1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa công đại pháp quà trung thu 2019

29 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

HỮU CƠ PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN NGUN TỐ TRONG HĨA HỮU CƠ Nội dung: - Tổng số mol nguyên tố trước phản ứng số mol nguyên tố sau phản ứng Ví dụ 1: Đốt cháy hỗn hợp X gồm CH4 (a mol); C2H5OH (b mol); CH3COOC2H5 (c mol) cần dùng O2 (d mol) thu x mol CO2 y mol H2O Biểu thức liên hệ nguyên tố là: +BTNT C: a + 2b + 4c = x +BTNT H: 4a + 6b + 8c = 2y +BTNT O: b + 2c + 2d = 2x + y Ví dụ 2: Đốt ch{y ho|n to|n V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu 0,15 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 5,60 Hướng dẫn:  CO2 (0,15 mol) + H2O (0,2 mol) X (C, H) + O2  BTNT O:  V = 5,6 lít  D = 2.0,15 + 0,2  Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí, thu 7,84 lít khí CO2 (đktc) v| 9,9 gam nước Thể tích khơng khí (O2 chiếm 20%) (đktc) nhỏ cần để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên A 70,0 lít B 78,4 lít C 84,0 lít D 56,0 lít Hướng dẫn:  CO2 (0,35 mol) + H2O (0,55 mol) X (C, H) + O2  BTNT O:  = 2.0,35 + 0,55   Vkhơng khí = 14.5 = 70 lít   A = 14 lít  Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức A axit no đơn chức B Chia thành phần - Phần 1: Bị đốt cháy hoàn toàn thấy tạo 2,24 lít CO2 (đktc) - Phần 2: Được este hóa hồn tồn vừa đủ thu este Khi đốt cháy este lượng nước sinh A 1,8 gam B 3,6 gam C 19,8 gam D 2,2 gam Hướng dẫn:  BTNT C: nC phần = nC phần = 0,1 mol Este no đơn chức: = 0,1 mol  gam Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacbonxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 lít B 11,2 lít C 6,72 lít D 4,48 lít Hướng dẫn:  CO2 (0,3 mol) + H2O (0,2 mol) CxHy-COOH (0,1 mol) + O2  BTNT O: 0,1.2 +  V = 6,72 lít  C = 2.0,3 + 0,2  Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức t{c dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối v| 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt ch{y ho|n to|n lượng hỗn hợp X trên, sau hấp thụ hết sản phẩm ch{y v|o bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng 6,82 gam Công thức hai hợp chất hữu X l| A HCOOH HCOOC2H5 B CH3COOH CH3COOC2H5 C C2H5COOH C2H5COOCH3 D HCOOH HCOOC3H7 Hướng dẫn:  naxit = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol X gồm este (CnH2nO2) axit (CmH2mO2); neste = nancol = 0,015 mol    = 0,11 mol  3n + 5m = 22   n = (C4H8O2); m = (C2H4O2)  B BTNT C: 0,015.n + 0,025.m = 0,11  mbình tăng = + = PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nội dung: - Tổng khối lượng chất trước phản ứng tổng khối lượng chất sau phản ứng C + B  + D mA + mB = mC + mD Ví dụ 1: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng A 3,34 gam B 4,46 gam C 5,32 gam D 11,26 gam Hướng dẫn: A  R-COONa + H2O (0,04 mol) 2,46 gam R-COOH + NaOH (0,04 mol)   mmuối = 3,34 gam  A BTKL: 2,46 + 40.0,04 = mmuối + 18.0,04  Ví dụ 2: Đốt cháy 4,6 gam ancol đơn chức khí O2 (đktc) vừa đủ thu 8,8 gam CO2 5,4 gam nước Công thức phân tử ancol A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C3H5OH Hướng dẫn: BTKL: BTNTO   nancol = 0,1 mol   Mancol = 46 nancol + 2.0,3 = 0,2.2 + 0,3  Ví dụ 3: Xà phịng hóa hồn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức dung dịch NaOH, thu 2,05 gam muối axit hữu v| 0,94 gam hỗn hợp hai ancol l| đồng đẳng Công thức cấu tạo hai este l| A CH3COOCH3 CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C2H5COOC2H5 C CH3COOC2H5 CH3COOC3H7 D HCOOCH3 HCOOC3H7 Hướng dẫn:  RCOONa (2,05 gam) + R’OH (0,94 gam) Este (1,99 gam) + NaOH   mNaOH = gam   nNaOH = 0,025 mol BTKL: 1,99 + mNaOH = 2,05 + 0,94   R = 13 (CH3); M R'OH = 37,6   R’ = 20,6 (CH3 C2H5)  A MRCOONa = 82  Ví dụ 4: Cho 27,3 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu 30,8 gam hỗn hợp hai muối hai axit 16,1 gam ancol Khối lượng este có khối lượng phân tử nhỏ có hỗn hợp A A 21 gam B 22 gam C 17,6 gam D 18,5 gam Hướng dẫn:  RCOOK (30,8 gam) + R’OH (16,1 gam) Este (27,3 gam) + KaOH   mKOH = 19,6 gam   nNaOH = 0,35 mol BTKL: 27,3 + mKOH = 30,8 + 16,1  MRCOOK = 88   R = (H CH3); M R'OH = 46   R’ = 29 (C2H5)  A HCOOC2 H5 :a a+b=0,35 a=0,25 D       mHCOOC2H5 18,5gam   74a+88b=27,3 b=0,1 CH3COOC2 H5 :b Ví dụ 5: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vịng benzen Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng ho|n to|n, thu dung dịch Y Cô cạn Y thu m gam chất rắn khan Mặt kh{c, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu 15,4 gam CO2 Biết X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản Giá trị m A 13,2 B 11,1 C 12,3 D 11,4 Hướng dẫn:  CO2 (0,35 mol) + H2O   BTKL: 6,9 gam X + O2 (0,35 mol)  BTKL X: nO (X) =   C : H : O = : : (C7H6O3)   nX = 0,05 mol  nNaOH phản ứng = 0,15 mol = 3nX   X có dạng HCOOC6H4-OH nNaOH = 0,18 mol   HCOONa + NaO-C6H4-ONa + 2H2O HCOOC6H4-OH + 3NaOH   mY = 12,3 gam  C BTKL: 6,9 + 40.0,18 = mY + 18.0,1  PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TRONG HÓA HỮU CƠ I Quy đổi ancol, axit cacboxylic, este - Nếu hợp chất no đơn chức ta quy chất đầu dãy đồng đẳng (hoặc chất đơn giản dãy) CH2 (vì dãy đồng đẳng số nhóm CH2, lưu ý nhóm CH2 tham gia vào thành phần khối lượng, bảo tồn ngun tố, khơng tính vào số mol hỗn hợp, số mol hỗn hợp tính vào chất đầu dãy đồng đẳng) Ví dụ:  CH3OH, CH2 +Ancol no, đơn chức, mạch hở   HCOOH, CH2 +Axit no, đơn chức, mạch hở   HCOOCH3, CH2 +Este no, đơn chức, mạch hở   (COOCH3)2/ (HCOO)2C2H4, CH2 +Este no, hai chức, mạch hở  - Nếu hợp chất không no (sẽ H2 tạo nối C=C) quy chất no đầu dãy, CH2 H2 (số mol âm thêm v|o để bù vào nối đơi) Ví dụ:  HCOOCH3, CH2, H2 +HCOOCH3, CH3COOCH=CH2, CH2=CH-COOCH3, CH2=CH-COOC2H5,<   HCOOCH3, (HCOO)2C2H4/(COOCH3)2, CH2, H2 - Nếu chưa biết este no, hay khơng no  Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic v| hai axit cacboxylic (no, đơn chức, dãy đồng đẳng) t{c dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc l|m xúc t{c) c{c chất hỗn hợp phản ứng vừa đủ với tạo th|nh 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este ho{ đạt hiệu suất 100%) Hai axit hỗn hợp X l| A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D C3H7COOH C4H9COOH Hướng dẫn: +Na  H :0,3mol CH3OH:a   X HCOOH:b HCOOCH3:a H 2SO4 , t o   25gam  CH :c  CH :c  a + b = 2.0,3 60a + 14c = 25   a = b = 0,3; c = 0,5 Vì phản ứng xảy vừa đủ nên: a = b  Ghép nhóm CH2 vào axit: CH3COOH:0,1 CH3COOH:0,3 HCOOH+CH :0,3 HCOOH:0,3        CH :0,5 CH :0,2 CH :0,2 CH3COOH+CH :0,2 Vậy axit là: CH3COOH C2H5COOH Ví dụ 2: Đốt ch{y ho|n to|n 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở v| ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon ph}n tử kh{c nhau) thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Thực phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Gi{ trị m l| A 4,08 B 6,12 C 8,16 D 2,04 Hướng dẫn: HCOOH:a 46a+32b+14c=7,6 a=0,05    +O2 7, gam CH3OH:b   CO2 + H 2O   a+b+c=0,3   b=0,1 CH :c a+2b+c=0,4 c=0,15 0,3mol 0,4mol    Ghép CH2: CH3COOH HCOOH+CH :0,05 (loại) số C    CH3OH+CH :0,1 C2 H5OH C3H5COOH: 0,05 mol HCOOH0,05+CH2 :0,15 HCOOH+3CH2      CH3OH CH3OH CH3OH:0,1mol A meste = 102.0,05.80% = 4,08 gam  Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm este đơn chức tạo thành từ ancol Y axit cacboxylic(phân tử có nhóm COOH), có axit no l| đồng đẳng v| axit khơng no có đồng phân hình học, chứa liên kết đôi C=C ph}n tử) Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X dung dịch NaOH, thu hỗn hợp muối v| m gam ancol Y Cho m gam Y v|o bình đựng Na dư, sau phản ứng thu 896 ml khí (đktc) v| khối lượng bình tăng 2,48 gam Mặt khác đốt ch{y ho|n to|n 5,88 gam X thu CO2 3,96 gam H2O Phần trăm khối lượng este không no X A 29,25% B 38,76% C 40,82% D 34,01% Hướng dẫn: CH3OH: a+b Na HCOOCH3 : a +NaOH    H  5,88 gam X CH3CH=CHCOOCH3 : b CH CH : c +O2    H 2O:0,22 mol   Mancol = 32 (CH3OH)   a + b = 0,08 mancol = 2,48 + 0,04.2 = 2,56 gam; nancol = 0,08 mol   a = 0,06; b = 0,02; c = 0,02 Ta có: 60a + 100b + 14c = 5,88 2a + 4b + c = 0,22   %meste không no = Ghép CH2: HCOOCH3 (0,04 mol); CH3COOCH3 (0,02 mol)  100 = 34,01% (D) Ví dụ (2016): Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức dãy đồng đẳng v| este hai chức tạo T với hai ancol Đốt ch{y ho|n to|n a gam X, thu 8,36 gam CO2 Mặt kh{c, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy ho|n to|n, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu m gam muối khan v| 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có ph}n tử khối trung bình nhỏ 46 Gi{ trị m l| A 7,09 B 5,92 C 6,53 D 5,36 Hướng dẫn: (COOH) CH OH  C2 H5OH X COOCH  COOC2 H5 CH  nC (X) = +O2    CO :0,19 mol 0,05 mol +NaOH   CH 3OH:a C2 H 5OH:b (COONa) :0,04 m(g) nCH :0,04n NaCl:0,02  n = 1; a = 0,03; b = 0,02 (biện luận n) = 0,19 mol = a + 2b + 0,04.2 + 0,04n; a + b = 0,05  A m = 134.0,04 + 14.0,04 + 58,5.0,02 = 7,09 gam  Ví dụ 5: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X este hai chức Y (X, Y no, mạch hở) Xà phịng hóa hồn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu hai muối có tổng khối lượng a gam hỗn hợp T gồm hai ancol có số ngun tử cacbon Đốt cháy tồn T, thu 16,128 lít khí CO2 (đktc) v| 19,44 gam H2O Giá trị a gần với giá trị n|o sau đ}y? A 43,0 B 37,0 C 40,5 D 13,5 Hướng dẫn:  C2H5OH (a mol) C2H4(OH)2 (b mol)   a + b = 0,36 mol nancol = 1,08 – 0,72 = 0,36 mol  C2 H5OH:a HCOOC2 H5 :a C2 H (OH) :b  +NaOH:0,56mol 40,48gam E (HCOO)2 C2 H :b   HCOONa:a+2b CH :c a (gam)  CH : c  a = 0,16; b = 0,2 ; c = 0,36 Ta có: 74a + 118b + 14c = 40,48; a + 2b = 0,56  A mmuối = 68.(a + 2b) + 14c = 43,12 gam  MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG Bài 1: Đốt ch{y ho|n to|n 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic v| ancol isopropylic hấp thụ toàn sản phẩm ch{y v|o nước vôi dư thu 80 gam kết tủa Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng l| A 26,88 lít B 23,52 lít C 21,28 lít D 16,8 lít CH3OH:0,4 BTNTO X  O2   CO2 + H 2O  VO2 = 26,88 lít  a = 0,4 mol  CH :a 0,4+a = 0,8mol 0,8+a Bài 2: Cho 0,1 mol este X no, đơn chức mạch hở v|o cốc chứa 30 ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2 gam/ml) Sau phản ứng ho|n to|n, cô cạn dung dịch thu ancol Y v| phần rắn T Đốt ch{y ho|n to|n T thu 9,54 gam M2CO3 v| 8,26 gam hỗn hợp CO2 H2O Kim loại M v| axit tạo este ban đầu l| A K HCOOH B Na CH3COOH C K CH3COOH D Na HCOOH  Na   nNaOH = 0,18 mol BTNT M: 20.30.1,2 =2 9,54  100.(M+17) 2M+60 Y HCOONa: 0,1 HCOOCH3:0,1 NaOH:0,18mol X   +O2 T CH : b    Na 2CO3  CO +H 2O CH : a 8,26gam 0,09mol NaOH: 0,08  44.(0,1 + b – 0,09) + 18.(0,05 + b + 0,04) = 8,26   b = 0,1 mol   CH3COOH BTNT (C + H)  Bài 3: Hỗn hợp X gồm ankin đồng đẳng có số nguyên tử C nhỏ v| ancol etylic Đốt ch{y hoàn to|n 0,3 mol X cần dùng 28 lít O2 (đktc) Mặt kh{c, cho 28 gam X v|o bình đựng Na dư, thấy có tho{t 11,2 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng ancol etylic hỗn hợp X l| A 32,86% B 65,71% C 16,43% D 22,86% C2 H5OH:a a + b = 0,3  +O2 :1,25mol X C2 H :b   3a + 2,5b + 1,5c = 1,25 CH :c   (46a + 26b + 14c)k = 28; (0,5a + b)k = 0,5 28 gam X gấp k lần lượng 0,3 mol  (do ankin không t{c dụng Na tho{t ra)  %C2H5OH: 32,86% a = 0,1 mol; b = 0,2 mol; c = 0,3 mol  Bài 4: Cho X l| axit cacboxylic đơn chức mạch hở, ph}n tử có liên kết đơi C=C, Y v| Z hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng (MY < MZ) Cho 23,02 gam hỗn hợp E gồm Y, Y v| Z t{c dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu dung dịch F Cô cạn F, thu chất rắn khan G Đốt ch{y ho|n to|n G O2 dư, thu Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí v| Hấp thụ to|n T v|o bình đựng nước vôi trong, sau c{c phản ứng xảy ho|n to|n khối lượng bình tăng thêm 22,04 gam Khối lượng Z 23,02 gam E gần với gi{ trị n|o sau đ}y? A 2,5 gam B 3,5 gam C 17,0 gam D 6,5 gam C2 H3COONa: a CH =CH-COOH: a   +O2 NaOH:0,46mol 23,02 gam X HCOOH: b   HCOONa: b    CO +H 2O  Na 2CO3 CH : c CH : c 22,04gam 0,23 mol   72a + 46b + 14c = 23,02 a = 0,05 X: CH =CH-COOH     a + b = 0,46   b = 0,41 Y: HCOOH: 0,37 mol   44.(3a + b+ c - 0,23) + 18.(1,5a + 0,5b + c) = 22,04 c = 0,04 Z: CH3COOH:0,04 mol (2,4g)   Bài 5: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức v| axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, khơng no có liên kết đôi C=C ph}n tử) Đốt ch{y ho|n to|n lượng E thu 0,43 mol khí CO2 v| 0,32 mol nước Mặt kh{c, thủy ph}n 46,6 gam E lượng NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch thu 55,2 gam muối khan v| phần có chứa chất hữu Z Biết tỉ khối Z so với H2 l| 16 Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp E có gi{ trị gần với A 46,5% B 48% C 43,5% D 41,5% CH =CHCOOCH3: a  Z (CH3OH) E C2 H (COOH) : b   CO2 + H 2O CH : c 4a+4b+c=0,43 3a+2b+c=0,32  46,6 gam gấp k lần lượng đốt: (86a + 116b + 14c)k = 46,6 v| (94a + 160b + 14c)k = 55,2  X (C5H8O2) Y (C6H8O4): 46,35% a = 0,05 mol; b = 0,03 mol; c = 0,11 mol  Bài 6: X l| este no, đơn chức, Y l| axit cacboxylic đơn chức, không no chứa liên kết đôi C=C; Z l| este hai chức tạo axit Y v| ancol no T (X, Y, Z mạch hở,) Đốt ch{y a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol Y số mol Z) cần dùng 7,504 lít O2 (đktc), thu tổng khối lượng CO2 H2O l| 19,74 gam Mặt khác, a gam E l|m m|u tối đa dung dịch chứa 22,4 gam Br2 X có phản ứng tr{ng bạc Khối lượng X E l| A 6,6 B 7,6 C 8,6 D 9,6 HCOOCH3:a mol +O2 :0,335mol   CO2 +H 2O CH =CH-COOH:b mol a gam E 19,74gam (CH =CH-COO)2 C2 H : b mol +Br2max : 0,14 mol CH :c mol E + Br2: a + b + 2b = a + 3b = 0,14; n O(E) = 2a + 2b + 4b = 2a + 6b = 2.0,14 = 0,28 mol  n CO2 = 0,33 mol; n H2O = 0,29 mol BTNT O: 0,28 + 0,335.2 = 2n CO2 + n H2O 44n CO2 + 18n H2O =19,74   b = 0,01 mol   a = 0,11 mol Độ bất bão hòa: b + 3b = 0,33 – 0,29 = 0,04  BTKL: c =   mX = 6,6 gam Bài 7: Hỗn hợp X gồm este không no, đơn chức, mạch hở (gốc axit nguyên tử cacbon) este hai chức, mạch hở Hiđro ho{ ho|n to|n 31,72 gam hỗn hợp X cần dùng 0,26 mol H (Ni, to) Đốt cháy ho|n to|n 31,72 gam hỗn hợp X cần dùng 1,43 mol O2 Để x| phòng ho{ ho|n to|n 31,72 gam hỗn hợp X cần dùng 0,42 mol NaOH, thu hỗn hợp muối v| hỗn hợp T gồm ancol đồng đẳng Cho T v|o bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 14,14 gam Phần trăm khối lượng este đơn chức có ph}n tử khối lớn gần với A 27% B 28% C 29% D 30% n COO(X) = n NaOH = n T = 0,42mol   BTKL + BTNT O   n CO2 = 1,36 mol; n H2O = 0,98 mol M T = 34,(67)   CH3OH (0,34 mol) C2H5OH (0,08 mol); nA (đơn) + 2nB (hai chức) = 0,42 mol  ( ̅ -1)nA + (p – 2)nB = 0,26 mol Gọi ̅ ( ̅ ≥ 2), p (p ≥ 2) l| số liên kết π A, B   nB = 0,12 mol   nA = 0,18 mol ( ̅ – 1)nA + (p – 1)nB = 1,36 – 0,98 = 0,38 mol   ̅ + 6p = 34   ̅ = 22/9; p = ( ̅ – 1).0,18 + (p – 2).0,12 = 0,26  neste 2π = 0,1 mol; neste 3π = 0,08 mol; ̅  Ceste 2π = 4; Ceste 3π = 6; Ceste chức = BTNT C: 0,1.Ceste 2π + 0,08 Ceste 3π + 0,12.Ceste chức = 1,36   %C6H8O2 = 28,247% C4H6O2 (0,1 mol); C6H8O2 (0,08 mol); C4H6O4 (0,12 mol)  Bài 8: X, Y, Z l| ba este mạch hở (MX < MY < MZ); X đơn chức, có liên kết C=C, Y v| Z hai chức; Y tạo từ axit đơn chức, Z tạo từ axit đa chức Đốt ch{y hết 28,08 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z cần vừa đủ 1,5 mol O2 Đun nóng lượng H 175 gam dung dịch NaOH 8%, kết thúc phản ứng thu dung dịch A chứa chất tan (không chứa muối axit fomic) v| 12,92 gam hỗn hợp B chứa ancol Cho B t{c dụng hết với kali dư thấy thoát 0,16 mol H2 Biết 28,08 gam H làm m|u vừa hết 0,2 mol Br2 ancol B có số nguyên tử cacbon Nồng độ phần trăm chất tan có ph}n tử khối lớn A A 4,67% B 4,99% C 5,05% D 5,11% Bài 9: Cho X, Y l| hai axit cacboxylic đơn chức mạnh hở (MX < MY); T este hai chức tạo X, Y ancol no mạch hở Z Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T lượng vừa đủ O2, thu 5,6 lít CO2 (đktc) v| 3,24 gam nước Mặt khác 6,88 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 12,96 gam Ag Khối lượng rắn khan thu cho lượng E tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M A 10,54 gam B 14,04 gam C 12,78 gam D 13,66 gam PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHẤT BÉO Nội dung: - Chất béo X: CxHyO6 + O2  CO2 +Ln có: + H2O BTNT O: 6n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O Độ bất bão hòa k (k = C=C + C=O) nX =  (k – 1)nX = nCO2 – nH2O +Chất béo có k’C=C + k’H2 (Br2)  sản phẩm hữu (với k’ = k – 3) Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn m gam chất béo X (triglixerit) cần 1,61 mol O2 sinh 1,14 mol CO2 1,06 mol H2O a Nếu cho m gam chất béo X tác dụng với vừa đủ dung dịch NaOH khối lượng muối tạo thành A 20,28 gam B 18,28 gam C 16,68 gam D 23,00 gam Hướng dẫn: Chất béo X: CxHyO6 + O2  CO2 + H2O a (mol) 1,61 mol 1,14 mol 1,06 mol  BTNT O: 6n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O   m = 44.1,14 + 1,06.18 – 32.1,61 = 17,72 gam BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O   muối + C3H5(OH)3   mmuối = 17,72 + 40.3.0,02 – 92.0,02 = 18,28 gam  B X + 3NaOH  b Nếu cho 53,16 gam X tác dụng hết dung dịch Br2 0,5M thấy có V(ml) dung dịch Br2 tham giam phản ứng Giá trị V A 80 B 240 C 160 D 100 Hướng dẫn: Xét m = 17,72 gam; nX = 0,02 mol n CO2 - n H2O n CO2 - n H2O   k=  k’ = – = (số π C=C )  =  nX = nX k-1  nX = 0,06 mol m' = 53,16 gam  2.0,06 = 0,24(l) = 240 ml 0,5 Ví dụ 2: Trieste E mạch hở, tạo glixerol v| axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z Đốt cháy hoàn toàn x mol E thu y mol CO2 z mol H2O Biết y = z + 5x x mol E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2, thu 110,1 gam sản phẩm hữu Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu m gam muối Giá trị m A 8,25 B 24,75 C 49,50 D 9,90 Hướng dẫn: n CO2 - n H2O y-z =    k-1 =  k =   k’ = nX = x k-1  E + 3Br2  T 72 gam 110,1 gam BTKL: mE = 110,1 – 72 = 38,1 gam n Br 0,45 nE = = = 0,15 mol 3  muối + C3H5(OH)3 E + 3KOH   0,45 mol 0,15 mol  0,15 mol  C BTKL: m = 38,1 + 56.0,45 – 92.0,15 = 49,50 gam  Y X + 2Br2    Vdd Br = MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu 3,42 mol CO2 3,18 mol H2O Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu b gam muối Giá trị b A 53,16 B 57,12 C 60,36 D 54,84 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste glixerol với c{c axit đơn chức, mạch hở), thu b mol CO2 c mol H2O (b – c = 4a) Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu 39 gam Y (este no) Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu m2 gam chất rắn Giá trị m2 A 57,2 B 42,6 C 53,2 D 52,6 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn mol loại chất béo thu CO2 H2O mol Mặc khác a mol chất béo tác dụng với 3,36 lít dung dịch Br2 0,5M Giá trị a gần với A 0,245 B 0,285 C 0,335 D 0,425 Câu 4: Đốt ch{y ho|n to|n 0,1 mol triglixerit X thu 250,8 gam CO2 90 gam H2O Mặc khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 2,5M Giá trị V A 0,1 B 0,2 C, 0,3 D 0,4 Câu 5: Thủy ph}n triglixerit X NaOH người ta thu hỗn hợp hai muối gồm natrioleat, natristearat theo tỉ lệ mol l| 1: Khi đốt ch{y a mol X thu b mol CO2 c mol H2O Liên hệ a, b, c A b – c = 2a B b = c - a C b – c = 3a D b – c = 4a Câu 6: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 Đốt ch{y a mol X b mol H2O V lít CO2 Biểu thức liên hệ V, a b A V= 22,4.(b + 5a) B V= 22,4.(4a - b) C V= 22,4.(b + 6a) D V= 22,4.(b + 7a) Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn mol chất béo, thu lượng CO2 H2O mol Mặt khác a mol chất béo tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M Giá trị a A 0,15 B 0,10 C 0,30 D 0,20 Câu 8: Khi thuỷ phân triglixerit X, thu axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn 8,6 gam X A 15,680 lít B 20,160 lít C 17,472 lít D 16,128 lít Câu 9: Đốt ch{y ho|n to|n 4,03 gam triglixerit X lượng oxi vừa đủ, cho to|n sản phẩm ch{y hấp thụ hết v|o bình đựng nước vơi dư thu 25,5 gam kết tủa v| khối lượng dung dịch thu giảm 9,87 gam só với khối lượng nước vôi ban đầu Mặt kh{c, thủy ph}n ho|n to|n 8,06 gam X dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu dung dịch chưa a gam muối Gi{ trị a l| A 4,87 B 9,74 C 8,34 D 7,63 Câu 10: Cho E l| triglixerit tạo hai axit béo X, Y (phân tử có số nguyên tử cacbon không ba liên kết π, MX < MY, số mol Y nhỏ số mol X) glixerol Xà phịng hóa hồn tồn 7,98 gam E KOH vừa đủ thu 8,74 gam hỗn hợp hai muối Đốt ch{y ho|n to|n 7,98 gam E thu 0,51 mol CO2 0,45 mol H2O Phân tử khối X A 254 B 256 C 252 D 250 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 2,385 mol O2, thu 1,57 mol H2O Mặc kh{c, đun nóng m (gam) hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ, thu 6,9 gam glixerol 71,45 gam muối Nếu đem lượng m (gam) hỗn hợp X hiđro hóa ho|n to|n (xúc t{c Ni, to) thu a (gam) hỗn hợp Y Giá trị a A 65,90 B 52,75 C 65,96 D 52,72 Câu 12: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X lượng oxi vừa đủ, thu 96,8 gam CO2 36,72 gam nước Mặt khác 0,12 mol X làm màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M Giá trị V A 120 ml B 360 ml C 240 ml D 480 ml Câu 13: Đốt ch{y ho|n to|n 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu 3,14 mol H2O Mặt kh{c, hiđro hóa ho|n to|n 78,9 gam X (xúc t{c Ni, to), thu hỗn hợp Y Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu glixerol v| m gam muối Gi{ trị m l| A 86,10 B 57,40 C 83,82 D 57,16 10 II Quy đổi amin, minoaxit - Xét c{c hợp chất sau: +Glyxin: H2N-CH2-COOH   NH3 + CH2 + CO2 +Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH   NH3 + 2CH2 + CO2  NH3 + 4CH2 + CO2 +Valin: CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH   NH3 + 3CH2 + 2CO2 +Axit glutamic: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH   NH3 + nCH2 +CH3NH2, (CH3)3N,<   nCH2 +C2H4, C3H6, C4H8,<   nCH2 + mH2 +CH4, C2H6, C3H8,<  To|n chất có mặt b|i to{n quy về: NH3, CH2, CO2 H2  C6H14 + NH + CO2 Lysin: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH  C{c amin no, đơn chức v| amino axit quy ankan + CO2 + NH tương tự Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa hai amin dãy đồng đẳng metylamin Hỗn hợp Y chứa glyxin alanin Đốt cháy hoàn toàn 1,1 mol hỗn hợp Z gồm X v| Y bình đựng khí oxi dư 3,45 mol H2O 2,85 mol hỗn hợp CO2 N2 Phần trăm khối lượng Nitơ có 1,1 mol Z có gi{ trị gần với? A 29 B 25 C 27 D 23 Hướng dẫn: +Đặc biệt: CH :a  +O2 X  NH3:1,1    CO2 + N + H 2O  a = 1,8 Ta có: a + 1,65 = 3,45  CO :b (a+b) mol 1,1 1,1.3 =0,55mol a+  a 1,65 mol  2  BTNT O: (a + b) + 0,55 = 2,85 b = 0,5  ( ) mol  %mN = BTKL: mX = 44.(1,8 + 0,5) + 28.0,55 + 18.3,45 – 32.3,525 = 65,9 gam  Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic axit acrylic Hỗn hợp Y gồm propen v| trimetylamin Đốt cháy hoàn toàn a mol X b mol Y tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ l| 1,14 mol, thu H2O, 0,1 mol N2 0,91 mol CO2 Mặt khác, cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư lượng KOH phản ứng m gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 16,8 B 14,0 C 11,2 D 10,0 Hướng dẫn: CO2 :x  +O2 :1,14mol X  NH3:y    CO2 + N + H 2O CH :z x+z=0,91mol 0,5y=0,1mol 1,5y+z   x = 0,25 ; y = 0,2 ; z = 0,66 Ta có: x + z = 0,91; y = 0,2; BTNT O: 2x + 1,14.2 = 2.0,91 + 1,5y + z    nKOH = nCOO   m = 14 gam  B Bảo to|n nhóm –COO: a = Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic axit metacrylic Hỗn hợp Y gồm etilen v| đimetylamin Đốt cháy a mol X b mol Y tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ l| 2,625 mol, thu H2O; 0,2 mol N2 2,05 mol CO2 Mặt khác, cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư lượng NaOH phản ứng m gam Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 12 B 20 C 16 D 24 Hướng dẫn: CO2 :x  +O2 :2,625mol X  NH3:y   CO2 + N + H 2O CH :z x+z=2,05mol 0,5y=0,2mol 1,5y+z   x = 0,5 ; y = 0,4 ; z = 1,55 Ta có: x + z = 2,05; b = 0,4; BTNT O: 2x + 2,625.2 = 2.2,05 + 1,5y + z  Bảo to|n nhóm –COO: a =   nNaOH = nCOO   m = 20 gam  B 23 MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG Câu 1: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng metylamin Hỗn hợp Y chứa glyxin lysin Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 N2 Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ Z l| A 21,05% B 16,05% C 13,04% D 10,70% CH3 NH :x CH :y  +O2 :1,035mol 0,2 mol X    CO2 +N + H 2O C H NO :z  2,5x+y+2,5z+7t=0,91mol 0,81mol  C H N O :t  14 2 1,5x + y + 2,5z + 7t = 0,81 → x = 0,1 mol z+t = 0,2-0,1  y = 0,14 C H NH : 0,06 mol (16,05%)    z = 0,04    2(z+t)+2.1,035 = 2.(0,1+y+2z+6t)+0,91  C3H7 NH : 0,04 mol  y+2,5z+7t = 0,81-1,5.0,1  t = 0,06   Câu 2: Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức, mạch hở v| hai amin no, đơn chức, mạch hở X v| Y l| đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn lượng M thu N2; 5,04 gam H2O 3,584 lít CO2 (đktc) Khối lượng phân tử chất X A 59 B 31 C 45 D 73 C H O : a  +O2 M CH5 N: b    CO2 + H 2O  N2 CH : c 2a+b+c = 0,16mol 2a+2,5b+c = 0,28mol 0,5b mol  0,16 =2 0,08 Câu 3: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic v| hai amin no, đơn chức, mạch hở Để tác dụng vừa đủ với 25,26 gam X cần 300 ml dung dịch HCl 1M Mặc kh{c đốt cháy hoàn toàn 25,26 gam X dẫn toàn sản phẩm cháy ( CO2, H2O, N2) qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư , bình ( 2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư Kết thấy khối lượng bình (1) tăng 22,14 gam v| bình (2) có a gam kết tủa Giá tri gần a A 97 B 100 C 102 D 95 +HCl: 0,3 mol  NH3:x   x = 0,3mol 44y + 14z = 25,26 - 17.x  y = 0,21  O      25,26 gam X CO2 :y   H 2O + CO2 3x + 2z = 1,23.2 z = 0,78 CH :z 1,23mol b mol   b = 0,08 mol   Camin < (2a + 2,5b + c) – (2a + b + c) = 0,28 – 0,16   a = 99 gam   B BTNT C: b = y + z = 0,99 mol  Câu 4: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng metylamin Hỗn hợp Y chứa alanin axit glutamic Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y thu 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O N2 Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu m gam muối Giá trị m gần với A 40 B 48 C 42 D 46 CO2 :a CO2 :(a+b) mol   +O2 H 2SO4 X  NH3:0,2 mol  1,58 mol H 2O:(0,3+b) mol   H 2O CH :b  N :0,1mol 0,82mol    a = 0,14 mol ; b = 0,52 mol (a + b) + (0,3 + b) + 0,1 = 1,58 0,3 + b = 0,82  mX = 44a + 17.0,2 + 14.b = 16,84 gam 29, 47 m = 29,47 + 36,5.0,2 = 42,245 gam 16,84 24 Câu 2: Crackinh m gam n-butan thu hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị crackinh Đốt ch{y ho|n to|n A thu gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m A 5,8 B 11,6 C 2,6 D 23,2 Câu 3: Crackinh 560 lít C4H10 thu 1010 lít hỗn hợp khí X (đktc) Thể tích C4H10 chưa bị crackinh A 110 lít B 450 lít C 225 lít D 220 lít Câu 4: Crackinh 560 lít C5H12 thu 1036 lít hỗn hợp C gồm nhiều khí kh{c (đktc) Thể tích C5H12 bị crackinh A 476 B 84 C 250 D 110 Câu 5: Crackinh butan hỗn hợp A gồm hiđrocacbon có khối lượng phân tử trung bình 36,25 Hiệu suất trình crackinh A 60% B 30% C 40% D 70% Câu 6: Crackinh 11,2 lít isopentan (đktc) thu hỗn hợp A gồm ankan anken Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam chất X m| đốt ch{y thu 11,2 lít khí CO2 10,8g H2O Hiệu suất trình phản ứng A 30% B 40% C 50% D 80% Phản ứng cộng H2 CnH2n + H2  CnH2n+2  nanken = nankan Vì m khơng đổi  n = n1 – n2 = Trong đó: d1, d2 tỉ khối hỗn hợp khí lúc đầu lúc sau n1, n2 số mol khí lúc đầu lúc sau Bảo toàn số mol liên kết π: kn C=C  + Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hiđro ho{ l| A 20% B 25% C 50% D 40% Hướng dẫn:  n H2 = n C2H4 = 0,5mol   Chọn nX = mol  → mol n H2 phản ứng = – 0,75 = 0,25 mol   H = 50% Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc t{c Ni, sau phản ứng xảy ho|n to|n, thu hỗn hợp khí Y không làm m|u nước brom; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken A CH2=CH2 B CH2=CH-CH2-CH3 C CH3-CH=CH-CH3 D CH2=C(CH3)2 Hướng dẫn: Đặt X: { → →  y = 0,7 mol  ̅  C (anken đối xứng)  n =  Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng A gam B 24 gam C gam D 16 gam Hướng dẫn:  nY = 0,45 mol nX = 0,75 mol; mX = mY = 52.0,15 + 0,6.2 = gam  n H2 phản ứng = 0,75 – 0,45 = 0,3 mol Bảo to|n mol π: 3n C=C  +  = 3.0,15 – 0,3 = 0,15 mol  = 24 gam 38 MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG Câu 1: Hỗn hợp khí A chứa eilen H2 Tỉ khối A hiđro l| 7,5 Dẫn A qua chất xuc tác Ni nung nóng thu hh khí B có tỉ khối hiđro l| 9,0 Hiệu suất phản ứng cộng hiđro etilen A 33,3% B 66,7% C 25% D 50% Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm etilen H2 có tỉ khối so với H2 4,25 Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với H2 (các thể tích đo điều kiện) A 5,23 B 3,25 C 5,35 D 10,46 Câu 3: Cho H2 olefin tích qua Niken đun nóng ta hỗn hợp A Biết tỉ khối A H2 23,2 Hiệu suất phản ứng hiđro ho{ l| 75% Công thức phân tử olefin A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm anken v| hiđro có tỉ khối so với heli 3,33 Cho X qua bột niken nung nóng đến phản ứng xảy ho|n to|n, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli CTPT X A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10 Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,3 B 0,2 C 0,4 D 0,1 Câu 6: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 Sục X v|o lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng ho|n to|n, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch A 0,20 mol B 0,10 mol C 0,25 mol D 0,15 mol Câu 7: Hỗn hợp A gồm hidro anken có tỉ khối so với hidro Nung nóng hỗn hợp A với Ni thu hỗn hợp B không làm màu dung dịch brom có tỉ khối so với hidro Cơng thức anken ban đầu A C2H4 B C4H8 C C5H10 D C3H6 Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2, propan propin (propan propin có số mol) Cho từ từ hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng đến phản ứng ho|n to|n thu chất khí Tỉ khối X so với H2 A 11 B.12 C.14 D 22 Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hidro x Nếu cho toàn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có 16 gam brom tham gia phản ứng Giá trị x A 9,67 B 14,5 C 29 D 19,33 Câu 10: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen H2 Tỷ khối hỗn hợp X etan 0,4 Hãy cho biết cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng bao nhiêu? A 0,24 mol B 0,6 mol C 0,40 mol D 0,32 mol Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 0,7 mol H2 X nung bình kín có xúc tác Ni Sau thời gian thu 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 aM Giá trị a A B 2,5 C D 39 VÔ CƠ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN - Nội dung: ( ) Định luận Farađ}y : mX =   ne trao đổi = ( ) +Điện phân nóng chảy (thường gặp kim loại kiềm, kiềm thổ): 2MCln → 2M + nCl2 +Điện phân dung dịch xảy theo thứ tự: Catot (-): Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+,< Anot (+): Cl-, NO3-, SO42-,<  Zn2+ nhận e thành kim - Ion: Cl- (thường gặp) điện ph}n trước - Ion: Ag+   Cl2 + 2e 2Cl-  2- Ion: NO3 , SO4 không điện phân mà H2O điện phân tạo môi trường axit loại  Ag Ag+ + 1e   Fe2+ Fe3+ + 1e   4H+ + O2 + 4e 2H2O   Cu Cu2+ + 2e   Fe Fe2+ + 2e   Al3+ không bị điện phân - Ion: K+  nước mà H2O điện phân tạo môi trường bazơ Lưu ý: thay đổi khối lượn dung dịch mdd giảm = mkim loại ↓ + m↑  2OH- + H2 2H2O + 2e  Định luận bảo toàn e: ne catot = ne anot = ne trao đổi Một số phản ứng với dung dịch sau phản ứng:  dung dịch có tính bazơ: +Phản ứng với Al   AlO2- + 3H2 2Al + 2OH- + 2H2O   dung dịch có tính axit/ bazơ: +Phản ứng với Al2O3   2Al3+ + 3H2O Al2O3 + 6H+   2AlO2- + H2O hoặc: Al2O3 + 2OH-  Ví dụ 1: Điện ph}n có m|ng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M v| NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả ho| tan m gam Al Gi{ trị lớn m A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Hướng dẫn: ne catot = ne anot = ne trao đổi = Catot Cu2+ + 0,05 mol → Anot  Cu 2e  0,1 mol  Cl2 2Cl-  0,25 mol →  2OH- + H2 2H2O + 2e  + 2e 0,25 mol > 0,2 mol  AlO2- + 3H2 2Al + 2OH- + 2H2O    mAl = 27.0,1 = 2,7 gam  B 0,1 mol → 0,1 mol Ví dụ 2: Điện ph}n (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dịng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) tho{t anot sau 9650 gi}y điện phân A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Hướng dẫn: ne catot = ne anot = ne trao đổi = Catot Cu 2+ + 0,2 mol → Anot  Cu 2e  0,4 mol  Cl2 2Cl-  0,12 mol → 0,06  4H+ 2H2O  C Vanot = 22,4.(0,06 + 0,02) = 1,792 lít  43 + 2e 0,12 mol < 0,2 mol + O2 + 0,02 mol 4e ←0,08 mol Ví dụ 3: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy ho|n to|n, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,50 C 1,25 D 3,25 Hướng dẫn: Catot Anot Cu2+  2e  + a mol → 2a mol  4H+ + 2H2O  2a mol Cu↓ a mol O2↑ + 4e 0,5a mol ← 2a mol  a = 0,1 mol   n Cu 2+ dư = (0,2x – 0,1) mol mdd giảm = 64a + 32.0,5a =   Fe2+ + Cu;  Fe2+ + H2 Fe + Cu2+  Fe + 2H+  nFe pứ = 0,2x – 0,1 + 0,1 = 0,2x   12,4 = (16,8 – 56.0,2x) + 64.(0,2x – 0,1)   x = 1,25 Ví dụ 4: Hồ tan 13,68 gam muối MSO4 v|o nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t gi}y, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Cịn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A 4,788 B 1,680 C 4,480 D 3,920 Hướng dẫn: Catot Anot 2+ M + 2e  M 2H2O  O2 + 4e   4H+ + t (s): 0,14 mol → 0,07 mol 0,035 mol → 0,14 mol 2t (s) x mol 2x mol 0,07 mol ← 0,28 mol 2H2O + 2e   2OH + H2 (0,1245 – 0,07 = 0,0545 ml) BT e: 2x + 0,0545.2 = 0,28   x = 0,0855 mol   MSO4 = 160   M (Cu)   y = 4,48 gam Ví dụ 5: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dịng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất qu{ trình điện ph}n l| 100%), thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị t A 0,8 B 0,3 C 1,0 D 1,2 Hướng dẫn: Catot Anot Fe + Y: Ag+  1e  + a mol → a mol  4H+ + 2H2O  a mol Ag↓ a mol O2↑ + 0,25a mol 4e ← a mol  Ag + Fe dư + Fe2+ (do Fe dư) + NO Fe + Y   Fe2+ + 2e Fe  nFe pứ = t= ( ) 4H+ + NO3- +  NO + 2H2O 3e   a mol  0,75a mol Ag+ + (0,15 – a)  1e  (0,15 – a) Ag (0,15 – a)   14,5 = [12,6 – 56.(0,075 – 0,125a)] + 108.(0,15 – a)   a = 0,1 ( )  C Ví dụ 4: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 v| 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi catot bắt đầu khí anot thu V lít khí (đktc) Biết hiệu suất trình điện phân 100% Giá trị V A 5,60 B 11,20 C 22,40 D 4,48 Hướng dẫn: Catot khí → Hết Cu2+ ngừng điện phân → 44 MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG (2013 – 2019) Câu 1: Tiến h|nh điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, m|ng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hịa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị m A 25,6 B 51,1 C 50,4 D 23,5 Al2O3: 0,2 mol BTe   OH-: 0,4 mol    CuSO4: 0,1 mol   m = 51,1 gam BTe   H+: 1,2 mol   n O = 0,3 mol (loại) Câu 2: Điện phân nóng chảy Al2O3 với c{c điện cực than chì, thu m kilogam Al catot 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X anot Tỉ khối X so với H2 16,7 Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 1,5 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 115,2 B 82,8 C 144,0 D 104,4 X: CO2 (1,2k mol); CO (2,2k mol); O2 (0,6k mol) BT e: 3n Al  4n CO  2n CO  4n O 2   mAl = 104,4 kg Câu 3: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 v| 0,2 mol KCl (điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t gi}y, thu 2,464 lít khí anot (đktc) Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng thể tích khí thu hai điện cực l| 5,824 lít (đktc) Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị a A 0,26 B 0,24 C 0,18 D 0,15 t (s): n Cl  0,1mol , n O  0,01mol 2 2t (s): n e (2t)  0,48mol   n e (t)  0,24mol   n Cl  0,1mol , n O  0,07 mol , n H  0,09mol BT e: 2n Cu 2+  n H  0, 48 2 2   CuSO4: 0,15 mol Câu 4: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, thời gian t (giờ), thu dung dịch X Cho 14,4 gam bột Fe v|o X, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) 13,5 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn tồn hiệu suất q trình điện phân 100% Giá trị t A 0,60 B 1,00 C 0,25 D 1,20  X: Cu2+dư ((0,2 – x) mol); H+ (2x mol); NO3- (0,4 mol) n Cu 2+ đp = x mol  n Fe pứ = 2.(0,  x)  2x  0,  0, 25x (mol)   64.(0,2 – x) + [14,4 – 56.(0,2 – 0,25x)] = 13,5   x = 0,05   t = 3600 (s) = 1h Câu 5: Điện phân dung dịch muối MSO4 (M kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t gi}y, thu a mol khí anot Nếu thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí sau điện phân thoát điện cực 2,5a mol Giả sử hiệu suất điện ph}n l| 100%, khí sinh không tan nước Phát biểu n|o sau đ}y sai? A Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí catot B Tại thời điểm t giây ion M2+ chưa bị điện phân hết C Dung dịch sau điện phân có pH < D Khi thu 1,8a mol khí anot chưa xuất khí catot Câu 6: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl 0,05 mol CuSO4 dòng điện chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có m|ng ngăn) Sau thời gian t giây ngừng điện ph}n, thu khí hai điện cực có tổng thể tích l| 2,352 lít (đktc) v| dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 2,04 gam Al2O3 Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan dung dịch Giá trị t A 9650 B 8685 C 7720 D 9408 ; BT e: n Cl2  n O2  n H2  0,105 2.0,05  2n H2  2n Cl2  4n O2  n H = 0,03 mol   t = 7720 (s) 2n H2  4n O2  2n Al2O3  45 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 KCl vào H2O, thu dung dịch Y Điện phân Y (có m|ng ngăn, điện cực trơ) đến H2O bắt đầu điện phân hai điện cực dừng điện phân Số mol khí anot lần số mol khí từ catot Phần trăm khối lượng CuSO4 X A 61,70% B 44,61% C 34,93% D 50,63% Câu 8: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) dung dịch muối nitrat kim loại M (có hóa trị khơng đổi) Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam catot thu a gam kim loại M Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam catot 0,224 lít khí (đktc) Giá trị a A 8,64 B 6,40 C 6,48 D 5,60 Gọi kim loại M có hóa trị I, số mol x t(s): mdd giảm = a + 32 n O2 = 6,96   M 4n O2 2t(s): mdd giảm = mM + 2.0,01 + 32.2 n O2 = 11,78 Đặt x = , lấy ( ) ( ) + 32 n O2 = 6,96 (1) n   M.( 8n O2 -0,02 n ) + 0,02 + 64n O2  11,78 (2) (1)   x = 108 (M = Ag)   n O = 0,015 mol   a = 6,48 gam Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/l NaCl 0,06 mol/l với cường độ dòng điện 2A Nếu điện phân thời gian t giây anot thu 0,448 lít khí Nếu điện phân thời gian 2t giây thể tích thu điện cực l| 1,232 lít C{c khí đo điều kiện tiêu chuẩn Giá trị x A 0,20 B 0,04 C 0,10 D 0,08 t (s): n Cl2 = 0,02mol   n e(t)  0,04mol 2t (s): n e (2t)  0,08mol , n Cl = 0,03 mol, n O2 = 0,005 mol, n H2 = 0,02 mol  x = 0,1 BT e: 2.0,2x + 2.0,02 = 0,08  Câu 10: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) dung dịch muối M(NO3)n thời gian t giây, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam catot có a gam kim loại M bám vào Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 12,14 gam v| catot thấy tho{t 0,672 lít khí (đktc) Vậy giá trị a A 6,40 B 8,64 C 2,24 D 6,48 Câu 11: Tiến h|nh điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 NaCl điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, sau thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,7 gam Cho 9,0 gam Fe vào dung dịch sau điện ph}n đến kết thúc phản ứng thấy thoát 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử N+5, đktc) 4,12 gam hỗn hợp kim loại Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 34,76 gam B 36,18 gam C 40,86 gam D 44,62 gam dd sau điện phân: H+ (0,24 mol)   n O = 0,06 mol Đặt n Cu 2+ pứ = a mol, n Cl2 = b mol   2a = 2b + 0,24 mdd giảm = 64a + 71b + 32.0,06 = 17,7 Đặt n Cu 2+ dư = c mol   a = 0,18 mol; b = 0,06 mol   n Fe pứ = 2c  3.0,06  c  0,09 (mol)  c = 0,02 mol   m = 44,62 gam 64c + – 56.(c + 0,09) = 4,12  Câu 12: Điện ph}n (điện cực trơ, m|ng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 NaCl (tỉ lệ mol tương ứng : 3) với cường độ dòng điện 1,34A Sau thời gian t giờ, thu dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu Cho bột Al dư v|o Y, thu 1,68 lít khí H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hồn tồn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hịa tan khí nước bay nước Giá trị t A B C D Câu 13: Điện ph}n (với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 v| NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) dịng điện chiều có cường độ 5A, sau thời gian t thu dung dịch Y chứa hai chất tan 46 thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng dung dịch X Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al Giả sử khí sinh qu{ trình điện ph}n tho{t hết khỏi dung dịch Giá trị t gần với giá trị n|o sau đ}y ? A 4,5 B C 5,36 D 6,66 Câu 14: Điện phân (với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp) dung dịch X chứa Cu(NO3)2 NaCl dòng điện chiều có cường độ 2A, sau thời gian t (giờ) thu thể tích hai điện cực 3,136 lít (đktc), dung dịch Y, thấy khối lượng dung dịch Y giảm 9,3 gam gam so với dung dịch X Cho bột Fe dư v|o dung dịch Y thấy 0,224 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử nhất) Giả sử khí sinh qu{ trình điện phân thoát hết khỏi dung dịch, phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị t gần với giá trị sau đ}y? A 4,02 B 2,01 C 3,35 D 2,68 n O2  n H+ 4n NO  n H2  n Cl2  0,13  n NO = 0,01 mol   2n H2  2n Cl2  4n O2 ; 64n Cu  2n H2  71n Cl2  32n O2  9,3  BT e: 2n Cu 2+   n Cl = 0,08 mol   t = 9650 s = 2,68 h Câu 15: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 a mol KCl (với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp) đến khối lượng catot tăng 12,8 gam dừng điện ph}n, thu dung dịch Y Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy ho|n to|n, thu khí NO (sản phẩm khử N+5) 16 gam hỗn hợp kim loại Giả thiết hiệu suất điện phân 100% Giá trị a A 0,096 B 0,128 C 0,112 D 0,080  n H+ = 0,4 – a (mol); n Cu 2+ dư = 3a – 0,2 (mol); n Fe pứ = 2,625a – 0,05 (mol) n Cu 2+ đp = 0,2 mol  64(3a – 0,2) + 56[0,4 – (2,625a – 0,05)] = 16   a = 0,08 Câu 16: Điện ph}n dung dịch X gồm Cu(NO3)2 v| NaCl với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2,5A Sau t giây, thu 7,68 gam kim loại catot, dung dịch Y (vẫn m|u xanh) v| hỗn hợp khí anot có tỉ khối so với H2 25,75 Mặt kh{c, điện ph}n X thời gian 12352 gi}y tổng số mol khí thu hai điện cực l| 0,11 mol Giả thiết hiệu suất điện ph}n l| 100%, c{c khí sinh khơng tan nước v| nước khơng bay qu{ trình điện ph}n Số mol ion Cu2+ Y A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 t (s): n Cu = 0,12 mol; n Cl2  n O2 = 0,04 mol, ne = 0,24 mol 12352 (s): ne = 0,32 mol, n Cl2 = 0,04 mol; n O2 = 0,06 mol; n H = 0,01 mol  n Cu 2+dp = 0,15 mol   n Cu 2+ (Y) = 0,03 mol 2n Cu2+ dp  2n H2  0,32  Câu 17: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 KCl với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A Sau 4825 gi}y, thu dung dịch Y (vẫn màu xanh) 0,04 mol hỗn hợp khí anot Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH dung dịch Mặt khác, điện phân X thời gian t giây thu 0,09 mol hỗn hợp khí hai điện cực Giả thiết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan nước v| nước khơng bay qu{ trình điện phân Giá trị t A 5790 B 8685 C 9650 D 6755 + 2+ 4825 (s): ne = 0,1 mol; n Cl2 = 0,03 mol; n O2 = 0,01 mol; Y [H (0,04 mol); Cu (0,01 mol)] t (s): n Cu 2+ (X) = 0,06 mol; n H2  n O2 = 0,06; 2n H2  4n O2 = -0,06   n H2 = n O2 = 0,03 mol t= ( ) (s) Câu 18: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 NaCl với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2,5A Sau 9264 gi}y, thu dung dịch Y (vẫn cịn màu xanh) hỗn hợp khí anot có tỉ khối so với H2 25,75 Mặt khác, điện phân X thời gian t gi}y thu tổng số mol khí hai điện cực 0,11 mol (số mol khí điện cực gấp 10 lần số mol khí điện cực kia) Giả thiết hiệu suất điện ph}n l| 100%, c{c khí sinh khơng tan nước v| nước khơng bay 47 qu{ trình điện phân Giá trị m A 30,54 B 27,24 C 29,12 D 32,88 Câu 19: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 KCl (tỉ lệ mol tương ứng : 5) với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2A Sau 1930 gi}y, thu dung dịch Y hỗn hợp khí gồm H2 Cl2 (có tỉ khối so với H2 24) Mặt khác, điện phân X thời gian t giây khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam Giả thiết hiệu suất điện ph}n l| 100%, c{c khí sinh khơng tan nước v| nước khơng bay qu{ trình điện phân Giá trị t A 3860 B 5790 C 4825 D 2895 Câu 20: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 n (mol) NaCl v|o nước, thu dung dịch X Tiến h|nh điện phân X với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, dòng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện ph}n (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc c{c điểm M, N) Giả thiết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua bay nước Giá trị m A 2,77 B 7,57 C 5,97 D 9.17 a (s):  ne = 0,02 mol n Cl2 = 0,01 mol  6a (s): n Cl2 = 0,01 mol   ne = 0,12 mol n O2 = 0,025 mol, n H2 = 0,01 mol BT e: n Cu 2+ = 0,05 mol   m = 9,17 gam Câu 21: Hòa tan hỗn hợp gồm gồm CuSO4 v| NaCl v|o nước thu dung dịch X Tiến h|nh điện phân X với điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, dòng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện ph}n (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc c{c điểm M, N) Giả thiết hiệu suất điện ph}n l| 100%, bỏ qua bay nước Gi{ trị m l| A 5,54 B 8,74 C 11,94 D 10,77 Câu 22: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 v| NaCl v|o nước, thu dung dịch X Tiến h|nh điện phân X với c{c điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện ph}n (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc c{c điểm M, N) Giả sử hiệu suất điện phân 100% bỏ qua bay nước Giá trị m A 17,84 B 11,08 C 13,42 D 15,76 Câu 23: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp CuSO4 v| NaCl v|o nước, thu dung dịch X Tiến h|nh điện phân X với c{c điện cực trơ, m|ng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi Tổng số mol khí thu điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện ph}n (t) mô tả đồ thị bên (đồ thị gấp khúc c{c điểm M, N) Giả sử hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua bay H2O Giá trị m A 23,64 B 16,62 C 20,13 D 26,22 48 CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM Câu 1: Hịa tan hồn tồn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ mol Hai kim loại X A Mg Ca B Be Mg C Mg Sr D Be Ca Câu 2: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y A : B : C : D : + 3+ 2Câu 3: Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 0,02 mol SO4 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH)2 0,1M vào X, sau phản ứng kết thúc, thu 3,732 gam kết tủa Giá trị z, t A 0,020 0,012 B 0,020 0,120 C 0,012 0,096 D 0,120 0,020 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 v|o nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thu a gam kết tủa Giá trị a m A 23,4 56,3 B 23,4 35,9 C 15,6 27,7 D 15,6 55,4 Câu 5: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) v|o lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M NaOH 0,06M Sau phản ứng xảy ho|n to|n thu m gam kết tủa Giá trị m A 19,70 B 23,64 C 7,88 D 13,79 Câu 6: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O v| BaO Hòa tan ho|n to|n 21,9 gam X v|o nước, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) v| dung dịch Y, có 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) v|o Y, thu m gam kết tủa Giá trị m A 15,76 B 39,40 C 21,92 D 23,64 Câu 7: Hỗn hợp X gồm Ba v| Al Cho m gam X v|o nước dư, sau c{c phản ứng xảy ho|n to|n, thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, hịa tan hoàn toàn m gam X dung dịch NaOH, thu 15,68 lít khí H2 (đktc) Gi{ trị m A 16,4 B 29,9 C 24,5 D 19,1 Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Hịa tan hồn tồn 1,788 gam X v|o nước, thu dung dịch Y 537,6 ml khí H2 (đktc) Dung dịch Z gồm H2SO4 HCl, số mol HCl gấp hai lần số mol H2SO4 Trung hòa dung dịch Y dung dịch Z tạo m gam hỗn hợp muối Giá trị m A 4,656 B 4,460 C 2,790 D 3,792 Câu 9: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu lượng kết tủa lớn A 210 ml B 90 ml C 180 ml D 60 ml Câu 10: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M v|o 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M BaCl2 1M, thu a gam kết tủa Gi{ trị a l| A 29,55 B 19,70 C 39,40 D 35,46 Câu 11: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X dung dịch Y chứa 12 gam muối Nung X đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z 11,2 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng Z A 92,1 gam B 80,9 gam C 84,5 gam D 88,5 gam Câu 12: Hòa tan hết 0,54 gam Al 70 ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng xảy ho|n to|n, thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,56 B 0,39 C 0,78 D 1,17 Câu 13: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O BaO Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X v|o nước, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) v| dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2 Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 27,96 B 29,52 C 36,51 D 1,50 49 Câu 14: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al Al2O3 ( Al chiếm 60% khối lượng ) tan hoàn toàn dung dịch Y gồm NaNO3 H2SO4 thu dung dịch Z chứa muối trung hòa m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2) Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến phản ứng xảy ho|n to|n thu 93,2 gam kết tủa Cịn Z phản ứng với NaOH lượng NaOH phản ứng tối đa 0,935 mol Giá trị m gần với giá trị n|o sau A 2,5 B 3,0 C 1,5 D 1,0 Câu 15: Hịa tan hồn tồn 9,4 gam K2O v|o 70,6 gam nước, thu dung dịch KOH có nồng độ x% Giá trị x A 14 B 18 C 22 D 16 Câu 16: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al Al2O3 v|o nước (dư), thu 0,896 lít khí (đktc) v| dung dịch Y Hấp thụ hồn tồn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) v|o Y, thu 4,302 gam kết tủa Lọc kết tủa, thu dung dịch Z chứa chất tan Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư v|o Y thu 3,12 gam kết tủa Giá trị m A 6,79 B 7,09 C 2,93 D 5,99 Câu 17: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba v| BaO (trong oxi chiếm 10% khối lượng) v|o nước, thu 300 ml dung dịch Y 0,336 lít khí H2 Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M HNO3 0,3M, thu 500 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị m A 9,6 B 10,8 C 12,0 D 11,2 Câu 18: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong oxi chiếm 20% khối lượng X) Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu dung dịch Y 0,022 mol khí H2 Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 0,038 mol HCl v|o Y, thu dung dịch Z (chỉ chứa muối clorua muối sunfat trung hòa) 2,958 gam hỗn hợp kết tủa Giá trị m A 3,912 B 3,600 C 3,090 D 4,422 Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na v| K Hòa tan ho|n to|n m gam X v|o nước dư, thu dung dịch Y 0,0405 mol khí H2 Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H2SO4 v| 0,03 mol HCl v|o Y, thu 1,089 gam hỗn hợp kết tủa dung dịch Z chứa 3,335 gam hỗn hợp muối clorua muối sunfat trung hòa Phần trăm khối lượng kim loại Ba X A 42,33% B 37,78% C 29,87% D 33,12% Câu 20: Hấp thụ ho|n to|n 3,36 lít CO2 (đktc) v|o dung dịch chứa a mol NaOH v| b mol Na2CO3, thu dung dịch X Chia X th|nh hai phần Cho từ từ phần v|o 120 ml dung dịch HCl 1M, thu 2,016 lít CO2 (đktc) Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 29,55 gam kết tủa Tỉ lệ a : b tương ứng l| A : B : C : D : Câu 21: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al, Na v| BaO v|o nước dư, thu dung dịch Y 0,085 mol khí H2 Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 v| 0,1 mol HCl v|o Y, thu 3,11 gam hỗn hợp kết tủa dung dịch Z chứa 7,43 gam hỗn hợp muối clorua muối sunfat trung hòa Giá trị m A 2,79 B 3,76 C 6,50 D 3,60 Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O v| BaO (trong oxi chiếm 10% khối lượng X) Hịa tan hồn tồn m gam X v|o nước dư, thu dung dịch Y 0,056 mol khí H2 Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 v| 0,02 mol HCl v|o Y, thu 4,98 gam hỗn hợp kết tủa dung dịch Z chứa 6,182 gam hỗn hợp muối clorua muối sunfat trung hòa Giá trị m A 9,592 B 5,760 C 5,004 D 9,596 Câu 23: Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 MHCO3 v|o nước, thu dung dịch X Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 31,52 gam kết tủa Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu 11,82 gam kết tủa Phát biểu n|o đ}y ? A Hai muối E có số mol B Muối M2CO3 không bị nhiệt phân 50 C X tác dụng với NaOH dư, tạo chất khí D X tác dụng tối đa với 0,2 mol NaOH Câu 24: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng l| 4:3) v|o nước, thu đưuọc dung dịch X Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thể tích dung dịch HCl (ml) 300 600 Khối lượng kết tủa (gam) a a + 2,6 Giá trị a m A 15,6 55,4 B 15,6 27,7 C 23,4 56,3 D 23,4 35,9 Câu 25: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 200 ml dung dịch HCl 2M, thu 1,68 lít khí H2 dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thể tích dung dịch NaOH (ml) 340 470 Khối lượng kết tủa (gam) 2a a – 0,78 Gi{ trị m l| A 1,65 B 4,50 C 3,30 D 3,90 Câu 26: Hòa tan m ga Al vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 lỗng thu khí H2 dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thể tích dung dịch NaOH (ml) 140 240 Khối lượng kết tủa (gam) 2a + 1,56 a Cho giá trị m a A 5,4 1,56 B 2,7 4,68 C 5,4 4,68 D 2,7 1,56 Câu 27: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Na Al (tỉ lệ mol tương ứng l| : 4) v|o nước, thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, kết thí nghiệm ghi bảng sau: Thể tích dung dịch HCl ( ml) 210 430 Khối lượng kết tủa ( gam) a a – 1,56 Giá trị m A 6,69 B 6,15 C 9,80 D 11,15 Câu 28: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm nước khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu 1,75a mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 CO2 Cho Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng xảy ho|n to|n thu 0,75 gam kết tủa Giá trị a A 0,045 B 0,030 C 0,010 D 0,015 Câu 29: Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm nước khó CO2) qua cacbon nung đỏ, thu 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 CO2 Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2, sau phản ứng xảy hoàn to|n, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 9,85 B 15,76 C 29,55 D 19,70 Câu 30: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm nước khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO CO2 Cho Y qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 (dư, nung nóng), sau c{c phản ứng xảy hồn tồn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam Giá trị a A 0,10 B 0,04 C 0,05 D 0,08 Câu 31: Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm nước khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 CO2 Cho Y qua ống đựng 10 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 v| CuO (dư, nung nóng), sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m A 9.76 B 9,20 C 9,52 D 9,28 51 CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ BÀI TOÁN CHỨA H+, NO3Nội dung: - Với H+ NO3- có số lưu ý: + Kim loại bị oxi hóa lên đến số oxi hóa cao + Dung dịch chứa H+ NO3- xem tương đương HNO3 + C{c chất khí khí tạo th|nh theo b{n phản ứng khử: 4H+ + NO3 + 3e  NO + 2H2O 2H+ + NO3 + 1e  NO2 + H2O - 10H+ + NO3 + 8e  N2O + 5H2O - 12H+ + NO3 + 10e  N2 + 6H2O + 10H+ + NO3 + 8e  NH + 3H2O 2H+ + 2e  H2 Vậy: n H+ phản ứng = 4n NO + 2n NO2 + 10n N2O + 12n N2 + 10n NH+ + 2n H2 + 2nO (nếu có oxit) + Nếu có khí H2 sinh ra, dung dịch hết gốc NO3- v| có Fe thường tạo ion Fe2+ + Phương ph{p giải b|i tập: bảo to|n mol – electron, bảo to|n khối lượng, bảo to|n nguyên tố, bảo to|n điện tích,< - Với Fe có số phản ứng cần lưu ý: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag t   2Fe2O3 + 8NO2 + O2 o 4Fe(NO3)2 Fe(OH)2 → ( ) ( Fe2O3 + H2O ) 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 Ví dụ 1: Hòa tan hết 12,60 gam hỗn hợp Al Mg có tỉ lệ mol : dung dịch chứa HNO3 HCl Sau phản ứng xảy ho|n to|n thu dung dịch Y chứa muối 6,72 lít hỗn hợp khí (trong có khí hóa nâu ngồi khơng khí) có tổng khối lượng 6,2 gam Cô cạn dung dịch Y m gam muối khan Giá trị m gần với A 57,8 B 60,2 C 61,7 D 56,4 Hướng dẫn ̅ khí = 20,667  có H2: 0,1 mol NO: 0,2 mol, có H2 nên hết gốc NO3- nAl : nMg = 2:3 (mAl + mMg = 12,60 gam)  nAl = 0,2 mol; nMg = 0,3 mol Xét có tạo thành muối NH4+ (x mol) Bảo toàn mol electron: 0,6 + 0,6 = 0,2 + 0,6 + 8x  x = 0,05 mol Dung dịch Y chứa: Al3+ (0,2 mol); Mg2+ (0,3 mol), NH4+ (0,05 mol) Cl- (y mol) Bảo to|n điện tích Y: y = 3.0,2 + 2.0,3 + 0,05 = 1,25 mol mmuối Y = 12,6 + 18.0,05 + 35,5.1,25 = 57,875 gam Ví dụ 2: Hịa tan hồn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn dung dịch HNO3 Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y v| 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam Cô cạn dung dịch Y thu 122,3 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3 tham gia phản ứng gần với giá trị n|o sau đ}y ? A 1,81 mol B 1,95 mol C 1,8 mol D 1,91 mol Hướng dẫn:  NO (0,1 mol) N2O (0,1 mol) N2 (0,0875 mol) N2O (0,1125 mol) n Z = 0,2   M Z = 37  Xét có tạo thành muối NH4+ (x mol) 52 Khi Z gồm NO N2O:   122,3 = 25,3 + 62.(0,1.3 + 0,1.8 + 8x) + 80x   x = 0,05 mol   n H+ phản ứng = 4n NO + 10n N2O + 10n NH+ = 1,9 mol Khi Z gồm N2 N2O:   122,3 = 25,3 + 62.(0,1.3 + 0,1.8 + 8x) + 80x   x = -0,02265 mol Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 CuO Hòa tan hết X dung dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu 68,88 gam muối 2,24 lít (đkc) khí NO Mặt khác, từ hỗn hợp X ta điều chế tối đa m gam kim loại Giá trị m A 13,8 B 16,2 C 15,40 D 14,76 Hướng dẫn:  m + 16a = 18,6 Quy X thành: kim loại m (gam) + O (a mol)   n H+ phản ứng = 4n NO + 2n O + 10n NH+   0,98 = 4.0,1 + 2a + 10b Xét có tạo thành muối NH4+ (b mol)   m + 124a + 576b = 50,28 Muối: 68,88 = m + 62.(3.0,1 + 2a + 8b) + 80b  Ta có: m = 14,76 gam; a = 0,24 mol; b = 0,01 mol Ví dụ 4: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 Al tan hoàn toàn dung dịch chứa 0,775 mol KHSO4 loãng Sau phản ứng xảy ho|n to|n thu dung dịch Y chứa 116,65 gam muối sunfat trung hòa v| 2,52 lít (đktc) khí Z gồm khí có khí hóa nâu ngồi khơng khí, tỉ khối Z so với H2 Mặt khác, cho toàn lượng hỗn hợp X v|o nước, sau phản ứng kết thúc, thu m gam rắn Y Giá trị m gần với giá trị n|o sau đ}y ? A 13,7 B 14,8 Hướng dẫn: C 12,5 D 15,6 H : 0,1mol + H2O  NO: 0,0125mol  Y (116,65 gam) + Z  16,55 gam X + KHSO4 (0,775 mol)  BTKL: n H2O = mol Xét có tạo thành muối NH4+ (x mol)  n NH+ = BTNTH mol BTNT N: n Fe(NO3 )2  0, 0125  0, 0125  0, 0125 mol  n Fe3O4  n H+ = 8n Fe3O4 + 4n NO + 2n H2  10n NH+  nAl = 0, 775  4.0, 0125  2.0,1  10.0, 0125  0, 05 mol 0,1 mol  2Al(NO3)3 + 3Fe   rắn gồm Fe3O4, Al dư v| Fe Hòa tan X v|o nước: 2Al + 3Fe(NO3)2  m = 232.0,05 + 56.0,0125 + 27.(0,1 – 0,0125 ) = 14,775 gam Ví dụ 5: Hịa tan hết 9,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3 hỗn hợp dung dịch chứa 0,43 mol KHSO4 0,05 mol HNO3 Sau kết thúc phản ứng thu 3,36 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm CO2, NO 0,05 mol H2 Dung dịch Z sau phản ứng chứa m gam muối trung hòa Giá trị m A 63,28 B 51,62 C 74,52 D 64,39 Hướng dẫn: CO : a mol   m gam muối + Y  NO: b mol 9,76 gam X + KHSO4 (0,43 mol) + HNO3 (0,05 mol)  + H2O H : 0,05 mol  BTNT N  0,05 = b + c; Y   a + b = 0,1 Xét tạo thành NH4+ (c mol)  n H+ phản ứng = 2a + 4b + 10c + 2.0,05 = 0,43 + 0,05   a = 0,06; b = 0,04; c = 0,01 BTNT H: n H2O  0, 43  0, 05  2.0, 05  4.0, 01  0,17 mol D BTKL: m = 9,76 + 136.0,43 + 63.0,05 – 44.0,06 – 30.0,04 – 2.0,05 -18.0,17 = 64,39 gam  53 MỘT SỐ CÂU VẬN DỤNG Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm a gam Mg 47 gam Cu(NO3)2 Nung nóng hỗn hợp X thời gian thu chất rắn Y 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 O2 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối clorua thoát 0,05 mol hỗn hợp khí T gồm N2 H2 Tỉ khối T so với H2 11,4 Giá trị gần m là: A 80,81 B 72,00 C 71,88 D 74,54 0,45mol X Mg:a gam Cu(NO3 ) :47 gam   to NO O2 Mg 2+ Mg,Cu  m gam Z HCl:1,3mol YO NO3 Cu 2+ +T NH +4 N : 0,04 mol H : 0,01mol  H 2O Cl- ;1,3mol BTNT O  n O (Y) = 0,25.6 – 0,45.2.( n NO2  n O2 ) = 0,6 mol n Cu(NO3 )2 = 0,25 mol  BTNT H BTDT Z  m = 71,87 gam n H2O  n O(Y) = 0,6 mol  n NH+ = 0,02 mol  n Mg2+ = 0,9 mol  Câu 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al Al(NO3)3 dung dịch chứa NaHSO4 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa muối trung hịa có khối lượng 115,28 gam v| V lít (đkc) hỗn hợp khí T gồm N2O H2 (tỉ lệ : 1) Cho dung dịch NaOH dư v|o X thấy lượng NaOH phản ứng 36,8 gam, đồng thời thu 13,92 gam kết tủa Giá trị V A 1,344 B 1,792 C 2,24 D 2,016 V(lit) T N 2O: b mol H : b mol  H 2O Mg 2+ :0, 24 mol Mg NaHSO :a mol Al   NaNO3 :0,06 mol Al(NO3 ) Na + : a  0,98 Al3+ :d NaOH:0,92 mol 115,28gam X Na + : a  0,06   NH + : c T AlO - : d SO 2- : a 13,92gam Mg(OH) 2- SO : a 0,24 mol  c + 4d = 0,44; BTĐT T: a + 0,98 = 2a + d   a + d = 0,98 n NaOH pứ = 2.0,24 + 4d + c = 0,92    119a + 18c + 27d = 108,14  b = 0,04   V = 1,792 lít a = 0,88; c = 0,04; d = 0,1; n H pứ = 10b + 2b + 10.c  mX = 24.024 + 27d + 23.(a + 0,06) + 18c + 96a = 115,28 + Câu 3: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 Fe(NO3)2 dung dịch chứa NaHSO4 0,16 mol HNO3, thu dung dịch Y hỗn hợp khí Z gồm CO2 NO (tỉ lệ mol tương ứng : 4) Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy 0,03 mol khí NO Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư v|o Y, thu 154,4 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn tồn khí NO sản phẩm khử trình Phần trăm khối lượng Fe đơn chất hỗn hợp X A 48,80% B 33,60% C 37,33% D 29,87% Y (Fe3+, Na+, H+, NO3-, SO42-) + Cu   BT e: n Fe = 0,18 mol; n H 3+ + (Y)  4n NO = 0,12 mol nSO 2-  n BaSO4 = (154,4 – 107.0,18)/233 = 0,58 mol; BTNT H: n H O = 0,31mol BTKL: n FeCO3 = n CO2  0,03mol;n NO  0,12mol BTNT N: n Fe(NO3 )2 = 0,02 mol Từ H+pứ   n Fe O = 0,01 mol   %mFe = 37,33% 54 Câu 4: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu dung dịch Y v| 1,6128 lít khí NO (đo đktc) Cho từ từ AgNO3 vào Y đến phản ứng hồn tồn thấy lượng AgNO3 phản ứng 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu 82,248 gam kết tủa; 0,448lít khí NO2 sản phẩm khử (đo đktc) v| dung dịch Z chứa m gam muối Giá trị m gần với ? A 41 gam B 43 gam C 42 gam D 44 gam  NO (0,072 mol) + [Y + AgNO3 17,76 gam X + 0,408 mol HCl  AgCl)↓ + 0,02 mol NO2 + m gam Z + H2O] nAg = 0,06 mol; nAgCl = 0,528 mol BTNT Cl: n FeCl2 = 0,06 mol H+ pứ BTNT N: n Fe(NO3 )2 = 0,04 mol; mkim loại (X) = 17,76 -   82,248 gam (Ag +   n NH + = 0,008 mol n NO - (Z) = 0,04.2 + 0,588 – 0,072 – 0,008 – 0,02 = 0,568 mol mCl-  n NO - = 8,54 gam   m = mkim loại + m NH +  m NO - = 43,9 gam 3 Câu 5: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO Fe(NO3)2 tan hoàn toàn dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng Sau phản ứng xảy ho|n to|n, thu dung dịch Y chứa 90,400 gam muối sunfat trung hịa 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2 H2 Biết tỉ khối Z so với H2 33 Phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp X gần với giá trị n|o sau đ}y ? A 14,15% B 13,0% C 13,4% D 14,1% n N2  0,05mol;n H2  0,12mol ; BTKL: n H2O = 0,5 mol BTNT H: n NH + = 0,05 mol BTNT N: n Fe(NO3 )2 = 0,075 mol; H pứ +   nZnO = 0,05 mol  nMg = 0,35 mol; nAl = 0,15 mol   %mAl = 13,5% Lập hpt khối lượng BT e  Câu 6: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng xảy ho|n to|n thu 111,46 gam sunfat trung hịa 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối X so với H2 3,8 (biết có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí).Phần trăm khối lượng Mg R gần với giá trị n|o sau đ}y ? A 31,28 B 10,8 C 28,15 D 25,51 X (H2: 0,2 mol, NO: 0,05 mol); BTKL: n H2O = 0,57 mol BTNT H: n NH + = 0,05 mol BTNT N: n Fe(NO3 )2 = 0,05 mol H+ pứ   n Fe O = 0,08 mol   %mMg = 28,15% Câu 7: Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu dung dịch Y chứa muối sunfat 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử nhất; đktc) Cho Ba(OH)2 dư v|o dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngo|i khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 69,52 gam rắn khan Giả sử thể dung dịch thay đổi không đ{ng kể Nồng độ mol/l Fe2(SO4)3 dung dịch Y A 0,04M B 0,025M C 0,05M D 0,4M Câu 8: Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu dung dịch Y 7,68 gam rắn không tan Cho dung dịch AgNO3 dư v|o Y, thu khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử N+5) 126,14 gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe(OH)2 hỗn hợp X A 14,1% B 21,1% C 10,8% D 16,2% Câu 9: Đốt cháy 16,8 gam bột Fe oxi, sau thời gian thu 19,84 gam rắn X Hòa tanhoàn toàn X dung dịch chứa NaHSO4 x mol NaNO3, thu dung dịch Y chứa muối trung hịa hỗn hợp khí Z gồm NO H2 (tỉ lệ mol : 1) Cho dung dịch NaOH dư v|o Y (khơng có mặt oxi), thu 30,06 gam kết tủa Biết khí NO sản phẩm khử N+5 Giá trị x A 0,06 B 0,08 C 0,09 D 0,12 BTNT Fe mkết tủa   n Fe(OH)  0,12mol ; n Fe(OH)  0,18mol ; nO (X) = 0,19 mol BT e: 3n NO  2n H2  2n O (X)  2n Fe(OH)2  3n Fe(OH)3 55   nNO = 0,08 mol = n NaNO = x ... X, thu 8,36 gam CO2 Mặt kh{c, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy ho|n to|n, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu dung dịch Y Cô cạn Y, thu. .. hở), thu b mol CO2 c mol H2O (b – c = 4a) Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu 39 gam Y (este no) Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu. .. O2, thu 1,57 mol H2O Mặc kh{c, đun nóng m (gam) hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ, thu 6,9 gam glixerol 71,45 gam muối Nếu đem lượng m (gam) hỗn hợp X hiđro hóa ho|n to|n (xúc t{c Ni, to) thu

Ngày đăng: 06/10/2020, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w