Tài liệu ôn tập vật lý 2020 không có đề thi thử

390 29 0
Tài liệu ôn tập vật lý 2020   không có đề thi thử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS Vũ Hồng Dũng T Ơ L U Y … +,75w&1*+I…0 T H P T Q U Ố C G I A N Ă M Môn 9t7/‡ 10 11 HD EDUCATIONGIA 20 Lời nói đầu Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn VẬT LÝ chỉnh sửa bổ sung phù hợp với hướng đề thi THPTQG BGD Tài liệu gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm biên soạn theo chuyên đề chương chương trình lớp 11 12: • 07 chương chương trình lớp 12; • 07 chương chương trình lớp 11 Ngồi ra, cịn có • 01 chun đề tốn thí nghiệm; • 01 chun đề tổng ơn cơng thức lý thuyết thiết kế dạng câu trắc nghiệm chọn số kết luận đúng/sai; Trong chuyên đề có câu hỏi trắc nghiệm tác giả biên soạn sưu tầm từ đồng nghiệp, xếp dạng tập từ dễ đến khó Sau chuyên đề cịn có hệ thống câu hỏi đề thi cao đẳng, đại học từ năm 2007 đến Đặc biệt cập nhật đề tham khảo mã đề kỳ thi THPTQG 2019 vào chuyên đề Cuối chun đề phần đáp án Khơng có lời giải chi tiết ☺ Tài liệu tác giả chia sẻ cho học sinh dùng để ôn luyện lại trước kỳ thi THPTQG 2020 Chúc em học tập tốt! MỤC LỤC LỚP 12 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Chuyên đề 1: Đại cương dao động điều hòa Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa 22 Chuyên đề 3: Con lắc lò xo 32 Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục 40 Chuyên đề 5: Bài toán thời gian 47 Chuyên đề 6: Bài toán quãng đường tốc độ trung bình 57 Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động 63 Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động Bài toán khoảng cách 67 Chuyên đề 9: Đại cương lắc đơn 74 Chuyên đề 10: Dao động cưỡng Dao động tắt dần 82 Chương 2: SÓNG CƠ 88 Chuyên đề 1: Đại cương sóng 89 Chuyên đề 2: Giao thoa sóng 102 Chuyên đề 3: Sóng dừng 112 Chuyên đề 4: Sóng âm 122 Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ 130 Chuyên đề 1: Đại cương mạch dao động điện từ tự LC 131 Chuyên đề 2: Bài toán thời gian 145 Chuyên đề 3: Sóng điện từ 149 Chương 4: ĐIỆN XOAY CHIỀU 160 Chuyên đề 1: Đại cương mạch điện RLC mắc nối tiếp 161 Chuyên đề 2: Bài toán cực trị: Hiện tượng cộng hưởng 185 Chuyên đề 3: Bài toán cực trị: R thay đổi để Pmax 192 Chuyên đề 4: Bài toán cực trị: L thay đổi để ULmax; C thay đổi để UCmax 197 Chuyên đề 5: Bài toán độ lệch pha – Hộp đen 203 Chuyên đề 6: Máy biến thế, công suất hao phí 207 Chuyên đề 7: Máy phát điện, Từ thông suất điện động, Động điện 215 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG 222 Chuyên đề 1: Tán sắc ánh sáng 223 Chuyên đề 2: Giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc 227 Chuyên đề 3: Giao thoa với nguồn có hai ánh sáng đơn sắc 236 Chuyên đề 4: Giao thoa với nguồn ánh sáng trắng 242 Chuyên đề 5: Các loại quang phổ 244 Chuyên đề 6: Các loại xạ điện từ 250 Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 258 Chuyên đề 1: Hiện tượng quang điện - Định luật giới hạn quang điện 259 Chuyên đề 2: Thuyết lượng tử ánh sáng - Hiệu suất lượng tử - Bài toán tia X 264 Chuyên đề 3: Quang phát quang - Laser 272 Chuyên đề 4: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ Hiđro 275 Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 284 Chuyên đề 1: Cấu tạo hạt nhân, lượng liên kết 285 Chuyên đề 2: Định luật phóng xạ 292 Chuyên đề 3: Phản ứng hạt nhân - Năng lượng phản ứng 301 Chuyên đề 4: Định luật bảo toàn động lượng lượng toàn phần 310 ☺☺☺ Chương 8: BÀI TỐN THÍ NGHIỆM 314 LỚP 11 Chương 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 325 CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG 327 CHUYÊN ĐỀ 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 329 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN TRƯỜNG, CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 329 CHUYÊN ĐỀ 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 332 CHUYÊN ĐỀ 5: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 333 CHUYÊN ĐỀ 6: TỤ ĐIỆN 334 CHUYÊN ĐỀ 7: CON LẮC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 335 Chương 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 338 CHUN ĐỀ 1: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN 339 CHUYÊN ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN 341 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH 343 CHUYÊN ĐỀ 4: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 346 Chương 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 347 CHUYÊN ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 348 CHUYÊN ĐỀ 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 349 CHUYÊN ĐỀ 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 350 CHUYÊN ĐỀ 4: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 351 CHUYÊN ĐỀ 5: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 352 Chương 4: TỪ TRƯỜNG 353 CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ TRƯỜNG 354 CHUYÊN ĐỀ 2: LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 355 CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 356 CHUYÊN ĐỀ 4: LỰC LO - REN – XƠ 358 Chương 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 360 CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ 360 CHUYÊN ĐỀ 2: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 361 CHUYÊN ĐỀ 3: TỰ CẢM 362 CHUYÊN ĐỀ 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 363 Chương 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 365 Chuyên đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 365 Chuyên đề 2: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 366 Chuyên đề 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 368 Chương 7: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 369 Chuyên đề 1: THẤU KÍNH MỎNG 371 Chuyên đề 2: MẮT 374 Chuyên đề 3: KÍNH LÚP 375 Chuyên đề 4: KÍNH HIỂN VI 376 Chuyên đề 5: KÍNH THIÊN VĂN 377 ☺☺☺ 50 CÂU TRẮC NGHIỆM TỔNG ÔN CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT 378 CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC T T T T T T T 12 T 12 -A −A − A − A 2 A O CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH Chuyên đề 1: Đại cương dao động điều hòa Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa Chuyên đề 3: Con lắc lò xo Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục Chuyên đề 5: Bài toán thời gian Chuyên đề 6: Bài tốn qng đường tốc độ trung bình Chun đề 7: Viết phương trình dao động Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động toán tương đương Chuyên đề 9: Đại cương lắc đơn Chuyên đề 10: Dao động cưỡng Dao động tắt dần A A 2 A Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Các đại lượng đặc điểm chuyển động vật dao động điều hịa Câu 1: Chu kì dao động điều hịa là: A Số dao động tồn phần vật thực 1s B Khoảng thời gian dể vật từ bên sang bên quỹ đạo chuyển động C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian ngắn để vật lặp lại trạng thái dao động Câu 2: Tần số dao động điều hòa là: A Số dao động toàn phần vật thực 1s B Số dao động toàn phần vật thực chu kỳ C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian vật thực hết dao động toàn phần Câu 3: Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo thời gian A biên độ B pha ban đầu C chu kỳ D pha dao động Câu 4: Cho vật dao động điều hòa Ly độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 5: Cho vật dao động điều hòa Ly độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 6: Cho vật dao động điều hịa Vật cách xa vị trí cần vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 7: Cho vật dao động điều hòa Vận tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 8: Cho vật dao động điều hòa Vận tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 9: Cho vật dao động điều hòa Tốc độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 10: Cho vật dao động điều hòa Tốc độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 11: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 12: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 13: Cho vật dao động điều hịa Gia tốc có giá trị vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 14: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 15: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên dương chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 16: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên âm chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O vị trí cân Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương giá trị li độ x vận tốc v là: A x > v > B x < v > C x < v < D x > v < Câu 18: Khi nói vận tốc vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian B Vận tốc có giá trị dương vật chuyển động từ biên âm vị trí cân C Khi vận tốc li độ dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động vị trí cân Câu 19: Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động vị trí cân C Vectơ gia tốc vật ln hướng xa vị trí cân D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 21: Trong dao động điều hồ A Gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B Gia tốc vật pha với vận tốc C Gia tốc vật hướng VTCB D Gia tốc vật vật biên Câu 22(chuyển bt thời gian) Vật dao động điều hòa Tại thời điểm t1 tích vận tốc gia tốc a1v1> 0, thời điểm t2 = t1 +T/4 vật chuyển động A chậm dần biên B nhanh dần VTCB C chậm dần biên D nhanh dần VTCB Câu 23: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm ly độ A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 24: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 25: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 26: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực đại vận tốc vật A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 27:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 18 cm Dao động có biên độ A cm B 36 cm C cm D cm Câu 28:Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm Vật dao động đoạn thẳng dài A 12 cm B cm C cm D cm Câu 29:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm ω = 5π (rad/s) B A = cm ω = – 5π (rad/s) C A = cm ω = 5π (rad/s) D A = cm ω = – π/3 (rad/s) Câu 30:Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = – π/6 rad B A = cm φ = – π/6 rad C A = cm φ = 5π/6 rad D A = cm φ = π/3 rad Câu 31:Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz t   (x tính cm, t tính  16  Câu 32:Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos4  − giây) Chu kì dao động vật A T = 0,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = (s) Câu 33:Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = 5cos (5t +  ) (x tính cm, t tính giây) Dao động có: A biên độ 0,05cm B tần số 2,5Hz C tần số góc rad/s D chu kì 0,2s Câu 34:Một vật dao động điều hòa, biết vật thực 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20(s) Tần số dao động vật A f = 0,2 Hz B f = Hz C f = 80 Hz D f = 2000 Hz Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo có chiều dài 20cm khoảng thời gian phút thực 540 dao động tồn phần Tính biên độ tần số dao động A 10cm; 3Hz B 20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D 20cm; 3Hz Câu 36:Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 100 Câu 37:Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 giây Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 25 Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại V Tần số góc vật dao động V V V V A  = B  = C  = D  = A A 2A 2A Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Chu kỳ dao động vật v v A 2A A T = max B T = C T = max D T = v max v max A 2A Câu 40: Một vật thực dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s biên độ dao động A=1m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật bao nhiêu? A 0.5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 41: Hai vật nhỏ dao động điều hòa Tần số dao động f1 f2; Biên độ A1 A2 Biết f1 = 4f2; A2 = 2A1 Tỉ số tốc độ cực đại vật thứ (V1) tốc độ cực đại vật thứ hai (V2) B V1 = A V1 = V2 V2 C V1 = V2 D V1 = V2 Câu 42: Pittong động đốt dao động quỹ đạo 15cm làm cho trục khuỷu động quay với vận tốc 1200 vòng/phút Lấy π = 3,14 Vận tốc cực đại pittong A 18,84m/s B 1,5m/s C 9,42m/s D 3m/s Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biê độ A Khi ly độ vật x (cm) gia tốc vật 2a (cm/s2) Tốc độ dao động cực đại a x a x 2aA aA D − x x Câu 44: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại  Tần số góc A A −2 2 A  B A − C − B   C   D   Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại  Biên độ dao động tính 2 A  B   D  C 2   Câu 46: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí cân có độ lớn vmax = 20 cm/s gia tốc cực đại có độ lớn amax =4m/s2 lấy 2 =10 Xác định biên độ chu kỳ dao động? A A =10 cm; T =1 (s) C A =10 cm; T =0,1 (s) B A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1cm;T=0,2 (s) Câu 47: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm) Nếu tốc độ dao động cực đại 100A (cm/s) độ lớn gia tốc cực đại A 100A (m/s2) B 10000A (m/s2) C 10A (m/s2) D 1000A (m/s2) Các phương trình dao động đại lượng liên quan Câu 48:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình vận tốc vật A v = Acos(t + ) B v = Asin(t + ) C v = −Acos(t + ) D v = −Asin(t + ) Câu 49:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = 2Acos(t + ) B a = 2Asin(t + ) C a = −2Acos(t + ) D a = −2Asin(t + ) Câu 50:Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ có dạng v = Vcos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = Vcos(t + ) B a = Vsin(t + ) C a = −Vcos(t + ) D a = −Vsin(t + ) Câu 51:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/2), với x đo cm t đo s Phương trình vận tốc vật A v = 100cos(10t) (cm/s) B v = 100cos(10t + π) (cm/s) C v = 100sin(10t) (cm/s) D v = 100sin(10t + π) (cm/s) Câu 52: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Lấy 2= 10 Phương trình gia tốc vật là: A a = 160cos(2t + π/2) (m/s2) B a = 160cos(2t + π) (m/s2) C a = 80cos(2t+ π/2) (cm/s2) D a = 80cos(2t + π) (m/s2) Câu 53:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/6), với x đo cm t đo s Phương trình gia tốc vật A a = 10cos(10t + π/6) (m/s2) B a = 1000cos(10t + π/6) (m/s2) C a = 1000cos(10t+ 5π/6) (m/s2) D a = 10cos(10t + 5π/6) (m/s2) Câu 54:Phương trình gia tốc vật dao động điều hồ có dạng a = 8cos(20t – π/2), với a đo m/s2 t đo s Phương trình dao động vật A x = 0,02cos(20t + π/2) (cm) B x = 2cos(20t + π/2) (cm) C x = 2cos(20t - π/2) (cm) D x = 4cos(20t + π/2) (cm)  Câu 55: Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox có phương trình x = 8cos( t + ) (x tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 56:Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 5cos(πt+φ) (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 20 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 50 cm/s2 D Tần số dao động Hz Câu 57:Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 8cosπt (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 25,1 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 79,8 cm/s2 D Tần số dao động Hz  Câu 58: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 3cos(2πt − ), x tính xentimét (cm) t tính giây (s) Gốc thời gian chọn lúc vật có trạng thái chuyển động nào? A Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox B Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm chuyển động theo chiều dương trục Ox C Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều dương trục Ox D Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox Câu 59: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 60: Một vật dao động điều hịa với phương trình: x = 6cos (t − ) (cm) Li độ vận tốc vật thời điểm t = là: A x = 6cm; v = B −3√𝟑cm; v = 3 cm/s C x = 3cm; v = 3√𝟑cm/s D x = 0; v = 6cm/s Câu 61:Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, vận tốc chất điểm có giá trị bằng: A cm/s B 20π cm/s C −20π cm/s D cm/s  Câu 62: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - ), x tính xentimét (cm) t tính giây (s) Vận tốc vật thời điểm 0,5s A 3 π cm/s B −3 π cm/s C 3π cm/s D −3π cm/s Câu 63:Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình v = 20 cos (2t + 2 3) (cm/s) (t tính s) Tại thời điểm ban đầu, vật li độ: A cm B −5 cm C 5√3 cm D −5√3 cm Câu 64:Một vật nhỏ dao động điều hịa có phương trình v = 20 sin4t (cm/s) (t tính s) Lấy π2 = 10 Tại thời điểm ban đầu, vật có gia tốc A m/s2 B.4 m/s2 C − m/s2 D − m/s2 Câu 65:Một vật dao động điều hịa với phương trình gia tốc a = - 4002cos(4t -  ) (cm,s) Vận tốc vật thời điểm t = 19/6s là: A v = cm/s B v = −50 cm/s C v = 50 cm/s D v = −100 cm/s Câu 66:Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ v = 120cos20t(cm/s), với t đo giây Gọi T chu kỳ dao động Tại thời điểm t = T/6, vật có li độ A 3cm B −3cm C 3 cm D − 3 cm Câu 67:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(10t - /4) (t tính s), A biên độ Pha ban đầu dao động A /4 (rad) B −/4 (rad) C 10t −/4 (rad) D 10t (rad) Câu 68:Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x = 10cos(10t - /4) (t tính s, x tính cm) Pha dao động A /4 (rad) B −/4 (rad) C 10t −/4 (rad) D 10t (rad) 10 Chuyên đề 4: KÍNH HIỂN VI Câu Nhận xét sau không kính hiển vi? A Vật kính thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn; B Thị kính kính lúp; C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống; D Khoảng cách hai kính thay đổi Câu Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật kính thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Câu Bộ phận tụ sáng kính hiển vi có chức A tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát B chiếu sáng cho vật cần quan sát C quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D đảo chiều ảnh tạo thị kính Câu Phải dụng kính hiển vi quan sát vật sau đây? A hồng cầu; B Mặt Trăng C máy bay D kiến Câu Để quan sát ảnh vật nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A gần tiêu điểm vật vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm vật kính C tiêu điểm vật vật kính D cách vật kính lớn lần tiêu cự Câu Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách vật kính thị kính C tiêu cự vật kính D tiêu cự thị kính Câu Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính B tiêu cự thị kính C khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật Câu Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính f1 f2 Độ dài quang học kính  Người quan sát có mắt khơng bị tật có khoảng cực cận D Số giá G kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính biểu thức sau đây? f f D f f A G = B G = C G = D G = Df Df1 f1 f D Câu Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận cách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng cực cận A 27,53 B 45,16 C 18,72 D 12,47 Câu 10 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng trạng thái không điều tiết A 47,66 B 13,28 C 40,02 D 27,53 ĐÁP ÁN 1D 2B 3B 4A 5A 6A 7D 8D ===========HẾT=========== 376 9A 10B Chuyên đề 5: KÍNH THIÊN VĂN Câu Nhận định sau khơng kính thiên văn? A Kính thiên văn quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa; B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; C Thị kính kính lúp; D Khoảng cách vật kính thị kính cố định Câu Chức thị kính kính thiên văn A tạo ảnh thật vật tiêu điểm B dùng để quan sát vật với vai trị kính lúp C dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D chiếu sáng cho vật cần quan sát Câu Qua vật kính kính thiên văn, ảnh vật A tiêu điểm vật vật kính B tiêu điểm ảnh vật kính C tiêu điểm vật thị kính D tiêu điểm ảnh thị kính Câu Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính A tổng tiêu cự chúng B hai lần tiêu cự vật kính C hai lần tiêu cự thị kính D tiêu cự vật kính Câu Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính B tiêu cự vật kính khoảng cách hai kính C tiêu cự thị kính khoảng cách hai kính D tiêu cự hai kính khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính tiêu điểm vật thị kính Câu Khi người mắt tốt quan trạng thái không điều tiết vật xa qua kính thiên văn, nhận định sau khơng đúng? A Khoảng cách vật kính thị kính tổng tiêu cự hai kính; B Ảnh qua vật kính nằm tiêu điểm vật thị kính; C Tiêu điểm ảnh vật kính trùng với tiêu điểm vật thị kính; D Ảnh hệ kính nằm tiêu điểm vật vật kính Câu Đặt f1 f2 tiêu cự vật kính thị kính kính thiên văn Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính A f1 + f2 B f1f2 C f1/f2 D f2/f1 Câu Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái khơng điều tiết để nhìn vật xa qua kính phải chỉnh cho khoảng cách vật kính thị kính A 170 cm B 11,6 cm C 160 cm D 150 cm Câu Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự cm bố trí đồng trục cách 95 cm Một người mắt tốt muốn quan sát vật xa trạng thái khơng điều tiết người phải chỉnh thị kính A xa thị kính thêm cm B xa thị kính thêm 10 cm C lại gần thị kính thêm cm D lại gần thị kính thêm 10 cm Câu 10 Một người mắt khơng có tật quan sát vật xa qua kính thiên văn vật kính có tiêu cự cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trạng thái khơng điều tiết độ bội giác ảnh A 15 B 540 C 96 D 84 Câu 11 Một người phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn 88 cm để ngắm chừng vô cực Khi đó, ảnh có độ bội giác 10 Tiêu cự vật kính thị kính A 8,8 cm 79,2 cm B cm 80 cm C 79,2 cm 8,8 cm D 80 cm cm ĐÁP ÁN 1D 2C 3B 4A 5A 6D 7C 8A 9B 377 10A 11D ÔN TẬP CÔNG THỨC + LÝ THUYẾT 2019 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Cho mcon lắc lò xo có độ cứng k gắn vật khối lượng m Vật dao động điều hòa biên độ A, tần số góc , tần số f, chu kỳ T, pha ban đầu  Tại thời điểm t, ly độ vật x, tốc độ vật v, gia tốc vật A Có kết luận sau: Quỹ đạo dao động 2A Tốc độ cực đại vm = 2A Gia tốc có độ lớn cực đại am = A a = − 2x v A2 = x2 + Pha dao động (t + )  m k k ; T= ; f = 2 Quãng đường vật chu kỳ 4A m k m Tốc độ trung bình n chu kỳ (n số nguyên bán nguyên) v = 4fA Số kết luận không A B C D Câu 2: Cho vật khối lượng m dao động điều hòa biên độ A, tần số góc , tần số f Tại thời điểm t, ly độ vật x, tốc độ vật v Có kết luận sau: 1 1 Cơ W = m2x2 + mv 2 Cơ W = m2 A 2 2 1 Động Wd = mv Thế Wt = m2x 2 Động biến thiên với tần số 2f Cơ biến thiên với chu kỳ 2f Thời gian hai lần liên tiếp động 4f Số kết luận không A B C D Câu 3: Một lắc lò xo độ cứng k, vật khối lượng m treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g Trọng lực tác dụng lên vật P Kích thích cho vật dao động điều hịa với biên độ A, tần số góc  Gia tốc vật A Có kết luận sau:  = Lực hồi phục (lực kéo về): Fhp = P + Fdh Lực hồi phục vật có ly độ x Fhp = ma = −kx Lực hồi phục cực đại Fhpmax = kA mg + A) Lực đàn hồi cực đại Fdhmax = k( k mg − A) Lực đàn hồi cực tiểu tính Fdh = k( k Lực đàn hồi vật vị trí cân FdhO = mg Lực đàn hồi vật vị trí cao Fdh = k Khi x = mg −A k mg Fđh = Fhp k 378 Số kết luận không A B C D Câu 4: Một đơn chiều dài , vật nhỏ khối lượng m, đặt nơi có gia tốc trọng trường g Kích thích cho vật dao động động với biên độ góc 0 bé, biên độ cong S0 Cho kết luận sau: Chu kỳ dao động T = 2 g ; Tần số dao động f = g g ; Tần số góc  = ; 2 Ly độ cong s ly độ góc  quan hệ theo biểu thức s =  Tốc độ vật v = 2g (cos  − cos 0 ) Lực căng dây treo Tc = mg(3cosα − 2cosα0) Lực căng dây treo cực tiểu cực đại Tcmin = mgcosα0; Tcmax = mg(3 − 2cosα0) v2 S = s +  Số kết luận A B C D Câu 5: Sóng dừng sợi dây đàn hồi chiều dài , bước sóng , tốc độ truyền v Cho kết luận sau:  Nếu sợi dây hai đầu cố định = k , với kZ 2 2 Nếu sợi dây hai đầu cố định số nút + ; số bụng   v Nếu sợi dây hai đầu cố định tần số nhỏ gây sóng dừng fmin = 2 Nếu sợi dây có đầu có định, đầu tự  = (2k + 1) , với kZ 2 +  Nếu sợi dây có đầu có định, đầu tự tần số nhỏ gây sóng dừng v fmin =  Thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng 2v v Hai tần số liên tiếp gây sóng dừng fk fk+1 thỏa mãn : fk +1 − fk = Số kết luận A B C D Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp đặt hai điểm A B cách đoạn d Biên độ dao động nguồn a; bước sóng , tốc độ truyền v Cho kết luận sau: Trung điểm đoạn AB dao động với biên độ 2A Nếu hai nguồn pha, điểm M cách hai nguồn khoảng d1, d2 có biên độ (d2 − d1 ) tính biểu thức aM = 2a cos  Nếu sợi dây có đầu có định, đầu tự số nút số bụng 379 Nếu hai nguồn ngược pha, điểm M cách hai nguồn khoảng d1, d2 có biên độ (d2 − d1 ) tính biểu thức aM = 2a sin  Nếu hai nguồn pha, điểm M cách hai nguồn khoảng d1, d2 có biên độ cực đại d2 − d1 = k , với kZ; biên độ cực tiểu d2 − d1 = (k + 0,5) , với kZ Nếu hai nguồn ngược pha, điểm M cách hai nguồn khoảng d1, d2 có biên độ cực đại d2 − d1 = (k + 0,5) , với kZ; biên độ cực tiểu d2 − d1 = k , với kZ Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm khoảng AB số giá trị k nguyên d d với k thỏa mãn −  k    Số kết luận không A B C D Câu 7: Một nguồn âm có tần số f, cơng suất P, lan truyền môi trường đàn hồi với bước sóng  Cường độ âm chuẩn I0 Cho kết luận sau:  Tốc độ truyền âm v = f 2x Hai điểm cách đoạn x lệch pha  =  P Cường độ âm vị trí cách nguồn đoạn x I = x2 I I Mức cường độ âm L = lg (B) L = 10lg (dB) I I Hai điểm cách nguồn d1 d2 lệch pha  = 2 d1 − d2  Số kết luận không A B C D Câu 8: Xét mạch dao động LC lý tưởng Tụ ban đầu tích điện đến giá trị cực đại Q0; điện áp cực đại hai đầu tụ U0 ; cường độ dòng cực đại qua cuộn dây I0 ; Tần số góc dao động riêng mạch ; chu kỳ T; Sóng điện từ mạch phát  Cho kết luận sau:  = LC Q20 = q2 + I0 = Q U0 = CQ I0 = U0 i2 Q T = 2 = 2 LC I0  C L  = 2c LC  = 2c Q = 2c  I0 Số kết luận không A B C D Câu 9: Xét mạch điện RLC ghép nối tiếp, cuộn dây cảm có cảm kháng ZL ; tụ điện có dung kháng ZC ; tổng trở Z Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 2cos(t + u ) cường độ dịng điện tức thời chạy mạch có biểu thức i = I 2cos(t + i ) ; công suất tiêu thụ trung bình mạch P ; nhiệt lượng tỏa điện trở thời gian t Q Cho kết luận sau : 1 ZL = L ZC = C Z −Z Z = R2 + (ZC − ZL )2 tan(u − i ) = C L R 380 cos(u − i ) = R ZC − Z L Q = I Rt I = P = I2R = UIcos(u − i ) = U2 cos2(u − i ) R U R + ZC − ZL Số kết luận A B C D Câu 10: Mạch RLC nối tiếp Dung kháng tụ ZC; cuộn dây cảm có cảm kháng ZL Đặt hiệu điện xoay chiều u vào đầu đoạn mạch Gọi uR, uL, uC điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây thuần, tụ điện; UR, UL, UC điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, cuộn dây thuần, tụ điện; UoR, UoL, UoC điện áp cực đại hai đầu điện trở thuần, cuộn dây thuần, tụ điện Gọi i, I, Io cường độ dòng tức thời, hiệu dụng cực đại chạy mạch Cho kết luận sau: u = u1 + u2 + u3 i2 u2L + =1 I2o U2oL uC ZC u2R u2L = − + = 2 uL ZL UR UL i2 u2L + = I2 U2L i = uR R i u − R = I UR i = uC ZC 10 i = u2C u2R + =1 U2oR U2oC uL ZL Số kết luận không A B C D Câu 11: Một khung dây có N vịng dây, diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B vng góc với trục quay Cho khung dây quay quanh trục với tần số góc  từ thơng cực đại từ thông tức thời qua khung dây 0 ; suất điện động cảm ứng cực đại suất điện động cảm ứng tức thời khung dây E0 e Cho kết luận sau : e2 d 2 0 = NBS E0 = NBS 0 =  + e = − dt  Số kết luận A B C D Câu 12: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp N1; số vòng dây cuộn thứ cấp N2 Nối hai đầu cuộn sơ cấp với nguồn điện có cơng suất P, điện áp hiệu dụng U, hệ số công suất cos Ở hai đầu cuộn thứ cấp thu điện áp hiệu dụng Ut Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đường dây tải có tổng trở R để đưa dịng điện đến nơi tiêu thụ cường độ dịng hiệu dụng dây tải I; cơng suất hao phí đường dây tải P; độ chênh lệch điện áp điện áp nơi tiêu thụ điện áp hai đầu cuộn thứ cấp U; hiệu suất truyền tải điện H Cho kết luận sau: N22 P2R N U P2R = P = I2tR =  P = N1 U t N12 U2 cos2  Ut cos2  U = It R = P PR H = − P U t cos  Số kết luận A B 6 H = − P2R U2t cos2  C D Câu 13: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, nguồn sáng S có bước sóng ; khoảng cách hai khe a; mặt phẳng hai khe cách khoảng D; quan sát hệ vân với khoảng vân i Miền quan sát hệ vân có độ rộng L đếm số vân sáng ns; số vân tối nt Điểm M cách vân trung tâm xM vân sáng bậc k, cách hai khe đoạn d1M, d2M; Điểm N cách vân trung tâm xN vân tối thứ k, cách hai khe đoạn d1N, d2N; Điểm P cách vân trung tâm xP vân tối vân sáng cách hai khe đoạn d1P, d2P Cho kết luận sau: 381 D a D với (k = 0,  1,  2,…) a D d2M − d1M = k với (k = 0,  1,  2,…) x N = (k − ) (k = 1,2,3,…) a L d2N − d1N = (k − ) với (k = 1,2,3,…) ns =   +  2i  ax L  n t =  + 0,5 d2P − d1P = P D  2i  i = x M = 2k Số kết luận không A B C D Câu 14: Chiếu xạ có bước sóng , tần số f, lượng photon  vào bề mặt kim loại gây tượng quang điện Tấm kim loại có cơng A, giới hạn quang điện 0 Hằng số Plank h; tốc độ ánh sáng chân không C Cho kết luận sau: c c c  = hf = h A =   h     0 0 Số kết luận A B C D Câu 15: Hạt nhân X có số khối A, điện tích Z, độ hụt khối m, lượng liên kết E, lượng liên kết riêng ER Nếu xét m (gam) hạt nhân X NX hạt nhân X Số Avogadro NA Cho kết luận sau: mNA NX = m = Zmp + Amn − mX A [Zmp + (A − Z)mn − m X ]c2 E = [Zmp + (A − Z)mn − mX]c2 ER = A Số kết luận không A B C D Câu 16: Hạt nhân phóng xạ X có khối lượng ban đầu N0; khối lượng ban đầu m0 Chu kỳ bán rã T, số phóng xạ  Sau thời gian t, số hạt X lại khối lượng hạt X lại N m; số hạt X bị phân rã khối lượng hạt X bị phân rã N m Sau thời gian t lượng chất X giảm e lần (lne = 1) Cho kết luận sau: t t − − ln2 −t −t T T  = N = N0e = N0 m = m0e = m0 T t t T N = N0(1 − 2T ) m = m0(1 − 2T ) t = =  ln2 Số kết luận không A B C D Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân Gọi mtr tổng khối lượng hạt nhân trước phản ứng, ms tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng; mtr tổng độ hụt khối lượng hạt nhân trước phản ứng, ms tổng độ hụt khối lượng hạt nhân sau phản ứng; Etr tổng lượng liên kết hạt nhân trước phản ứng, Es tổng lượng liên kết hạt nhân sau phản ứng; Ktr tổng động hạt nhân trước phản ứng; Ks tổng động hạt nhân sau phản ứng c tốc độ ánh sáng chân không Năng lượng tỏa thu vào phản ứng Q với quy ước Q > tỏa lượng, Q < thu lượng Cho kết luận sau: Q = (mtr − ms)c2 Q = (ms −mtr)c2 Q = Etr −Es Q = Ks − Ktr Số kết luận A B C D 382 Câu 18: Một hạt có khối lượng nghỉ m0, lượng nghỉ E0, bay với tốc độ v có động K, khối lượng tương đối tính m lượng toàn phần E Gọi c tốc độ ánh sáng chân không Theo thuyết tương đối, cho kết luận sau: m E0 = m0c2 E = E0 + K m0 = E = mc2 v2 1+ c Số kết luận không A B C D Câu 19: Một điện tích điểm Q gây M (cách điện tích đoạn r) cường độ điện trường E Gọi k số điện,  hệ số điện môi môi trường Đặt điện tích điểm q M q chịu tác dụng lực điện F làm điện tích q dịch chuyển đoạn d phương nối liền hai điện tích Q q, nghĩa F sinh công A Cho kết luận sau: Qq Q E = k 2 F = k E = qF A = |q|Ed r r Số kết luận A B C D Câu 20: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r; mạch điện trở R Cường độ dòng mạch I, điện áp hai đầu điện trở R U, công suất nguồn Png, hiệu suất nguồn H, công suất tiêu thụ điện trở R Ptt Nhiệt lượng tỏa điện trở R thời gian t Q Cho kết luận sau: E I = U = E – Ir U = IR Png = I2r R+r U2 E R H = H = Q = t Ptt = I R U R+r R Số kết luận không A B C D Câu 21: Một vật AB có chiều cao h đặt vng góc với quang trục thấu kính mỏng A, cách quang tâm đoạn D Thấu kính có tiêu cự f, độ tụ D Ảnh AB qua thấu kính A’B’ có chiều cao h’, độ phóng đại H, ảnh cách quang tâm đoạn d’ Cho kết luận sau: dd' h' d f = f = H = H = d + d' d' D h Số kết luận A B C D Câu 22: Cho kết luận dao động Chu kỳ dao động lắc đơn lắc lò xo phụ thuộc vị trí địa lý Dao động điều hịa có không đổi theo thời gian Dao động cưỡng có tần số ln tần số dao động ngoại lực tuần hồn Dao động điều hịa có biên độ, tần số pha dao động khơng thay đổi theo thời gian Ma sát nguyên nhân làm dao động bị tắt dần Con lắc đơn xem dao động điều hòa biên độ góc bé bỏ qua lực cản môi trường Số kết luận không A B C D Câu 23: Cho kết luận lực đàn hồi lực hồi phục lắc lò xo dao động điều hòa: Lực hồi phục tác dụng lên vật hướng vị trí lị xo khơng bị biến dạng Lực hồi phục hợp lực tác dụng lên vật Lực hồi phục chiều với gia tốc Lực hồi phục biến thiên điều hòa ngược pha với vận tốc vật Lực đàn hồi hướng vị trí cân 383 Lực đàn hồi có độ lớn cực đại vật biên Lực đàn hồi biến dạng (giãn nén) lị xo gây Lực đàn hồi ln ngược chiều với lực hồi phụC Số kết luận A B C D Câu 24: Cho kết luận sóng âm sau: Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí chân khơng Trong mơi trường chân khơng, sóng âm truyền với tốc độ cao 3.108 m/s Sóng âm ln sóng dọc Sóng âm có tần số nhỏ 20kHz sóng sóng hạ âm Cường độ âm, mức cường độ âm, độ cao, độ to, âm sắc đặc trưng sinh lý âm Sóng âm tạo sóng dừng Số kết luận khơng A B C D Câu 25: Cho kết luận sau: Trong môi trường vật chất đồng nhất, sóng truyền với tốc độ xác định Sóng âm phản xạ khơng giao thoa Sóng dừng giao thoa sóng tới sóng phản xạ phương truyền Sóng truyền môi trường vật chất đàn hồi chân không Sóng âm truyền khơng khí dạng sóng ngang Sóng mặt nước sóng dọc Số kết luận không A B C D Câu 26: Cho kết luận sóng âm Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động đặc trưng vật lý âm; Độ cao, độ to, âm sắc đặc trưng sinh lý âm Độ cao âm gắn liền với tần số âm; Độ to âm gắn liền với mức cường độ âm; Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động âm Tần số dao động nguồn âm tần số sóng âm Sóng âm khơng mang theo lượng Sóng âm sóng dọc sóng ngang Trong khơng khí, sóng âm sóng dọc Sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi âm nghe (âm thanh) Trong môi trường, âm truyền với tốc độ xác định Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần Sóng âm khơng truyền chân không Số kết luận A B C D Câu 27: Cho kết luận sóng điện từ Mạch dao động LC phát sóng vơ tuyến Trong máy phát sóng vơ tuyến truyền khơng có phận tách sóng Trong máy thu sóng vơ tuyến truyền khơng có phận biến điệu Sóng điện từ gồm thành phần điện trường từ trường biến thiên tần số vuông pha Trong chân khơng, sóng điện từ ln truyền với tốc độ 3.108 m/s Sóng điện từ truyền khơng khí sóng dọc Sóng điện từ truyền thẳng môi trường suốt đồng Khi truyền qua mơi trường khác tốc độ sóng điện từ thay đổi tần số khơng đổi Số kết luận khơng A B C D Câu 28: Cho kết luận sau sóng điện từ: Sóng vơ tuyến có bước sóng nhỏ 10m sóng cực ngắn, có khả xuyên qua tầng điện ly nên ứng dụng thông tin liên lạc với vệ tinh 384 Sóng vơ tuyến có bước sóng từ 10m đến 100m sóng ngắn; từ 100m đến 1000m sóng trung Hai loại sóng phản xạ tốt với tầng điện ly nên ứng dụng truyền (radio) Sóng vơ tuyến có bước sóng 1000m sóng dài bị nước hấp thụ nên ứng dụng thông tin liên lạc nước Máy phát thu có Anten; Mạch biến điệu có máy phát thanh; Mạch tách sóng có máy thu Sóng điện từ gồm hai thành phần: điện trường từ trường dao động pha, tần số; dao động theo hai phương vng góc vng góc với phương truyền Sóng điện từ ln sóng ngang Sóng vơ tuyến sóng dọc, sóng ngang Sóng điện từ truyền chân không, môi trường chất khí, chất lỏng khơng truyền chất rắn Số kết luận A B C D Câu 29: Cho kết luận máy biến áp, truyền tải điện, máy phát điện, động điện: Máy biến áp, máy phát điện xoay chiều hoạt động nguyên tắc cảm ứng điện từ Máy biến áp tăng áp hạ áp, thay đổi cường độ dịng điện khơng thay đổi tần số dòng điện Trong máy biến áp, lõi cuộn dây người ta dùng thép mỏng ghép cách điện để giảm dịng Fu-cơ nhằm giảm nhiệt tỏa Để giảm công suất hao phí đường dây tải (tăng hiệu suất truyền tải), người ta dùng máy biến áp để tăng áp nguồn Để giảm cơng suất hao phí đường dây tải, người ta giảm điện trở cách sử dụng vật liệu có điện trở suất bé đồng, nhôm… Trong máy phát điện xoay chiều, phần cảm tạo từ trường, phần ứng tạo suất điện động xoay chiều Trong máy phát điện xoay chiều, ba pha điện dao động pha Động điện thiết bị chuyển hóa thành điện Trong động điện không đồng ba pha, từ trường pha điện có giá trị không đổi quay 10 Trong động điện không đồng ba pha, từ trường quay ba pha điện tạo tác dụng lực từ lên rotor làm rotor quay 11 Trong động điện không đồng ba pha, từ trường tổng hợp ba pha điện tạo có giá trị khơng đổi quay với tốc độ góc tần số góc ba pha điện 12 Trong động điện không đồng ba pha, rotor quay với tốc độ góc nhỏ tốc độ góc từ trường quay ba pha điện tạo Số kết luận không A B C D Câu 30: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong đoạn mạch có cộng hưởng điện Cho kết luận sau: Hệ số công suất đoạn mạch Tổng trở có giá trị cực đại Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch cực đại Điện áp đầu điện trở pha với điện áp đầu đoạn mạch Điện áp tức thời cường độ dòng tức thời pha Công suất tiêu thụ trung bình đoạn mạch đạt cực đại Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại Số kết luận không A B C D Câu 31: Có kết luận quang phổ sau: 385 Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ nguồn Quang phổ liên tục dải màu trắng sáng Quang phổ vạch phát xạ đám khí áp suất thấp bị kích thích phát sáng Quang phổ vạch hấp thụ hệ thống vạch tối quang phổ vạch phát xạ Quang phổ chất rắn kích thích phát sáng dải màu trắng Khối khí có áp suất cao kích thích tia lửa điện phát quang phổ vạch phát xạ Quang phổ liên tục nguồn phụ thuộc vào nhiệt độ thành phần cấu tạo nguồn Quang phổ vạch phát xạ hấp thụ phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn Khối khí phát hấp thụ xạ có bước sóng  phát xạ xạ có bước sóng nhỏ  10 Máy quang phổ có ba phận chính: ống chuẩn trực; lăng kính; buồng ảnh 11 Nguồn có nhiệt độ cao phổ liên tục mở rộng phía bước sóng ngắn 12 Quang phổ vạch phát xạ chất khác khác số vạch sáng, màu sắC Số kết luận không A B C D Câu 32: Cho kết luận sau xạ điện từ: Bức xạ hồng ngoại có màu hồng ghét giả dối Bức xạ tử ngoại tia X ion hóa chất khí Tia X đâm xun mạnh tia tử ngoại Ánh sáng nhìn thấy khơng thể đâm xuyên qua vật cản Tia gamma vừa có chất sóng vừa có chất hạt Tia X gamma tia gây tượng quang điện cho hầu hết kim loại Số kết luận không A B C D Câu 33: Có kết luận xạ điện từ sau: Hồ quang điện đồng thời phát xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy xạ tử ngoại Tia X tia tử ngoại gây phát quang số chất Tia tử ngoại tia X có tính chất hủy diệt tế bào Bức xạ điện từ có bước sóng ngắn khả đâm xuyên mạnh Đi trời nắng bị đen da chủ yếu tác dụng tia tử ngoại Remote điều khiển tivi, quạt, máy lạnh… thường dùng tia hồng ngoại Số kết luận A B C D Câu 34: Cho kết luận bốn loại tia: Ánh sáng nhìn thấy; Tia tử ngoại; Tia hồng ngoại Tia X sau: Tia hồng ngoại thể tính chất sóng rõ Tia X thể tính chất hạt rõ Tia tử ngoại có bước sóng ngắn nhất, bị nước thủy tinh hấp thụ mạnh Ánh sáng nhìn thấy có cường độ lớn Tia X có tính đâm xun mạnh Tia tử ngoại tia X có khả ion hóa chất khí Tia hồng ngoại có tính chất nhiệt mạnh Tia X gây tượng quang điện cho nhiều kim loại Số kết luận không A B C D Câu 35: Cho kết luận chùm tia Laze quang – phát quang: Chùm tia laze có tính định hướng cao Chùm tia laze có tính đơn sắc cao Chùm tia laze có tính kết hợp cao Chùm tia laze có cường độ nhỏ Chùm tia laze sử dụng truyền tín hiệu cáp quang Chùm tia laze làm nguồn phát siêu âm Chùm tia laze làm dao mổ y họC 386 Chùm tia laze đầu đọc đĩa CD, máy in, máy photocopy Bức xạ huỳnh quang có bước sóng nhỏ xạ kích thích 10 Sau ngừng xạ kích thích, ánh sáng huỳnh quang tắt lập tứC 11 Sau ngừng xạ kích thích, ánh sáng lân quang tồn thời gian định Số kết luận không A B C D Câu 36: Cho kết luận sau Albert Einstein người xây dựng thuyết lượng tử ánh sáng giải thích tượng quang điện Niels Bohr người xây dựng mẫu nguyên tử để giải thích quang phổ vạch phát xạ Hidro Newton người thực thí nghiệm tán sắc ánh sáng Ơng Rưntgen phát minh tia  Số kết luận A B C D Câu 37: Cho kết luận tượng quang điện tượng quang điện trong: Pin quang điện quang trở hoạt động dựa vào tượng quang điện Hiện tượng quang điện xảy với kim loại, tượng quang điện xảy với chất bán dẫn Trong tượng quang điện trong, electron liên kết trở thành electron tự nằm khối chất bán dẫn Quang trở có trở kháng lớn chiếu sáng Nếu xảy tượng quang điện ngồi kim loại dần điện tích âm Hiện tượng quang điện dễ xảy xạ chiếu tới có bước sóng dài Mỗi kim loại hay bán dẫn có giới hạn quang điện định Số kết luận không A B C D Câu 38: Cho kết luận lượng tử ánh sáng Photon khơng mang điện tích Photon tồn trạng thái đứng yên chuyển động Ánh sáng gồm photon có lượng  = hf, với f tần số Khi qua mơi trường suốt khác lượng photon không đổi Hiện tượng quang điện quang phổ vạch minh chứng cho tính chất hạt xạ điện từ Tốc độ photon chân không 3.108m/s môi trường khác khác Một xạ điện từ ln tồn hai chất sóng hạt Số kết luận không A B C D Câu 39: Cho kết luận sau phóng xạ loại phóng xạ: Hạt ,  mang điện, tia  sóng điện từ nên khơng mang điện Khi phát ngồi khơng khí từ phản ứng phóng xạ, tia ;   có tốc độ gần tốc độ ánh sáng chân không Tia , + bị lệch âm; tia − bị lệch dương; tia  truyền thẳng chúng qua điện trường hai tụ Tia  có khả ion hóa khơng khí mạnh tia ; tia  có khả đâm xuyên mạnh tia  Phóng xạ phản ứng hạt nhân tự xảy ra, không phụ thuộc nhiệt độ, áp suất chất phóng xạ hay tác động bên ngồi Hạt ,  có khối lượng nghỉ khác khơng; độ hụt khối lượng liên kết không Vì tia β- electron nên hạt nhân phóng xạ tia β- phải chứa electron Số kết luận không A B C D Câu 40: Có kết luận phản ứng hạt nhân: 387 Phản ứng hạt nhân bảo tồn số khối, điện tích, động lượng lượng tồn phần Trong phóng xạ , có bảo tồn điện tích nên số proton bảo tồn Trong phóng xạ α, có bảo tồn điện tích nên số proton bảo tồn Phân hạch phân tách hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ tỏa lượng Nhiệt hạch tổng hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng tỏa lượng Nhiệt lượng mặt trời tỏa phản ứng nhiệt hạch Lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện ngun tử dùng phản ứng phân hạch có kiểm sốt Trong phản ứng, phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng so với phản ứng phân hạch Số kết luận không A B C D Câu 41: Cho kết luận sau hạt nhân: Lực hạt nhân lực hút nuclon khơng phân biệt điện tích, có phạm vi tác dụng kích thước hạt nhân Số proton số nơtron hạt nhân khác Hạt nhân có khối lượng nhỏ có độ hụt khối lớn Hạt nhân có khối lượng lớn có lượng liên kết lớn Hạt nhân đồng vị hạt nhân số proton, khác số nơtron Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững Hạt nhân trung bình có số khối từ 50 đến 70 thường hạt nhân bền Các hạt nhân đồng vị có số nơtron nhiều bền vững Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu hạt nhân 10 Thể tích hạt nhân bé so với thể tích nguyên tử 11 Điện tích hạt nhân tổng điện tích proton hạt nhân 12 Độ bền vững hạt nhân tỉ lệ với tỉ số độ hụt khối số khối (m/A) Số kết luận không A B C D Câu 42: Cho kết luận sau lực Cu-lông lực tương tác hai dây dẫn song song mang dịng điện: Lực Cu-lơng lực tương tác hạt mang điện Lực Cu-lông hạt mang điện tích dương hạt trung hịa lực hút Lực Cu-lơng hai điện tích dấu lực đẩy Lực Cu-lơng hai điện tích trái dấu lực hút Độ lớn lực Cu-lông tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Độ lớn lực Cu-lơng phụ thuộc vào mơi trường đặt hai điện tích Hai dịng điện chiều đẩy Hai dịng điện ngược chiều hút Hai dịng điện đẩy hút tùy khoảng cách Số kết luận không A B C D Câu 43: Cho kết luận sau lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn lực Lorentz F L tác dụng lên điện tích: F tỉ lệ bậc với chiều dài đoạn dây F tỉ lệ bậc với cường độ dòng điện F tỉ lệ bậc với cảm ứng từ F tỉ lệ bậc với góc lệch vecto cảm ứng từ chiều dòng điện FL tỉ lệ bậc với độ lớn điện tích FL tỉ lệ bậc với tốc độ điện tích FL tỉ lệ bậc với cảm ứng từ FL tỉ lệ bậc với góc lệch vecto cảm ứng từ vecto vận tốc điện tích Số kết luận khơng A B C D Câu 44: Cho kết luận sau từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt: 388 Đường sức từ dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài đường song song với dây dẫn Đường sức từ dòng điện chạy dây dân dẫn hình trịn đường xun qua vịng dây vng góc với mặt phẳng chứa vòng dây Đường sức từ dòng điện chạy ống dây trịn có chiều khơng phụ thuộc chiều dòng điện Từ trường lòng ống dây dài từ trường Cảm ứng từ phụ thuộc chất môi trường Số kết luận không A B C D Câu 45: Cho kết luận sau dòng điện chạy mơi trường: Khi kim loại có dịng điện electron chuyển động chiều điện trường Khi điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm ion kim loại chạy cực âm, ion gốc axit chạy cực dương Sét tượng phóng điện chân khơng Tia catod khơng chịu tác dụng điện trường Dịng điện nối p-n có chiều từ lớp p sang lớp n Số kết luận A B C D Câu 46: Cho kết luận sau dịng điện mơi trường: Hồ quang điện, sét tượng phóng điện chất khí Hiện tượng điện phân ứng dụng để điều chế clo, xút, mạ điện, luyện kim Bán dẫn loại n có mật độ electron lớn mật độ lỗ trống Bán dẫn loại p có mật độ lớn lỗ trống mật độ electron Bán dẫn tinh khiết có mật độ lỗ trống mật độ electron Điot bán dẫn lớp chuyển tiếp p-n, cho phép dòng điện từ lớp p sang lớp n Tranzito hệ lớp chuyện tiếp n-p-n, có khả khuếch đại dòng điện Số kết luận A B C D Câu 47: Một vật đặt quang trục cách quang tâm thấu kính hội tụ khoảng d Thấu kính có tiêu cự f Cho kết luận sau: Nếu d > 2f cho ảnh thật, ngược chiều lớn vật Nếu d = 2f cho ảnh thật, chiều vật Nếu 2f > d > f cho ảnh ảo, ngược chiều nhỏ vật Nếu d =f ảnh vơ Nếu < d < f cho ảnh ảo, chiều lớn vật Số kết luận A B C D Câu 48: Một vật thật đặt quang trục thấu kính Cho kết luận độ phóng đại H ảnh: H có giá trị dương ảnh chiều với vật H có độ lớn lớn ảnh lớn vật H có giá trị âm thì ảnh nhỏ vật H có độ lớn nhỏ ảnh ngược chiều với vật H có giá trị dương ảnh ảnh ảo H có độ lớn lớn ảnh ảnh thật H có độ lớn ảnh vật chiều với vật Số kết luận A B C D Câu 49: Cho kết luận mắt: Mắt cận khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc Mắt cận phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp để sửa tật Mắt cận có khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn 389 Mắt cận thị có điểm cực cận xa mắt so với mắt bình thường Mắt viễn khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ sau võng mạc Mắt viễn thị có điểm cực cận gần mắt so với mắt bình thường Mắt viễn thị phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp để sửa tật Mắt lão thị có điểm cực cận gần mắt so với mắt bình thường Mắt lão thị phải đeo kính phân kỳ có độ tụ thích hợp để sửa tật Số kết luận không A B C D Câu 50: Cho kết luận dụng cụ quang học: Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài centimet) Ảnh qua kính lúp ln ảnh ảo lớn vật Kính hiển vi hệ gồm thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ Thị kính kính hiển vi tương tự kính lúp Vật kính kính hiển vi có tiêu cự ngắn Kính thiên văn hệ gồm thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ Trong kính thiên văn, thị kính có tiêu cự ngắn vật kính có tiêu cự dài Khoảng cách hai thấu kính kính thiên văn ngắm chừng vô cực tổng hai tiêu cự hai thấu kính Số kết luận A B C D ===========HẾT=========== ĐÁP ÁN Câu A B C D Câu Câu Câu Câu Câu 12 Câu 13 1456 12578 Câu 14 Câu 15 Câu 10 13 124 7910 1236 Câu 16 Câu 17 1,3 Câu 18 Câu 19 Câu 20 45 245 46 124 124 1234 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 14 124 Câu 32 46 237 12345 2456 1245 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 34 469 12345 789 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 123456 14 46 123 267 245679 Câu 41 A B C D Câu 16 Câu 31 A B C D Câu 237 Câu 21 A B C D Câu 58 Câu 11 A B C D Câu Câu 42 Câu 43 Câu 44 2348 Câu 45 Câu 46 Câu 47 Câu 48 24 Câu 49 Câu 50 25 48 25789 45 123 125 1234567 14578 4689 390 ...Lời nói đầu Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2020 môn VẬT LÝ chỉnh sửa bổ sung phù hợp với hướng đề thi THPTQG BGD Tài liệu gồm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm biên soạn theo chuyên đề chương... lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật. .. xếp dạng tập từ dễ đến khó Sau chun đề cịn có hệ thống câu hỏi đề thi cao đẳng, đại học từ năm 2007 đến Đặc biệt cập nhật đề tham khảo mã đề kỳ thi THPTQG 2019 vào chuyên đề Cuối chuyên đề phần

Ngày đăng: 06/10/2020, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan