1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi THPT môn hóa 2020 bản tự học

154 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HDeducation ĐỀ CƯƠNG ƠN THI THPT QUỐC GIA 2019 HĨA HỌC (Tái lần thứ nhất)  Tóm tắt ngắn gọn lý thuyết chương trình hóa học THPT  Cập nhật đầy đủ dạng thi THPT Quốc Gia mức độ điểm  Kỹ thuật phương pháp giải nhanh trắc nghiệm Hóa học THPT  Hơn 300 ví dụ 1000 tập tự luyện MỤC LỤC Một số thơng tin kì thi THPT Quốc gia 2019 ………………….……… ………… 04 Chuyên đề 1: Một số khái niệm tính tốn hóa học ……………… ………… 06 Chuyên đề 2: Este - lipit…………………………………………………………….…….17 Chuyên đề 3: Cacbohiđrat…………………………………………………….…….…….32 Chuyên đề 4: Amin – amino axit - protein………………….…………………………….45 Chuyên đề 5: Polime ……………………………………………………………… ……63 Chuyên đề 6: Tổng hợp vấn đề hóa hữu cơ…………………………………… ….…68 Chuyên đề 7: Đại cương kim loại…………………………………………… ……… 76 Chuyên đề 8: Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm….……………………………101 Chuyên đề 9: Crom – sắt – đồng số kim loại khác……………… ………… …120 Chuyên đề 10: Nhận biết – Hóa học với mơi trường………………………………… 139 Chun đề 11: Tổng hợp vấn đề hóa vơ cơ……………………………… ……… 147 Các kiến thức giảm tải mơn Hóa học - Nội dung kiến thức thi theo chương trình SGK Các kiến thức giảm tải sau em học STT Nội dung giảm tải Thuyết axit – bazơ theo Bronstet Công nghiệp silicat Xicloankan Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Dẫn xuất halogen Phản ứng anđehit với Cu(OH)2/OH-, to tạo kết tủa đỏ gạch Xeton Khái niệm xà phòng chất giặt rửa tổng hợp Các số chất béo: số axit, số xà phịng hóa, … 10 Mantozơ 11 Khái niệm enzym axit Nucleic 12 Tính chất hóa học Polime 13 Keo dán tổng hợp 14 Cấu trúc mạng tinh thể kim loại 15 Đồng hợp chất đồng 16 Sơ lược niken, kẽm, chì, thiếc Lớp 11 12 CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ A LÝ THUYẾT B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính theo cơng thức hóa học Dạng 2: Tính theo phương trình hóa học Dạng 2.1 Bài tốn tính theo phương trình ẩn Dạng 2.2 Bài tốn đặt ẩn – lập hệ Dạng 2.3 Bài toán chất hết – chất dư Dạng 3: Bài toán sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng A LÝ THUYẾT Một số khái niệm hóa học Nguyên tử Nguyên tố Đơn chất Hợp chất Phân tử - Vô nhỏ, - Tập hợp - Chỉ gồm - Gồm hay - Đại diện cho trung hịa điện (P = ngun tử có ngun tố nhiều nguyên chất, gồm E) số proton tố nguyên tử liên kết với Hóa trị - cơng thức hóa học Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố OH, NO3 (nitrat), NO2 Li, Na, K, Ag, … H, F, Cl, Br, I (nitrit), NH4 (amoni), Hóa trị I HSO3, HSO4 Còn lại (Ca, Ba, Mg, SO4 (sunfat), SO3 (sunfit), O Hóa trị II Zn,…) CO3 (cacbonat), HPO4 Al, Au PO4 (photphat) Hóa trị III Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II, C (II, IV); N (I, II, III, Nhiều hóa IV); Pb (II, IV), Cr (II, III, IV, V); S (II, IV, VI) trị VI) Công thức sử dụng giải tốn Hóa học (a) Cơng thức tính số mol Khối lượng chất Thể tích khí Nồng độ mol Cơng thức n m M n m: khối lượng chất (g) M: khối lượng mol (g/mol) (b) Nồng độ dung dịch Nồng độ mol Ý nghĩa CM  Nồng độ phần trăm n V C%  CM: nồng độ mol dd (mol/l hay M) V: thể tích dung dịch (l) Chuyển đổi CM C%: CM  n  CM V n: số mol CM: nồng độ mol dd (mol/l V: thể tích khí hay M) đktc (l) V: thể tích dung dịch (l) Ý nghĩa Cơng thức V 22,4 mct 100% mdd mct: khối lượng chất tan (g) mdd: khối lượng dung dịch (g) Khối lượng riêng D m dd Vdd D: khối lượng riêng dd (g/ml) Vdd: thể tích dung dịch (ml) 10D.C% M (c) Tỉ khối khí A so với khí B d A/ B = MA , MA, MB khối lượng mol A B MB Dãy hoạt động hóa học kim loại K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au Khi Bà Con Nào May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu (1) Dãy hoạt động hóa học xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (2) Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường (3) Các kim loại trước H tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng (4) Từ Mg trở đi, Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối Một số định luật bảo toàn ĐLBT khối lượng ĐLBT electron ĐLBT điện tích m chat phan ung  msanpham n e cho  ne nhan KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC Nguyên tử khối, phân tử khối - Nguyên tử khối: H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137 dientich (+)  ndientich (-) VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Hãy tính phân tử khối chất sau: (a) CO2, Al2O3, HNO3, CaCO3, Fe2(SO4)3 (b) C2H5OH, CH3COOH, C4H8O2, C6H12O6, C6H7O2(NO3)3 Hướng dẫn (a) CO2 = 44; Al2O3 = 102; HNO3 = 63; CaCO3 = 100; Fe2(SO4)3 = 400 (b) C2H5OH = 46; CH3COOH = 60; C4H8O2 = 88; C6H12O6 = 180; C6H7O2(NO3)3 = 297 Ví dụ 2: Cho công thức: H2O, NaCl2, ZnCl, K2SO4, BaNO3, AlCl2, Mg2SO4, CH3COOCa Công thức viết sai? Hãy viết lại cho Hướng dẫn Các công thức sai → đúng: NaCl2 → NaCl; ZnCl → ZnCl2; BaNO3 → Ba(NO3)2; Mg2SO4 → MgSO4 AlCl2 → AlCl3; CH3COOCa → (CH3COO)2Ca Ví dụ 3: Hãy tính: (a) Số mol 12,8 gam Cu; 50 gam CaCO3; 6,72 lít khí CH4 (ở đktc); 200 ml dung dịch HCl 2M (b) Khối lượng 0,15 mol C6H12O6; 5,6 lít khí Cl2 (ở đktc) (c) Thể tích hỗn hợp khí gồm 0,15 mol O2 0,35 mol CO2 Hướng dẫn (a) nCu  0,2mol;nCaCO3  0,5mol;nCH4  0,3mol; - Phân tử khối = tổng khối lượng ngun tử phân tử Cơng thức hóa học a n b - Qui tắc hóa trị: A x By  ax  by - Hệ áp dụng: Đổi chéo hóa trị (rút gọn) số cơng thức hóa học Cơng thức tính số mol m V   CM V - n M 22,4 - m = n.M; V = 22,4n nHCl  0,4mol (b) mC6H12O6  27gam;mCl  17,75gam;V 11,2lit Cơng thức tính nồng độ C%  Ví dụ 4: (a) Hòa tan 40 gam muối ăn (NaCl) vào 160 gam nước thu dung dịch X Tính C% X (b) 600 gam dung dịch Y chứa 0,2 mol BaCl2 (D = 1,2 gam/ml) Tính CM Y n mct m 100% ; C M  ; D  dd V mdd Vdd Hướng dẫn 40 100%  20% (a) C%(NaCl)  40  160 (b) V = m/D = 500 ml = 0,5 lít ⇒ [Y] = 0,4M  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Tính khối lượng phân tử chất sau: (a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2 (b) NaOH, KOH, Na2CO3, MgCO3 (c) CH3OH, C2H5CHO, H2N – C3H5 – (COOH)2, C12H22O11 Câu 2: Cho công thức sau: SO2, H2NO3, K(OH)2, CuCl2, Mg2SO4, AlSO4, Ba3(PO4)2 Công thức viết sai? Hãy viết lại cho Câu 3: Hãy tính (a) Số mol của: 28 g Fe; 16 g CuO; 200 g Fe2(SO4)3; 100 ml dung dịch NaOH M (b) Thể tích khí (ở đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; mol N2 (c) Số mol thể tích hỗn hợp khí (ở đktc) gồm: 0,44 g CO2; 0,04 g H2 0,56 g N2 Câu 4: Hãy điền giá trị chưa biết vào bảng sau: NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 mct 30 gam 0,148 gam gam m H 2O mdd Vdd Ddd (g/ml) C% CM 170 gam 150 gam 1,1 200 ml B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính theo cơng thức hóa học Lý thuyết phương pháp giải  Phần trăn khối lượng nguyên tố A hợp chất AxByCz: m 100% M A x.100% %mA  A  mhỵ p chÊt M A x  M B.y  M C.z 1,2 20 % 1,15 15 % 2,5 M Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Phần trăm khối lượng nitơ (NH4)2SO4 A 10,6% B 52,6% C 34,5% D 21,21% Hướng dẫn %mN  - Bậc amin = số nguyên tử H NH3 bị thay gốc hiđrocacbon + Amin bậc I: RNH2 + Amin bậc II: R – NH – R’ + Amin bậc III: R – N(R’’) – R’ 300 ml 1,04 28 100%  21,21% ⇒ Chọn D 132 Ví dụ (ĐHA - 2011): Thành phần % khối lượng nitơ hợp chất hữu CxHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện A B C D Hướng dẫn %mN  14 100%  23,73% 12x  y  14 ⇒ 12x + y = 45 ⇒ C3H9N Amin bậc 1: C3H7NH2 CH3 – CH2 – CH2 – NH2 CH3 – CH (NH2) – CH3 ⇒ Chọn D  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: Phần trăm khối lượng Cl FeCl3 A 65,54% B 21,85% C 75,64% D 34,56% Câu 2: Phần trăm khối lượng S FeSO4 A 33,44% B 34,23% C 21,05% D 45,23% Câu 3: Phần trăm khối lượng N Ba(NO3)2 A 10,73% B 21,46% C 23,56% D 15,34% Câu 4: Phần trăm khối lượng O Fe2(SO4)3 A 24% B 50% C 36% D 48% Câu 5: Phần trăm khối lượng C C3H8 A 88,65% B 81,82% C 67,34% D 73,45% Câu 6: Phần trăm khối lượng O C4H8O2 A 33,33% B 66,67% C 44,56% D 36,36% Câu 7: Biểu thức tính phần trăm khối lượng C hợp chất CnH2nO2 A n 100% 3n  32 B 12n 100% 14n  32 C 12n 100% 12n  32 D 14n 100% 12n  32 Câu 8: Biểu thức tính phần trăm khối lượng H hợp chất CnH2n+2O A 2n 100% 14n  18 C 2n  100% B 2n  100% 14n  18 12n  18 D 100% 14n  18 Câu 9: Trong oxit kim loại M (hóa trị I), oxi chiếm 17,02% khối lượng Kim loại M A Na B Li C Ag D K Câu 10: Trong oxit kim loại M (hóa trị III), M chiếm 52,94% khối lượng Kim loại M A Fe B Zn C Al D Cu Câu 11: Anken X có phần trăm khối lượng cacbon 85,71% Công thức phân tử X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Câu 12: Ancol no, đơn chức, mạch hở X có 26,67% khối lượng oxi Cơng thức phân tử X A C3H7OH B C2H5OH C CH3OH D C4H9OH Câu 13: Este no, đơn chức, mạch hở X có 8,11% khối lượng hiđro Cơng thức phân tử X A C2H4O2 B C4H8O2 C C3H6O2 D C5H10O2 Mức độ trung bình Câu 14 (CĐ - 2007): Có ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18%? A B C D Câu 15 (ĐHA - 2007): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo 45,223% Công thức phân tử X A C3H6 B C3H4 C C2H4 D C4H8 Câu 16 (CĐ - 2007): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X A 2-metylpropan B 2,3-đimetylbutan C butan D 3-metylpentan ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1A 2C 3A 4D 5B 6D 7B 8C 9D 10C 11B 12A 13C 14B 15A 16B Dạng 2: Tính theo phương trình hóa học Dạng 2.1 Bài tốn tính theo phương trình ẩn Lý thuyết phương pháp giải Ví dụ minh họa Nhận dạng: Bài tốn cho số mol Ví dụ (QG – 2017) Hịa tan hồn tồn m gam Fe chất, chất cịn lại vừa đủ dư dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Giá trị m Phương pháp giải: Bước 1: Tính số mol viết PTPƯ xảy A 11,2 B 5,6 C 2,8 D 8,4 Hướng dẫn Bước 2: Dựa vào số mol biết PTPƯ  Số mol chất cần tìm (sử dụng nhân chéo Bước 1: nH  0,1(mol) – chia ngang) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Bước 3: Từ số mol chất cần tìm đại lượng Bước 2: Theo PTPƯ: nFe  nH2  0,1(mol) đề yêu cầu (m = n.M; V = n.22,4; Bước 3:  mFe  5,6(gam) ⇒ Chọn B mct n 100% , …) CM  , C%  Ví dụ (QG - 2017) Cho 36 gam FeO phản ứng mdd V vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl Giá trị a A 1,00 B 0,50 C 0,75 D 1,25 Hướng dẫn nFeO = 0,5 mol FeO + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo PTPƯ: nHCl = 2nFeO = mol ⇒ Chọn A Ví dụ (MH3 - 2017) Cho gam hỗn hợp X - Các kim loại đứng sau H như: Cu, Ag, … khơng tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng gồm Ag Al vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Al X A 54,0% B 49,6% C 27,0% D 48,6% Hướng dẫn Ag không phản ứng với HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Theo PTPƯ: nAl  nH  0,1(mol) ⇒ mAl = 2,7 gam ⇒ %mAl = 54% ⇒ Chọn A  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu 1: (A.14): Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l Giá trị x A 0,3 B 0,4 C 0,1 D 0,2 Câu (QG - 2017) Khử hồn tồn 32 gam CuO khí CO dư, thu m gam kim loại Giá trị m A 25,6 B 19,2 C 6,4 D 12,8 Câu (QG - 2015): Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 CO dư nhiệt độ cao Khối lượng Fe thu sau phản ứng A 2,52 gam B 3,36 gam C 1,68 gam D 1,44 gam Câu (T.12): Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu m gam CaO Giá trị m A 22,4 B 11,2 C 22,0 D 28,0 Câu (T.07): Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu thể tích khí H2 (ở đktc) A 6,72 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu (MH3 - 2017) Khử hồn tồn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc) Giá trị V A 13,44 B 8,96 C 4,48 D 6,72 Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H SO loãng (dư), thu V lít khí H2 Câu (T.12): (đktc) Giá trị V A 6,72 B 3,36 C 4,48 D 2,24 Câu (T.08): Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m A 16 B 14 C D 12 Câu (T.08): Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe Giá trị m A 11,2 B 2,8 C 5,6 D 8,4 Câu 10 (T.08): Cho 3,2 gam ancol metylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư), thu V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 1,12 Câu 11 (T.07): Cho 9,2 gam ancol etylic (C2H5OH) phản ứng vừa đủ với Na, sau phản ứng thu V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 4,48 lít Câu 12 (T.08): Cho 4,6 gam ancol etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V A 3,36 B 4,48 C 2,24 D 1,12 Câu 13 (ĐHA - 2013): Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng A 21,6 gam B 43,2 gam C 16,2 gam D 10,8 gam Câu 14 (T.08): Trung hoà m gam axit CH3COOH 100 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 9,0 B 3,0 C 12,0 D 6,0 Câu 15 (T.13): Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V A 0,2 B 0,1 C 0,5 D 0,3 Câu 16 (T.08): Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng Khối lượng muối CH3COONa thu A 16,4gam B 12,3gam C 4,1gam D 8,2gam Câu 17 (T.07): Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu là: A 8,15 gam B 8,10 gam C 0,85 gam D 7,65 gam Mức độ trung bình Câu 18 (QG - 2015): Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn dung dịch H2SO4 lỗng, thu V lít H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 B 1,12 C 4,48 D 3,36 Câu 19 (CĐ - 2013): Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 4,05 B 2,70 C 8,10 D 5,40 Câu 20 (QG - 2015): Hịa tan hồn tồn 1,6 gam Cu dung dịch HNO3, thu x mol NO2 (là sản phẩm khử N+5) Giá trị x A 0,05 B 0,10 C 0,15 D 0,25 Câu 21: Cho m gam bột Al tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng sản phẩm khử 0,224 lít NO đktc Giá trị m A 0,405 gam B 0,27 gam C 0,54 gam D 0,216 gam Câu 22 (MH3 - 2017) Hịa tan hồn tồn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu dung dịch KOH có nồng độ x% Giá trị x A 14 B 18 C 22 D 16 Câu 23 (T.08): Hoà tan 6,4 gam Cu axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh V lít khí SO2 (sản phẩm khử đktc) Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 6,72 D 4,48 10 Nhận biết anion Nhận biết chất khí 140 KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý VÍ DỤ MINH HỌA - Amino axit: (NH2)a – R – (COOH)b Ví dụ (Sở HN-2018) Dung dịch chất sau + a > b: MT bazơ; quỳ tím → xanh khơng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? + a = b: MT trung tính; quỳ tím khơng A CH3COOH B HOCH2COOH chuyển màu C HOOCC3H5(NH2)COOH D H2NCH2COOH + a < b: MT axit; quỳ tím → đỏ Hướng dẫn Chọn D - Một số hiđroxit có màu sắc đặc trưng: Mg(OH)2↓ trắng Al(OH)3↓ trắng tan kiềm dư Fe(OH)2↓ trắng xanh Fe(OH)3↓ nâu đỏ Cu(OH)2↓ xanh lam Ví dụ (MH1-2017) Để phân biệt dung dịch: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3 dùng dung dịch: A HCl B Na2SO4 C NaOH D HNO3 Hướng dẫn Chọn C NaCl MgCl2 AlCl3 FeCl3 ↓ trắng ↓ NaOH ↓ trắng ✕ tan nâu đỏ Ví dụ 3: Có lọ nhãn đựng dung dịch sau: NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl, Na2SO4 Để nhận biết dung dịch trên, cần dùng thuốc thử dung dịch: A quỳ tím B Na2O C NaCl D KNO3 Hướng dẫn Chọn A Quỳ tím NaOH H2SO4 BaCl2 NaCl Na2SO4 Quỳ Xanh Đỏ ✕ ✕ ✕ tím H2SO4 ↓ ✓ ✓ ✕ ✕ BaCl2 ↓ ✓ ✓ ✓ ✕  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Mức độ dễ dễ Câu (MH1 - 2018) Trong chất sau, chất gây ô nhiễm khơng khí có nguồn gốc từ khí thải sinh hoạt A CO B O3 C N2 D H2 Câu (Sở HN - 2018) Nhỏ vài giọt dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột thấy xuất kết tủa màu xanh.Chất X A Cl2 B I2 C Br2 D HI Câu (QG - 2017) Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì? A Màu da cam B Màu đỏ thẫm C Màu lục thẫm D Màu vàng Câu 4: Khí sau có khơng khí làm cho đồ dùng bạc lâu ngày bị xám đen? A CO2 B SO2 C O2 D H2S Câu 5: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái Đất khơng bị xạ cực tím Chất A ozon B oxi C lưu huỳnh đioxit D cacbon đioxit Câu 6: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại : A vôi sống B cát C lưu huỳnh D muối ăn Câu 7: (CĐ-2009): Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH 141 Câu 8: (CĐ-2013): Thuốc thử sau dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A Dung dịch HCl B Dung dịch Pb(NO3)2 C Dung dịch K2SO4 D Dung dịch NaCl Câu 9: (CĐ-2013): Thuốc thử phân biệt khí O2 với khí O3 phương pháp hóa học? A Dung dịch KI + hồ tinh bột B Dung dịch NaOH C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch CuSO4 Câu 10: (CĐ-2010): Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 A đồng(II) oxit dung dịch NaOH B đồng(II) oxit dung dịch HCl C dung dịch NaOH dung dịch HCl D kim loại Cu dung dịch HCl − Câu 11: (CĐ-2011): Để nhận ion NO3 dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch với A kim loại Cu B dung dịch H2SO4 loãng C kim loại Cu dung dịch Na2SO4 D kim loại Cu dung dịch H2SO4 lỗng Câu 12: (ĐH-2007): Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3 Mức độ trung bình Câu 13 (Sở HN-2018) Dung dịch sau có khả làm nhạt màu dung dịch KMnO4 môi trường H2SO4 ? A Fe2(SO4)2 B CuSO4 C FeSO4 D Fe(NO3)3 Câu 14 (ĐHA-2010): Cho dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF Chất không tác dụng với dung dịch A NH3 B KOH C NaNO3 D BaCl2 Câu 15 (CĐ-2009): Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây? A Mg, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Zn, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg Câu 16 (CĐ-2010): Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl A NH4Cl B (NH4)2CO3 C BaCO3 D BaCl2 Câu 17 Chỉ dùng thêm thuốc thử sau phân biệt dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ? A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch NaOH D Quỳ tím Mức độ khó Câu 18 (M.15): Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B có kết tủa xuất hiện; - B tác dụng với C có kết tủa xuất hiện; - A tác dụng với C có khí A, B, C là: A Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4 B FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 C NaHSO4, BaCl2, Na2CO3 D NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 Câu 19 Có dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2 Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết dung ? A dung dịch B Cả dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 20 Có dung dịch muối chứa anion sau : Dung dịch (1): CO32-; dung dịch (2): HCO3- ; dung dịch (3): CO32-, HCO3- Để phân biệt dung dịch ta dùng cách sau ? A Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc B Cho dung dịch NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc C Cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc D Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1A 2B 3A 4D 5A 6C 7A 8B 9A 10D 11D 12D 13C 14C 15A 16C 17B 18C 19D 20C 142 CHỦ ĐỀ 2: HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý - Hiện tượng hiệu ứng nhà kính CO2, CH4 - Hiện tượng mưa axit SO2, NO2 - Hiện tượng lỗ thủng tầng ozon freon (CFC) - Để xử lí khí thải người ta thường dùng dung dịch bazơ Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O SO2 + Ca(OH)2 dư → CaSO3↓ + H2O H2S + Ca(OH)2 dư → CaS + 2H2O 4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ (QG-2017) Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” tăng nồng độ khí chất sau đây? A Nitơ B Cacbon đioxit C Ozon D Oxi Hướng dẫn Chọn B Ví dụ (QG-2017) Ơ nhiễm khơng khí tạo mưa axit, gây tác hại lớn với mơi trường Hai khí sau ngun nhân gây mưa axit? A H2S N2 B CO2 O2 C SO2 NO2 D NH3 HCl Hướng dẫn Chọn C Ví dụ (QG-2017) Một mẫu khí thải cơng nghiệp có chứa khí: CO2, SO2, NO2, H2S Để loại bỏ khí cách hiệu nhất, dùng dung dịch sau đây? 143 2H2O A NaCl B HCl C Ca(OH)2 D CaCl2 Hướng dẫn Chọn C Ca(OH)2 bazơ nên có khả phản ứng, hấp thụ khí thải Ví dụ (QG -2017) Tác nhân hóa học sau không gây ô nhiễm môi trường nước? A Các anion: NO3-, PO43-, SO42- B Các ion kim loại nặng: Hg2+, Pb2+ C Khí O2 hịa tan nước D Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Hướng dẫn Chọn C  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu (ĐHA-2010): Trong số nguồn lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch; nguồn lượng là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu (ĐHA-2011): Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép? A CH4 H2O B CO2 CH4 C N2 CO D CO2 O2 Câu (ĐHA-2008): Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A CO CH4 B CH4 NH3 C SO2 NO2 D CO CO2 Câu (ĐHA-2012): Cho phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây tượng mưa axit (c) Khi thải khí quyển, freon (chủ yếu CFCl3 CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin cocain chất ma túy Số phát biểu A B C D Câu (ĐHA-2013): Cho phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (b) Khi vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D Câu (ĐHB-2010): Cho số nhận định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí sau: (1) Do hoạt động núi lửa (2) Do khí thải cơng nghiệp, khí thải sinh hoạt (3) Do khí thải từ phương tiện giao thơng (4) Do khí sinh từ q trình quang hợp xanh (5) Do nồng độ cao ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ nguồn nước Những nhận định là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (5) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu (ĐHB-2013): Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 SO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ A B C D 144 Câu (ĐHA-2012): Một mẫu khí thải sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chất có khí thải gây ra? A H2S B NO2 C SO2 D CO2 Câu (CĐ-2011): Dẫn mẫu khí thải nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất kết tủa màu đen Hiện tượng chứng tỏ khí thải nhà máy có khí sau đây? A NH3 B CO2 C SO2 D H2S Câu 10 (M.15): Trên giới, nhiều người mắc bệnh phổi chứng nghiện thuốc Ngun nhân khói thuốc có chứa chất A nicotin B aspirin C cafein D moocphin 1A 2B 3C 4D ĐÁP ÁN THAM KHẢO 5C 6B 7A 145 8A 9D 10A CHUYÊN ĐỀ 11: TỔNG HỢP CÁC VẤN ĐỀ HĨA VƠ CƠ CẤU TRÚC CHUN ĐỀ Chất lưỡng tính Phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng tạo thành đơn chất Phản ứng tạo kết tủa Phản ứng tạo khí Phản ứng tạo thành hai muối Khả phản ứng chất Xác định chất phản ứng sản phẩm tạo thành TỔNG HỢP VÔ CƠ Chất lưỡng tính - Oxit lưỡng tính: Al2O3, Cr2O3, ZnO, PbO, … - Hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, … - Muối axit axit yếu: NaHS, NaHSO3, KHCO3, NaH2PO4, K2HPO4, … - Muối tạo axit yếu bazơ yếu (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, … - H2O Chú ý: Các kim loại Al, Zn khơng phải chất lưỡng tính Phản ứng oxi hóa – khử (1) Một số khái niệm - Khử cho – O nhận (electron); Khử tăng – O giảm (số oxi hóa) - Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố (Thơng thường phản ứng có đơn chất tham gia tạo thành phản ứng oxi hóa – khử) (2) Dự đốn tính oxi hóa tính khử - Đơn chất kim loại (SOH min): có tính khử - Đơn chất phi kim (SOH trung gian): vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (trừ F2 có tính oxi hóa) Phản ứng tạo thành đơn chất Đơn chất bao gồm: - Kim loại: Na, K, Al, Mg, Cu, Fe, … - Phi kim: Cl2, O2, N2, S, C, I2,… VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ (ĐHA - 2007): Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Hướng dẫn Chọn B Bao gồm: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 Ví dụ (ĐHA-2017): Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D Hướng dẫn Chọn C Các chất chứa nguyên tố có số oxi hóa chưa cao (trừ O) ⇒ có tính khử ⇒ bị HNO3 oxi hóa Bao gồm: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 Ví dụ (QG-2015): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 khơng khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ 146 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Hướng dẫn Chọn A Bao gồm (c), (e), (h) Các phương trình phản ứng: to  Cu + H2O (c) CuO + H2  to  2Ag + 2NO2 + O2 (e) 2AgNO3  ®pdd (h) 2CuSO4 + 2H2O   2Cu + O2 + 2H2SO4 Ví dụ (ĐHA - 2014): Nhỏ từ từ đến dư dung Phản ứng tạo kết tủa Một số chất kết tủa: dịch NaOH loãng vào dung dịch sau: FeCl3, - Kim loại: Fe, Cu, Mg, … CuCl2, AlCl3, FeSO4 Sau phản ứng xảy - Phi kim: S, I2, … hoàn toàn, số trường hợp thu kết tủa - Hiđroxit: Mg(OH)2, Fe(OH)3, … A B C D Al(OH)3, Zn(OH)2, … tan kiềm dư Hướng dẫn - Muối: BaSO4, CaCO3, AgCl, CuS, … Chọn D Bao gồm: FeCl3, CuCl2, FeSO4 Với AlCl3 pư tạo kết tủa kết tủa bị tan NaOH dư Ví dụ (MH3 - 2017): Tiến hành thí nghiệm Phản ứng tạo khí - Một số chất khí: O2, H2, CO2, SO2, NO, … sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy Phương trình phản ứng: (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ®pnc (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 (a) NaCl   Na + Cl2↑ ®pdd (b) 2CuSO4 + 2H2O   2Cu + O2↑ + (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (e) Cho Ag vào dung dịch HCl 2H2SO4 (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 (c) 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ NaHSO4 3KOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3KCl Số thí nghiệm thu chất khí (nếu KOH dư Al(OH)3 bị hịa tan) A B C D (g) 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Hướng dẫn Chọn A Bao gồm (a), (b), (c), (g) Giải thích cột bên trái Ví dụ (MH - 2018) Tiến hành thí nghiệm Phản ứng tạo thành hai muối sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch Phương trình phản ứng: chứa a mol NaAlO2 (a) NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịchNaOH a a a (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 A(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3dư a 3a (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4vào dung (d) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (và Fe2(SO4)3 dư) dịch chứa a mol NaHCO3 (e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng 2CO2 + 2H2O (g) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 khơng thu chất khí) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí + 3H2O nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Hướng dẫn Chọn A Bao gồm (a), (d), (e), (g) Giải thích cột bên trái Ví dụ (ĐHA - 2013): Thực thí nghiệm Khả phản ứng chất 147 sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl Trong số thí nghiệm trên, có thí (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc nghiệm xảy phản ứng là: (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF   2 3 (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (a) : 4H  NO3  3Fe  3Fe  NO  2H 2O (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (b) : FeS  2HCl  FeCl  H 2S  Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng (c) : Si  2NaOH đặc  H 2O  Na2SiO3  H  A B C D (e) : Si  2F2  SiF4 Hướng dẫn Chọn D Bao gồm: a, b, c, e, g (f ) : SO2  2H 2S  3S  2H 2O Giải thích cột bên trái Ví dụ (MH1 - 2017): Cho bột Fe vào dung dịch Xác định chất phản ứng sản phẩm tạo hỗn hợp NaNO3và HCl đến phản ứng kết thành ? thúc, thu dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2và Fe chất rắn khơng tan Các muối dung dịch X  NO NaNO3  HCl Fe    ddX Na  khÝ  r¾n : Fe A FeCl3, NaCl H Cl  B Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl  C FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3 Chất rắn không tan Fe nên pư ban đầu tạo D FeCl2, NaCl Fe3+ sau bị Fe dư khử xuống Fe2+ ⇒ dd X Hướng dẫn chứa FeCl2 NaCl Chọn D Giải thích cột bên trái Thứ tự phản ứng (1) Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O (2) Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ (3) Fe + 2H+ → Fe2+ + H2  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hợp chất sau có tính lưỡng tính? A Al(OH)3 B Ba(OH)2 C Fe(OH)2 D Cr(OH)2 Câu 2: Chất sau khơng có tính lưỡng tính A Na2CO3 B (NH4)2CO3 C Al(OH)3 D NaHCO3 Câu 3: Cho hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2 Số hiđroxit có tính lưỡng tính A B C D Câu 4: Cho chất: Cu(OH)2, ZnO, CrO, Ba(HS)2, Mg(OH)2, (NH4)3PO4 Số chất lưỡng tính A B C D Câu (ĐHA - 2014): Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 B NaOH + HCl → NaCl + H2O C 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O D CaO + CO2 → CaCO3 Câu (QG-2015): Phản ứng sau phản ứng oxi hóa - khử? A 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O B 4Fe(OH)2 + O2 →2Fe2O3 + 4H2O to to  CaO + CO2  2KCl + 3O2 C CaCO3  D 2KClO3  Câu (CĐ - 2013): Cho phương trình phản ứng: (a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O (c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Trong phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử A B C D 148 Câu (CĐ - 2008): Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A B C D Câu (CĐ - 2009): Trong chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hố tính khử A B C D Câu 10 (CĐ - 2012): Cho dãy gồm phân tử ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl Tổng số phân tử ion dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A B C D Câu 11 (ĐHA-2009): Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D Câu 12 (QG-2015): Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (b) Sục khí F2 vào nước (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Cho Si vào dung dịch NaOH (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh đơn chất A B C D Câu 13: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2 (g) Đốt Ag2S khơng khí Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là: A B C D Câu 14 (ĐHA - 2011): Trong thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 15: Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 khơng khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc là: A B C D Câu 16: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? 149 A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 C Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Câu 17: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa ? A B C D Câu 18: Cho phản ứng sau: (1) (NH2)2CO + Ca(OH)2; (2) Na2CO3 + dung dịch H2SO4; (3) Al4C3 + H2O; (4) Al2(SO4)3 + dung dịch BaCl2; (5) Na2CO3 + dung dịch AlCl3; (6) Na2S2O3 + dung dịch HCl Số phản ứng vừa tạo kết tủa, vừa có khí A B C D Câu 19: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng Số thí nghiệm sinh chất khí là: A B C D Câu 20: Cho chất khí sau: SO2; NO2; Cl2; N2O; H2S; CO2 Các chất khí phản ứng với NaOH nhiệt độ thường cho hai muối A Cl2; NO2 B SO2; CO2 C SO2; CO2; H2S D CO2; Cl2; H2S Câu 21 (CĐ - 2013): Thực thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư) (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (d) Hịa tan hết hỗn hợp Cu Fe2O3 (có số mol nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Trong thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo hai muối A B C D Câu 22 (QG - 2016): Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Hấp thụ hết mol CO2 vào dung dịch chứa mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu hai muối A B C D Câu 23 (ĐHB - 2014): Phương trình hóa học sau không đúng? to  Al2O3 + 2Fe A Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 B 2Al + Fe2O3  150 o t  2Cr2O3 C 4Cr + 3O2  D 2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2 Câu 24 (CĐ - 2014): Trường hợp sau không xảy phản ứng điều kiện thường? A Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S B Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH C Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 D Cho CuS vào dung dịch HCl Câu 25 (QG - 2015): Thực thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 26 (QG - 2016): Thực thí nghiệm sau nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 (c) Cho CaO vào nước (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 27 (CĐ - 2014): Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4 Số trường hợp có phản ứng xảy A B C D Câu 28 (ĐHA - 2013): Dãy chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, NaCl Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2 KNO3 C NaCl, Na2SO4 Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2 Na2SO4 Câu 29: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, NaCl, Na2SO4 C HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 D NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 Câu 30 (ĐHB - 2009): Có thí nghiệm sau: (I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhơm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hoá học A B C D Câu 31 (MH - 2018) Hòa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), thu dung dịch X Cho dãy gồm chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl số chất dãy phản ứng với dung dịch X A B C D Câu 32 (QG-2017) Cho sơ đồ phản ứng xảy nhiệt độ thng: FeCl O2 H2O điệnphândungdịch HCl  Cu NaCl   X   Y   Z   T    CuCl màngngăn Hai cht X, T ln lt l A NaOH, Fe(OH)3 B Cl2, FeCl2 C NaOH, FeCl3 Câu 33 (ĐHA-2018): Từ hai muối X Y thực phản ứng sau: Hai muối X, Y tương ứng A CaCO3, NaHSO4 B BaCO3, Na2CO3 C CaCO3, NaHCO3 151 D Cl2, FeCl3 D MgCO3, NaHCO3 Câu 34 (QG-2017) Thực phản ứng sau: Y  Z + H2 O (1) X + CO2  (2) 2X + CO2   Q + X + H2 O  Q + Z + 2H2O (3) Y + T  (4) 2Y + T  Hai chất X, T tương ứng A Ca(OH)2, NaOH B Ca(OH)2, Na2CO3 C NaOH, NaHCO3 D NaOH, Ca(OH)2 Câu 35 (QG-2017) Cho sơ phn ng sau: điện phândungdịch X2 + X3+ H2 (1) X1 + H2O cómàngngăn BaCO3+ Na2CO3 + H2O (2) X2 + X4   X1 + X5 + H2O (3) X2 + X3   BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O (4) X4 + X6  Các chất X2, X5, X6 A KOH, KClO3, H2SO4 B NaOH, NaClO, KHSO4 C NaHCO3, NaClO, KHSO4 D NaOH, NaClO, H2SO4 Câu 36: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư) Sau phản ứng xảy hồn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn Z A hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 B hỗn hợp gồm BaSO4 FeO C hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 D Fe2O3 Câu 37 (ĐHB - 2007): Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl Câu 38 (MH2 - 2017): Cho phát biểu sau: (a) Các oxit kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại (b)Các kim loại Ca, Fe, Al Na điều chế phương pháp điện phân nóng chảy (c) Các kim loại Mg, K Fe khử ion Ag+ dung dịch thành Ag (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu Fe Số phát biểu A B C D Câu 39 (QG-2017) Cho phát biểu sau: (a) Dùng Ba(OH)2 phân biệt hai dung dịch AlCl3 Na2SO4 (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 dư, thu kết tủa (c) Nhôm kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt (d) Kim loại Al tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội (e) Ở nhiệt độ cao, NaOH Al(OH)3 không bị phân hủy Số phát biểu A B C D Câu 40 (QG-2017) Cho phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Ba phản ứng mạnh với nước (b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 (lỗng) (c) Crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu dung dịch chứa ba muối (e) Hỗn hợp Al BaO (tỉ lệ số mol tương ứng 1: 1) tan hoàn toàn nước dư (g) Lưu huỳnh, photpho ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 Số phát biểu A B C D ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1A 2A 3D 4B 5C 6C 7A 8C 9C 10A 11B 12B 13C 14B 15C 16D 17B 18C 19A 20A 21D 22A 23D 24D 25B 26B 27B 28D 29C 30C 152 31D 32C 33C 34D 35B 36A 153 37D 38A 39D 40D 154 ... 12 CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ A LÝ THUYẾT B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính theo cơng thức hóa học Dạng 2: Tính theo phương trình hóa học Dạng 2.1... Chuyên đề 4: Amin – amino axit - protein………………….…………………………….45 Chuyên đề 5: Polime ……………………………………………………………… ……63 Chuyên đề 6: Tổng hợp vấn đề hóa hữu cơ…………………………………… ….…68 Chuyên đề 7: Đại cương. .. trường………………………………… 139 Chuyên đề 11: Tổng hợp vấn đề hóa vô cơ……………………………… ……… 147 Các kiến thức giảm tải mơn Hóa học - Nội dung kiến thức thi theo chương trình SGK Các kiến thức giảm tải sau em học STT Nội dung

Ngày đăng: 06/10/2020, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w