Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
594,44 KB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -1- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com I. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP Phương trình hóa học thường được viết dưới hai dạng là phương trình hóa học ở dạng phân tử và ở dạng ion thu gọn. Ngồi việc thể hiện được đúng bản chất của phản ứng hóa học thì phương trình ion thu gọn còn giúp giải nhanh rất nhiều dạng bài tập rất khó hoặc khơng thể giải theo các phương trình hóa học ở dạng phân tử Khi sử dạng phương trình ion thu gọn cần chú ý: + Các chất điện ly mạnh được viết dưới dạng ion: Axit mạnh, bazơ mạnh, hầu hết các muối + Các chất khơng điện ly hoặc chất điện ly yếu viết dưới dạng phân tử: axit yếu, bazơ yếu. Ví dụ: phản ứng giữa hỗn hợp dung dịch axit với dung dịch bazơ đều có chung một phương trình ion là H + + OH − → H 2 O hoặc phản ứng của Cu kim loại với hỗn hợp dung dịch NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 là 3Cu + 8H + + 2NO 3 − → 3Cu 2+ + 2NO ↑ + 4H 2 O II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP DẠNG 1: PHẢN ỨNG AXIT, BAZƠ VÀ pH CỦA DUNG DỊCH VÍ DỤ 1: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lit H 2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là: A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml (Trích đề thi tuyển sinh ðại học, cao đẳng khối A, 2007) HƯỚNG DẪN GIẢI 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 Ba + 2H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 Ta có - 2 H OH 3,36 n = 2n = 2. = 0,3 22,4 Khi cho dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch X thì phản ứng xảy ra: H + + OH - → H 2 O + - 2 4 2 4 H SO H OH H SO n = n = 0,3 n = 0,15 (mol) 0,15 V = 0,075 (lit) =75 (ml) 2 → → = → ðáp án B VÍ DỤ 2: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 1 B. 2 C. 6 D. 7 GIẢI TỐN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -2- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com (Trích đề thi tuyển sinh ðại học, cao đẳng khối B, 2007) HƯỚNG DẪN GIẢI 2 2 4 Ba(OH) NaOH H SO HCl n = 0,01 mol 0,03( ) n = 0,01 mol n = 0,015 mol 0,035( ) n = 0,005 mol OH H n mol n mol − + ⇒ = ⇒ = ∑ ∑ Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit thì phản ứng xảy ra: H + + OH - → H 2 O → số mol H + dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 (mol) + 0,005 H 0,01 pH = 2 0,5 = = ⇒ → ðáp án B VÍ DỤ 3: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng khối A,B 2008) HƯỚNG DẪN GIẢI n NaOH = 0,01V (mol) → n OH- = 0,01V (mol) n HCl = 0,03V (mol) → n H+ = 0,03V (mol) Phương trình ion xảy ra: H + + OH - → H 2 O → số mol H + dư = 0,03V – 0,01V = 0,02V (mol) → + 0,02 H 0,01 pH = 2 2 V V = = ⇒ → ðáp án C VÍ DỤ 4: (Câu 40 - Mã 182 - TS ðại Học - Khối A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. HƯỚNG DẪN GIẢI n HCl = 0,25 mol ; 2 4 H SO n = 0,125. ⇒ Tổng: H n + = 0,5 mol ; 2 H ( ) n t¹o thµnh = 0,2375 mol. Bi ết rằng: cứ 2 mol ion H + → 1 mol H 2 v ậy 0,475 mol H + ← 0,2375 mol H 2 ⇒ H ( ) n d− + = 0,5 − 0,475 = 0,025 mol PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -3- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com ⇒ 0,025 H 0,25 + = = 0,1 = 10 −1 M → pH = 1. → →→ → ðáp án A VÍ DỤ 5: (ðH B 2013): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hồn tồn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H 2 (đktc). Dung dịch Z gồm H 2 SO 4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H 2 SO 4 . Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790. HƯỚNG DẪN GIẢI 2 2 H H OH n 0,024 (mol) n 2.n = 0,048 (mol) − = → = Gọi số mol của HCl là 2x → số mol của H 2 SO 4 là x: H + + OH - → H 2 O → 2x + 2x = 0,048 → x = 0,012 (mol) → m muối = m KL + 2- 4 Cl SO m m − + = 1,788 + 2.0,012.35,5 + 0,012.96 = 3,792 (g) ðÁP ÁN C DẠNG 2: CO 2 , SO 2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ VÍ DỤ 6: Sục từ từ 7,84 lit khí CO 2 (đktc) vào 1 lit dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M thì lượng kết tủa thu được là: A. 0g B. 5g C. 10g D. 15g HƯỚNG DẪN GIẢI 2 2 CO NaOH Ca(OH) 7,84 n = = 0,35(mol); 22,4 n = 0,2(mol) n = 0,1 (mol) Tổng số mol OH - = 0,2 + 0,1.2 = 0,4 (mol) và 2+ Ca n = 0,1 (mol) Ta có: - 2 OH CO n 0,4 1 1,14 2 n 0,35 < = = < tạo ra hai muối - - 2 3 CO + OH HCO → x(mol) x x - 2- 2 3 2 CO + 2OH CO + H O → y(mol) 2y y Ta có hệ phương trình: x + y = 0,35 và x + 2y = 0,4 Giải được: x = 0,3 ; y = 0,05 Phản ứng tạo kết tủa: 2+ 2- 3 3 Ca + CO CaCO → 0,1 0,05 → 0,05 (mol) m↓ = 0,05.100 = 5 (g) → ðáp án B PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -4- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com VÍ DỤ 7: Cho 56ml khí CO 2 (đktc) vào 1 lit dung dịch X chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,02M thì lượng kết tủa thu được là: A. 0,0432g B. 0,4925g C. 0,2145g D. 0,0871g HƯỚNG DẪN GIẢI 2 2 CO NaOH Ca(OH) 56 n = = 0,0025(mol); 22400 n = 0,02(mol) n = 0,02 (mol) Tổng số mol OH - = 0,02 + 0,02.2 = 0,06 (mol) và 2+ Ba n = 0,02 (mol) Ta có: - 2 OH CO n 0,06 2 24 n 0,0025 < = = tạo ra muối trung hòa - 2- 2 3 2 CO + 2OH CO + H O → 0,0025(mol) 0,0025 Phản ứng tạo kết tủa: 2+ 2- 3 3 Ba + CO BaCO → 0,02 0,0025 → 0,0025 (mol) m↓ = 0,0025.197 = 0,4925 (g) → ðáp án B DẠNG 3: OXIT, HIðROXIT LƯỠNG TÍNH VÍ DỤ 8: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lit H 2 bay ra (đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl 3 vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,78g B. 0,81g C. 1,56g D. 2,34g HƯỚNG DẪN GIẢI Phản ứng của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ với H 2 O: M + nH 2 O → M(OH) n + 2 n H 2 T ừ ph ươ ng trình ta có: 2 H OH n 2n − = = 0,1mol. Dung d ịch A tác dụng với 0,03 mol dung dịch AlCl 3 : Al 3+ + 3OH − → Al(OH) 3↓ Ban đầu: 0,03 0,1 mol Ph ản ứng: 0,03 → 0,09 → 0,03 mol ⇒ OH ( ) n d− − = 0,01mol ti ếp tục hòa tan kết tủa theo phương trình: Al(OH) 3 + OH − → AlO 2 − + 2H 2 O 0,01 ← 0,01 mol PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -5- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com Vậy: 3 Al(OH) m = 78×0,02 = 1,56 gam → ðáp án C VÍ DỤ 9: Hòa tan hồn tồn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H 2 SO 4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất. a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam. b) Thể tích V là A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c) Lượng kết tủa là A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI a) Xác định khối lượng muối thu được trong dung dịch X: 2 4 H SO n = 0,28×0,5 = 0,14 mol ⇒ 2 4 SO n − = 0,14 mol và H n + = 0,28 mol. n HCl = 0,5 mol ⇒ H n + = 0,5 mol và Cl n − = 0,5 mol. V ậy tổng H n + = 0,28 + 0,5 = 0,78 mol. Mà 2 H n = 0,39 mol. Theo phương trình ion rút gọn: Mg 0 + 2H + → Mg 2+ + H 2 ↑ (1) Al + 3H + → Al 3+ + 3 2 H 2 ↑ (2) Ta th ấy 2 H H (p-) n 2n + = → H + hết. ⇒ m hh muối = m hh k.loại + 2 4 SO Cl m m − − + = 7,74 + 0,14 ×96 + 0,5×35,5 = 38,93gam. → →→ → ðáp án A b) Xác định thể tích V: 2 NaOH Ba(OH ) n 1V mol n 0,5V mol = = ⇒ Tổng OH n − = 2V mol và 2 Ba n + = 0,5V mol. Ph ương trình tạo kết tủa: Ba 2+ + SO 4 2− → BaSO 4↓ (3) 0,5V mol 0,14 mol PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -6- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com Mg 2+ + 2OH − → Mg(OH) 2↓ (4) Al 3+ + 3OH − → Al(OH) 3↓ (5) ðể kết tủa đạt lớn nhất thì số mol OH − đủ để kết tủa hết các ion Mg 2+ và Al 3+ . Theo các phương trình phản ứng (1), (2), (4), (5) ta có: H n + = OH n − = 0,78 mol ⇒ 2V = 0,78 → V = 0,39 lít. → →→ → ðáp án A c) Xác định lượng kết tủa: 2 Ba n + = 0,5V = 0,5×0,39 = 0,195 mol > 0,14 mol → Ba 2+ dư. ⇒ 4 BaSO m = 0,14×233 = 32,62 gam. V ậy m kết tủa = 4 BaSO m + m 2 k.loại + OH m − = 32,62 + 7,74 + 0,78 × 17 = 53,62 gam. → →→ → ðáp án C DẠNG 4: CHẤT KHỬ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH H + VÀ NO 3 - VÍ DỤ 10: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO (đktc). Giá trị của V là: A. 1,344lit B. 1,49lit C. 0,672lit D. 1,12 lit HƯỚNG DẪN GIẢI 3 2 4 + - 3 HNO H SO H NO n = 0,12 (mol) ; n = 0,06 (mol) n = 0,24 (mol) ; n = 0,12 (mol) ⇒ ∑ Phương trình ion rút gọn: 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O Lập tỉ lệ → H + phản ứng hết n NO = + H 2 2 n = .0,24 0,06( ) 8 8 mol = → V NO = 0,06.22,4 = 1,344(lit) → ðáp án A VÍ DỤ 11: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? ( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 2,88g B. 3,2g C. 3,92g D. 5,12g HƯỚNG DẪN GIẢI Phương trình ion: Cu + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+ 0,005 ← 0,01 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O L ập tỉ lệ biết H + dư hay NO 3 - phản ứng hết PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -7- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com 0,045 ← 0,03 (mol) → m Cu tối đa = (0,045 + 0,005).64 = 3,2 (g) → ðáp án B VÍ DỤ 12: (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSðH 2007): Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thốt ra V 1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M thốt ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 2 = V 1 . B. V 2 = 2V 1 . C. V 2 = 2,5V 1 . D. V 2 = 1,5V 1 . HƯỚNG DẪN GIẢI TN1: 3 Cu HNO 3,84 n 0,06 mol 64 n 0,08 mol = = = ⇒ 3 H NO n 0,08 mol n 0,08 mol + − = = 3Cu + 8H + + 2NO 3 − → 3Cu 2+ + 2NO ↑ + 4H 2 O Ban đầu: 0,06 0,08 0,08 mol → H + phản ứng hết Ph ản ứng: 0,03 ← 0,08 → 0,02 → 0,02 mol ⇒ V 1 tương ứng với 0,02 mol NO. TN2 : n Cu = 0,06 mol ; 3 HNO n = 0,08 mol ; 2 4 H SO n = 0,04 mol. ⇒ Tổng: H n + = 0,16 mol ; 3 NO n − = 0,08 mol. 3Cu + 8H + + 2NO 3 − → 3Cu 2+ + 2NO ↑ + 4H 2 O Ban đầu: 0,06 0,16 0,08 mol → Cu và H + phản ứng hết Ph ản ứng: 0,06 → 0,16 → 0,04 → 0,04 mol ⇒ V 2 tương ứng với 0,04 mol NO. Nh ư vậy V 2 = 2V 1 .→ →→ → ðáp án B VÍ DỤ 13: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H 2 SO 4 lỗng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thốt khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3 ) 2 cần dùng và thể tích khí thốt ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. HƯỚNG DẪN GIẢI Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe 3 O 4 . Hỗn hợp X gồm: (Fe 3 O 4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y Fe 3 O 4 + 8H + → Fe 2+ + 2Fe 3+ + 4H 2 O 0,2 → 0,2 0,4 mol Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 ↑ PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -8- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com 0,1 → 0,1 mol Dung dịch Z: (Fe 2+ : 0,3 mol; Fe 3+ : 0,4 mol) + Cu(NO 3 ) 2 : 3Fe 2+ + NO 3 − + 4H + → 3Fe 3+ + NO ↑ + 2H 2 O 0,3 0,1 0,1 mol ⇒ V NO = 0,1×22,4 = 2,24 lít. 3 2 3 Cu(NO ) NO 1 n n 0,05 2 − = = mol ⇒ 3 2 dd Cu(NO ) 0,05 V 0,05 1 = = lít (hay 50 ml). → →→ → ðáp án C VÍ DỤ 14: Hòa tan h ỗ n h ợ p X g ồ m hai kim lo ạ i A và B trong dung d ị ch HNO 3 lỗng. K ế t thúc ph ả n ứ ng thu đượ c h ỗ n h ợ p khí Y (g ồ m 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05 mol N 2 O). Bi ế t r ằ ng khơng có ph ả n ứ ng t ạ o mu ố i NH 4 NO 3 . S ố mol HNO 3 đ ã ph ả n ứ ng là: A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,05 mol. D. 1,2 mol. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có bán ph ả n ứ ng: NO 3 − + 2H + + 1e → NO 2 + H 2 O (1) 2 × 0,15 ← 0,15 NO 3 − + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O (2) 4 × 0,1 ← 0,1 2NO 3 − + 10H + + 8e → N 2 O + 5H 2 O (3) 10 × 0,05 ← 0,05 T ừ (1), (2), (3) nh ậ n đượ c: 3 HNO H n n p− + = ∑ = 2 0,15 4 0,1 10 0,05 × + × + × = 1,2 mol. → →→ → ðáp án D VÍ DỤ 15: Cho 12,9 gam h ỗ n h ợ p Al và Mg ph ả n ứ ng v ớ i dung d ị ch h ỗ n h ợ p hai axit HNO 3 và H 2 SO 4 ( đặ c nóng) thu đượ c 0,1 mol m ỗ i khí SO 2 , NO, NO 2 . Cơ c ạ n dung d ị ch sau ph ả n ứ ng kh ố i l ượ ng mu ố i khan thu đượ c là: A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 47,3 gam. D. 34,9 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có bán ph ả n ứ ng: 2NO 3 − + 2H + + 1e → NO 2 + H 2 O + NO 3 − (1) 0,1 → 0,1 4NO 3 − + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O + 3NO 3 − (2) 0,1 → 3 × 0,1 2SO 4 2− + 4H + + 2e → SO 2 + H 2 O + SO 4 2− (3) PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -9- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com 0,1 → 0,1 Từ (1), (2), (3) → số mol NO 3 − tạo muối bằng 0,1 + 3 × 0,1 = 0,4 mol; số mol SO 4 2− tạo muối bằng 0,1 mol. ⇒ m muối = m k.loại + 3 NO m − + 2 4 SO m − = 12,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3. → →→ → ðáp án C VÍ DỤ 16: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ lệ mol 1:1. Cơ cạn dung dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là: A. 55,35 gam. và 2,2M B. 55,35 gam. và 0,22M C. 53,55 gam. và 2,2M D. 53,55 gam. và 0,22M HƯỚNG DẪN GIẢI 2 2 N O N 1,792 n n 0,04 2 22,4 = = = × mol. Ta có bán phản ứng: 2NO 3 − + 12H + + 10e → N 2 + 6H 2 O 0,08 0,48 0,04 2NO 3 − + 10H + + 8e → N 2 O + 5H 2 O 0,08 0,4 0,04 ⇒ 3 HNO H n n 0,88 + = = mol. ⇒ 0,88 a 0,22 4 = = M. S ố mol NO 3 − t ạ o mu ố i b ằ ng 0,88 − (0,08 + 0,08) = 0,72 mol. Kh ố i l ượ ng mu ố i b ằ ng 10,71 + 0,72 × 62 = 55,35 gam. → →→ → ðáp án B VÍ DỤ 17: Hòa tan 5,95 gam h ỗ n h ợ p Zn, Al có t ỷ l ệ mol là 1:2 b ằ ng dung d ị ch HNO 3 lỗng d ư thu đượ c 0,896 lít m ộ t s ả n sh ẩ m kh ử X duy nh ấ t ch ứ a nit ơ . X là: A. N 2 O B. N 2 C. NO D. NH 4 + HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: n Zn = 0,05 mol; n Al = 0,1 mol. G ọ i a là s ố mol c ủ a N x O y , ta có: Zn → Zn 2+ + 2e Al → Al 3+ + 3e 0,05 0,1 0,1 0,3 xNO 3 − + (6x − 2y)H + + (5x − 2y)e → N x O y + (3x − 2y)H 2 O 0,04(5x − 2y) 0,04 ⇒ 0,04(5x − 2y) = 0,4 → 5x − 2y = 10 PHƯƠNG PHÁP ION RÚT GỌN Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -10- “CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC” ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email: Vanlongtdm@gmail.com Vậy X là N 2 . → →→ → ðáp án B VÍ DỤ 18: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 lỗng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05 mol N 2 O). Biết rằng khơng có phản ứng tạo muối NH 4 NO 3 . Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,05 mol. D. 1,2 mol. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có bán phản ứng: NO 3 − + 2H + + 1e → NO 2 + H 2 O (1) 2 × 0,15 ← 0,15 NO 3 − + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O (2) 4 × 0,1 ← 0,1 2NO 3 − + 10H + + 8e → N 2 O + 5H 2 O (3) 10 × 0,05 ← 0,05 Từ (1), (2), (3) nhận được: 3 HNO H n n p− + = ∑ = 2 0,15 4 0,1 10 0,05 × + × + × = 1,2 mol. → →→ → ðáp án D VÍ DỤ 19: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO 3 và H 2 SO 4 (đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, NO 2 . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là: A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 47,3 gam. D. 34,9 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có bán phản ứng: 2NO 3 − + 2H + + 1e → NO 2 + H 2 O + NO 3 − (1) 0,1 → 0,1 4NO 3 − + 4H + + 3e → NO + 2H 2 O + 3NO 3 − (2) 0,1 → 3 × 0,1 2SO 4 2− + 4H + + 2e → SO 2 + H 2 O + SO 4 2− (3) 0,1 → 0,1 Từ (1), (2), (3) → số mol NO 3 − tạo muối bằng 0,1 + 3 × 0,1 = 0,4 mol; số mol SO 4 2− tạo muối bằng 0,1 mol. ⇒ m muối = m k.loại + 3 NO m − + 2 4 SO m − = 12,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3. → →→ → ðáp án C VÍ DỤ 20: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ lệ mol 1:1. Cơ cạn dung dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là: . X là A. 38 ,93 gam. B. 38 ,95 gam. C. 38 ,97 gam. D. 38 ,91 gam. b) Thể tích V là A. 0, 39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c) Lượng kết tủa là A. 54,02 gam. B. 53 ,98 gam. C. 53,62. H n + = OH n − = 0,78 mol ⇒ 2V = 0,78 → V = 0, 39 lít. → →→ → ðáp án A c) Xác định lượng kết tủa: 2 Ba n + = 0,5V = 0,5×0, 39 = 0, 195 mol > 0,14 mol → Ba 2+ dư. ⇒ 4 BaSO m = 0,14×233. 2 4 SO m − = 12 ,9 + 62 × 0,4 + 96 × 0,1 = 47,3. → →→ → ðáp án C VÍ DỤ 16: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và 1, 792 lít hỗn hợp