Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
398 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KHÓI 11 CB A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Sơ lược về phân tích nguyên tố (định tính và định lượng). 2. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ ( chú ý các công thức tính và điều kiện để thiết lập CTPT chất hữu cơ). 3. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ ( CTCT.Thuyết CTHH. Đồng đẳng, đồng phân. Liên kết và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ). CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO I. Ankan 1. Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của ankan. 2. Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của ankan. 3. Bài toán xác định CTPT ankan. II. Xicloankan. 1. Cấu tạo, tên gọi của xicloankan. CTPT tổng quát của xicloankan. 2. Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của xicloankan. So sánh với ankan. CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO ( anken, ankađien, ankin) 1. Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của anken, ankađien và ankin. 2. Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của anken, ankađien và ankin. 3. So sánh cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon không no vơi hiđrocacbon no. Mối quan hệ giữa hiđrocacbon không no và hiđrocacbon no. 4. Phân biệt khái niệm phản ứng cộng hợp, phản ứng trùng hợp, phản ứng đime hoá, phản ứng trime hoá. Cho thí dụ minh hoạ. 5. Bài toán xác định CTPT anken, ankađien và ankin dựa và CTPT tổng quát. CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON I. Hiđrocac bon thơm. 1. Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của dãy đồng đẳng benzen ( aren). 2. Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của benzen và toluen. 3. So sánh cấu tạo và tính chất ( vật lí và hoá học) của benzen và các ankylbenzen với hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no. Mối quan hệ giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no với benzen và toluen. 4. Cấu tạo, tính chất, ứng dụng, và điều chế của một số hiđrocacbon thơm khác như stiren, naphtalen. 5. Bài toán xác định CTPT dựa vào CTPT tổng quát. 6. Bài tập về phân biệt giữa các loại hiđrocacbon đã học. II. Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, dầu mỏ. 1. Nêu khái niệm và cho thí dụ về phản ứng crăckinh nhiệt, crăckinh có xúc tác và nhiệt, phản ứng rifominh. 2. Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Ứng dụng. CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 1. Khái niệm, phân loại và tên gọi một số dẫn xuất halogen. 2. Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế dẫn xuất halogen. 3. Định nghĩa, phân loại, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ancol no đơn chức. CTPT tổng quát của ancol no đơn chức mạch hở. 4. Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế ancol, glixerol. 5. Phân biệt ancol no, đơn chức với ancol đa chức có nhóm –OH liền kề ( ví dụ: grixerol). 6. Định nghĩa, phân loại, đồng đẳng, đồng phân và tên gọi một số phenol phenol. 7. Xét phenol đơn giản C 6 H 5 OH về cấu tạo, tính chất, ứng dụng và điều chế. 8. Phân biệt Ancol no đơn chức, glixerol với phenol. 9. Quan hệ giữa dẫn xuất halogen – ancol, phenol và ngược lại ( nếu có). CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC I. Anđehit. 1. Khái niệm, phân loại, danh pháp và cấu tạo của anđehit no, đơn chức , mạch hở. 2 Tính chất vật lí, hố học, ứng dụng và điều chế anđehit ( chủ yếu là anđehit no, đơn chức , mạch hở). II. Xeton - Định nghĩa, tính chất, điều chế và ứng dụng của phen nol. III. Axit cacboxylic. 1. Khái niệm, phân loại, danh pháp và cấu tạo của axxitcacboxylic no, đơn chức , mạch hở. 2. Tính chất vật lí, hố học, ứng dụng và điều chế axit cacboxylic. 3. Mỗi quan hệ giữa cácloại hiđrocacbon – dẫn xuất halogen – ancol, xeton, phenol – anđehit – axit cacboxylic – este và ngược lại ( nếu có). 4. Bài tốn xác định CTPT: dẫn xuất halogen – ancol, xeton, phenol – anđehit – axit cacboxylic. B. BÀI TẬP (Làm lại các bài tập trong SGK và SBT. Làm thêm các loại bài tập sau). MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPTRẮC NHIỆM DÀNH CHO HỌC SINH THAM KHẢO A. BÀI TẬP I. BÀI TẬP: ANKAN – XICLOANKAN. 1. Cơng thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan C n H 2n + 2: A. C 6 H 6 , C 4 H 4 B. C 3 H 8 , C 4 H 6 C. C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 6 H 6 , C 6 H 12 2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng thế 3. Cho một ankan có công thức: .Có tên gọi nào sau đây đúng nhất ? CH 3 - CH - CH C 2 H 5 CH 3 CH 3 A. 2,3 – đimetylpentan B. 2- etyl-3-metylbutan C. 1-isopropyl-2-etyletan D. isoheptan 4. Một ankan có thành phần %C = 81,81% có cơng thức phân tử nào sau ?. A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 5. Một ankan có 28 ngun tử H. Số ngun tử cacbon và cơng thức phân tử ankan đó là: A. 13 và C 13 H 28 B. 14 và C 14 H 28 C.15 và C 15 H 28 D. 16 và C 16 H 28 6. Đun nóng hoặc chiếu sáng hỗn hợp propan với hơi brom phản ứng xảy ra theo chiều hướng nào sau đây là đúng nhất? CH 3 – CH 2 – CH 3 + Br 2 A. CH 3 – CH 2 – CH 2 –Br B. CH 3 – CHBr – CH 3 C. CH 2 Br – CH 2 – CH 3 D. CH 3 – CH 2 – CHBr 2 7. Đốt cháy hồn tồn 1,45 g một ankan thì thu được 4,4 g CO 2 , ankan đó có cơng thức nào sau đây? A. C 4 H 10 B. C 3 H 8 C. C 2 H 6 D. CH 4 8. Cơng thức cấu tạo của một xicloankan có tỉ khối so với hiđro là 2 H d = 21 có dạng nào sau đây ? A. B. C. D. 9. Các chi tiết máy móc hoặc đồ dùng bị dính bẩn dầu mỡ người ta dùng chất nào sau đây để rửa? A. Xả nước thật nhiều B. Dùng xà phòng C. Dùng xăng hoặc dầu hoả D. Dùng nước muối lỗng. 10. Những khẳng định nào sau đây đúng nhất ? A. Xicloankan là một hiđrocacbon no mạch vòng. B. Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan C. Sáu ngun tử cacbon trong phân tử xiclohexan nằm trên mặt phẳng. D. Cơng thức chung của xicloankan là C n H 2n . 11. Xicloankan C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12. Số đồng phân của C 6 H 14 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 13. Sục khí xiclopropan vào dung dịch brom lỗng. Hiện tượng quan sát được là: A. Màu dung dịch khơng đổi B. Màu dung dịch đậm dần C. Màu dung dịch nhạt dần D. Dung dịch chuyển dần thành màu đỏ. II. BÀI TẬP:ANKEN. ANKAĐIEN, ANKIN 14. Dãy đồng đẳng hiđrocacbon có cơng thức chung C n H 2n thuộc về: A. Dãy đồng đẳng anken B. Dãy đồng đẳng xicloankan C. Dãy đồng đẳng ankađien D. Cả A và B 15. Cho các đồng phân của penten: 1. CH 3 -CH 2 -CH 2 - CH=CH 2 2. CH 3 -CH = CH - CH 2 - CH 3 3. CH 3 -CH -CH=CH 2 CH 3 4. CH 3 -C= CH -CH 3 CH 3 Đồng phân có đồng phân cis – trans là đồng phân thứ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Cho một anken CH 3 - CH = C - CH 3 có tên gọi nào sau đây đúng nhất ? CH 3 A. isopenten B. 3–metylbut -2-en C. 2–metylpent-2-en D. isopentan 17. Định ngghĩa hiđrocacbon khơng no nào sau đây đúng nhất ? A. Hiđrocacbon khơng no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đơi C = C. B. Hiđrocacbon khơng no là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đơi. C. Hiđrocacbon khơng no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đơi C = C hoặc liên kết ba C ≡ C hoặc cả hai. D. Hiđrocacbon khơng no là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đơi trở lên. 18. Liên kết đơi trong phân tử anken gồm: A. Hai liên kết δ B. Một liên kết δ một liên kết π C. Hai liên kết π D. Liên cộng hố trị. 19. Cho ba hiđrocacbon: but -2-en, propin, butan. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất trên A. dung dịch AgNO 3 B. dung dịch brom C. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 và dung dịch brom D. Dung dịch thuốc tím KMnO 4 20. Ứng với cơng thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo? A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 21. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan B. but -1- en C. cacbon đioxit D. metylpropan. 22. Hợp chất nào sau đây cộng hợp H 2 tạo thành isopentan ? A. CH 2 = CH – CH = CH –CH 3 B. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 C. CH 2 = CH - C = CH 2 CH 3 D. 23. Trong số các ankin có cơng thức phân tử C 5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 24. Ứng với cơng thức phân tử C 5 H 8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 25. Cho phản ứng HC = CH + HCl .Sản phẩm nào sau đây là đúng nhất ? t 0 1 mol 2 mol A. CH 2 = CH – Cl B. CH 3 – CHCl 2 C. CH 2 Cl – CH 2 Cl D. C 2 H 3 Cl 26. Hiđrocacbon nào sau đây trùng hợp cho cao su: CH 3 - CH- CH 2 -CH 3 Cl A. CH 2 = CH - C = CH 2 CH 3 B. CH 2 = CH - CH = CH 2 C. D. B và C 27. Chọn tên gọi đúng nhất của chất sau đây: CH 2 = C - CH = CH 2 CH 3 A. isopren B. penta -1,3- đien C. 2 –metylbuta -1,3 -đien D. A và C đúng. 28. Oxi hố hồn tồn 0,68 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO 2 ( đktc). Vậy cơng thức phân tử của X là: A. C 3 H 4 B. C 4 H 6 C. C 5 H 8 D. C 6 H 10 29. Cho các chất sau: A. CH 2 = C - CH 3 CH 3 C. CH 2 = CH - CH= CH 2 B. CH= C - CH - CH 3 CH 3 D. Cl CH 2 = C - CH = CH 2 Chất nào thuộc dãy đồng đẳng C n H 2n -2 ( n ≥ 2) ? 30. Trong các chất dưới đây chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất : A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan 31. Hợp chất sau đây có tên gì? C 2 H 5 CH 3 CH 3 A. 1-etyl-4,5-đimetylxiclohexan B. 1—etyl-3,4 – đimetylxiclohexan C. 1,2 – đimetyl-4-etylxiclohexan D. 4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan 32. Các ankan khơng tham gia loại phản ứng nào ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy. 33. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng hiđro C. Phản ứng cộng brom D. Phản ứng trùng hợp 34. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi là đivinyl ? A. CH 2 = C = CH – CH 3 B. CH 2 = CH – CH= CH 2 C. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2 D. CH 2 = CH – CH = CH – CH 3 35. Chất nào khơng tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac ? A. But–1-in B. But – 2- in C. Propin D. Etin 36. Chất nào khơng tác dụng với Br 2 (tan trong CCl 4 ). A. But -1-in B. But- 1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan 37. Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất ? A. Eten B. But-1-en C. Propen D. Pent -1-en 38. Cơng thức phân tử nào phù hợp với penten ? A. C 5 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 3 H 6 39. Hợp chất nào là ankin ? A. C 2 H 2 B. C 8 H 8 C. C 4 H 4 D.C 6 H 6 40. Gốc nào là ankyl ? A. – C 3 H 5 B. – C 6 H 5 C. – C 2 H 3 D. – C 2 H 5 41. Một ankan có tỉ khơí đối với hiđro là 15. Cơng thức phân tử của ankan đó là: A. C 2 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 42. Một anken có tỉ khơí đối với nitơ là 1. Cơng thức phân tử của ankan đó là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 43. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong amoniac tạo thành kết tủa ? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất 44. Phản ứng đặc trưng của anken là: a) Phản ứng cộng b) Phản ứng tách c) Phản ứng oxi hố d) Phản ứng thế e) Phản ứng trùng hợp. A. a, b, c B. c, d, e C. a, b, d D. a, c, e 45. C n H 2n -2 là cơng thức chung của: A. Ankađien B. Ankan C. Anken D. Xicloankan 46. Khi đốt cháy hồn tồn ankađien thì: A. 2 H O n = 2 CO n B. 2 H O n > 2 CO n C. 2 H O n < 2 CO n D. 2 H O n =2 2 CO n 47. Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thì: A. 2 H O n = 2 CO n B. 2 H O n > 2 CO n C. 2 H O n =2 2 CO n D. 2 H O n < 2 CO n 48. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thì: A. 2 H O n = 2 CO n B. 2 H O n > 2 CO n C. 2 H O n =2 2 CO n D. 2 H O n < 2 CO n 49. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế metan, người phải dùng: A. CaCO 3 , CH 3 COONa, đèn cồn. B. CH 3 COONa, NaOH, CaO, đèn cồn. C. HCOONa, NaOH, CaO, đèn cồn. D. Na 2 CO 3 , NaOH, CaO, đèn cồn. 50. Phản ứng nào nêu sau đây, dùng để điều chế anken. A. Đun nóng rượu etylic với axit sunfuric đậm đặc ở 170 0 C. B. Loại H 2 từ các ankan tương ứng với điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp. C. Dùng phản ứng cộng H 2 của ankin tương ứng với điều kiện xúc tác Pd/PbCO 3 hoặc Pd/BaSO 4 và nhiệt độ thích hợp. D. Cả A, B và C đều đúng. 51. Để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành: A. Cho canxicacbua tác dụng với nước B. Đun nóng metan ở 1500 0 C và làm lạnh nhanh. C. Tiến hành tách H 2 từ khí etylen D. Cho cacbon tác dụng với hiđro. 52. Với điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp người ta có thể điều chế buta-1,3-đien và isopren từ: A. Không khí và hơi nước B. Xiclobutan và metylxiclopetan C. Butan và isopentan D. Cả A, B và C. 53. Khí metan có thể có bao nhiêu ứng dụng ? A. 1 B. 2 C.3 D. Rất nhiều ứng dụng. 54. Một trong những ứng dụng quan trọng của etilen là: A. Tổng hợp chất dẻo PE. B. Điều chế etylclorua C. Điều chế CO 2 D. Tất cả. 55. Ứng dụng của buta-1,3 –đien và isopren là dùng để : A. Làm nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp. B. Làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo PE. C. Làm nhiên liệu đốt. D. Vừa làm nguyên liệu vừa làm nhiên liệu. 56. đốt cháy hoàn toàn ankan thì: A. 2 H O n = 2 CO n B. 2 H O n > 2 CO n C. 2 H O n =2 2 CO n D. 2 H O n < 2 CO n BÀI TẬP: HIĐROCACBON THƠM 57. Hiđro cac bon thơm còn có những tên gọi: A) Benzen; B) Xiclo ankan C) Aren; D) Hidrocacbon vòng. 58. Tính chất đặc trưng của benzen là: 1) Chất khí không màu. 3) Thực tế không tan trong nước. 5) Tham gia phản ứng thế. 7) Dễ dàng bị oxi hoá. 2) Có mùi nhẹ. 4) Cháy cho ngọn lửa không màu. 6) Tham gia phản ứng kết hợp. 8) Dễ trùng hợp Những tính chất nào đúng? A) Tất cả; B) 3, 4, 5, 8; C) 2, 4, 5, 6; D) 2, 3, 5, 6. 59. Hợp chất 1,3 – đimetylbenzen có tên gọi khác là A) Para – xilen; B) Crezol; C) Meta – xilen; D) Ortho – xilen. 60. Số liên kết δ trong phân tử benzen bằng: A) 12; B) 18; C) 6; D) 9 61. Mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử benzen ở trạng thái: A) Kích thích; B) Lai hoá sp 2 ; C) Tự phân cực. D) Cân bằng động.* 62. Hãy kết nối tên loại hiđrocacbon ở cột A với công thức tổng quát của từng loại hidrocacbon ghi ở cột B sao cho đúng: A B Xicloankan 1 7 C n H 2n , n ≥ 2 Ankađien 2 8 C n H 2n-2 , n ≥ 2 An ken 3 9 C n H 2n-6 , n ≥ 6 Ankan 4 10 C n H 2n , n ≥ 3 Ankin 5 11 C n H 2n -2 , n ≥ 3 Aren 6 12 C n H 2n+2 , n ≥ 1 63. Hãy kết nối tên loại hiđrocacbon ở cột A với công thức tổng quát của từng loại hidrocacbon ghi ở cột B sao cho đúng: A B Ankin 1 8 C x H y , x, y nguyên dương Olefin 2 9 C n H 2n , n ≥ 2 Parafin 3 10 C n H 2n-2 , n ≥ 2 Điolefin 4 11 C n H 2n-6 , n ≥ 6 Xicloankan 5 12 C n H 2n , n ≥ 3 Hiđrocacbon thơm 6 13 C n H 2n -2 , n ≥ 3 Hiđrocacbon 7 14 C n H 2n+2 , n ≥ 1 64. Hãy kết nối tên hiđrocacbon ở cột A với công thức tổng quát của từng loại hidrocacbon ghi ở cột B sao cho đúng: A B Toluen 1 7 C n H 2n+2 , n ≥ 1 Isopren 2 8 C n H 2n-2 , n ≥ 2 Hexen -1 3 9 C n H 2n , n ≥ 3 Isopentan 4 10 C n H 2n , n ≥ 2 Petin - 2 5 11 C n H 2n -2 , n ≥ 3 Metylxiclohexan 6 12 C n H 2n-6 , n ≥ 6 65 . Hãy điền các tên : Hiđrocacbon thơm, Olefin, Xicloankan, Ankin, Parafin, Điolefin, vào các chỗ trống cho thích hợp. A) Ben zen thuộc loại hợp chất……………………. B) …….là những hợp chất hiđrocác bon chứa một liên kết ba trong phân tử . C) …….là những hợp chất hiđrocác bon chứa một liên kết đôi trong phân tử . D) …….là những hợp chất hiđrocác bon chứa hai liên kết đôi trong phân tử . E) …….là những hợp chất hiđrocác bon no mạch hở trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn. G) …….là những hợp chất hiđrocác bon no có chứa mạch vòng và trong phân tử cũng chỉ chứa liên kết đơn. ****************** NGUỒN HIĐROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN DẦU MỎ 66. Những phương pháp chế hoá dầu mỏ chủ yếu là: A) Crackinh xúc tác; B) Crackinh bằng nhiệt; C) Chưng cất; D) Cacbon hoá. 67. Hỗn hợp gồm các hiđrocacbon có 6 – 10 nguyên tử cacbon trong phân tử tạo thành: A) Xăng; B) Dầu lửa; C) Ligroin; D) Dầu gozoin. 68. Sản phẩm chưng cất dầu mỏ là: 1) Mazut; 2) Xăng; 3) Dầu lửa; 4) Dầu ligroin; 5) Dầu gozoin; Hãy sắp xếp các sản phẩm trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. A) 2, 4, 3, 5, 1; B) 2, 3, 5, 4, 1; C) 4, 3, 2, 1, 5; D) 5, 2, 3, 1, 4; HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCAC BON 69. Sự cộng hợp liên tiếp của những phân tử giống nhau tạo thành mạch dài được gọi là: A) Phản ứng polime hoá; B) Phản ứng đa kết hợp; C) Phản ứng kết hợp. D) Phản ứng chuỗi. 70. Sn phn ca phn ng polime hoỏ c gi l: A) Capron; B) Polime; C) Cht do; D) Hp cht cao phõn t. 71. Phõn t polime bao gm s lp i lp li ca rt nhiu cỏc A) Monome; B) Nguyờn t; C) on mch; D) Mt xớch cu trỳc. 72. Quỏ trỡnh polime hoỏ cú kốm theo s to thnh cỏc phõn t n gin gi l: A) ime hoỏ; B) polime hoỏ C) Trựng ngng; D) ng trựng hp. 73. S mt xớch cu trỳc lp li trong phõn t ln ca polime c gi l: A) S chớnh ca polime. B) H s polime hoỏ. C) Yu t polime. D) Kh nng polime hoỏ. 74. S polime hoỏ trong mu cao su Buatien ( M 40.000) bng: A) 400; B) 550; C) 800 D) 740. 75. Polistiren c iu ch: A) Trựng ngng stiren. B) Trựng hp vinuy benzen. C) ng phõn hoỏ stiren. D) T bt strren. ************************ BI TP: ANCOL 1. S ng phõn l axit ca cht cú CTPT C 5 H 10 O 2 l: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 2. Khi lng kim loi Na cn phi ly tỏc dng vi 80g C 2 H 5 OH l: A. 25g B. 35g C. 40g D. 45g 3. t chỏy mt lng rc A thu c 4,4g CO 2 v 3,6g H 2 O. CTPT ca ru l: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH 4. Cú cỏc ru: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. Dng cht no trong s cc cht di õy phõn bit cỏc ru? A. Kim loi Na B. H 2 SO 4 c, t o C. CuO, t o D. Cu(OH) 2 , t o 5. Ru etylic cú ln mt ớt nc, cú th dựng cht no sau õy lm khan ru? A. CaO B. CuSO 4 khan C. Mt ớt Na D. Tt c u c 6. Cht no l dn xut halogen ca hirocacbon? A. Cl CH 2 COOH B. C 6 H 5 CH 2 Cl C. CH 3 CH 2 Mg - Br D. CH 3 CO Cl 7. Cht no khng phi l dn xut halogen ca hirocacbon? A. CH 2 = CH CH 2 Br B. ClBrCH CF 3 C. Cl 2 CH CF 2 O CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 8. Bezyl bromua cú cụng thc cu to no sau õy? A. Br B. Br CH 3 C. CHBr - CH 3 D. CH 2 Br CH 3 - C - CH 3 OH CH 3 Chaỏt coự teõn laứ gỡ ? 9. A. 1,1- imetyletanol B. 1,1 imetyletan-1-ol C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol 10. Ancol isobutylic cú cng thc cu to no? A. CH 3 - CH 2 - CH - OH CH 3 B. CH 3 - CH - CH 2 - OH CH 3 C. CH 3 - C - CH 3 OH CH 3 D. CH 3 - CH - CH 2 - CH 2 -OH CH 3 11. Chất no khơng phải l phenol ? A. OH CH 3 B. CH 2 - OH C. OH D. OH CH 3 CH 3 12. Gọi tn hợp chất sau: OH CH 3 A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol 13. Công thức phân tử chung của rượu là: A. C n H 2n+2 O B. C n H 2n O C. C n H 2n-2 O D. C n H 2n+2-2a O z 14. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic? A. Cho glucozơ lên men rượu B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm C. Cho C 2 H 4 tc dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng, nĩng D. Cho CH 3 CHO hợp H 2 có xúc tác Ni, đun nóng. 15. Trong công nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây? A. Từ benzen điều chế ra phenol B. Tách từ nhựa than đá C. Oxi hoá cumen thu được là phenol. D. Cả 3 phương pháp trên. 16. Ứng dụng nào sau đây khơng phải của rượu etylic? A. Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo B. Dùng làm dung môi hữu cơ C. Dung làm nhiên liệu D. Dùng để sản xấut một số chất hữu cơ chẳng hạn như axit axetic 17. Phenol không được dùng trong công nghiệp nào? A. Chất dẻo B. Dược phẩm C. Cao su D. Tơ sợi 18. Cho các hợp chất: (1) CH 3 – CH 2 – OH (2) CH 3 – C 6 H 4 - OH (3) CH 3 – C 6 H 4 – CH 2 – OH (4) C 6 H 5 - OH (5) C 6 H 5 – CH2 – OH (6) C 6 H 5 – CH 2 – CH 2 - OH Những chất nào sau đây là rượu thơm? A. (2) v (3) B. (3), (5) v (6) C. (4), (5) v (6) D. (1), (3), (5) v (6) 19. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 – CH 2 – OH B. CH 3 – CH 2 – CH 2 –OH C. CH 3 – CH 2 –Cl D. CH 3 - COOH 20. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường A. CH 3 Cl B. CH 3 OH C. CH 3 – O – CH 3 D. Tất cả đều l chất lỏng 21. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom? A. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhón benzen hút electron C. chỉ do nhân bezen đẩy electron D. Do nhón –OH đẩy electron vào nhân bezen và nhân bezen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p- 22. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nứơc, có thể dùng chất nào sau đây? A. Na kim loại B. CuO, t o C. CuSO 4 khan D. H 2 SO 4 đặc 23. Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol nH 2 O : nCO 2 = 1:1. kết luận nào sau đây về rượu đ cho l đúng? A. Rượu no, đơn chức B. Rượu có một liên kết đôi, đơn chức C. Rượu có một liên kết ba, đơn chức D. Rượu thơm 24. Cho sơ đồ chuyển hoá : + H 2 dư - H 2 O Trng hợp X Y X caosu buna t o , Ni t o Cơng thức cấu tạo của X cĩ thể l: A. HO - CH 2 - C C - CH 2 - OH B. CH 2 OH – CH = CH – CHO C. H - C - CH = CH - CHO OH D. Cả A,B,C đều đúng 25. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và rượu etylic? A. Cho cả 2 chất cng tc dụng với Na B. Cho cả 2 chất tc dụng với NaOH C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom BÀI TẬP: PHENOL 1. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng: phenol, stiren và rượu bezylic là: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br 2 D. Quỳ tím 2. Đốt cháy hoàn toàn một rượu A thu được 4,4g CO 2 v 3,6g H 2 O. A cĩ CTPT l: A. CH 4 O B. C 2 H 5 OH C. C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 7 OH 3. Gọi tn hợp chất cĩ CTPT như sau theo danh pháp IUPAC: CH 2 OH CH 3 C 2 H 5 A. 4-etyl-3-metyl metanol -1 B. 3-metyl-4-etyl bezylic C. 4-etyl-3-metyl benzylic D. Cả A v B 4. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC: CH 2 = CH – CH 2 – OH A. 1-hiđroxi prop-2-en B. Rượu alylic hay propen-1-ol-3 C. 3- hiđroxi prop-1-en D.Cả A,B,C 5. Cho phản ứng sau: CH 3 CCl 3 + NaOH dư (X) + NaCl + H 2 O CTCT ph hợp của X l: A. CH 3 C(OH) 3 B. CH 3 CHO C. CH 3 COONa D. CH 3 CHCl(OH) 2 6. Xác định công thức cấu tạo đúng của C 4 H 9 OH biết khi tách nứơc ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken: A. Rượu n-butylic B. Rượu sec-butylic C. Rượu Tert-butylic D. Không thể xác định 7. Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất no: KOH/ Rượu CH 2 = CH – CHCl – CH 3 A. CH 2 =C=CHCH 3 B. CH 2 =CH – CH(OH)CH 3 C. CH 2 =CH – CH=CH 2 D. Cả A v B 8. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế rượu etylic trong công nghiệp bằng phương pháp tổng hợp: A. C 2 H 5 Cl + NaOH C 2 H 5 OH + NaCl B. C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH H + ,t o ,p men ruou C. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O C 6 H 12 O 6 n C 6 H 12 O 6 H + 2C 2 H 5 OH + 2H 2 O D. Cả B v C 9. Phenol phản ứng được với dãy chất no sau đây? A. CH 3 COOH, Na 2 CO 3 , NaOH, Na, dung dịch Br 2 , HNO 3 B. HCHO, Na 2 CO 3 , dung dịch Br 2 , NaOH, Na C. HCHO, HNO 3 , dung dịch Br 2 , NaOH, Na D. Cả A,B,C 10. Hy chọn cu pht biểu sai: A. Phenol l chất rắn kết tinh dễ bị oxi hố trong khơng khí thnh mu hồng nhạt B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hợn H 2 CO 3 C. Khc với bezen, phenol phản ứng dễ dng với dung dịch Br 2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 11. Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C 6 H 5 - đối với nhóm (-OH)? 2C 6 H 5 OH + Na C 6 H 5 ONa + H 2 (1) OH + 3Br 2 OH Br Br Br + 3HBr (2) (trắng) 2C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 ONa + H 2 O (3) A. Chỉ có (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3) 12. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo như sau: OH OH CH 3 A. 3-metyl-4-hiđroxi phenol B. 4-hiđroxi-3-metyl-phenol C. 3,5-đihiroxi toluen D. 2,5-đihidroxi-1-metyl bezen 13. Tên IUPAC của rượu iso amylic là: A. 2-metyl butanol-1 B. 2-etyl propanol-1 C. 2-metyl butanol-4 D. 3-metyl butanol-1 14. CH 3 - CH 2 - CH 3 CH 2 = CH - CH 3 (CH 3 - CH - CH 3 ) A Cl xt, t o HCl A trong dãy trên là: A. 2,clo-propan B. 2,clo,-propan C. 2-clopropan D. 2,clo propan 15. Khi cho metan tc dụng cới Cl 2 (đk askt) với tỉ lệ 1:3 ta sẽ thu được sản phẩm nào sau đây: A. clometan/ metyl clorua B. điclometan/ metylen clorua C. triclometan/ clorofom D. cacbon tetraclorua/ tetraclometan 16. CTCT của hợp chất: 1-clo-2-metyl but-1,3-đien là (isopren) A. CH 2 = C - CH = CH - Cl CH 3 B. CH = C - CH = CH 2 CH 3 Cl [...]... Na2CO3, rượu metylic và làm mất màu dd brôm B phản ứng với dd KOH nhưng không tác dụng với kali Công thức của A, B là : A C2H5COOH, CH3COOCH3 B HCOOH, CH2 = CH – COOCH3 C CH2 = CH – COOH, HCOOCH = CH2 D kq khc 7 Công thức đơn giản nhất của 1 axít là : (C2H4O2)n CTCT của axít đó là : A CH3COOH B C2H4(COOH)2 C C2H5COOHD kq khc 8 Công thức đơn giản nhất của 1 axít no đa chức là: (C3H4O3)n CTCT của axít... CH OH + NaCl 3 2 3 2 Phản ứng này thuộc loại phản ứng hữu cơ nào? A Phản ứng cộng nhĩm OH vo CH3CH2C Phản ứng tch nguyn tử clo 19 Cl NaOH 300oC, 200atm A B Phản ứng thế nguyn tử clo bằng nhĩm –OH D Không có đáp án nào đúng + CO2 + H2O B trắng A, B lần lượt là chất gì? A Natriphenolat v phenol B Natriphenolat v catechol C Natriclorua v phenol D Phenol v natriphenolat 20 Theo quy tắc Zai-xep, sn phẩm... bằng cách nào? ete khan A CH2 = CH2 + Br2 + Mg B CH3 - CH3 + Br2 C CH3 - CH3 HBr as CH3CH2 - Br CH3CH2 - Br Mg ete khan Mg ete khan D CH2 = CH2 + MgBr 22 Để tổng hợp PVC từ metan và các chất vô cơ cần thi t cần qua mấy giai đoạn? A 2 B 3 C 4 D 5 23 CTTQ của ancol no, mạch hở, đơn chức là: A CnH2n+1OH B CnH2n-2OH C CnH2n-2(OH)2 D CnH2n+1O 24 CTCT của But-3-en-1-ol: B CH2 = CH - CH2 - CH2 - OH A CH2 =... của H 2O BÀI TẬP: ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I ANĐEHIT 1 Đốt cháy 1 hỗn hợp các đồng đẳng của andehit ta thu được số mol CO2 = số mol nước, thì đó là dãy đồng đẳng : A andehit đơn chức no B andehit không no C andehit hai chức no D A,B,C đều đúng 2 Chia m gam anđehit thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol nước Phần 2 cho tác dụng AgNO3/ NH3 dư ta được Ag với... hợp 2 rượu này thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam nước Tìm CTPT X A C3H4O v C4H6O B C3H6O v C4H8O C CH2O v C2H4O D.kq khc 5 Cho 6 gam anđehit tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư ta thu được 86,4 gam Ag CT của anđêhit là: A HCHO B HOC – CHO C CH3CHO D CH2 = CH – CHO 6 Cho 13,6 gam 1 chất hữu cơ X ( C,H,O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO3/NH3 2M thu được 43,2 gam Ag Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125...C D CH2 = C - CH = CH2 CH2 = C - CH = CH2 CH2 CH3 Cl Cl 17 Chọn câu đúng nhất A các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn thì ở thể rắn B Các dẫn xuất halogen không tan trong H2O C Các dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn thì ở thể lỏng, nặng hơn nước hoặc ở thể rắn D Các dẫn xuất halogen tan tốt trong các dung mơi khơng phn cực 18 Cho phản ứng: to CH CH Cl... CTPT của 2 axít ? A.HCOOH, CH3COOH B.HCOOH, C2H5COOH C.HOOC-COOH, C2H5COOH D kq khc 14 Trung hoà 200 gam dd axít X nồng độ 1,56% cần 150 ml dd NaOH 0,4M Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X đối với không khí nhỏ hơn 5 A COOH-COOH B HOOC-CH2-COOH C CH3COOH D kq khc 15 Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C,H,O Đốt cháy hoàn toàn 3 gam Y được 4,4 gam CO 2và 1,8 gam nước Biết 0,6 gam Y tác dụng với Na . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KHÓI 11 CB A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Sơ lược về phân tích nguyên tố (định tính và định lượng). 2. Công thức phân. trưng của benzen là: 1) Chất khí không màu. 3) Thực tế không tan trong nước. 5) Tham gia phản ứng thế. 7) Dễ dàng bị oxi hoá. 2) Có mùi nhẹ. 4) Cháy cho ngọn lửa không màu. 6) Tham gia phản ứng kết. dd KOH nhưng không tác dụng với kali. Công thức của A, B là : A. C 2 H 5 COOH, CH 3 COOCH 3 B. HCOOH, CH 2 = CH – COOCH 3 C. CH 2 = CH – COOH, HCOOCH = CH 2 D. kq khc 7. Công thức đơn giản