: Phương trình dịng điện có dạng: A √  { Với  I0= 100 = 2A 100 2 )A Ví dụ Vi t biểu thức hiệu điện tức thời đoạn mạch điện xoay chiều có tụ C biết 10 4 a) C = F, A 2  Phương trình có dạng: i = 2cos(100t + b) C = 10 4  10 3 c) C = F, 2 √ F, A √ A Hƣớng dẫn : Với mạch điện có C ta ln có phương trình điện áp: a) C = 10 4  F  ZC= C 2 =100  Từ ta có { 10 4 100 √ 2  V √ Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω v o hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Cảm kháng cuộn cảm 1 A B L C  L D L L Ví dụ (CĐ 2010) Đặt điện áp u = U0cost v o hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ ℓớn cực đại cường độ dòng điện qua cuộn cảm U0 U0 U A B C D 2 L L L Hƣớng dẫn  ) Ví dụ 10 Tính cảm kháng cuộn cảm đoạn mạch điện xoay có tần số f = 100 Hz biết a) L = H b) L = H c) L = H  2 2 Hƣớng dẫn Câu a) Ta có ) Ví dụ 11 Vi t biểu thức uL đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm L biết  a) L = H, i = 3cos(100πt + ) A 2  b) L = H, i = 2cos(100πt - ) A   c) L = H, i = 6cos(100πt - ) A 2 Hƣớng dẫn Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học Với mạch điện có L ta ln có phương trình điện áp: u= cos( ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) U L  I Z L  3.50  100 3V 2  a) L = H  ZL= 50 Ta có   uL = 100 3cos(100πt + ) V     2  uL   i      Ví dụ 12 Vi t biểu thức uL đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm L biết a) L = H, ( ) √ 2 b) L = H, ( )  c) L = H, ( ) √ 2 Hƣớng dẫn Với mạch điện có L ta ln có phương trình dịng điện: √ a) L = H  ZL= 50 Ta có { 2 √   i = 3cos(100πt + ) A Ví dụ 13 Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm với độ tự cảm L Đặt v o hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) V Cường độ dòng điện cực đại mạch cho công thức U U U A I  B I  C I  D I  U 2L L L 2L Hƣớng dẫn U U Với đoạn mạch có L I   ZL L Ví dụ 14 Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm với độ tự cảm L Đặt v o hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V Cường độ dòng điện tức thời mạch có biểu thức l U U     A i = cos t     A B i = sin  t     A L  2 L  2 U U     C i = cos t     A D i = cos sin t     A L  2 L  2 Hƣớng dẫn  U0 U  I  U   ZL L  Với đoạn mạch có L   i = cos t     A L  2          i u  2 Ví dụ 15 Mạch điện gồm cuộn dây cảm, độ tự cảm L = 1/4H gắn v o mạng điện xoay chiều người ta thấy dịng điện mạch có biểu thức ℓ i = cos(100t - /6) A Hỏi gắn v o mạng điện đoạn mạch có tụ điện có điện dung ℓ 10-3/4 F dịng điện mạch có biểu thức ℓ ? A i = 25cos(100t + /2) A B i = 2,5cos(100t + /6) A C i = 2,5 cos(100t + 5/6) A D i = 1,25 cos(100t + 5/6) A Hƣớng dẫn Từ pha iL tính pha u, tính pha ic theo pha u Ví dụ 16 Cho đoạn mạch gồm R cuộn dây cảm, mắc đoạn mạch với dịng điện khơng đổi có U=40 (v) cường độ dịng điện 0,5 Ampe, mắc vào mạch điện xoay chiều có dạng u=220√ Cos(100 cường độ hiệu dụng 2,2 A Tính R, tổng trở Z ZL biết mối quan hệ R, Z ZL Z2=R2+Z2L Hƣớng dẫn Dòng điện khơng đổi có R cản trở dịng điện, cịn cuộn dây khơng cản trở dịng điện khơng đổi nên () Dòng xoay chiều, R v cuộn dây cản trở dòng điện n n tổng trở l : Z Từ mối quan hệ Z =R +Z L  2 ( ) =100 ( ) Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) 20 Na ; 10 Ne; He ; H ℓần ℓượt ℓ 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u 1u = 931,5 MeV/c2 Trong phản ứng n y, ℓượng A Thu v o ℓ 3,4524 MeV B Thu v o ℓ 2,4219 MeV C Tỏa ℓ 2,4219 MeV D Tỏa ℓ 3,4524 MeV Câu 49 (ĐH 2009): Trong phân hạch hạt nhân 235 92U, g i k ℓ hệ số nhân nơtron Phát biểu n o sau ℓ đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy v ℓượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì v gây n n bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 50 (ĐH 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 21 D 31T42 He  X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He ℓần ℓượt ℓ 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng ℓượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV 210 Câu 51 (ĐH 2010) Hạt nhân 84Po đứng n phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt  A ℓớn động hạt nhân B Chỉ nhỏ động hạt nhân C Bằng động hạt nhân D Nhỏ động hạt nhân Câu 52 (ĐH 2010) Dùng prơtơn có động 5,45 MeV bắn v o hạt nhân 94Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vng góc với phương tới prơtơn v có động MeV Khi tính động hạt, ℓấy khối ℓượng hạt tính theo đơn vị khối ℓượng nguyên tử số khối chúng Năng ℓượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV Câu 53 (ĐH 2010) Phóng xạ v phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B ℓ phản ứng hạt nhân thu ℓượng C ℓ phản ứng hạt nhân D ℓ phản ứng hạt nhân tỏa ℓượng H  H  Câu 54 (ĐH 2010) Cho phản ứng hạt nhân 1 He  n  17,6MeV Năng ℓượng tỏa tổng hợp g khí heℓi xấp xỉ A 4,24.108J B 4,24.105J C 5,03.1011J D 4,24.1011J Câu 55 (ĐH 2010) Dùng hạt prơtơn có động 1,6 MeV bắn v o hạt nhân ℓiti 73ℓi đứng y n Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động v không kèm theo tia  Biết ℓượng tỏa phản ứng ℓ 17,4 MeV Động hạt sinh ℓ A 19,0 MeV B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV Câu 56 (ĐH 2010) Phản ứng nhiệt hạch ℓ A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo th nh hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu ℓượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ th nh hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa ℓượng Câu 57 (ĐH 2010) Pơℓơni 210 84Po phóng xạ  biến đổi thành chì Pb Biết khối ℓượng hạt nhân Po; ; Pb ℓần ℓượt ℓ : 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u v u = 931, MeV/c2 Năng ℓượng tỏa hạt nhân pôℓôni phân rã xấp xỉ A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV Câu 58 (ĐH 2011) Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối ℓượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối ℓượng hạt sau phản ứng ℓ 0,02 u Phản ứng hạt nhân n y A toả ℓượng 1,863 MeV B thu ℓượng 1,863 MeV C toả ℓượng 18,63 MeV D thu ℓượng 18,63 MeV Câu 59 (ĐH 2011) Bắn prôtôn v o hạt nhân 3ℓi đứng y n Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ v theo phương hợp với phương tới prôtôn góc ℓ 600 Lấy khối ℓượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prơtơn v tốc độ hạt nhân X ℓ A ¼ B C ½ D Câu 60 (ĐH 2011) Một hạt nhân X đứng y n, phóng xạ α v biến th nh hạt nhân Y G i m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng ℓ khối ℓượng, tốc độ, động hạt α v hạt nhân Y Hệ thức n o sau ℓ đúng? 23 11 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) v m K v m K v m K v m K A   B   C   D   v1 m1 K v2 m1 K1 v2 m2 K v2 m1 K Câu 61 (ĐH 2012) Trong phản ứng hạt nhân, có bảo tồn A số prôtôn B số nuclôn C số nơtron D khối lượng Câu 62 (ĐH 2012) Một hạt nhân X, ban đầu đứng y n, phóng xạ  v biến th nh hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối l A, hạt  phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y 4v 2v 4v 2v A B C D A A4 A4 A Câu 63 (ĐH 2013) Dùng hạt  có động 7,7MeV bắn v o hạt nhân 147 N đứng y n gây phản ứng  147 N 11 p 178 O Hạt proton bay theo phương vng góc với phương bay tới hạt  Cho khối lượng hạt nhân m  4, 0015u; m p  1, 0073u; mN 14  13,9992u; mo17  16,9947u Biết 1u  931,5MeV / c Động hạt 17 O là: A.6,145MeV B 2,214MeV C 1,345MeV D 2,075MeV Câu 64 (ĐH 2014) Bắn hạt α v o hạt nhân nguy n tử nhôm đứng y n gây phản ứng: 27 30 He  13 Al  15 P  n Biết phản ứng thu lượng l 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo th nh bay với vận tốc v phản ứng không kèm xạ γ Lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt α l A 2,70 MeV B 3,10 MeV C 1,35 MeV D.1,55 MeV Câu 65 (ĐH 2015) Bắn hạt prơtơn có động 5,5 MeV vào hạt nhân Li đứng yên, gây phản ứng hạt nhân p + 37 Li   Giả sử phản ứng không kèm theo xạ γ, hai hạt α có động bay theo hai hướng tạo với góc 160o Coi khối lượng hạt tính theo đơn vị u gần số khối Năng lượng mà phản ứng tỏa A 14,6 MeV B 10,2 MeV C 17,3 MeV D 20,4 MeV 14 Câu 66 (ĐH 2016) Khi bắn phá hạt nhân N hạt , người ta thu hạt prôtôn hạt nhân X Hạt nhân X 12 17 16 14 C O O C A B C D Câu 67 (ĐH 2016)Người ta dùng hạt prơtơn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên, sau phản ứng thu hai hạt giống có động Giả sử phản ứng không kèm theo xạ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 7,9 MeV B 9,5 MeV C 8,7 MeV D 0,8 MeV Câu 68 (ĐH 2016)Giả sử ngơi sao, sau chuyển hóa tồn hạt nhân hidrơ thành hạt nhân 24 He ngơi lúc có 24 He với khối lượng 4,6.1032 kg Tiếp theo đó, 24 He chuyển hóa thành hạt nhân 126C thơng qua q trình tổng hợp 24 He + 24 He + 24 He  126C +7,27 MeV Coi tồn lượng tỏa từ q trình tổng hợp n y phát với công suất trung bình 5,3.1030 W Cho biết: năm 365,25 ngày, khối lượng mol 24 He 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1eV=1,6.10-19J Thời gian để chuyển hóa hết 24 He ngơi thành 126C vào khoảng A 481,5 triệu năm B 481,5 nghìn năm C 160,5 nghìn năm D 160,5 triệu năm 14 Câu 69 (ĐH 2017) Cho phản ứng hạt nhân: He  N 1 H  X Số prôtôn v nơtron hạt nhân X l A 17 B 17 C D 12 12 Câu 70 (ĐH 2017) Cho phản ứng hạt nhân C    32 He Biết khối lượng 6C 24He l 11,9970 u v 4,0015 u; lấy 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng nhỏ phôtôn ứng với xạ γ để phản ứng xảy có giá trị gần với giá trị n o sau đây? A MeV B MeV C MeV D MeV Câu 71 (ĐH 2017) Cho hạt nhân urani 23592U phân hạch tỏa lượng l 200 MeV Lấy NA = 6,02.1023 mol–1, eV = 1,6.10–19 J v khối lượng mol urani 23592U l 235 g/mol Năng lượng tỏa 2g urani 23592U phân hạch hết l A 9,6.1010 J B 10,3.1023 J C 16,4.1023 J D 16,4.1010 J Câu 72 (ĐH 2018)Dùng hạt α có động 5,00 MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên gây phản ứng: Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) He  147 N  X  11H Phản ứng n y thu lượng 1,21 MeV không kèm theo xạ gamma Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối chúng Khi hạt nhân X bay theo hướng lệch với hướng chuyển động hạt α góc lớn động hạt X có giá trị gần với giá trị sau đây? A 0,62 MeV B 0,92 MeV C 0,82 MeV D 0,72 MeV Đề ôn Đề Câu Công suất phát xạ Mặt Trời l 3,9 1026 W Hỏi khối lượng Mặt Trời giảm bao nhi u kg? A 3,12.1013 kg B 0,78.1013 kg C 4,68.1021 kg D 1,56.1013 kg Câu Một sóng h c lan truyền theo phương x có bước sóng λ, tần số f v có bi n độ l A khơng đổi truyền Sóng truyền qua điểm M đến điểm N v hai điểm cách λ/3 V o thời điểm n o vận tốc dao động M l 2πfA tốc độ dao động N A πfA B πfA/2 C πfA/4 D 2πfA Câu Có hai hộp kín X v Y Trong hộp khơng có đoạn mạch mắc song song v khơng có linh kiện n o khác ngo i linh kiện như: điện trở thuần, cuộn cảm v tụ điện Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz v o hai đầu X, dịng điện có giá trị hiệu dụng A v sớm pha so với điện áp l π/2 Nếu thay X Y dịng điện có giá trị hiệu dụng A pha với điện áp Khi đặt điện áp v o đoạn mạch gồm X v Y mắc nối tiếp dịng điện có giá trị hiệu dụng l A √ (A) v trễ pha π/4 so với điện áp B (A) v sớm pha π/4 so với điện áp C 0,5√ (A) v sớm pha π/3 so với điện áp D 0,5√ (A) v trễ pha π/3 so với điện Câu Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 170 V v o cuộn sơ cấp máy hạ áp có tỉ số số vịng dây cuộn sơ cấp v cuộn thứ cấp l lần Biết cuộn sơ cấp có cảm kháng gấp 13 điện trở Mạch từ khép kín, hao phí không đáng kể Điện áp hiệu dụng U2 hai đầu cuộn thứ cấp để hở l A 42,375 V B 42,500 V C 12,200 V D 13,200 V Câu Phát biểu n o sau l sai nói lượng dao động điện từ mạch dao động LC lí tưởng? A Năng lượng điện từ biến thi n tuần ho n với tần số gấp đôi tần số dao động ri ng mạch B Năng lượng điện trường tụ điện v lượng từ trường cuộn dây chuyển hóa lẫn C Cứ sau thời gian 1/4 chu kì dao động, lượng điện trường v lượng từ trường lại D Năng lượng điện trường cực đại lượng từ trường cực đại Câu Cho hai lắc lị xo giống hệt kích thích cho hai lắc dao động điều hòa pha với bi n độ l l 2A v A Ch n gốc vị trí cân hai lắc Khi động lắc thứ l 0,6 J lắc thứ hai l 0,05 J Khi lắc thứ l 0,4 J động lắc thứ l A 0,6 J B 0,4 J C 0,24 J D 0,1 J Câu Cần truyền tải công suất điện xoay chiều từ nơi phát đến nơi ti u thụ đường dây có tổng điện trở 16 (Ω) Coi dịng điện pha với điện áp v hao phí tr n đường dây không vượt 10% Nếu điện áp đưa l n l kV v nơi ti u thụ nhận cơng suất 200 kW hiệu suất trình truyền tải l A 80% B 94,7% C 95,0% D 98,5% Câu Đối với trường hợp hai nguồn kết hợp (khơng pha), miền giao thoa hai sóng, điểm có bi n độ dao động cực tiểu A hiệu đường từ hai nguồn đến điểm số nguy n lần bước sóng B hiệu đường từ hai nguồn đến điểm số bán nguy n lần bước sóng C độ lệch pha hai sóng kết hợp điểm số nguy n lần 2π D độ lệch pha hai sóng kết hợp điểm số bán nguy n lần 2π Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) Câu Một sóng h c lan truyền tr n sợi dây đ n hồi d i Quan sát điểm M v N tr n dây cho thấy, điểm M vị trí cao thấp điểm N qua vị trí cân v ngược lại N vị trí cao thấp điểm M qua vị trí cân Độ lệch pha hai điểm l A số nguy n 2π B số lẻ lần π C số lẻ lần π/2 D số nguy n lần π/2 Câu 10 Phát biểu n o sau máy phát điện xoay chiều pha? A Bi n độ suất điện động phụ thuộc v o số cặp cực nam châm B Tần số suất điện động phụ thuộc v o số vòng dây phần ứng C Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng D Nếu phần cảm l nam châm điện nam châm ni dịng điện xoay chiều Câu 11 Khi nam châm rơi qua vịng dây dẫn kín A xuất dòng điện Đặt tr n vòng dây A vịng dây kín B hình dạng v kích thước l m chất liệu khác vịng B khơng có dịng điện Nếu đổi vị trí hai vòng dây cho cho nam châm rơi qua hai vịng dây A khơng có dịng điện hai B khơng có dịng điện A, có dịng B C có dịng điện hai dây D khơng có dịng điện B, có dịng A Câu 12 Ch nCâu với nội dung giả thuyết Bo nói nguy n tử hiđrơ? A Nếu có nguy n tử hiđrơ trạng thái kích thích thứ ba sau xạ tối đa sáu phơtơn B Nếu có nguy n tử hiđrơ trạng thái kích thích thứ hai sau xạ tối đa hai phơtơn C Nếu khối khí hiđrơ trạng thái kích thích thứ hai sau xạ hai vạch quang phổ D Nếu khối khí hiđrơ trạng thái kích thích thứ ba sau xạ năm vạch quang phổ Câu 13 Chùm sáng qua môi trường cường độ bị giảm l A lượng phôtôn giảm B mật độ phôtôn giảm C lượng phôtôn v mật độ photon giảm D tốc độ truyền giảm Câu 14 Điện trường lớp chuyển tiếp p – n pin quang điện A đẩy lỗ trống phía bán dẫn loại p B đẩy lỗ trống phía bán dẫn loại n v đẩy lectron phía bán dẫn loại p C đẩy lỗ trống phía bán dẫn loại p v đẩy lectron phía bán dẫn loại n D đẩy lectron phía bán dẫn loại p Câu 15 Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C v cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng tr n cuộn cảm đạt giá trị cực đại điện áp hai đầu mạch A lệch pha π/2 với điện áp tr n đoạn LC B lệch pha π/2 với điện áp tr n L C lệch pha π/2 với điện áp tr n C D lệch pha π/2 với điện áp tr n đoạn RC Câu 16 Mạch điện RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Nếu tăng tần số lượng nhỏ A Điện áp hiệu dụng tụ khơng đổi B điện áp hiệu dụng tr n điện trở không đổi C Điện áp hiệu dụng tr n tụ tăng D Điện áp hiệu dụng tr n tụ giảm Câu 17 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V v o đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết sau thay đổi độ tự cảm L điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2√ lần v dòng điện mạch trước v sau thay đổi lệch pha góc π/2 Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB chưa thay đổi L A 50 V B 100√ V C 70 V D 45√ V Câu 18 Một chất điểm dao động điều hòa với bi n độ A = cm có vận tốc khơng hai thời điểm li n tiếp l t1 = 7/6 (s), t2 = 17/12 (s) Tại thời điểm t = vật theo chiều dương Từ thời điểm t = đến thời điểm t = 29/24 (s), chất điểm qua vị trí x = 2,8 (cm) A lần B lần C lần D lần Câu 19 Một mạch dao động LC có điện trở khơng đáng kể Dao động điện từ ri ng (tự do) mạch LC có chu kì 2,0.10–4 s Điện trường tụ biến đổi với chu kì l A 0,5.10–4 s B 4,0.10–4 s C 2,0.10–4 s D 1,0.10–4 s Câu 20 Mạch dao động LC lí tưởng, thời điểm ban đầu t = 0, dòng điện mạch theo chiều dương v cường độ đạt giá trị cực đại, đến thời điểm gần cường độ dòng điện nửa l t = 1,2 μs Chu kì dao động mạch l A 3,6 μs B 4,8 μs C 14,4 μs D 7,2 μs Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) -3 Câu 21 Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T = 10 s Tại thời điểm điện tích tr n tụ 10-7 C, sau 10-4 s cường độ dịng điện mạch 1,6π.10-3 A Tìm điện tích cực đại tr n tụ A 10-6 C B 10-5 C C 5.10-5 C D 10-4 C Câu 22 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 40 (Ω), có cảm kháng 60 (Ω), tụ điện có dung kháng 80 (Ω) v biến trở R (0 ≤ R < ) mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V – 50 Hz Khi thay đổi R cơng suất toả nhiệt tr n to n mạch đạt giá trị cực đại l A 1000 (W) B 144 (W) C 800 (W) D 125 (W) Câu 23 Một vật dao động điều ho d c theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt - π/3) cm (t đo giây) Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) A 34,5 cm B 45 cm C 69 cm D 21 cm Câu 24 Đặt điện áp u = 100 cosωt (V), có ω thay đổi v o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 200 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 25/(36π) H v tụ điện có điện dung 10-4/π (F) mắc nối tiếp Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch l 0,5A Giá trị ω l A 150π rad/s B 50π rad/s C 100π rad/s D 120π rad/s Câu 25 Điện áp hiệu dụng hai cực trạm phát điện cần tăng l n bao nhi u lần để giảm cơng suất hao phí tr n đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải ti u thụ không đổi? Biết chưa tăng điện áp độ giảm điện tr n đường dây tải điện 15% điện áp hiệu dụng hai cực trạm phát điện Coi cường độ dịng điện mạch ln pha với điện áp đặt l n đường dây A 8,515 lần B 6,25 lần C 10 lần D 8,25 lần Câu 26 Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Khoảng thời gian chu kỳ để vật có tốc độ lớn 0,5 tốc độ cực đại l A T/3 B 2T/3 C T/6 D T/2 Câu 27 Vật dao động điều ho d c theo trục Ox (với O l vị trí cân bằng), với chu kì (s), với bi n độ A Sau dao động 4,25 (s) vật li độ cực tiểu Tại thời điểm ban đầu vật theo chiều A dương qua vị trí có li độ A/√ B âm qua vị trí có li độ -A/√ C dương qua vị trí có li độ A/2 D âm qua vị trí có li độ A/2 Câu 28 Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí có li độ x = A/2 đến vị trí x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình l A 6A/T B 4,5A/T C 1,5A/T D 4A/T Câu 29 Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM v MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 90 Ω, đoạn MB l cuộn dây có điện trở r v có cảm kháng ZL Biết biểu thức điện áp tr n đoạn AM v tr n đoạn MB l : uAM = 180√ cos(100πt π/2) (V) v uMB = 200√ cos100πt (V) Ch n kết A r = 100/3 Ω B r = 150 Ω C ZL = 100 Ω D ZL = 500/9 Ω Câu 30 Một chất điểm dao động điều hòa với bi n độ A v tần số góc 2π rad/s Biết khoảng thời gian ngắn để vật từ vị trí x1 = 1,8 cm theo chiều dương đến x2 = cm theo chiều âm l 1/6 s Bi n độ dao động l A 2,433 cm B 2,122 cm C 2,203 cm D 2,834 cm Câu 31 Một sóng lan truyền môi trường với tốc độ m/s v tần số 10 Hz, bi n độ sóng khơng đổi l cm Khi phần tử vật chất định môi trường quãng đường cm sóng truyền th m qng đường A cm B 10 cm C cm D cm Câu 32 Lúc t = đầu O dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động l n với chu kì s, tạo th nh sóng ngang lan truyền tr n dây với tốc độ cm/s Tại điểm M tr n dây cách O khoảng 1,4 cm thời điểm đầu ti n để M l n đến điểm cao l A 1,5 s B s C 0,25 s D 1,2 s Câu 33 Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở 100 Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm 15 mH v tụ điện có điện dung μF Đặt v o hai đầu mạch điện áp xoay chiều m tần số thay đổi Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại tần số góc có giá trị l A 20000/3 (rad/s) B 20000 (rad/s) C 10000/3 (rad/s) D 10000 (rad/s) Câu 34 Đặt điện áp xoay chiều u = U√ cos2πft (V) v o hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L v tụ điện C điện áp hiệu dụng tr n R, tr n L v tr n C l 136 V, 136 V v 34 V Nếu tăng tần số nguồn lần điện áp hiệu dụng tr n điện trở l A 25 V B 50 V C 50√ V D 80 V Câu 35 Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C v điện trở R Điện áp đặt v o hai đầu đoạn mạch u = 100√ cos100πt (V) Khi điện áp hiệu dụng tr n cuộn dây đạt giá trị cực đại ULMax điện áp hiệu dụng tr n tụ l 200 (V) Giá trị ULMax Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) A 100 (V) B 150 (V) C 300 (V) D 200 (V) Câu 36 Trong thơng tin li n lạc sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu bi n độ, tức l l m cho bi n độ sóng điện từ cao tần (g i l sóng mang) biến thi n theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang l MHz Khi dao động âm tần có tần số kHz thực ba dao động to n phần dao động cao tần thực số dao động to n phần l A 200 B 625 C 600 D 1200 Câu 37 Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực đồng thời hai xạ đơn sắc với khoảng vân tr n m n ảnh thu l i1 = 0,5 mm i2 = 0,4 mm Hai điểm M v N tr n m n m điểm hệ cho vân sáng v hệ cho vân tối Khoảng cách MN nhỏ l A mm B 1,2 mm C 0,8 mm D 0,6 mm Câu 38 Xét phản ứng: 1H + 3Li → X Cho khối lượng: mX = 4,0015u; mH = 1,0073u; mLi = 7,0012u; 1uc2 = 931 (MeV) v số Avôgađrô NA = 6,02.1023 Tính lượng toả tổng hợp (g) chất X A 3,85.1023 (MeV) B 1,84.1019 (MeV) C 4,00.1020 (MeV) D 7,80.1023 (MeV) Câu 39 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời v o hai khe hai xạ có bước sóng λ1 = 0,42 μm v λ2 = 0,525 μm Hệ thống vân giao thoa thu tr n m n, điểm M tr n m n l vân sáng bậc xạ λ2, v điểm N l vân sáng bậc 10 xạ λ1 Biết M v N nằm phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai vạch sáng hai điểm M, N đoạn MN có A 10 vạch sáng B vạch sáng C vạch sáng D vạch sáng Câu 40 Cho hạt proton có động 1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân 3Li7 đứng y n tạo hạt nhân X giống tốc độ chuyển động gấp đơi Cho biết phản ứng tỏa lượng 17,4 (MeV) v không sinh xạ γ Động hạt nhân X có tốc độ nhỏ l A 3,72 MeV B 6,2 MeV C 12,4 MeV D 5,8 MeV Câu 41 Một lắc lò xo đặt tr n mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k = 50 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100 g Ban đầu giữ vật m1 vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400 g sát vật m1 thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động d c theo phương trục lò xo Hệ số ma sát trượt vật với mặt phẳng ngang μ = 0,05 Lấy g = 10 m/s Thời gian từ thả đến vật m2 dừng lại l : A 2,16 s B 0,31 s C 2,21 s D 2,06 s Câu 42 Trong thí nghiệm I-âng với bước sóng 0,64 μm với hai khe F1, F2 cách khoảng a = 0,9 mm, vân quan sát qua kính lúp (khi người mắt tốt ngắm chừng vô cực), ti u cự f = cm, đặt cách mặt phẳng hai khe khoảng L = 60 cm Tính góc trơng khoảng vân A 3,5.10-3 rad B 6,40.10-3 rad C 6,75.10-3 rad D 3,25.10-3 rad Câu 43 Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe l mm Giao thoa thực với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ điểm M có t a độ 1,2 mm l vị trí vân sáng bậc Nếu dịch m n xa th m đoạn 25 cm theo phương vng góc với mặt phẳng hai khe M l vị trí vân sáng bậc Xác định bước sóng A 0,4 μm B 0,48 μm C 0,45 μm D 0,44 μm Câu 44 Một lắc đơn gồm cầu có khối lượng 100 (g), nơi có gia tốc tr ng trường 10 m/s2 Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc 0,1 rad thả nhẹ Khi vật li độ 1/4 bi n độ lực kéo có độ lớn l A N B 0,1 N C 0,025 N D 0,05 N Câu 45 Cường độ dòng điện ống Rơnghen l 0,64 mA Biết có 0,8% electron đập v o đối catot l l m xạ phơtơn Rơnghen Tính số phơtơn Rơnghen phát phút A 1,92.1015 B 2,4.1017 C 2,4.1015 D 1,92.1017 12 Câu 46 Xét phản ứng 6C + γ → 3α, lượng tử γ có lượng 4,7895 MeV v hạt 6C12 trước phản ứng đứng y n Cho biết mC = 12u; mα = 4,0015u; 1uc2 = 931 MeV Nếu hạt h li có động động hạt h li l A 0,56 MeV B 0,44 MeV C 0,6 MeV D 0,2 MeV Câu 47 Trong mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C Sau tích điện đến điện áp cực đại Uo, tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L Sau 1/6 chu kì kể từ lúc phóng điện, điện lượng phóng qua cuộn dây l A CUo B 2CUo C 0,5CUo D CUo/4 Câu 48 Một động điện xoay chiều có cơng suất ti u thụ l 473 W, điện trở 7,568 Ω v hệ số công suất l 0,86 Mắc v o mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V động hoạt động bình thường Hiệu suất động A 86% B 90% C 87% D 77% Câu 49 Một vật nhỏ khối lượng kg thực dao động điều hịa theo phương trình x = Acos4t cm, với t tính giây Biết quãng đường vật tối đa phần tư chu kì l 0,1√ m Cơ vật Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) A 0,16 J B 0,72 J C 0,045 J D 0,08 J Câu 50 Một máy phát điện xoay chiều pha phát dịng điện có tần số 50 Hz Nếu thay roto roto khác có năm cặp cực, muốn tần số máy phát l 50 Hz số vịng quay roto giây thay đổi vịng Tính số cặp cực roto cũ A 10 B C 15 D Đáp án 1D 2A 3B 4A 5A 6D 7B 8D 9C 10A 11D 12B 13B 14C 15D 16A 17D 18B 19C 20D 21A 22C 23B 24D 25A 26B 27B 28A 29D 30D 31D 32D 33A 34D 35C 36C 37A 38A 39D 40A 41D 42B 43A 44C 45A 46D 47C 48B 49D 50A Đề Câu Con lắc đơn dao động nhỏ điện trường có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; bi n độ A v chu kỳ dao động T V o thời điểm vật qua vị trí cân đột ngột tắt điện trường Chu kỳ v bi n độ lắc thay đổi n o? Bỏ qua m i lực cản A Chu kỳ tăng; bi n độ giảm B Chu kỳ giảm bi n độ giảm C Chu kỳ giảm; bi n độ tăng D Chu kỳ tăng; bi n độ tăng Câu Vật dao động điều ho theo phương trình x = Asinωt (cm) Sau bắt đầu dao động 1/8 chu kì vật có li độ 2√ cm Sau 1/4 chu kì từ lúc bắt đầu dao động vật có li độ l A cm B cm C cm D 2√ cm Câu Hai dao động điều hòa (1) v (2) phương, tần số v bi n độ cm Tại thời điểm n o đó, dao động (1) có li độ 2√ cm, chuyển động ngược chiều dương, cịn dao động (2) có li độ cm theo chiều dương Lúc đó, dao động tổng hợp hai dao động tr n có li độ bao nhi u v chuyển động theo chiều n o? A x = cm v chuyển động ngược chiều dương B x = 5,46 v chuyển động ngược chiều dương C x = 5,46 cm v chuyển động theo chiều dương D x = cm v chuyển động theo chiều dương Câu Một lắc đơn sợi dây d i m treo tr n trần xe lăn khơng ma sát xuống dốc có góc nghiêng 300 so với mặt phẳng nằm ngang vị trí cân lắc l vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 300 (lấy g = 10 m/s2) Cho lắc dao động chu kỳ A 2,8 s B 2,4 s C 2,2 s D 2,3 s Câu Con lắc lị xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật m1 = 100 g Ban đầu vật m1 giữ vị trí lò xo bị nén cm, đặt vật m2 = 300 g vị trí cân O m1 Bng nhẹ m1 để đến va chạm mềm với m2, hai vật dính v o nhau, coi vật l chất điểm, bỏ qua m i ma sát, lấy π2 = 10 Quãng đường hai vật sau 1,9 s kể từ va chạm l A 40,58 cm B 42,00 cm C 38,58 cm D 38,00 cm Câu Một lắc gồm lị xo có độ cứng k = 100 N/m v vật nặng khối lượng m = 5/9 kg dao động điều hòa với bi n độ A = 2,0 cm tr n mặt phẳng nằm ngang nhẵn Tại thời điểm vật m qua vị trí m động năng, vật nhỏ khối lượng m0 = m/2 rơi thẳng đứng v dính v o m Khi qua vị trí cân bằng, hệ (m + m0) có tốc độ A 5√ cm/s B 60 cm/s C 10 cm/s D 20 cm/s Câu Trong dao động điều ho lắc đơn, phát biểu n o sau l đúng? A Lực kéo phụ thuộc v o khối lượng vật nặng B Lực kéo phụ thuộc v o chiều d i lắc C Tần số góc vật phụ thuộc v o khối lượng vật D Chu kỳ dao động vật tỷ lệ thuận với bi n độ Câu Trong trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp M l tổng hợp sóng th nh phần G i ∆φ l độ lệch pha hai sóng th nh phần M, d2, d1 l khoảng cách từ M đến hai nguồn sóng (với k l số nguy n) Bi n độ dao động M đạt cực đại A ∆φ = (2k + 1)π/2 B ∆φ = 2kπ C d2 – d1 = kλ D ∆φ = (2k + 1)π Câu Khi xảy tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S S2, bi n độ khác điểm nằm tr n đường trung trực A dao động với bi n độ bé B đứng y n, không dao động C dao động với bi n độ lớn D dao động với bi n độ có giá trị trung bình Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) Câu 10 Sóng ngang có tần số 20 Hz truyền tr n mặt nước với tốc độ m/s Tr n phương truyền sóng sóng truyền đến điểm M đến điểm N cách 22,5 cm Nếu thời điểm t, điểm M hạ xuống thấp sau khoảng thời gian ngắn l bao nhi u điểm N hạ xuống thấp nhất? A 7/160 s B 3/80 s C 1/160 s D 1/80 s Câu 11 Hai điểm M, N nằm tr n phương truyền sóng cách λ/6 Khi li độ M l cm li độ N l -3 cm Tính bi n độ sóng A A cm B 3√ cm C cm D cm Câu 12 Một tụ điện tr n tụ có ghi: 400 VAC 50 Hz Nếu mắc tụ v o mạch điện xoay chiều điện áp hiệu dụng tối đa đặt v o hai đầu tụ l A 565,6 V B 400 V C 282,8 V D 220 V Câu 13 Một khung dây điện phẳng gồm 100 vịng dây hình vng cạnh 10 cm, quay quanh trục nằm ngang mặt phẳng khung dây, qua tâm O khung v song song với cạnh khung Cảm ứng từ nơi đặt khung l 0,2 T Biết khung quay 300 vòng/phút, điện trở khung l Ω v mạch Ω Cường độ cực đại dòng điện cảm ứng mạch l A 0,628A B 1,257A C 6,280A D 1,570 A Câu 14 Một mạch điện xoay chiều MN nối thứ tự gồm cuộn cảm L (ZL = 100 Ω), điện trở R = 100√ Ω v tụ điện C có điện dung thay đổi A nằm R v C Điều chỉnh điện dung tụ cho điện áp hiệu dụng hai tụ có giá trị lớn phát biểu n o sau sai? A ZC > ZMN B uMA uMN khác pha π/2 C ZC < ZMN D giá trị hiệu dụng UC > UR > UL Câu 15 Đặt v o hai đầu đoạn mạch có tụ điện điện áp xoay chiều ổn định đồ thị biểu diễn mối li n hệ điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch v cường độ dòng điện tức thời chạy đoạn mạch có dạng l A hình sin B đoạn thẳng C đường trịn D elip Câu 16 Cho đoạn mạch RLC, đặt v o đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U√ cos100πt (V) Khi U = 100 V cường độ dịng điện mạch trễ pha điện áp l π/3 v công suất tỏa nhiệt đoạn mạch l 50 W Khi U = 100√ V, để cường độ dòng điện hiệu dụng cũ cần ghép nối tiếp với đoạn mạch tr n điện trở R0 có giá trị A 50 Ω B 100 Ω C 200 Ω D 73,2 Ω Câu 17 Đặt điện áp xoay chiều ổn định v o hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 dòng điện mạch l i1 v công suất ti u thụ mạch l P1 Khi C = C2 < C1 dịng điện mạch l i2 cơng suất ti u thụ l P2 Biết P2 = (7 - 4√ )P1 i1 vng pha với i2 Xác định góc lệch pha φ1 φ2 điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 i2 A φ1 = π/12 φ2 = -5π/12 B φ1 = -π/6 φ2 = π/3 C φ1 = -π/3 φ2 = π/6 D φ1 = -π/4 φ2 = π/4 Câu 18 Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm R = 100√ Ω, cuộn cảm v tụ điện có dung kháng ZC thay đổi Khi ZC = ZC1 =100 Ω ZC = ZC2 = 300 Ω cơng suất ti u thụ đoạn mạch Nếu cường độ dòng điện qua mạch ZC = ZC1 i1 = 2√ cos(110πt + π/12) (A) ZC = ZC2 dịng điện qua mạch có biểu thức A i2 = 2√ cos(110πt + 5π/12) (A) B i2 = 2cos(110πt - π/4) (A) C i2 = 2cos(110πt + 5π/12) (A) D i2 = 2√ cos(110πt - π/4) (A) Câu 19 Đặt điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz v o hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 100 Ω v tụ điện có dung kháng ZC thay đổi Điều chỉnh ZC 50 Ω, 100 Ω, 150 Ω v 200 Ω điện áp hiệu dụng tr n tụ UC1, UC2, UC3 UC4 Trong số điện áp hiệu dụng nói tr n giá trị lớn l A UC1 B UC2 C UC3 D UC4 Câu 20 Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây v cuộn thứ cấp gồm 150 vòng dây Mắc hai đầu cuộn sơ cấp v o mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng V Nếu cuộn sơ cấp có 10 vịng dây bị quấn ngược điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở l A 7,500 V B 9,375 V C 8,333 V D 7,780 V Câu 21 Nguy n tắc mạch ch n sóng máy thu dựa tr n tượng A giao thoa sóng B cộng hưởng điện C nhiễu xạ sóng D sóng dừng Câu 22 Một mạch dao động LC lí tưởng, ban đầu nối hai đầu cuộn dây cảm v o hai cực nguồn điện có suất điện động E, điện trở l Ω, sau dòng điện chạy mạch đạt giá trị ổn định người ta ngắt nguồn v mạch LC với điện tích cực đại tụ l 10-6C Biết khoảng thời gian ngắn kể từ lúc lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến lượng tr n tụ ba lần lượng tr n cuộn cảm π/6 μs Giá trị E l Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) A (V) B (V) C D (V) Câu 23 Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 μH, điện trở R = Ω v tụ có điện dung C = nF Hiệu điện cực đại hai đầu tụ l V Để trì dao động điện từ mạch người ta dùng cấu (để) điều khiển bù lượng từ pin có suất điện động l V, có điện lượng dự trữ ban đầu l 30 (C), có hiệu suất sử dụng l 60% Hỏi pin tr n trì dao động mạch thời gian tối đa l bao nhi u? A t = 500 phút B t = 30000 phút C t = 300 phút D t = 3000 phút Câu 24 Mạch dao động máy phát vơ tuyến điện có cuộn dây với độ tự cảm không đổi v tụ điện có điện dung thay đổi Khi điện dung tụ điện l C1 máy phát sóng điện từ có bước sóng 50 m Để máy n y phát sóng có bước sóng 200 m người ta phải mắc th m tụ điện C2 có điện dung A C2 = 3C1, nối tiếp với tụ C1 B C2 = 15C1, nối tiếp với tụ C1 C C2 = 3C1, song song với tụ C1 D C2 = 15C1, song song với tụ C1 Câu 25 Ánh sáng khơng có tính chất sau: A Có vận tốc lớn vơ hạn B Có truyền chân khơng C Có thể truyền mơi trường vật chất D Có mang theo lượng Câu 26 Nói đặc điểm tia tử ngoại, ch nCâu phát biểu sai Tia tử ngoại A suốt thuỷ tinh, nước B bị hấp thụ tầng ôzôn khí Trái Đất C l m phát quang số chất D làm ion hố khơng khí Câu 27 Trong thí nghiệm Y-âng, lượng ánh sáng A bảo to n, phân phối lại, phần bớt chỗ vân tối chuyển sang cho vân sáng B khơng bảo to n chỗ vân tối v chỗ vân sáng cộng lại th nh bóng tối C khơng bảo to n chỗ vân tối phần lượng ánh sáng bị nhiễu xạ D khơng bảo to n vân sáng lại nhiều so với khơng có giao thoa Câu 28 Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe l 0,9 mm, khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe v m n ảnh l m Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng nằm khoảng từ 0,38 (μm) đến 0,76 (μm) Bức xạ đơn sắc n o sau không cho vân sáng điểm cách vân trung tâm mm? A 0,450 μm B 0,540 μm C 0,675 μm D 0,650 μm Câu 29 Chiếu v o khe Y-âng nguồn sáng đồng thời phát hai xạ, m u đỏ bước sóng λ1 = 660 nm, v m u lục bước sóng λ2 = 550 nm Trên quan sát cách hai khe 1,2 m; khoảng cách hai khe l mm Khoảng cách vân đến vân sáng đầu ti n m u với l A 7,34 mm B mm C 2,32 mm D 1,98 mm Câu 30 Ch n phương án sai nói tượng quang dẫn A Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ giải phóng electron li n kết để trở th nh electron dẫn B Các lỗ trống tham gia v o trình dẫn điện C L tượng giảm mạnh điện trở bán dẫn bị chiếu sáng D Năng lượng cần để bứt electrôn khỏi li n kết bán dẫn thường lớn n n phơtơn vùng tử ngoại gây tượng quang dẫn Câu 31 Một pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp Diện tích tổng cộng pin l 0,4 m Dịng ánh sáng chiếu v o pin có cường độ 1000 W/m2 Khi cường độ dòng điện m pin cung cấp cho mạch ngo i l 2,85A điện áp đo hai cực pin l 20 V Hiệu suất pin l A 43,6% B 14,25% C 12,5% D 28,5% Câu 32 Nguồn sáng X có cơng suất P1 phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm Nguồn sáng Y có cơng suất P2 phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm Trong khoảng thời gian, tỉ số số phôtôn m nguồn sáng X phát so với số phôtôn m nguồn sáng Y phát l 5/4 Tỉ số P1/P2 A 8/15 B 6/5 C 5/6 D 15/8 Câu 33 Trong thí nghiệm tượng quang điện, người ta dùng m n chắn tách chùm electron có vận tốc cực đại hướng v o từ trường cho vận tốc electron vng góc với véctơ cảm ứng từ Bán kính quỹ đạo electron tăng khi: A Tăng bước sóng ánh sáng kích thích B Giảm bước sóng ánh sáng kích thích C Tăng cường độ ánh sáng kích thích D Giảm cường độ ánh sáng kích thích Câu 34 Hai kim loại phẳng A v B đặt song song đối diện v nối kín ămpe kế Chiếu chùm xạ công suất l mW m phôtôn có lượng 9,9 10-19 (J) v o kim loại A, l m bứt quang electron Cứ 10000 phơtơn chiếu v o catơt có 94 electron bị bứt v số đến B Nếu số ampe kế l 3,375 μA có bao nhi u phần trăm electron khơng đến B? A 74% B 30% C 26% D 19% Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) Câu 35 Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng kg, lị xo có độ cứng 160 N/m Hệ số ma sát vật v mặt ngang l 0,32 Ban đầu vật vị trí lị xo nén 10 cm, thả nhẹ đến lắc dao động tắt dần Lấy π2 = 10, g = 10 m/s2 Quãng đường vật 1/3 s kể từ lúc dao động l A 25 cm B 18 cm C 16 cm D 19 cm Câu 36 Một phản ứng hạt nhân tỏa lượng A tổng khối lượng nghỉ hạt sau phản ứng lớn hạt nhân trước phản ứng B tổng độ hụt khối lượng hạt trước phản ứng lớn hạt nhân sau phản ứng C tổng lượng li n kết hạt nhân trước phản ứng nhỏ hạt nhân sau phản ứng D tổng số nuclôn hạt nhân trước phản ứng lớn hạt nhân sau phản ứng Câu 37 Đồng vị Po210 phóng xạ α v biến th nh hạt nhân chì Pb206 Chu kì bán rã Po l 138 ng y Nếu ban đầu mẫu chất Po có khối lượng (g) sau năm lượng chất H li giải phóng chiếm thể tích bao nhi u điều kiện ti u chuẩn? Biết mol khí điều kiện ti u chuẩn chiếm thể tích 22,4 (lít)) A 89,4 (ml) B 89,5 (ml) C 89,6 (ml) D 89,7 (ml) Câu 38 Dùng proton có động 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng y n sinh hạt α v hạt nhân X (không kèm theo xạ γ) Biết lượng toả phản ứng chuyển hết th nh động hạt tạo th nh, động hạt α l 6,6 (MeV) v động hạt X l 2,648 (MeV) Cho khối lượng hạt tính theo u số khối Góc tạo hướng chuyển động hạt α v hướng chuyển động hạt proton l A 1470 B 1480 C 1500 D 1200 Câu 39 Xác định lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6C12 th nh hạt α Cho biết: mα = 4,0015u; mC = 12u; 1uc2 = 931 (MeV); MeV = 1,6.10-13 (J) A 4,19 (J) B 6,7.10-13 (J) C 4,19.10-13 (J) D 6,7.10-10 (J) Câu 40 Để đo chu kì bán rã chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung, từ thời điểm t = đến thời điểm t1 = phút máy đếm n xung, đến thời điểm t2 = phút, máy đếm 1,25n xung Chu kì bán rã chất phóng xạ l A (phút) B 1,5 (phút) C 1,8 (phút) D (phút) Câu 41 Trong tượng giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A v B dao động pha phát sóng có bước sóng 6,0 cm Tại điểm M nằm tr n đoạn AB với MA = 7,0 cm, MB = 9,0 cm, bi n độ sóng nguồn gửi tới 2,0 cm Bi n độ dao động tổng hợp phần tử nước M A 2√ cm B cm C 2√ cm D cm Câu 42 Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C v cuộn cảm L mắc nối tiếp Khi điều chỉnh biến trở giá trị n o điện áp hiệu dụng đo tr n biến trở, tụ điện v cuộn cảm l 50 V, 90 V v 40 V Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đơi so với lúc đầu điện áp hiệu dụng tr n biến trở l A 50√ V B 100 V C 25 V D 20√ V Câu 43 Mạch dao động lý tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C v cuộn dây có độ tự cảm 0,25 (H) Dùng nguồn điện chiều cung cấp cho mạch lượng 25 μJ cách nạp điện cho tụ dịng điện tức thời mạch l i = I0cos4t (A), với t tính mili giây Điện áp hiệu dụng tr n tụ l A 10 V B 10√ V C V D V Câu 44 Nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng không gian điểm S, A, B nằm tr n phương truyền sóng (A, B phía so với S, AB = 61,2 m) Điểm M l trung điểm AB cách S khoảng 50 m có cường độ âm 0,2 W/m2 Tính lượng sóng âm giới hạn mặt cầu tâm S qua A v B, biết vận tốc truyền âm khơng khí l 340 m/s v mơi trường không hấp thụ âm A 1131 (J) B 525,6 (J) C 5652 (J) D 565,2 (J) Câu 45 Nếu điện tích tr n tụ điện mạch dao động LC lí tưởng có trị số nửa điện tích cực đại mạch dao động A lượng mạch dao động giảm hai lần B lượng điện trường tụ điện ba lần lượng từ trường cuộn cảm C lượng từ trường cuộn cảm ba lần lượng điện trường tụ điện D lượng điện trường tụ điện giảm hai lần Câu 46 Sóng dừng tr n sợi dây có bi n độ bụng l cm Điểm M có bi n độ 2,5 cm cách điểm bụng gần 20 cm Tìm bước sóng A 120 cm B 30 cm C 96 cm D 72 cm Câu 47 Một chất điểm dao động điều hịa với bi n độ A v chu kì T = s Biết khoảng thời gian ngắn để vật từ vị trí x1 = 1,8 cm theo chiều dương đến x2 = cm theo chiều âm l 1/6 s Bi n độ dao động l A 1,833 cm B 1,822 cm C 0,917 cm D 1,834 cm Câu 48 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, biểu thức dòng điện mạch i = 5πcosωt (mA) Trong thời gian s có 500000 lần dịng điện triệt ti u Khi cường độ dòng điện mạch 4π (mA) điện tích tr n tụ điện l Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) −9 A nC B nC C 0,95.10 C D 1,91 nC Câu 49 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = mm Vân giao thoa nhìn qua kính lúp có ti u cự cm đặt cách mặt phẳng hai khe khoảng L = 45 cm Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp v quan sát hệ vân trạng thái khơng điều tiết thấy góc trơng khoảng vân l 15‟ Bước sóng λ ánh sáng l A 0,62 μm B 0,50 μm C 0,58 μm D 0,55 μm Câu 50 Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không cảm mắc nối tiếp với tụ điện Điện áp xoay chiều đặt v o hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 100 V, hệ số công suất tr n to n mạch l 0,6 v hệ số công suất tr n cuộn dây l 0,8 Điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng l A 125 V B 45 V C 75 V D 90 V Đáp án 1D 11A 21B 31B 41D 2C 12C 22D 32D 42D 3B 13B 23C 33B 43A 4A 14C 24D 34C 44A 5D 15D 25A 35B 45C 6D 16B 26A 36C 46A 7A 17A 27A 37C 47A 8B 18A 28D 38C 48A 9A 19C 29D 39B 49D 10D 20B 30D 40A 50A Đề Câu Phản ứng nhiệt hạch v phân hạch hạt nhân A l phản ứng hạt nhân tỏa lượng B l phản ứng hạt nhân thu lượng C l phản ứng tổng hợp hạt nhân D l phản ứng hạt nhân Câu Tia tử ngoại khơng có tính chất n o sau đây? A Có thể gây tượng quang điện B Bị nước hấp thụ C Khơng làm ion hố khơng khí D Tác dụng l n kính ảnh Câu Ứng dụng n o l tia hồng ngoại? A Ứng dụng điều khiển ti vi B Dùng để diệt vi khuẩn C Ứng dụng việc kiểm tra khuyết tật sản phẩm D Chữa bệnh còi xương Câu Ch nCâu sai Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L v tụ điện có điện dung C A Thay đổi C thấy tồn hai giá trị C1, C2 điện áp hiệu dụng tr n C có giá trị Giá trị C để điện áp tr n tụ đạt giá trị cực đại l C = B Thay đổi L thấy tồn hai giá trị L1, L2 mạch có cơng suất Giá trị L để mạch xảy tượng cộng hưởng (hoặc cơng suất, dịng điện mạch đạt giá trị cực đại) l : L = C Thay đổi ω cho ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng tr n L có giá trị Công suất mạch đạt giá trị cực đại ω = √ D Thay đổi R thấy R = R1 R = R2 mạch ti u thụ công suất Mạch ti u thụ công suất cực đại R =√ Câu Khi thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc khơng khí, điểm A tr n m n ảnh có vân sáng bậc Giả sử thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 điểm A tr n m n ta thu A l vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Câu Đặt v o hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi Hiện tượng cộng hưởng điện xảy A thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng hai tụ đạt cực đại B thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại C thay đổi R để công suất ti u thụ tr n đoạn mạch đạt cực đại D thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Câu Phát biểu n o sau sóng điện từ l khơng đúng? A Sóng điện từ bị phản xạ gặp bề mặt B Tốc độ truyền sóng điện từ mơi trường khác khác C Tần số sóng điện từ l lớn truyền chân không Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) D Sóng điện từ truyền qua nhiều loại vật liệu Câu Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 λ2 tr n m n quan sát xuất vân giao thoa với vân trung tâm nằm trường giao thoa Ch n kết luận A Có thể khơng tồn vị trí m hai vân sáng hai ánh sáng đơn sắc trùng B Ln tồn vị trí m hai vân tối hai ánh sáng đơn sắc trùng C Nếu khơng có vị trí m vân sáng λ1 trùng với vân tối λ2 có vị trí m vân sáng λ2 trùng với vân tối λ1 D Nếu có vị trí m vân sáng λ1 trùng với vân tối λ2 có vị trí m vân sáng λ2 trùng với vân tối λ1 Câu Trong thí nghiệm giao thoa I-âng thực với ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ quan sát xuất vân giao thoa với vân trung tâm nằm trường giao thoa Khi đặt th m thuỷ tinh nhỏ có bề d y e v có chiết suất n v o hai khe I-âng đếm thấy có m khoảng vân dịch chuyển qua gốc toạ độ Ch n hệ thức A (n – 1)e = mλ B ne = mλ C ne = (m – 1)λ D (n – 1)e = (m – 1)λ Câu 10 Ch nCâu sai cácCâu sau đây? A Tốc độ ánh sáng hữu hạn B Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f có phơtơn giống C Khi ánh sáng thể tính chất hạt khơng cịn chất điện từ D Mỗi lần nguy n tử hay phân tử phát xạ ánh sáng chúng phát phôtôn Câu 11 Một phôtôn ánh sáng từ chân không v o b n khối thuỷ tinh Năng lượng phôtôn khối thuỷ tinh A giữ nguy n cũ tốc độ v bước sóng ánh sáng khơng đổi B bị giảm tốc độ truyền sáng ánh sáng mơi trường giảm C giữ nguy n cũ tần số ánh sáng khơng đổi D tăng l n bước sóng phơtơn giảm Câu 12 Pin quang điện l nguồn điện, A quang biến đổi trực tiếp th nh điện B lượng Mặt Trời biến đổi to n th nh điện C bán dẫn dùng l m máy phát điện D quang điện trở, chiếu sáng, trở th nh máy phát điện Câu 13 Trong tượng quang-phát quang thời gian phát quang l khoảng thời gian từ lúc A bắt đầu chiếu ánh sáng kích thích đến lúc có ánh sáng phát quang B ngừng chiếu ánh sáng kích thích lúc ngừng phát ánh sáng phát quang C nguy n tử phân tử chuyển từ mức kích thích mức D nguy n tử phân tử chuyển từ mức kích thích mức sau va chạm với nguy n tử phân tử khác Câu 14 Hạt nhân nguy n tử A có khối lượng tổng khối lượng tất nuclôn v lectrôn nguy n tử B có điện tích tổng điện tích prơtơn nguy n tử C có đường kính nhỏ đường kính nguy n tử cỡ 100 lần D n o gồm prôtôn v nơtrôn ; số prôtôn luôn số nơtrôn v số lectrôn Câu 15 Nguy n tử hiđrô trạng thái va chạm với electron có lượng 10,6 (eV) Trong trình tương tác giả sử nguy n tử đứng y n v chuyển l n trạng thái kích thích đầu ti n Tìm động cịn lại electron sau va chạm Biết mức lượng nguy n tử hiđrô trạng thái dừng xác định công thức: En = -13,6/n2 (eV) với n l số nguy n A 0,4 eV B 0,5 eV C 0,3 eV D 0,6 eV Câu 16 Trong ống phát tia X tốc độ hạt đập v o anốt l 107 (m/s) Xác định hiệu điện anốt (A) v catốt (K) Bỏ qua động electron bứt khỏi catốt A 12,3 (kV) B 16,6 (kV) C 18,2 (kV) D 16,8 (kV) Câu 17 Tính lượng li n kết ri ng hạt nhân 3Li Cho khối lượng hạt: mn = 1,00867u; mp = 1,007276u; mLi = 7,01691u; 1uc2 = 931,3 (MeV) A 5,389 MeV/nuclon B 5,268 MeV/nuclon C 5,269 MeV/nuclon D 7,425 MeV/nuclon Câu 18 Đồng vị 92U238 l chất phóng xạ với chu kì bán rã l 4,5 (tỉ năm) Ban đầu khối lượng Uran nguyên chất l (g) Tính số nguy n tử bị phân rã thời gian (năm) A 38.1010 B 39.1010 C 37.1010 D 36.1010 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) Câu 19 Một sợi dây có đầu tr n nối với nguồn dao động, đầu thả lỏng Sóng dừng tạo tr n dây với hai tần số gần 200 Hz v 280 Hz Tần số kích thích nhỏ m tạo sóng dừng dây A 80 Hz B 40 Hz C 240 Hz D 20 Hz Câu 20 Một lắc đơn có chiều d i 72 cm, dao động điều ho khoảng thời gian ∆t thực 30 dao động Nếu cắt ngắn chiều d i 22 cm khoảng thời gian ∆t, số dao động thực l A 36 B 20 C 32 D 48 Câu 21 Một lắc đơn với vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > coi l điện tích điểm Ban đầu lắc dao động tác dụng tr ng trường có bi n độ góc αmax Khi lắc có li độ góc 0,5αmax, tác dụng điện trường m vectơ cường độ điện trường có độ lớn E v hướng thẳng đứng xuống Biết qE = mg Cơ lắc sau tác dụng điện trường thay đổi n o? A giảm 25% B tăng 25% C tăng 50% D giảm 50% Câu 22 Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, lị xo có độ cứng k = 10 N/m, hệ số ma sát vật m v mặt phẳng ngang l 0,1 Kéo d i lắc đến vị trí dãn cm thả nhẹ Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến lò xo nén cm lần đầu ti n Lấy g = 10 m/s2 A 0,1571 s B 0,2094 s C 0,1835 s D 0,1823 s Câu 23 Chuyển động vật l tổng hợp hai dao động điều ho phương, tần số Bi n độ dao động thứ l 4√ cm v bi n độ dao động tổng hợp cm Dao động tổng hợp trễ pha π/3 so với dao động thứ hai Bi n độ dao động thứ hai l A cm B cm C 10√ cm D 10√ cm Câu 24 Cho dòng điện xoay chiều i = 2πsin(100πt) (A) (t đo giây) qua mạch Tính độ lớn điện lượng qua mạch thời gian thời gian phút A 600C B 1200C C 1800C D 2400 C Câu 25 Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở R, cuộn cảm L v tụ điện C (R, L, C khác v hữu hạn) Bi n độ điện áp hai đầu đoạn AB v tr n L l U U0L Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB +0,5U0 v điện áp tức thời tr n L +U0L/ Điện áp hai đầu đoạn mạch A sớm pha dòng điện l π/12 B sớm pha dòng điện l π/6 C trễ pha dòng điện l π/12 D trễ pha dòng điện l π/6 Câu 26 Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm gồm phần tử điện trở thuần, cuộn cảm v tụ điện Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM v MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω Biết biểu thức điện áp tr n đoạn AM v tr n đoạn MB l : uAM = 80cos(100πt - π/4) (V) uMB = 200√ cos(100πt + π/4) (V) Tính tổng trở đoạn MB v độ lệch pha điện áp tr n MB so với dòng điện A 250 Ω π/4 B 250 Ω –π/4 C 125√ Ω –π/2 D 125√ Ω π/2 Câu 27 Đặt điện áp xoay chiều ổn định v o hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 dòng điện mạch l i1 v công suất ti u thụ mạch l P1 Khi C = C2 > C1 dịng điện mạch l i2 công suất ti u thụ l P2 Biết P2 = 3P1 i1 vuông pha với i2 Xác định góc lệch pha φ1 φ2 điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 i2 A φ1 = π/6 φ2 = -π/3 B φ1 = -π/6 φ2 = π/3 C φ1 = -π/3 φ2 = π/6 D φ1 = -π/4 φ2 = π/4 Câu 28 Tr n đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N v B Giữa hai điểm A v M có điện trở thuần, hai điểm M v N có tụ điện, hai điểm N v B có cuộn cảm Đặt v o hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 240 V – 50 Hz uMB uAM lệch pha π/3, uAB uMB lệch pha π/6 Điện áp hiệu dụng tr n R l A 80 (V) B 60 (V) C 80√ (V) D 60√ (V) Câu 29 Cho mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L v tụ điện C Khi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R l 200 V Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch l 100√ V điện áp tức thời hai đầu điện trở v điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm l -100√ V Tính điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB A 582 V B 615 V C 300 V D 200 V Câu 30 Dùng mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, cuộn dây có độ tự cảm L khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi Mỗi sóng điện từ tạo mạch dao động suất điện động cảm ứng Xem sóng điện từ có bi n độ cảm ứng từ Khi điện dung tụ điện C1 = μF suất điện động cảm ứng hiệu dụng mạch sóng điện từ tạo l E = μV Khi điện dung tụ điện C2 = μF suất điện động cảm ứng hiệu dụng sóng điện từ tạo l A 32 μV B μV C 16 μV D μV Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) Câu 31 Người ta truyền tải điện từ A đến B hệ thống dây dẫn từ có điện trở Ω cường độ dòng điện hiệu dụng tr n dây l 60A Tại B dùng máy hạ lí tưởng Cơng suất hao phí tr n dây 5% cơng suất ti u thụ B Điện áp cuộn thứ cấp máy hạ có giá trị hiệu dụng l 300 V pha với dòng điện qua cuộn thứ cấp Tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp v sơ cấp máy hạ l A 0,01 B 0,004 C 0,005 D 0,05 Câu 32 Một sóng ngang có bước sóng λ truyền tr n sợi dây d i, qua điểm M đến điểm N cách 65,75λ Tại thời điểm n o M có li độ âm v chuyển động xuống điểm N có li độ A âm v xuống B âm v l n C dương v xuống D dương v l n Câu 33 Sóng ngang lan truyền d c theo sợi dây đ n hồi căng ngang d c theo trục Ox Tốc độ truyền sóng m/s Điểm M tr n sợi dây thời điểm t dao động theo phương trình u M = 0,02cos(100πt - π/6) (m) (t tính s) Hệ số góc tiếp tuyến M thời điểm t = 0,005 (s) xấp xỉ A -5,44 B 1,57 C 57,5 D 5,44 Câu 34 Trong thí nghiệm giao thoa sóng tr n mặt nước hai nguồn giống hệt A v B cách 10 cm, tạo sóng tr n mặt nước với bước sóng cm Điểm M tr n đường trịn đường kính AB (khơng nằm tr n trung trực AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực AB dao động với bi n độ cực đại M cách A đoạn nhỏ l A 5√ cm B cm C cm D cm Câu 35 Một sợi dây đ n hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với nhánh âm thoa dao động điều ho theo phương vng góc với dây với tần số có giá trị thay đổi từ 30 Hz đến 100 Hz, tốc độ truyền sóng tr n dây ln 40 m/s, chiều d i sợi dây AB l 1,5 m Biết tr n dây xuất sóng dừng hai đầu A, B l nút Để tạo sóng dừng tr n dây với số nút nhiều giá trị tần số f l A 30,65 Hz B 40,54 Hz C 93,33 Hz D 50,43 Hz Câu 36 Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc 10000π (rad/s) Tại thời điểm dịng điện có cường độ 12 mA, sau 1,5 10-4 s dịng điện có cường độ mA Tìm cường độ dịng điện cực đại A 14,4 mA B 15 mA C 16 mA D 20 mA Câu 37 Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm nối tiếp với tụ điện Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A v B tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω Ngắt A, B khỏi nguồn nối A v B th nh mạch kín tần số góc dao động ri ng mạch l 100π (rad/s) Tính ω A 100π rad/s B 50π rad/s C 100 rad/s D 50 rad/s Câu 38 Một máy phát điện xoay chiều pha có điện trở không đáng kể, mắc v o đoạn mạch nối tiếp RLC Khi tốc độ quay rôto n1 mạch RLC có cộng hưởng v cường độ hiệu dụng mạch lúc I1 Khi tốc độ quay rơto n2 cường độ hiệu dụng mạch cực đại l I2 Ch n hệ thức A n1 = n2 B n1 < n2 C I2 < I1 D n1 > n2 Câu 39 Mạch dao động cuộn dây v tụ điện phẳng khơng khí bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch l 60 m Nếu nhúng phần ba diện tích tụ ngập v o điện mơi lỏng có số điện mơi ε = bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch l A 60 (m) B 73,5 (m) C 69,3 (m) D 6,6 (km) Câu 40 Một lị xo có độ cứng 10 N/m đặt thẳng đứng có đầu gắn cố định, đầu tr n gắn vật có khối lượng m1 = 800 g Đặt vật có khối lượng m2 = 100 g nằm tr n vật m1 Từ vị trí cân cung cấp cho vật vận tốc v0 hai vật dao động điều hòa Cho g = 10 m/s2 Giá trị lớn v0 để vật m2 nằm y n tr n vật m1 trình dao động l A 200 cm/s B 300√ cm/s C 300 cm/s D 500 cm/s Câu 41 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 200 Ω Nếu độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây v điện áp hai đầu đoạn mạch l 5π/12 cảm kháng cuộn dây A 100(2 - √ ) Ω 100√ Ω B 100 Ω C 100√ Ω D 300 Ω 100√ Ω Câu 42 Hiện tượng quang điện A l tượng lectron hấp thụ phơtơn có lượng đủ lớn để bứt khỏi khối chất B tượng lectron chuyển động mạnh hấp thụ phôtôn C xảy với ánh sáng có bước sóng D xảy với chất bán dẫn lượng phơtơn kích thích lớn giới hạn định Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(FB,ZALO) Câu 43 Một vật dao động điều hòa với bi n độ 10 cm v tần số Hz Tại thời điểm t = vật chuyển động theo chiều dương v đến thời điểm t = s vật có gia tốc 80π2√ (cm/s2) Quãng đường vật từ lúc t = đến t = 2,625 s A 220,00 cm B 210,00 cm C 214,14 cm D 205,86 cm Câu 44 Một lắc lò xo dao động điều ho tr n mặt phẳng ngang với bi n độ cm Biết khối lượng vật 100 g v chu kì dao động, thời gian lực đ n hồi có độ lớn, lớn N l 2T/3 (T l chu kì dao động lắc) Lấy π2 = 10 Chu kì dao động lắc l A 0,2 s B 0,1 s C 0,3 s D 0,4 s Câu 45 Khi tượng giao thoa xảy điểm vùng giao thoa A bi n độ dao động biến thi n tuần ho n theo thời gian B độ lệch pha hai sóng biến thi n theo thời gian C pha dao động phần tử mơi trường biến thi n theo thời gian D pha dao động phần tử mơi trường biến thi n điều ho theo thời gian Câu 46 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C v biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt v o hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều ổn định có tần số f thấy 4π2f2LC = Khi thay đổi R A hệ số công suất tr n mạch thay đổi B độ lệch pha u v uR thay đổi C công suất ti u thụ tr n mạch thay đổi D hiệu điện hai đầu biến trở thay đổi Câu 47 Khi chiếu chùm sáng đỏ xuống bể bơi, người lặn thấy chùm sáng nước có m u gì? A M u da cam, bước sóng đỏ nước ngắn khơng khí B M u thông thường nước C Vẫn m u đỏ tần số tia sáng m u đỏ nước v khơng khí l D M u hồng nhạt, vận tốc ánh sáng nước nhỏ khơng khí Câu 48 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,4 μm (m u tím), λ2 = 0,48 μm (m u lam) v λ3 = 0,6 μm (m u cam) Giữa hai vân sáng gần m u với vân trung tâm cịn quan sát thấy có bao nhi u loại vân sáng? A B C D Câu 49 Khi chiếu photon có lượng 5,5 eV v o kim loại có cơng thoát eV Cho lượng m quang electron hấp thụ phần dùng để giải phóng nó, phần lại ho n to n biến th nh động Tách electron cho bay từ M đến N điện trường với hiệu điện U NM = -2 (V) Động electron điểm N l A 1,5 (eV) B 2,5 (eV) C 5,5 (eV) D 3,5 (eV) Câu 50 Một lắc lò xo dao động điều hòa d c theo trục Ox nằm ngang, vật nặng có khối lượng 150 g v lượng dao động 38,4 mJ Tại thời điểm vật có tốc độ 16π cm/s độ lớn lực kéo l 0,96 N, lấy π2 = 10 Độ cứng lò xo l A 36 N/m B 50 N/m C 24 N/m D 125 N/m Đáp án 1A 11C 21B 31D 41A 2C 12A 22B 32B 42D 3A 13B 23B 33D 43C 4C 14B 34B 34D 44A 5C 15A 25C 35C 45C 6A 16C 26A 36B 46C 7C 17B 27C 37B 47C 8C 18B 28C 38B 48C 9A 19B 29A 39C 49A 10C 20A 30B 40C 50C ... thụ R:  cos (2? ??t  2? ?? ) RI 02 RI 02 p = Ri2 = RI 02 cos2(t +) = RI 02 =  cos (2? ??t  2? ?? ) 2 s Giá trị trung bình cơng suất chu kì: p  RI 02 RI 02 RI 02  cos (2? ??t  2? ?? ) = 2 I 02 Rt Cũng khoảng... thời điểm t1, t2 điện áp v dịng điện có cặp giá trị tương ứng u1; i1 u2; i2 ta có:  u Từ hệ thức li n hệ  L  U 0L 2 2  u1   i1   u   i2  u2  u2 i2  i2 U u 12  u 22     ...  U0   I0  2   i1   u2   i  u 12  u 22 i 22  i 12 U               2 U0 I0 I0   I0  U0   I0  u 12  u 22 i 22  i 12 Thay số ta ZL = 50  Ví dụ Đặt v o hai

Ngày đăng: 06/10/2020, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan