1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi cấp tốc lý 12

158 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

ÔN THI CẤP TỐC THPT QG 2019 VẬT LÍ HDedu - Page Mục lục Chương 1: Dao động Đại cương dao động điều hòa Con lắc lò xo Con lắc đơn 10 Năng lượng dao động điều hòa 13 Viết phương trình dao động 16 Vận tốc, gia tốc, lực căng dây 17 Bài toán thời gian 18 Bài toán quãng đường 19 Tốc độ trung bình 20 Lò xo nén dãn 20 Dao động điện trường 22 Dao động tắt dần Cưỡng Cộng hưởng 22 Tổng hợp dao động 24 Chương 2: Sóng học – Âm học 31 Hiện tượng sóng 31 Các đại lượng đặc trưng 32 Độ lệch pha 33 Viết phương trình sóng 34 Thời điểm lên đến vị trí cao 36 Thời điểm lên đến độ cao trung gian 37 Quãng đường truyền sóng quãng đường dao động 37 Sóng âm 38 Sự truyền sóng âm 39 Cường độ âm mức cường độ âm 40 Công suất nguồn phát thay đổi 41 Công suất nguồn phát không đổi 42 Sóng dừng 43 Điều kiện có sóng dừng 44 Điểm bụng li độ với bụng 48 Tương quan đại lượng 48 Giao thoa sóng 49 Số cực đại cực tiểu 50 Vị trí vân giao thoa 51 Độ lệch pha đại lượng 52 Phương trình tổng hợp Biên độ tổng hợp 53 Thay đổi cấu trúc 53 HDedu - Page Chương 3: Dòng điện xoay chiều 54 Mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện 54 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cộng hưởng điện 58 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp Cộng hưởng điện 63 Cơng suất dịng điện xoay chiều Hệ số công suất 66 Phương pháp giản đồ véctơ 70 Phương pháp số phức 73 Cộng hưởng 77 Giá trị R thay đổi 80 Cực trị L, C thay đổi 82 Cực trị 𝝎 thay đổi 84 Máy phát điện xoay chiều 85 Động điện 88 Máy biến áp 89 Truyền tải điện 91 Chương 4: Dao động sóng điện từ 93 Các đại lượng đặc trưng 93 Số dao động mạch lc 95 Quan hệ điện áp – Điện tích – Dòng điện mạch LC 96 Quan hệ thuận nghịch mạch LC 98 Biểu thức mạch LC 98 Giá trị hai thời điểm mạch LC 99 Khoảng thời gian mạch LC 100 Bài tốn liên quan đến dịng điện khơng đổi 102 Đạo hàm làm xuất quan hệ 103 Dao động tắt dần mạch lc 103 Dao động cưỡng dao động riêng 104 Bài toán liên quan đến điện xoay chiều 105 Sóng điện từ 105 Các đại lượng đặc trưng 108 Bài toán liên quan đến thực tế 109 Bài toán khoảng cách – đo tốc độ – rada 110 Bài toán tụ xoay 110 Chương – Sóng ánh sáng 112 Tán sắc ánh sáng 112 Giao thoa ánh sáng 116 Giao thoa ánh sáng đơn sắc 117 Tìm bậc (thứ) vân 119 HDedu - Page Tìm số vân 120 Thay đổi D, a 121 Dịch chuyển vân 121 Giao thoa với hai xạ 122 Giao thoa với ba xạ 125 Giao thoa ánh sáng trắng 126 Sự dịch chuyển khe S 127 Dùng kính lúp quan sát vân giao thoa 127 Quang phổ Các tia 128 Chương – Lượng tử ánh sáng 134 Hiện tượng quang điện Thuyết photon Quang trở Pin quang điện 134 Thuyết Bo Quang phổ Hiđrô Sư phát quang Laze 141 Chương – Hạt nhân nguyên tử 145 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 145 Lực hạt nhân Năng lượng liên kết 146 Phản ứng hạt nhân 149 Phân hạch Nhiệt hạch 150 Phóng xạ 152 HDedu - Page Chương 1: Dao động Đại cương dao động điều hòa Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Phát biểu sau đúng? A Lực kéo tác dụng vào vật không đổi B Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng C Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao đông D Quỹ đạo chuyển động vật đường hình sin Câu 2: Một vật dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x=Acos(ωt+φ) Vận tốc vật có biểu thức A v=ωAcos(ωt+φ) B v=-ωAsin(ωt+φ) C v=-Asin(ωt+φ) D v=ωAsin(ωt+φ) Câu 3: Khi nói dao động điều hịa vật, phát biểu sau sai? A Véctơ vận tốc véctơ gia tốc vật ngược chiều B Chuyển động vật từ vị trí cân vị trí biên chuyển động chậm dần C Lực kéo ln hướng vị trí cân D Véctơ gia tốc ln hướng vị trí cân có độ tỉ lệ với độ lớn li độ Câu 4: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox với phương trình 𝑥 = 𝐴sin𝜔𝑡 Nếu chọn gốc tọa độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương Ox C vị trí có li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 5: Nói chất điểm dao động điều hòa, phát biểu đúng? A Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc khơng B Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại C Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc khơng gia tốc cực đại D Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc không gia tốc không Câu 6: Khi vật dao động điều hịa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân Câu 7: Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ hướng vị trí cân B tỉ lệ với bình phương biên độ C không đổi hướng thay đổi D hướng không đổi HDedu - Page Câu 8: Hình chiếu chất điểm chuyển động trịn lên đường kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hòa Phát biểu sau sai? A Tần số góc dao động điều hịa tần số góc chuyển động trịn B Biên độ dao đơng điều hịa bán kính chuyển động tròn C Lực kéo dao động điều hịa có độ lớn lực hướng tâm chuyển động tròn D Tốc độ cực đại dao động điều hòa với tốc độ dài chuyển động tròn Câu 9: Khi vật dao động điều hịa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D châm dần Câu 10: Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Véctơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Véctơ vận tốc véctơ gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Véctơ gia tốc vật lng hướng xa vị trí cân D Véctơ vận tốc véctơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 11: Một chất điểm chuyển động trục Ox Véctơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với véctơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều ln hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 12: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x=6cos(πt)(cm) (t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5s B Tốc độ cực đại chất điểm 18,8cm/s C Tần số dao động 2Hz D Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 113cm/s2 Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10cm tần số góc rad/s Tốc độ cực đại chất điểm là: A 10cm/s B 40cm/s C 5cm/s D 20cm/s Câu 14: Một lắc đơn dao động điều hịa với tần số góc 4rad/s nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2 Chiều dài dây treo lắc là: A 81,5cm B 62,5cm C 50cm D 125cm Câu 15: Trong hệ trục tọa độ xOy, chất điểm chuyển động tròn quanh tâm O với tần số 5Hz Hình chiếu chất điểm trục Ox dao động điều hịa với tần số góc A 31,4rad/s B 15,7rad/s C 5rad/s D 10rad/s Câu 16: Một vật thực dao đơng điều hịa theo trục Ox với phương trình 𝑥 = 6cos(4𝑡 − 𝜋/2)𝑐𝑚 (với t tính s) Gia tốc vật có giá trị lớn A 1,5cm/s2 B 144cm/s2 C 96cm/s2 D 24cm/s2 HDedu - Page Câu 17: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 1,25s biên độ 5cm Tốc độ lớn chất điểm là: A 25,1cm/s B 2,5cm/s C 63,5cm/s D 6,3cm/s Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Tốc độ góc vật dao động A 𝑣max B 𝐴 𝑣max C 𝜋𝐴 𝑣max D 2𝜋𝐴 𝑣max 2𝐴 Câu 19: Một vật dao động điều hịa với tần số góc 5rad/s Khi vật qua vị trí có li độ 5cm có tốc độ 25cm/s Biên độ dao động vật A 5,24cm B 5√2cm C 5√3cm D 10cm Câu 20: Một vật có khối lượng 500g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức 𝐹 = −0,8cos(4𝑡)𝑁 (t s) Dao động vật có biên độ A 8cm B 6cm C 12cm D 10cm Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình 𝑥 = 5cos(4𝜋𝑡)𝑐𝑚 (t tính giây) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc chất điểm có giá trị A 20πcm/s B cm/s C −20πcm/s D 5cm/s Câu 22: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,5π (s) biên độ 2cm Vận tốc cực đại chất điểm có giá trị A 4cm/s B 8cm/s C 3cm/s D 0,5cm/s Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc 𝑣 = 4𝜋cos(2𝜋𝑡) cm/s Gốc tọa độ vị trí cân Mốc thời gian chọn vào lúc chất điểm có li độ vận tốc A x = 2cm, v = B x = 0,v = 4πcm/s C x = −2, v = D x = 0, v = −4πcm/s Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x=8cos(πt+π/4)cm A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiêu âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn đoạn thẳng dài 8cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân 8m/s Câu 25: Một vật dao động điều hịa với phương trình 𝑥 = 5cos(10𝑡)𝑐𝑚 (t tính s) Tốc độ cực đại vật A 250cm/s B 50cm/s C 5cm/s D 2cm/s Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5cm vận tốc có độ lớn cực đại 10πcm/s Chu kì dao động vật nhỏ A 4s B 2s C 1s D 3s Câu 27: Một vật dao động điều hịa có phương trình 𝑥 = 𝐴cos(𝜔𝑡 + 𝜑) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức v2 a2 A ω4 + ω2 = A2 v2 a2 B ω2 + ω2 = A2 v2 a2 C ω2 + ω4 = A2 D ω2 v4 a2 + ω2 = A2 Câu 28: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ 𝑥 = 2cos(2𝜋𝑡 + 𝜋/2)𝑐𝑚 (t tính s) Tại thời điểm t = T/4, chất điểm có li độ A 2cm B −√3cm C √3cm D −2cm HDedu - Page Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ 𝑥 = 10cos(𝜋𝑡 + 𝜋/6)(𝑐𝑚; 𝑠) Lấy π2 = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100πcm/s2 B 100cm/s2 C 10πcm/s2 D 10cm/s2 Câu 30: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz Chu kì dao động vật A 1,5s B 1s D √2s C 0,5s Câu 31: Một vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với biên độ 4cm tần số 5Hz Lấy π2 = 10 Lực kéo tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại A 8N B 6N C 4N D 2N Câu 32: Một vật dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 12cm Dao động có biên độ A 12cm B 24cm C 6cm D 3cm Câu 33: Một vật dao động điều hịa với chu kì 2s, biên độ 10cm Khi vật cách vị trí cân 6cm, tốc độ bằng: A 18,84cm/s B 20,08cm/s C 25,13cm/s D 12,56cm/s Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10cm/s gia tốc có độ lớn 40√3cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A 5cm B 4cm C 10cm D 8cm Con lắc lò xo Câu 1: Một lắc lò xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k, đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu cịn lại treo vào điểm có định Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì dao động lắc m A 2π √ k k B 2π √m k C 2π√m m D 2π√ k Câu 2: Một lắc lị xo gồm viên bị nhỏ có khối lượng m lị xo có khối lượng khơng đáng kể có cứng k, dao động điều hịa theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g Khi viên bi vị trí cân bằng, lị xo dãn đoạn Δℓ Chu kì dao động điều hòa lắc g A 2π√Δℓ Δℓ B 2π√ g m C 2π √ k k D 2π √m Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết vị trí cân vật độ dãn lò xo Δℓ Tần số dao động lắc g A 2π√Δℓ Δℓ B 2π√ g g C 2π √Δℓ Δℓ D 2π √ g Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang Lực kéo tác dụng vào vật ln A hướng vị trí cân B chiều với chiều chuyển động vật C hướng vị trí biên D chiều với chiều biến dạng lò xo HDedu - Page Câu 5: Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hịa Nếu khối lượng m = 200g chu kì dao động 2s Để chu kì dao động 1s khối lượng m A 800g B 200g C 50g D 100g Câu 6: Một lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 50N/m vật nhỏ có khối lượng 200g dao động điều hòa theo phương ngang Lấy π2 = 10 Tần số dao động lắc A 5,00Hz B 2,50Hz C 0,32Hz D 3,14Hz Câu 7: Một lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100N/m vật nhỏ có khối lượng m Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang với chu kì T Biết thời điểm t vật có li độ 5cm, thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50cm/s Giá trị m là: A 0,5kg B 1,2kg C 0,8kg D 1,0kg Câu 8: Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 9: Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20N/m viên bi có khối lượng 0,2kg dao động điều hòa Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20cm/s 2√3m/s2 Biên độ dao động viên bi A 4cm B 16cm C 10√3cm D 4√3cm Câu 10: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy π2 = 10 Dao động lắc có chu kì A 0,2s B 0,6s C 0,8s D 0,4s Câu 11: Một lắc lò xo (độ cứng lò xo 50N/m) dao động điều hịa theo phương ngang Cứ 0,05s vật nặng lắc lại cách vị trí cân khoảng cũ (dương nhỏ biên độ) Lấy π2 = 10 Khối lượng vật nặng lắc bằng: A 250g B 100g C 25g D 50g Câu 12: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ √2cm, Vật nhỏ lắc có khối lượng 100g, lị xo có độ cứng 100N/m Khi vật nhỏ có vận tốc 10√10cm/s gia tốc có độ lớn A 4m/s2 B 10m/s2 C 2m/s2 D 5m/s2 Câu 13: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4s Khi vật vị trí cân bằng, lị xo dài 44cm Lấy g = π2 m/s2 Chiều dài tự nhiên lắc lò xo A 36cm B 40cm C 42cm D 38cm Câu 14: Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy π2 = 10 Động lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số A 6Hz B 3Hz C 12Hz D 1Hz Câu 15: Một lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ 50g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình 𝑥 = 𝐴cos𝜔𝑡 Cứ sau khoảng thời gian 0,05s động vật lại Lấy π2 = 10 Lị xo lắc có độ cứng A 50N/m B 100N/m C 25N/m D 200N/m HDedu - Page Câu 16: Một lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k vật nhỏ có khối lượng 250g, dao động điều hịa theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân O) Ở li độ −2cm, vật nhỏ có gia tốc 8m/s2 Giá trị k A 120N/m B 20N/m C 100N/m D 200N/m Câu 17: Một lắc lị xo có độ cứng 40N/m dao động điều hịa với chu kì 0,1s Lấy π2 = 10 Khối lượng vật nhỏ lắc là: A 12,5g B 5,0g C 7,5g D 10,0g Câu 18: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g lị xo nhẹ có độ cứng 80N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương với biên độ 4cm Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100cm/s B 40cm/s C 80cm/s D 60cm/s Câu 19: Một lắc lò xo khối lượng vật nhỏ m1 = 300g dao động điều hịa với chu kì 1s Nếu thay vật nhỏ khối lượng m1 vật nhỏ có khối lượng m2 lắc đơn dao động với chu kì 0,5s Giá trị m2 A 100g B 150g C 25g D 75g Con lắc đơn Câu 1: Ở nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số góc ℓ A ω = √g g B ω = √ℓ ℓ C ω = 2π√g g D ω = 2π√ ℓ Câu 2: Chu kì lắc đơn dao động điều hịa có chiều dài ℓ, nơi có gia tốc trọng trường g, xác định biểu thức: g A 2π√ℓ ℓ B 2π√g g C 2π √ℓ ℓ D 2π √g Câu 3: Tần số lắc đơn dao động điều hịa có chiều dài ℓ nơi có gia tốc trọng trường g 𝑔 A 2𝜋√ ℓ ℓ B 2𝜋√𝑔 ℓ C 2𝜋 √𝑔 𝑔 D 2𝜋 √ ℓ Câu 4: Khi đưa lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài lắc khơng đổi) tần số dao động điều hịa A tăng tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường B giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao C khơng đổi chu kì dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường D tăng chu kì dao động điều hịa giảm Câu 5: Phát biểu sau sai nói dao động lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)? A Với dao động nhỏ dao động lắc dao động điều hòa B Khi vật nặng vị trí biên, lắc C Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần D Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên cân với lực căng dây Câu 6: Một lắc đơn dao động nơi định (bỏ qua lực cản) Lực căng sợi dây có giá trị lớn vật nặng qua vị trí HDedu - Page 10 Câu 28: Khi electron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hiđrô xác định công thức En = −13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3, ) Khi electron nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng n = sang quỹ đạo dừng n = ngun tử hiđrơ phát photon ứng với xạ có bước sóng A 0,4350μm B 0,4861μm C 0,6576μm D 0,4102μm Câu 29: Các mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hiđrô xác định biểu thức En = −13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3, ) Nếu nguyên tử hiđrơ hấp thụ photon có lượng 2,55eV bước sóng nhỏ xạ mà ngun tử hiđrơ phát A 9,74.10-8m B 1,46.10-8m C 1,22.10-8m D 4,87.10-8m Câu 30: Một đám nguyên tử hiđrơ trạng thái kích thích mà electron chuyển động quỹ đạo dừng N, electron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch A B C D Câu 31: Một ống Rơnghen phát xạ có bước sóng ngắn 6,21.10-11m Bỏ qua động ban đầu electron Hiệu điện anot catot ống A 2,00kV B 20,00kV C 2,15kV D 21,15kV Câu 32: Hiệu điện anot catot ống Rơnghen 18,75kV Biết độ lớn điện tích electron, vận tốc ánh sáng chân khơng số Plăng 1,6.10-19C; c = 3.108m/s 6,625.10-34Js Bỏ qua động ban đầu electron Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống phát A 0,4625.10-9m B 0,6625.10-10m C 0,5625.10-10m D 0,6625.10-9m Câu 33: Hiệu điện anot catot ống Rơnghen U = 25kV Coi vận tốc ban đầu chùm electron phát từ catot khơng Biết h = 6,625.10-34Js; điện tích ngun tố 1,6.10-19 C Tần số lớn tia Rơnghen ống phát A 60,380.1018Hz B 6,038.1015Hz C 60,380.1015Hz D 6,0380.1018Hz Câu 34: Hiệu điện hai cực ống Cu-lit-giơ (ống tia X) UAK = 2.104V, bỏ qua động ban đầu electron bứt khỏi catôt Tần số lớn tia X mà ống phát xấp xỉ A 4,83.1021Hz B 4,83.1019Hz C 4,83.1017Hz D 4,83.1018Hz Câu 35: Chùm tia X phát tử cống tia X (Cu-lít-giơ) có tần số lớn 6,4.1018Hz Bỏ qua động electron bứt khỏi catôt Hiệu điện anốt catốt ống tia X A 2,65kV B 26,50kV C 5,30kV D 13,25kV Câu 36: Giữa anốt catốt ống phát tia X có hiệu điện khơng đổi 25kV Bỏ qua đọng ban đầu electron bứt từ catơt Bước sóng ngắn tia X mà ống phát A 31,57pm B 39,73pm C 49,69pm D 35,15pm Câu 37: Một chùm electron, sau tăng tốc từ trạng thái đứng yên hiệu điện không đổi U, đến đập vào kim loại làm phát tia X Cho bước sóng nhỏ chùm tia X 6,8.10-11m Giá trị U A 18,3kV B 36,5kV C 1,8kV D 9,2kV Câu 38: Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất khơng thể phát quang? HDedu - Page 144 A 0,55μm B 0,45μm C 0,38μm D 0,40μm Câu 39: Một chất phát quang kích thích ánh sáng có bước sóng 0,26μm phát ánh sáng có bước sóng 0,52μm Giả sử công suất chùm sáng phát quang 20% công suất chùm sáng kích thích Tỉ số số photon ánh sáng phát quang số photon ánh sáng kích thích khoảng thời gian A 4/5 B 1/10 C 1/5 D 2/5 Câu 40: Laze A phát chùm xạ có bước sóng 0,45μm với công suất 0,8W Laze B phát chùm xạ có bước sóng 0,60μmvới cơng suất 0,6W Tỉ số photon laze B số photon laze A phát giây A B 20/9 C D ¾ C 30 nuclon D 26 nuclon Chương – Hạt nhân nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Câu 1: Một hạt nhân 56 26 𝐹e A 56 nuclon có: B 82 nuclon Câu 2: Số proton số nơtron hạt nhân nguyên tử A 30; 37 Câu 3: Hạt nhân 35 17 𝐶𝑙 60 27 𝐶𝑜 B 30; 67 C 67; 30 D 37; 30 B 35 nuclon C 17 nơtron D 18 proton có: A 35 nơtron Câu 4: Hạt nhân 67 30 𝑍𝑛 có số proton số nơtron tương ứng A 60; 27; B 27; 33; C 27; 60; D 33; 27; Câu 5: Hạt nhân Triti có A nơtron proton B nuclon có nơtron C nuclon có proton D proton nơtron Câu 6: Trong hạt nhân nguyên tử 210 84 𝑃𝑜 có A 84 proton 210 nơtron B 126 proton 84 nơtron C 210 proton 84 nơtron D 84 proton 126 nơtron Câu 7: Số proton số nơtron hạt nhân nguyên tử A 55 82 B 82 55 Câu 8: Số nuclon hạt nhân A 230 90 𝑋 137 55 𝐶s C 55 137 nhiều số nuclon hạt nhân B 126 C 20 D 82 137 210 84 𝑃𝑜 D 14 Câu 9: Các hạt nhân đồng vị hạt nhân có A số nuclon khác số proton B sô nơtron khác số proton C số nuclon khác số nơtron D số proton khác số nơtron Câu 10: Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có A khối lượng, khác số nơtron B số nơtron, khác số proton C số proton, khác số nơtron D số nuclon, khác số proton Câu 11: Hai hạt nhân 13 𝑇 32 𝐻𝑒 có HDedu - Page 145 A sơ nơtron C điện tích B số nuclon Câu 12: So với hạt nhân 40 20 𝐶𝑎, A 7; 56 27 𝐶𝑜 hạt nhân có số nơtron số proton nhiều B 11; 16 Câu 13: So với hạt nhân 29 14 𝑆𝑖, hạt nhân D số proton C 9; 40 20 𝐶𝑎 D 16; có nhiều A proton nơtron B nơtron proton C nơtron proton D 16 nơtron 12 proton Câu 14: Khi so sánh hạt nhân 12 𝐶 hạt nhân A Số nuclon hạt nhân 12 𝐶 số nuclon hạt nhân B Điện tích hạt nhân 12 𝐶 14 𝐶, phát biểu sau đúng? 14 𝐶 nhỏ số proton hạt nhân 14 𝐶 14 𝐶 C Số proton hạt nhân 12 𝐶 lớn số proton hạt nhân D Số nơtron hạt nhân 12 𝐶 nhỏ số nơtron hạt nhân Câu 15: Biết số Avôgađrô 6,02.1023mol-1 Trong 59,50g A 2,38.1023 B 2,20.1025 238 92 𝑈 14 𝐶 có số nơtron xấp xỉ C 1,19.1025 Câu 16: Biết số Avôgađrô 6,02.1023mol-1, khối lượng mol 238 92 𝑈 D 9,21.1024 238g/mol Số nơtron 119g urani là: A 8,8.1023 B 1,2.1025 C 2,2.1025 Câu 17: Độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C, điện tích hạt nhân A 5e B 10e C −10e D 4,4.1025 10 𝐵 D −5e Câu 18: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol khối lượng hạt nhân số khối Số proton có 0,27g 27 13 𝐴𝑙 A 9,826.1022 là: B 8,826.1022 C 7,826.1022 D 6,826.1022 Câu 19: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,75m0 B 1,25m0 C 0,36m0 D 0,25m0 Câu 20: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với vận tốc 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 0,36m0c2 B 1,25m0c2 C 0,225m0c2 D 0,25m0c2 Câu 21: Một hạt chuyển động với tốc độ 0,8 lần tốc độ ánh sáng chân không Theo thuyết tương đối hẹp, động W𝑑 hạt lượng nghỉ E0 liên hệ với hệ thức A W𝑑 = 8E0 /15 B W𝑑 = 15E0 /8 C W𝑑 = 3E0 /2 D W𝑑 = 2E0 /3 Câu 22: Theo thuyết tương đối, electron có động nửa lượng nghỉ electron chuyển động với tốc độ A 2,41.108m/s B 2,75.108m/s C 1,67.108m/s D 2,24.108m/s Lực hạt nhân Năng lượng liên kết Câu 1: Giả sử ban đầu có Z proton N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng m0, chúng liên kết lại với để tạo thành hạt nhân có khối lượng m Gọi E lượng liên kết hạt nhân c vận tốc ánh sáng chân không Biểu thức sau đúng? HDedu - Page 146 A m = m0 B 𝑚 > 𝑚0 D 𝐸 = 0,5(𝑚0 − 𝑚)𝑐 C 𝑚 < 𝑚0 Câu 2: Hạt nhân bền vững có A lượng liên kết riêng lớn B lượng liên kết lớn C sô nuclon lớn D số nuclon nhỏ Câu 3: Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết A tính cho nuclon B cặp proton - proton C tính cho nuclon D cặp proton - nơtron Câu 4: Hạt nhân có độ hụt khối lớn có A lượng liên kết lớn B lượng liên kết nhỏ C lượng liên kết riêng lớn D lượng liên kết riêng nhỏ Câu 5: Giả sử hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclon hạt nhân X lớn số nuclon hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y Câu 6: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân tính A Tích lượng liên kết hạt nhân với số nuclon hạt nhân B Tích độ hụt khối hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không C Thương số khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng chân không D Thương số lượng liên kết hạt nhân với số nuclon hạt nhân Câu 7: Hạt nhân bền vững hạt nhân A 42 𝐻𝑒 B 235 137 56 92 𝑈, 56 Cs, 26 𝐹evà 𝐻𝑒 235 92 𝑈 C 56 26 𝐹e D 137 55 𝐶s Câu 8: Hạt nhân 42 𝐻𝑒 có độ hụt khối 0,03038u Biết 1uc2 = 931,5MeV Năng lượng liên kết hạt nhân 𝐻𝑒 là: A 32,29897MeV B 28,29897MeV C 82,29897MeV D 25,29897MeV Câu 9: Cho khối lượng hạt proton, nơtron hạt đơtêri 12 𝐷 1,0073u; 1,0087u 2,0136u Biết 1uc2 = 931,5MeV Năng lượng liên kết hạt nhân 12 𝐷 A 2,24MeV B 3,06MeV C 1,12MeV Câu 10: Biết khối lượng proton; nơtron; hạt 931,5𝑀𝑒𝑉 Năng lượng liên kết hạt nhân A 14,25MeV B 18,76MeV 16 𝑂 16 𝑂 D 4,48MeV 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u 1𝑢𝑐 = xấp xỉ C 128,17MeV D 190,81MeV Câu 11: Cho 𝑚𝐶 = 12,00000𝑢; 𝑚𝑝 = 1,00728𝑢; 𝑚𝑛 = 1,00867𝑢; 1𝑢 = 1,66058.10−27 𝑘𝑔; 𝑐 = 3.108 m/s Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân A 89,14MeV 12 𝐶 B 44,70MeV thành cách nuclon riêng biệt C 72,17MeV D 8,94MeV HDedu - Page 147 Câu 12: Biết khối lượng proton 1,00728u; nơtron 1,00866u; hạt nhân 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng A 8,11MeV 23 11 𝑁𝑎 B 7,68MeV 23 11 𝑁𝑎 22,98373u C 92,92MeV D 94,87MeV Câu 13: Cho khối lượng proton, nơtron hạt nhân 42 𝐻𝑒 1,0073u; 1,0087u 4,0015u Biết 1uc2 = 931,5MeV Năng lượng liên kết hạt nhân 42 𝐻𝑒 A 18,3MeV B 30,21MeV C 14,21MeV 37 17 𝐶𝑙; Câu 14: Cho khối lượng: hạt nhân nơtron, proton 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u Lấy 1uc2 = 931,5MeV Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 8,2532 D 28,41MeV 37 17 𝐶𝑙 B 9,2782 (tính MeV/nuclon) C 8,5975 D 7,3680 Câu 15: Cho khối lượng hạt nhân 13 𝑇; hạt proton hạt nơtron 3,0161u; 1,0073u 1,0087u Cho biết 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 13 𝑇 A 8,01 MeV/nuclon B 2,67MeV/nuclon C 2,24MeV/nuclon D 6,71eV/nuclon Câu 16: Ba hạt nhân X, Y Z có số nuclon tương ứng AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng Δ𝐸𝑋 , Δ𝐸𝑌 , Δ𝐸𝑍 với Δ𝐸𝑍 < Δ𝐸𝑋 < Δ𝐸𝑌 Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần A Y, X, Z B Y, Z, X Câu 17: Cho khối lượng proton; nơtron; C X, Y, Z 40 18 Ar; 𝐿𝑖 D Z, X, Y 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u So với lượng liên kết riêng hạt nhân 63 𝐿𝑖 lượng liên kết riêng hạt nhân 40 18 Ar A lớn lượng 5,20MeV B lớn lượng 3,42MeV C nhỏ lượng 3,42MeV D nhỏ lượng 5,20MeV Câu 18: Biết khối lượng hạt nhân lượng liên kết riêng hạt nhân A 8,71MeV/nuclon 235 92 𝑈 235 92 𝑈 234,99u, proton 1,0073u nơtron 1,0086u Năng B 7,63MeV/nuclon C 6,73MeV/nuclon D 7,95MeV/nuclon Câu 19: Cho khối lượng proton; nơtron hạt nhân đơtêri 12 𝐷 1,0073u; 1,0087u 2,0136u Biết 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân đơtêri 12 𝐷 A 3,06MeV/nuclon Câu 20: Hạt nhân 37 17 𝐶𝑙 B 1,12MeV/nuclon Câu 21: Hạt nhân B 7,3680 10 𝐵𝑒 37 17 𝐶𝑙 MeV/nuclon C 8,2532 D 9,2782 có khối lượng 10,0135u Khối lượng nơtron, proton 1,0087u; 1,0073u; 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 0,6348MeV D 4,48MeV/nclon có khối lượng nghỉ 36,956563u Biết mn = 1,008670u, mp = 1,007276u 1𝑢 = 931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân A 8,5684 C 2,24MeV/nuclon B 63,2152MeV 10 𝐵𝑒 C 6,3248MeV D 632,1531MeV Câu 22: Các hạt nhân đơteri 12 𝐻; triti 13 𝐻; heli 42 𝐻𝑒 có lượng liên kết 2,22MeV; 8,49MeV; 28,16MeV Các hạt nhân xắp xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A 12 𝐻; 42 𝐻𝑒; 13 𝐻 Câu 23: Hạt nhân 235 92 𝑈 B 12 𝐻; 13 𝐻; 42 𝐻𝑒 C 42 𝐻𝑒; 13 𝐻; 12 𝐻 D 13 𝐻; 42 𝐻𝑒; 12 𝐻 có lượng liên kết riêng 7,6MeV/nuclon Độ hụt khối hạt nhân 235 92 𝑈 HDedu - Page 148 A 1,917u B 1,942u C 1,754u D 0,751u Phản ứng hạt nhân Câu 1: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A số proton B số nơtron C khối lượng D số nuclon C số nơtron D lượng toàn phần Câu 2: Trong phản ứng hạt nhân khơng có bảo tồn A động lượng B số nuclon Câu 3: Định luật bảo toàn sau không áp dụng phản ứng hạt nhân? A Định luật bảo tồn điện tích B Định luật bảo toàn khối lượng C Định luật bảo toàn khối lượng D Định luật bảo toàn lượng toàn phần Câu 4: Khi nói phản ứng hạt nhân, phát biểu sau đúng? A Tổng động hạt trước sau phản ứng hạt nhân bảo toàn B Tất phản ứng hạt nhân thu lượng C Tổng khối lượng nghỉ hạt trước sau phản ứng hạt nhân bảo toàn D Năng lượng toàn phần phản ứng hạt nhân ln bảo tồn Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân: A 42 𝐻𝑒 210 84 𝑃𝑜 → 𝑋+206 82 𝑃𝑏 Hạt X B 13 𝐻 27 Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: 42 𝐻𝑒+13 𝐴𝑙 → A anpha 𝐴 𝑍𝑋 30 15 𝑃 B 𝐴 𝑍𝑋 Hạt nhân X C +𝑝 → 16 𝑂 𝐴 𝑧 𝑋+4 𝐵𝑒 D proton + 10 𝑛 Hạt nhân X 16 𝑂 D hạt 𝛼 C proton → 12 𝐶 23 11 𝑁𝑎 D + 𝑋, hạt X B pozitron Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân A proton 19 𝐹 30 15 P C đơteri 31 15 𝑃 Câu 8: Trong phản ứng hạt nhân: A electron + B nơtron 27 Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân: 42 𝐻𝑒+13 𝐴𝑙 → A D 32 𝐻𝑒 C 11 𝐻 + 10 𝑛 Trong phản ứng B hạt 𝛼 C electron 𝐴 𝑍 𝑋là D pozitron 𝐴 Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân 42 𝐻𝑒+14 𝑁 → 𝐻 + 𝑍 𝑋, nguyên tử số số khối hạt nhân X A 𝑍 = 8; 𝐴 = 17 B 𝑍 = 8; 𝐴 = 18 Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 10 𝑛 + 14 𝑁 → C 𝑍 = 17; 𝐴 = 14 𝐶 D 𝑍 = 9; 𝐴 = 17 + 11 𝑝 Biết khối lượng cua hạt 10 𝑛; 14 14 𝑁; 𝐶; 𝑝 1,0087u; 14,0031u; 14,0032u; 1,0073u Cho biết 1u = 931,5MeV/c2 Phản ứng A tỏa lượng 1,211eV B thu lượng 1,211eV C tỏa lượng 1,211MeV D thu lượng 1,211MeV Câu 12: Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02u Biết 1u = 931,5MeV/c2 Phản ứng hạt nhân A thu lượng 18,63MeV B thu lượng 1,863MeV C tỏa lượng 1,863MeV D tỏa lượng 18,63MeV HDedu - Page 149 Câu 13: Dùng hạt 𝛼 bắn phá hạt nhân nitơ đứng yên thu hạt proton hạt nhân ôxi theo phản ứng: 𝛼 + 14 𝑁 → 17 𝑂 + 11 𝑝 Biết khối lượng hạt phản ứng 4,0015u; 13,9992u; 16,9947u; 1,0073u Nếu bỏ qua động hạt sinh động tối thiểu hạt nhân 𝛼 A 1,503MeV B 29,069MeV C 1,211MeV D 3,007MeV Câu 14: Dùng hạt proton có động 1,6MeV bắn vào hạt nhân liti ( 73 𝐿𝑖) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động không kèm theo tia 𝛾 Biết lượng tỏa phản ứng 17,4MeV Động hạt sinh A 19,0MeV B 15,8MeV C 9,5MeV D 7,9MeV Câu 15: Dùng proton có động 5,45MeV bắn phá vào hạt nhân 94 𝐵𝑒 đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt 𝛼 Hạt 𝛼 bay theo phương vng góc với phương tới proton có động 4MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 4,225MeV B 1,145MeV C 2,125MeV D 3,125MeV Câu 16: Bắn proton hạt nhân 73 𝐿𝑖 đứng yên Phản ứng tạo hai hạt X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới proton góc 600 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ proton tốc độ hạt nhân X A B 1/4 C Câu 17: Dùng hạt 𝛼 có động 7,7MeV bắn vào hạt nhân 14 𝑁 → 11 𝑝 + 17 𝑂 D 1/2 14 𝑁 đứng yên gây phản ứng 𝛼 + Hạt proton bay theo phương vng góc với phương bay tới hạt 𝛼 Cho khối lượng hạt nhân 𝑚𝛼 = 4,0015𝑢; 𝑚𝑝 = 1,0073𝑢; 𝑚𝑁14 = 13,9992𝑢; 𝑚𝑂17 = 16,9947𝑢 Biết 1𝑢𝑐 = 931,5𝑀𝑒𝑉 Động hạt A 6,145MeV 17 𝑂 là: B 2,214MeV C 1,345MeV D 2,075MeV Câu 18: Bắn hạt 𝛼 vào hạt nhân nguyên tử nhôm đứng yên gây phản ứng 42 𝐻𝑒 + 27 13 𝐴𝑙 → 30 15 𝑃 + 10 𝑛 Biết phản ứng thu lượng 2,70MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay với vận tốc phản ứng không kèm xạ 𝛾 Lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt 𝛼 là: A 2,70MeV B 3,10MeV C 1,35MeV D 1,55MeV Phân hạch Nhiệt hạch Câu 1: Trong phân hạch hạt nhân 235 92 𝑈, gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k phản ứng phân hạch dây truyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch khơng xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây truyền không xảy Câu 2: Phản ứng nhiệt hạch A tách hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ nhiệt độ cao B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành hạt nhân nặng HDedu - Page 150 D nguồn gốc lượng Mặt Trời Câu 3: Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao B phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt C phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ D kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao Câu 4: Phát biểu sau sai nói phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp hạt nhân)? A Sự nổ bom H (bom khinh khí) phản ứng nhiệt hạch khơng kiểm sốt B Sự nổ bom H (bom khinh khí) phản ứng nhiệt hạch kiểm soát C Phản ứng nhiệt hạch loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng D Phản ứng nhiệt hạch trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng Câu 5: Phản ứng phân hạch A xảy nhiệt độ cao cỡ hàng chục triệu độ B vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ C phản ứng hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng D phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 6: Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân 10 𝑛 + 235 92 𝑈 94 39 𝑆r + 𝑋 + 2( 10 𝑛) Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A 53 proton 87 nơtron B 53 proton 140 nơtron C 86 proton 140 nơtron D 86 proton 54 nơtron Câu 8: Cho phản ứng phân hạch: 10 𝑛 + A 235 92 𝑈bị 235 92 𝑈 B Câu 9: Khi hạt nhân 1g → 235 92 𝑈 → 94 39 𝑌 + 140 53 𝐼 + 𝑥( 10 𝑛) Giá trị x C D bị phân hạch tỏa lượng 200MeV Cho biết NA = 6,02.1023mol-1 Nếu phân hạch hồn tồn lượng tỏa xấp xỉ A 5,1.1016J B 8,2.1010J C 5,1.1010J D 8,2.1016J Câu 10: Một lị phản ứng hạt nhân có cơng suất 200MW Cho tồn lượng mà lị phản ứng sinh phản ứng phân hạch 235U đồng vị tiêu hao q trình phân hạch Coi năm có 365 ngày; phân hạch sinh 200MeV; Cho biết NA = 6,02.1023mol-1 Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ năm A 461,6g B 461,6kg C 230,8kg Câu 11: Biết 235U bị phân hạch theo phản ứng sau 10 𝑛 + 235 92 𝑈 D 230,8g → 94 39 𝑌 + 140 53 𝐼 + 310 𝑛 Khối lượng hạt tham gia phản ứng mU = 234,99322; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; Nếu có HDedu - Page 151 lượng 235U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1015 hạt 235U phân rã để phản ứng dây truyền xảy với hệ số nhân nơtron Năng lượng tỏa mà 19 phân hạch dây truyền gần giá trị sau đây: A 175,66MeV B 1,5.1010J Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân: 23 20 11 𝑁𝑎; 10 𝑁𝑒; 𝐻𝑒; 𝐻 23 11 𝑁𝑎 C 1,76.1017J + 11 𝐻 → 42 𝐻𝑒 + 20 10 𝑁𝑒 D 9,21.1023MeV Lấy khối lượng hạt nhân 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u 1u = 931,5MeV/c2 Trong phản ứng A thu lượng 3,4524MeV B thu lượng 2,4219MeV C tỏa lượng 2,4219MeV D tỏa lượng 3,4524MeV Câu 13: Xét phản ứng hạt nhân: 12 𝐻 + 12 𝐻 → 32 𝐻𝑒 + 10 𝑛 Biết khối lượng hạt nhân 𝑚 21 𝐻 = 2,0135𝑢; 𝑚 32 𝐻𝑒 = 3,0149𝑢; m𝑛 = 1,0087𝑢; 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng phản ứng tỏa A 1,8820MeV B 3,167MeV C 7,4990MeV D 2,7390MeV Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân: 12 𝐻 + 13 𝐻 → 42 𝐻𝑒 + 10 𝑛 Biết khối lượng hạt 12 𝐻; 13 𝐻; 42 𝐻𝑒; 10 𝑛 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng A 15,6MeV B 4,8MeV C 17,6MeV D 16,7MeV Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 12 𝐷 + 13 𝑇 → 42 𝐻𝑒 + 𝑋 Độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017MeV B 200,025MeV C 17,498MeV D 21,076MeV Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân 12 𝐻 + 63 𝐿𝑖 → 42 𝐻𝑒 + 42 He Biết khối lượng hạt đơteri, liti, heli phản ứng 2,0136u; 6,01702u; 4,0015u Coi khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Năng lượng tỏa có 1g heli tạo thành theo phản ứng A 3,1.1011J B 4,2.1010J C 2,1.1010J D 6,2.1011J Câu 17: Tổng hợp hai hạt nhân heli 42 𝐻𝑒 từ phản ứng hạt nhân 11 𝐻 + 73 𝐿𝑖 → 42 𝐻𝑒 + 𝑋 Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol khí heli A 1,3.1024MeV B 2,6.1024MeV C 5,2.1024MeV D 2,4.1024MeV Câu 18: Công suất xạ Mặt Trời 3,9.1026W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày A 3,3696.1030J B 3,3696.1029J C 3,3696.1032J D 3,3696.1031J Câu 19: Do xạ nên ngày (86400s) khối lượng Mặt Trời giảm lượng 3,744.1014kg Biết tốc độ ánh sáng chân không 3.108m/s Công suất xạ (phát xạ) trung bình Mặt Trời A 3,9.1026W B 4,9.1040W C 5,9.1010W D 3,9.1015W Phóng xạ Câu 1: Trong tia sau, tia dịng hạt khơng mang điện tích? A tia 𝛾 B tia 𝛽 + C tia 𝛼 D tia 𝛽 − Câu 2: Với f1, f2, f3 tần số tia hồng ngoại, tia tử ngoại tia gamma (tia 𝛾) A 𝑓3 > 𝑓2 > 𝑓1 B 𝑓1 > 𝑓3 > 𝑓2 C 𝑓3 > 𝑓1 > 𝑓2 D 𝑓2 > 𝑓1 > 𝑓3 Câu 3: Trong không khí, tia phóng xạ sau có tốc độ nhỏ nhất? HDedu - Page 152 A tia 𝛾 Câu 4: Trong trình phân hạt nhân A 238 92 𝑈 thành hạt nhân B nơtron A proton Câu 5: Poloni C tia 𝛽 + B tia 𝛼 210 84 𝑃𝑜 Câu 6: Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân A 𝛼 𝛽 − Câu 7: Hạt nhân 210 84 𝑃𝑜 B 10 𝑒 226 88 𝑅𝑎 𝐴 𝑍𝑋 → 222 86 𝑅𝑛 + D electron 206 82 𝑃𝑏 Hạt X D 32 𝐻𝑒 phóng xạ B phóng xạ 𝛼 D 𝛽 + C 𝛼 sau lần phóng xạ tạo hạt nhân A phóng xạ 𝛾 phóng hạt 𝛼 hai hạt C 42 𝐻𝑒 B 𝛽 − 14 𝐶 234 92 𝑈, C pozitron phóng xạ theo phương trình −1 𝑒 D tia 𝛽 − 14 𝑁 Đây C phóng xạ 𝛽 − D phóng xạ 𝛽 + C tia 𝛼 D tia X Câu 8: Tia sau khơng phải tia phóng xạ A tia 𝛾 B tia 𝛽 + Câu 9: Khi nói tia 𝛾, phát biểu sau sai? A Tia 𝛾 khơng phải sóng điện từ B Tia 𝛾 có khả đâm xuyên mạnh tia X C Tia 𝛾 không mang điện D Tia 𝛾 có tần số lớn tần số tia X Câu 10: Tia 𝛼 A dòng hạt 42 𝐻𝑒 B có tốc độ tốc độ ánh sáng chân khơng C dịng hạt nhân nguyên tử hiđrô D không bị lệch điện trường từ trường Câu 11: Khi nói tia 𝛼, phát biểu sau sai? A Tia 𝛼 phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia 𝛼 lệch phía âm tụ điện C Khi khơng khí, tia 𝛼 làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia 𝛼 dòng cách hạt nhân heli ( 42 𝐻𝑒) Câu 12: Phóng xạ 𝛽 − A giải phóng electron từ lớp electron ngồi nguyên tử B phản ứng hạt nhân không thu không tỏa lượng C phản ứng hạt nhân tỏa lượng D phản ứng hạt nhân thu lượng Câu 13: Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất B Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ C Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ D Phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 14: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A phản ứng hạt nhân thu B phản ứng hạt nhân tỏa lượng C phản ứng tổng hợp hạt nhân D phản ứng hạt nhân Câu 15: Chọn phát biểu sai nói độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? HDedu - Page 153 A Độ phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ B Đơn vị độ phóng xạ Beccơren C Với lượng chất phóng xạ xác định độ phóng xạ tỉ lệ với số ngun tử lượng chất D Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ lượng chất Câu 16: Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ 𝛼, hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ 𝛽 − , hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số proton khác C Trong phóng xạ 𝛽, có bảo tồn điện tích nên số proton bảo tồn D Trong phóng xạ 𝛽 + , hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu 17: Phát biểu sai? A Các đồng vị phóng xạ khơng bền B Các đồng vị ngun tố có vị trí bảng hệ thống tuần hoàn C Các nguyên tử mà hạt nhân có số proton khác số nơtron gọi đồng vị D Các đồng vị nguyên tố có số nơtron khác nên tính chất hóa học khác Câu 18: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 19: Gọi N0 số hạt nhân chất phóng xạ thời điểm t = 𝜆 số phóng xạ Theo định luật phóng xạ, cơng thức tính số hạt nhân chưa phân rã chất phóng xạ thời điểm t A 𝑁0 𝑒 −𝜆𝑡 B 𝑁0 ln(2e−𝜆𝑡 ) C (1/2)𝑁0 𝑒 −𝜆𝑡 D 𝑁0 𝑒 𝜆𝑡 Câu 20: Một chất phóng xạ có số phóng xạ 𝜆 Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t A 𝑁0 𝑒 −𝜆𝑡 B 𝑁0 (1 − 𝜆𝑡) C 𝑁0 (1 − 𝑒 −𝜆𝑡 ) D 𝑁0 (1 − 𝑒 𝜆𝑡 ) Câu 21: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã ngày đêm Lúc đầu có 200g chất phóng xạ này, sau ngày đêm cịn lại gam chất chưa phân rã? A 50g B 75g C 100g D 25g Câu 22: Ban đầu mẫu chất phóng xạ ngun chất có khối lượng m0, chu kì bán rã chất 3,8 ngày Say 15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ cịn lại 2,24g Khối lượng m0 A 5,60g B 8,96g C 35,84g D 17,92g Câu 23: Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ cịn lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất A 0,5 B C D 1,5 Câu 24: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 12,7 Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ đồng vị giảm phần trăm so với lúc đầu? A 85% B 80% C 87,5% D 82,5% Câu 25: Với T chu kì bán rã, 𝜆 số phóng xạ Coi ln2 = 0,693, Mối liên hệ T 𝜆 A 𝑇 = ln2/𝜆 B 𝑇 = ln𝜆/2 C 𝑇 = 𝜆/0,693 D 𝜆 = 𝑇ln2 HDedu - Page 154 Câu 26: Ban đầu có lượng chất phóng xạ nguyên chất nguyên tố X, có chu kì bán rã T Sau thời gian t = 3T, tỉ số số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành nguyên tố khác số hạt nhân cịn lại chất phóng xạ X A B C 1/7 D 1/8 Câu 27: Ban đầu có 200g chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 32 gam B 15 gam C 45 gam D 25 gam Câu 28: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) lượng chất phóng xạ cịn lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% Câu 29: Ban đầu có N0 hạt nhân chất phóng xạ Giả sử sau giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã Chu kì bán rã chất chất A B C D Câu 30: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T Câu 31: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân cịn lại chưa phân rã chất phóng xạ A N0/16 B N0/4 Câu 32: Hạt nhân 𝐴1 𝑍1 𝑋 C N0/9 phóng xạ biến đổi thành hạt nhân số khối chúng theo đơn vị u Biết chất phóng xạ chất 𝐴1 𝑍1 𝑋,sau 𝐴1 𝑍1 𝑋 𝐴2 𝑍2 𝑌 D N0/6 bền Coi khối lượng hạt nhân X, Y có chu kì bán rã T Ban đầu có khối lượng hai chu kì bán rã tỉ số khối lượng chất Y khối lượng chất X A 4A1 /𝐴2 B 4A2 /𝐴1 Câu 33: Lấy chu kì bán rã pơlơni 210 84 𝑃𝑜 C 3A2 /𝐴1 D 3A1 /𝐴2 138 ngày NA = 6,02.1023mol-1 Độ phóng xạ 42mg pơlơni A 7.1012Bq B 7.109Bq C 7.1014Bq D 7.1010Bq Câu 34: Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị A 1h B 3h C 4h D 2h Câu 35: Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ ngun chất Chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ A N0/3 B N0/4 C N0/5 N0/8 Câu 36: Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ A 𝑁0 /√2 B N0/4 B 𝑁0 √2 D N0/2 HDedu - Page 155 Câu 37: Biết đồng vị phóng xạ 14 𝐶 có chu kì bán rã 5730 năm Giả sử mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã/phút mẫu gỗ loại, khối lượng mẫu gỗ cổ đó, lấy từ chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút Tuổi mẫu gỗ cổ cho A 17190 năm B 2865 năm C 11460 năm D 1910 năm Câu 38: Ban đầu (t = 0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100(s) số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s Câu 39: Gọi 𝜏 khoảng thời gian để số hạt nhân đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2𝜏 số hạt nhân cịn lại đồng vị phần trăm số hạt nhân ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5% Câu 40: Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T Ở thời điểm t1 t2 (t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu độ phóng xạ mẫu chất tương ứng H1 H2 Số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 A (𝐻1 −𝐻2 )𝑇 ln2 (𝐻 +𝐻 ) B 2(𝑡1 −𝑡2 ) Câu 41 Một chất phóng xạ pơlơni 210 84 𝑃𝑜 C 210 84 𝑃𝑜 (𝐻1 +𝐻2 )𝑇 D ln2 phát tia 𝛼 biến đổi thành chì (𝐻1 −𝐻2 )ln2 𝑇 206 82 𝑃𝑏 Cho chu kì bán rã 138 ngày Ban đầu (t = 0) có mẫu pơlơni ngun chất Tại thời điểm t1, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu 1/3 Tại thời điểm t2 = t1 +276 ngày, tỉ số số hạt nhân pơlơni số hạt nhân chì mẫu A 1/15 B 1/16 C 1/9 D 1/25 Câu 42 Ban đầu có N0 hạt nhân đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã Sau kể từ lúc ban đầu, số hạt nhân bị phân rã đồng vị A 0,60N0 B 0,25N0 C 0,50N0 D 0,75N0 Câu 43 Đồng vị X chất phóng xạ, có chu kì bán rã T Ban đầu có mẫu chất X nguyên chất, hỏi sau số hạt nhân phân rã nửa số hạt nhân X lại? A 0,58T B T C 2T D 0,71T Câu 44 Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ 𝜆 = 5.10−8 𝑠 −1 Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ giảm e lần (với lne = 1) A 5.108s B 5.107s C 2.108s D 2.107s Câu 45 Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t = 0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt N0 Sau thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X bị phân rã A 0,25N0 B 0,875N0 C 0,75N0 D 0,125N0 Câu 46 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có N0 hạt nhân Sau khoảng thời gian 3T (kể từ thời điểm ban đâu t = 0), số hạt nhân X bị phân rã A 0,75N0 Câu 47 Hạt nhân pôlôni B 0,25N0 210 84 𝑃𝑜 C 0,125N0 phóng xạ 𝛼 theo phương trình: 210 84 𝑃𝑜 D 0,875N0 → 𝛼+𝑍𝐴 𝑋 Hạt nhân X có HDedu - Page 156 A 84 proton 210 nơtrôn B 124 proton 82 nơtrôn C 82 proton 124 nơtrôn D 210 proton 84 nơtrơn Câu 48 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 2,6 năm, ban đầu có N0 hạt nhân Thời gian ngắn để số hạt nhân chất phóng xạ cịn lại N0/16 A 41,6 năm B 16 năm Câu 49 Hạt nhân 210 84 𝑃𝑜 210 84 𝑃𝑜 ban đầu có 0,02g C 2,6 năm phóng xạ 𝛼 biến thành hạt nhân nguyên chất Khối lượng A 5mg 210 84 𝑃𝑜 B 10mg 206 82 𝑃𝑏 D 10,4 năm Chu kì bán rã 210 84 𝑃𝑜 138 ngày lại 276 ngày C 7,5mg D 2,5mg Câu 50 Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân Biết chu kì phóng xạ mẫu chất nàu T Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu chất phóng xạ A 15N0/16 B N0/16 C N0/4 D N0/8 Câu 51 Ban đầu có N0 hạt nhân đồng vị phóng xạ Tính từ thời điểm ban đầu, khoảng thời gian 10 ngày có 3/4 số hạt nhân đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ A 20 ngày B 7,5 ngày C ngày D 2,5 ngày Câu 52 Một chất phóng xạ X có số phóng xạ 𝜆 Ở thời điểm t = 0, có N0 hạt nhân X Tính từ t0 đến t, số hạt nhân chất phóng xạ X bị phân rã A 𝑁0 𝑒 −𝜆𝑡 B 𝑁0 (1 − 𝑒 𝜆𝑡 ) Câu 53 Hạt nhân urani chu kì bán rã hạt nhân 238 92 𝑈 238 92 𝑈 C 𝑁0 (1 − 𝑒 −𝜆𝑡 ) sau chuỗi phân rã, biến đỏi thành hạt nhân chì D 𝑁0 (1 − 𝜆𝑡) 206 82 𝑃𝑏 Trong q trình đó, 238 20 92 𝑈biến đổi thành hạt nhân chì 4,47.10 năm Một khối đá phát có chứa 1,188.10 6,239.1018 hạt nhân 206 82 𝑃𝑏 Giả sử mẫu đá lúc hình thành khơng chứa chì tất lượng chì có mặt sản phẩm phân rã A 3,3.108năm B 6,3.109năm 238 92 𝑈 Tuối khối đá phát C 3,5.107năm D 2,5.106năm Câu 54 Hiện urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235U 238U, với tỉ lệ số hạt 235U số hạt 238U 7/1000 Biết chu kì bán rã 235U 238U 7,00.108 năm 4,50.109 năm Cách năm, urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt 235U số hạt 238U 3/100? A 2,74 tỉ năm B 1,74 tỉ năm C 2,22 tỉ năm D 3,15 tỉ năm Câu 55 Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng yên phân thành hai hạt B C Gọi mA, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân khơng Q trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? A 𝑚𝐴 = 𝑚𝐵 + 𝑚𝐶 + 𝑄/𝑐 B 𝑚𝐴 = 𝑚𝐵 + 𝑚𝐶 C 𝑚𝐴 = 𝑚𝐵 + 𝑚𝐶 − 𝑄/𝑐 D 𝑚𝐴 = −𝑚𝐵 − 𝑚𝐶 + 𝑄/𝑐 Câu 56 Hạt nhân 210 84 𝑃𝑜 đứng n phóng xạ 𝛼, sau phóng xạ đó, động hạt 𝛼 A lớn động hạt nhân B nhỏ lớn động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân HDedu - Page 157 210 84 𝑃𝑜 Câu 57 Hạt nhân đứng n phóng xạ 𝛼 tạo hạt nhân (không kèm theo xạ 𝛾) Ngay sau phóng xạ đó, động hạt 𝛼 A Nhỏ động hạt nhân B Nhỏ động hạt nhân C Lớn động hạt nhân D Bằng động hạt nhân Câu 58 Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng n phân thành hai hạt B C Gọi mA, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân khơng Q trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? A 𝑚𝐴 = 𝑚𝐵 + 𝑚𝐶 + 𝑄/𝑐 B 𝑚𝐴 = 𝑚𝐵 + 𝑚𝐶 C 𝑚𝐴 = 𝑚𝐵 + 𝑚𝐶 − 𝑄/𝑐 D 𝑚𝐴 = −𝑚𝐵 − 𝑚𝐶 + 𝑄/𝑐 Câu 59 Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ 𝛼 biến đổi thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt 𝛼 hạt nhân Y Hệ thức sau đúng? 𝑣 𝑚 𝐾 𝑣 A 𝑣1 = 𝑚1 = 𝐾1 2 𝑚 𝐾 B 𝑣2 = 𝑚2 = 𝐾1 1 𝑣 𝑚 𝐾 𝑣 C 𝑣1 = 𝑚2 = 𝐾1 𝑚 𝐾 D 𝑣1 = 𝑚2 = 𝐾2 2 1 Câu 60 Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ 𝛼 biến đổi thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối la A, hạt 𝛼 phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y 4𝑣 2𝑣 A 𝐴+4 Câu 61 Pôlôni 4𝑣 B 𝐴−4 210 84 𝑃𝑜 2𝑣 C 𝐴−4 D 𝐴+4 phóng xạ 𝛼 biến đổi thành hạt nhân chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; 𝛼; Pb 209,937303u; 4,001506u; 205,929442u 1u = 931,5(MeV/c2) Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ A 5,92MeV Câu 62 Bắn hạt 𝛼 vào hạt B 2,96MeV 14 𝑁 C 29,60MeV D 59,20MeV đứng yên, xảy phản ứng tạo thành hạt nhân oxi hạt proton Biết hai hạt sinh có véctơ vận tốc nhau, phản ứng thu lượng 1,21MeV Cho khối lượng hạt 2 nhân thỏa mãn: 𝑚𝑂 𝑚𝛼 = 0,21(𝑚𝑂 + 𝑚𝑝 ) 𝑚𝑝 𝑚𝛼 = 0,012(𝑚𝑂 + 𝑚𝑝 ) Động hạt 𝛼 A 1,555MeV B 1,656MeV C 1,958MeV D 2,559MeV HDedu - Page 158 ... chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc khơng B Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại gia tốc cực đại C Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc không gia tốc cực đại D Ở vị trí... Véctơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Véctơ vận tốc véctơ gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Véctơ gia tốc vật lng hướng xa vị trí cân D Véctơ vận tốc véctơ gia tốc vật... vật biến thi? ?n điều hòa theo thời gian B Động vật biến thi? ?n tuần hòa theo thời gian C Vận tốc vật biến thi? ?n điều hòa theo thời gian D Cơ vật biến thi? ?n điều hòa theo thời gian Câu 12: Một chất

Ngày đăng: 10/07/2020, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w