Nội dung phương pháp Mọi sự biến ñổi hóa học ñược mô tả bằng phương trình phản ứng ñều có liên quan ñến sự tăng hoặc giảm khối lượng của các chất Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng k
Trang 1I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1 Nội dung phương pháp
Mọi sự biến ñổi hóa học (ñược mô tả bằng phương trình phản ứng) ñều có liên quan ñến sự tăng hoặc giảm khối lượng của các chất
Dựa vào sự tăng hoặc giảm khối lượng khi chuyển 1 mol chất X thành 1 hoặc nhiều mol chất Y( có thể qua các giai ñoạn trung gian) ta dễ àng tính ñược số mol của các chất và ngược lại Từ số mol hoặc quan hệ về số mol của acc1 chất mà ta sẽ biết ñược sự tăng hay giảm khối lượng của các chất X,Y
Các chú ý khi sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng là:
+ Xác ñịnh ñúng mối liên hệ tỉ lệ mol giữa các chất ñã biết (chất X) với chất cần xác ñịnh (chất Y) ( có thể lập sơ ñồ hợp thức chuyển hóa giữa 2 chất này, chú ý hệ số)
+ Tính xem khi chuyển từ chất X sang chất Y (hoặc ngược lại) thì khối lượng tăng lên hay giảm ñi theo tỉ lệ phản ứng và theo ñề bài ñã cho
+ Cuối cùng dựa vào quy tắc tam suất, lập phương trình toán học ñể giải
2 Các dạng toán thường gặp
Có thể nói phương pháp tăng giảm khối lượng áp dụng rất rộng rãi trong hầu hết các bài toán hóa học(hữu cơ lẫn vô cơ) sau ñây là Thầy liệt kê một số dạng bài toán có sự tăng hoặc giảm khối lượng
a Trong hóa hữu cơ
Ancol: ROH + Na → RONa + 0,5H2
Cứ 1 mol ROH tạo 1 mol RONa thì tăng 22g ñồng thời giải phóng 0,5 mol khí H2
Anñehit: RCHO + Ag2O → RCOOH + 2Ag
Cứ 1 mol RCHO tạo 1 mol RCOOH thì tăng 16g
Axit: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
Cứ 1 mol RCOOH tạo 1 mol RCOONa tăng 22g
Cứ 1 mol este tạo 1 mol muối RCOONa thì tăng 23 – M’ nếu R’ = CH3
Cứ 1 mol este tạo 1 mol muối RCOONa thì giảm M’-23 nếu R’ > CH3
Amino axit: HOOC – R NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
Cứ 1 mol amino axit tạo 1 mol muối tăng 36,5g
Hiñrocacbon: CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2-2kBr2k
Khối lượng bình brom tăng = khối lượng hiñrocacbon phản ứng
Ank-1-in: 2R-C≡CH + Ag2O → 2R-C≡CAg + H2O
Cứ 1 mol ank-1-in tạo 1 mol kết tủa tăng 107g
Cứ 1mol amin tác dụng tạo 1 mol muối tăng 36,5g
PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Trang 2b Trong hóa vô cơ:
Kim loại + Axit (HCl, H2SO4 loãng) → Muối + H2
∆m tăng = m gốc axit = m muối – m kim loại
mA + nBm+ → mAn+ + nB (A không tác dụng với nước)
- MA < MB → Khối lượng KL tăng bằng: mB(bám) – mA(tan) = mdd giảm
Nếu khối lượng kim loại A tăng x% thì: mA tăng = a.x% ( a là khối lượng ban ñầu của A)
- MA > MB → Khối lượng KL giảm bằng: mA(tan) – mB(bám)) = mdd tăng
Nếu khối lượng kim loại A giảm y% thì: mA giảm = a.y% ( a là khối lượng ban ñầu của A)
Muối cacbonat + axit (HCl, H2SO4 loãng) → Muối + CO2 + H2O
∆m tăng = m clorua – m cacbonat = 11nCO2
∆m tăng = m sunfat – m cacbonat = 36nCO2
Muối hiñrocacbonat + axit (HCl, H2SO4 loãng) → Muối + CO2 + H2O
∆m giảm = m hiñrocacbonat – m clorua = 25,5nCO2
∆m giảm = m hiñrocacbonat – m sunfat= 13nCO2
CO2 + dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 → Kết tủa + H2O
Nếu m↓ > mCO2 → mdd giảm = Nếu m↓ > mCO2
Nếu m↓ < mCO2 → mdd tăng = mCO2- m↓
Oxit + CO (H2) → Chất rắn + CO2 ( H2, CO, H2O)
+ mrắn = moxit – mO
+ ðộ tăng khối lượng của hỗn hợp khí sau so với hỗn hợp khí ñầu chính là bằng khối lượng Oxi trong oxit bị khử
II- CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch ñó Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu ñược 39,7 gam kết tủa A
và dung dịch B Tính % khối lượng các chất trong A
A
3
BaCO
%m = 50%,
3
CaCO
%m = 50% B
3
BaCO
%m = 50,38%,
3
CaCO
%m = 49,62%
C.
3
BaCO
%m = 49,62%,
3
CaCO
%m = 50,38% D. Không xác ñịnh ñược
HƯỚNG DẪN GIẢI
Trong dung dịch:
Na2CO3 → 2Na+
+ CO32−
(NH4)2CO3 → 2NH4+ + CO32−
BaCl2 → Ba2+
+ 2Cl− CaCl2 → Ca2+
+ 2Cl− Các phản ứng:
Ba2+ + CO32− → BaCO3 ↓ (1)
Ca2+ + CO32− → CaCO3 ↓ (2)
Trang 3Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2, hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm (71 − 60) = 11 gam Do ựó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 bằng:
43 39,7 11
−
= 0,3 mol
mà tổng số mol CO32− = 0,1 + 0,25 = 0,35, ựiều ựó chứng tỏ dư CO32−
Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có:
x y 0,3 197x 100y 39,7
+ =
⇒ x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol
Thành phần của A:
3
BaCO
0,1 197
39,7
ừ
= ừ = 49,62%;
3
CaCO
%m = 100 − 49,6 = 50,38%
→ đáp án C
VÍ DỤ 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và mộ
muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lắt khắ CO2 (ựktc) Cô
c n dung dịch thu ựược sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu ựược là bao nhiêu?
A. 26,0 gam B. 28,0 gam C. 26,8 gam D. 28,6 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành 1 mol muối clorua cho nên khối lượng muối khan tăng (71 −
60) = 11 gam, mà
2
CO
n = nmuối cacbonat = 0,2 mol
Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là 0,2ừ11 = 2,2 gam
Vậy tổng khối lượng muối khan thu ựược là 23,8 + 2,2 = 26 gam
→ đáp án A
VI3 DU4 3: Hòa tan 14 gam hhợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư, thu ựược dung
dịch A và 0,672 lắt khắ (ựktc) Cô cạn dung dịch A thì thu ựược m gam muối khan m có giá trị là:
A. 16,33g B. 14,33g C. 9,265g D. 12,65g
HƯỚNG DẪN GIẢI
CO32- → 2Cl- + CO2
Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Cứ 1 mol muối CO32-→ 2 mol Cl-và giải phóng 1 mol CO2 thì lượng muối tăng:
71- 60 =11g Theo ựề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 (g)
Vậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 (g)
→ đáp án B
Trang 4VÍ DỤ 4: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu ựược 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr Hãy xác ựịnh số mol hỗn hợp ựầu
A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0,03 mol D. 0,055 mol
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa → khối lượng tăng: 108 − 39 = 69 gam;
0,06 mol ← khối lượng tăng: 10,39 − 6,25 = 4,14 gam
Vậy tổng số mol hỗn hợp ựầu là 0,06 mol
→ đáp án B
VÍ DỤ 5: Nhúng một thanh graphit ựược phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm ựi 0,24 gam Cũng thanh graphit này nếu ựược nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau ựây?
A. Pb B. Cd C. Al D. Sn
HƯỚNG DẪN GIẢI
đặt kim loại hóa trị (II) là M với số gam là x (gam)
M + CuSO4 dư → MSO4 + Cu
Cứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 64 gam Cu bám vào Vậy khối lượng kim loại giảm (M − 64) gam;
Vậy: x (gam) = 0, 24 M
M 64− ← khối lượng kim loại giảm 0,24 gam
Mặt khác: M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag
Cứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 216 gam Ag bám vào Vậy khối lượng kim loại tăng (216 −
M) gam;
Vây: x (gam) = 0,52.M
216−M ← khối lượng kim loại tăng 0,52 gam
Ta có: 0, 24 M
M 64− =
0,52.M
216−M → M = 112 (kim loại Cd)
→ đáp án B
VÍ DỤ 6: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4 Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+
khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban ựầu Hỏi khối lượng thanh kẽm ban ựầu
A. 60 gam B. 70 gam C. 80 gam D. 90 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi khối lượng thanh kẽm ban ựầu là a gam thì khối lượng tăng thêm là 2,35a
100 gam
Zn + CdSO4 → ZnSO4 + Cd
65 → 1 mol → 112, tăng (112 Ờ 65) = 47 gam
Trang 58,32
208 (=0,04 mol) → 2,35a
100 gam
Ta có tỉ lệ: 1 47
2,35a 0,04
100
= → a = 80 gam
→ đáp án C
VÍ DỤ 7: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim
loại ra thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau
một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Xác ựịnh M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở
2 trường hợp như nhau
A. Al B. Zn C. Mg D. Fe
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi m là khối lượng thanh kim loại, M là nguyên tử khối của kim loại, x là số mol muối phản
ứng
M + CuSO4 → MSO4 + Cu↓
M (gam) → 1 mol → 64 gam, giảm (M Ờ 64)gam
x mol → giảm 0,05.m
100 gam
0,05.m 100
M + Pb(NO3)2→ M(NO3)2 + Pb↓
M (gam) → 1 mol → 207, tăng (207 Ờ M) gam
x mol → tăng 7,1.m
100 gam
7,1.m 100
207−M (2)
Từ (1) và (2) ta có:
0,05.m 100
M−64 =
7,1.m 100
207−M (3)
Từ (3) giải ra M = 65 Vậy kim loại M là kẽm
→ đáp án B
VÍ DỤ 8: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa ựủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y
Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 Xác ựịnh công thức của
muối XCl3
A. FeCl3 B. AlCl3 C. CrCl3 D. Không xác ựịnh
HƯỚNG DẪN GIẢI
Trang 6Gọi A là nguyên tử khối của kim loại X
Al + XCl3 → AlCl3 + X
3,78
27 = (0,14 mol) → 0,14 0,14 mol
Ta có : (A + 35,5ừ3)ừ0,14 Ờ (133,5ừ0,14) = 4,06
Giải ra ựược: A = 56 Vậy kim loại X là Fe và muối FeCl3
→ đáp án A
VÍ DỤ 9: Ngâm một vật bằng ựồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6% Sau
một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% Khối lượng của vật sau
phản ứng là
A. 3,24 gam B. 2,28 gam C. 17,28 gam D. 24,12 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
3
AgNO ( )
340 6
170 100
ban ệẵu
ừ
ừ = 0,12 mol;
3
AgNO ( )
25
n = 0,12
100
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 0,015 ← 0,03 → 0,03 mol
mvật sau phản ứng = mvật ban ựầu + mAg (bám)− mCu (tan) = 15 + (108ừ0,03) − (64ừ0,015) = 17,28 gam
→ đáp án C
VÍ DỤ 10: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4 Sau một thời gian
lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng ựộ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng ựộ mol FeSO4 Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam Khối lượng ựồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là
A. 12,8 gam; 32 gam B. 64 gam; 25,6 gam
C. 32 gam; 12,8 gam D. 25,6 gam; 64 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
Vì trong cùng dung dịch còn lại (cùng thể tắch) nên:
[ZnSO4] = 2,5 [FeSO4]
⇒
n =2,5n
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ (1) 2,5x ← 2,5x ← 2,5x mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (2)
x ← x ← x → x mol
Từ (1), (2) nhận ựược ựộ giảm khối lượng của dung dịch là
Trang 7mCu (bám)− mZn (tan)− mFe (tan)
⇒ 2,2 = 64ừ(2,5x + x) − 65ừ2,5x −56x
⇒ x = 0,4 mol
Vậy: mCu (bám lên thanh kẽm) = 64ừ2,5ừ0,4 = 64 gam;
mCu (bám lên thanh sắt) = 64ừ0,4 = 25,6 gam
→ đáp án B
VÍ DỤ 11: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước ựược dung dịch A Nhúng
Mg vào dung dịch A cho ựến khi mất màu xanh của dung dịch Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ựược m gam muối khan Tắnh m?
A. 1.28 gam B. 2,48 gam C. 3,1 gam D. 0,48 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta có:
mtăng = mCu − mMg phản ứng = mCu 2 + −mMg 2 + =3,28−(mgèc axit+mMg 2 +)=0,8
⇒ m = 3,28 − 0,8 = 2,48 gam
→ đáp án B
VÍ DỤ 12: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước ựược dung dịch A Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ựược m gam muối khan Giá trị m là
A. 4,24 gam B. 2,48 gam C. 4,13 gam D. 1,49 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
Áp dụng ựịnh luật bảo toàn khối lượng: Sau một khoảng thời gian ựộ tăng khối lượng của thanh
Fe bằng ựộ giảm khối lượng của dung dịch muối Do ựó:
m = 3,28 − 0,8 = 2,48 gam
→ đáp án B
VI3 DU4 13: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam Khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu:
A. 0,64g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56g
HƯỚNG DẪN GIẢI
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Cứ 2 mol Al → 3 mol Cu khối lượng tăng 3.64 Ờ 2.27 = 138 gam
Theo ựề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 - 45 = 1,38 gam
nCu = 0,03 mol ⇒ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
→ đáp án C
VI3 DU4 14: Một bình cầu dung tắch 448 ml ựược nạp ựầy oxi rồi cân Phóng ựiện ựể ozon hoá, sau ựó nạp thêm cho ựầy oxi rồi cân Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03 gam Biết các thể tắch nạp ựều ở ựktc Thành phần % về thể tắch của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là
Trang 8A. 9,375 % B. 10,375 % C. 8,375 % D 11,375 %
HƯỚNG DẪN GIẢI
Thể tắch bình không ựổi, do ựó khối lượng chênh là do sự ozon hóa
Cứ 1mol oxi ựược thay bằng 1mol ozon khối lượng tăng 16g
Vậy khối lượng tăng 0,03 gam thì số ml ozon (ựktc) là 22400 = 42 (ml)
%O3 = = 9,375 %
→ đáp án A
VI3 DU4 15: Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu ựược dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa ựể ngoài không khắ ựến khối lượng không ựổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam đem nung kết tủa ựến khối lượng không ựổi ựược b gam chất rắn Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 46,4 và 48 gam B. 48,4 và 46 gam C. 64,4 và 76,2 gam D. 76,2 và 64,4 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaOH
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaOH
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Nhận xét : Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu ựược gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3 để ngoài không khắ Fe(OH)2→ Fe(OH)3
1 mol Fe(OH)2 1 mol Fe(OH)3 thêm 1 mol OH khối lượng tăng lên 17 gam
0,2 mol ẦẦẦẦ 0,2 mol ẦẦẦ 3,4 (gam)
→ 0,2 mol Fe3O4 và 0,3 mol Fe2O3
a = 232.0,2 = 46,4 (gam), b = 160.0,3 = 48 (gam)
→ đáp án A
VÍ DỤ 16: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước ựược dung dịch A Sục khắ Cl2 dư vào dung dịch A Kết thúc thắ nghiệm, cô cạn dung dịch thu ựược 58,5 gam muối khan Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 29,25 gam B. 58,5 gam C. 17,55 gam D. 23,4 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI
Khắ Cl2 dư chỉ khử ựược muối NaI theo phương trình
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
Cứ 1 mol NaI tạo thành 1 mol NaCl
→ Khối lượng muối giảm 127 − 35,5 = 91,5 gam
Vậy: 0,5 mol ← Khối lượng muối giảm 104,25 − 58,5 = 45,75 gam
Trang 9⇒ mNaI = 150ừ0,5 = 75 gam
⇒ mNaCl = 104,25 − 75 = 29,25 gam
→ đáp án A
VI3 DU4 17: Khi lấy 3,33g muối clorua của một kim loại chỉ có khối lượng II và một lượng muối nitrat của kim loại ựó có cùng số mol như muối clorua trên, thấy khác nhau 1,59g Kim loại trong 2 muối nói trên là:
HƯỚNG DẪN GIẢI
đặt công thức 2 muối là MCl2 và M(NO3)2
1 mol 2 muối chênh lệch nhau 62.2 Ờ 2.35,5 = 53 (g)
Nếu gọi số mol mỗi muối là x thì:
x =
1,59
0,03(mol)
53 =
M + 71 =
3,33
111 0,03 = → M = 40( Ca)
→ đáp án C
VI3 DU4 18: Hòa tan 5,8g muối cacbonat MCO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa ựủ thu ựược một chất khắ và dung dịch G1 Cô cạn G1 ựược 7,6g muối sunfat trung hòa Công thức hóa học của muối cacbonat là:
A. MgCO3 B. FeCO3 C. BaCO3 D. CaCO3
HƯỚNG DẪN GIẢI
MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O
1 mol muối MCO3 chuyển thành 1 mol MSO4 tăng 96 Ờ 60 = 36 gam
Số mol MCO3 là: 7,6 5,8 0,05( )
→ M + 60 = 5,8
0,05 = 116 → M = 56(Fe)
→ đáp án B
VI3 DU4 19: (đH A 2007): Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4 0,1M( vừa ựủ) Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu ựược sau khi cô cạn có khối lượng là:
A. 3,81g B. 4,81g C. 5,81g D. 6,81g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta thấy: cứ 1 mol O2- ựược thay bởi 1 mol SO42- thì tăng 80g
Mà n(SO42- pư) = 0,5.0,1 = 0,05 (mol) → tăng 80.0,05 = 4 (gam)
→ m(muối) = 2,81 + 4 = 6,81 (g)
→ đáp án D
Trang 10VÍ DU4 20: Dẫn từ từ hỗn hợp khắ CO và H2 qua ống sứ ựựng 30,7 gam hỗn hợp bột các oxit MgO,
Al2O3, Fe3O4, CuO Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ựược 6,72 lắt (ựktc) hỗn hợp khắ và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn Giá trị của m là:
A. 21,1 B. 23,5 C. 28,3 D. 25,9
HƯỚNG DẪN GIẢI
→
→
→
2
[O] CO H O k
2
Ý
h
o
Sể ệă phờn ụng : Oxit + khÝ ( ) rớn + khÝ ( )
CO + [O] CO (1) Bờn chÊt lộ cịc phờn ụng :
H + [O] H O (2)
6,72 Theo (1), (2) : n = n + n = n = = 0,3 mol
CO, H CO ,
22,4 NhẺn xĐt
H
: m
O
⇒
⇒
−
−xit = m + m rớn [O] m = m = m rớn oxit m rớn
m = 30,7 16.0,3 = 25,9 gam
→ đáp án D
VÍ DU4 21: Thổi từ từ V lắt (ựktc) hỗn hợp khắ X gồm CO và H2 ựi qua hỗn hợp bột CuO, Fe3O4,
Al2O3 trong ống sứ ựun nóng Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn thu ựược hỗn hợp Y chỉ gồm khắ CO2 và hơi H2O, nặng hơn hỗn hợp X ban ựầu là 0,32 gam Giá trị của V là:
A. 0,112 B. 0,224 C. 0,336 D. 0,448
HƯỚNG DẪN GIẢI
→
→
→
∆
∆
2
2
2
2
2
2
Sể ệă phờn ụng : Oxit + khÝ ( ) rớn + khÝ ( )
CO + [O] CO (1) Bờn chÊt lộ cịc phờn ụng :
H + [O] H O (2) Theo (1), (2) : 1 mol (CO + H O) tỰo thộnh, M = 16 g/mol Vắi
CO, H CO ,
m =
H O
0,32 ⇒
⇒
khÝ (CO + H O) (CO + H )
0,32
g n = n = n = = 0,02 mol
16
V = 22,4.0,02 = 0,448 lÝt
→ đáp án D
VÍ DU4 22: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu ựược m gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban ựầu là:
A. 90,28% B. 85,3% C. 82,2% D. 12,67%
HƯỚNG DẪN GIẢI
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
∆m giảm = 65x Ờ 64x = x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
∆m tăng = 64y Ờ 56y = 8y
Vì khối lượng hỗn hợp rắn trước và sau phản ứng không ựổi nên ∆m giảm = ∆m tăng
65 56
x Zn
+