Bài 1 chuyên đề tôn giáo 2020

17 16 1
Bài 1   chuyên đề tôn giáo 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trang bị cho người học những nội dung chủ yếu về: Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo và các hình thức tôn giáo trong lịch sử; Tính chất chung, chức năng của tôn giáo; Phân biệt giữa tôn giáo và tín ngưỡng; Một số vấn đề về tôn giáo hiện nay; Những tác động của tôn giáo trong đời sống xã hội; Tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội. Từ đó, cán bộ, đảng viên có nhận thức và hành động ứng xử đúng đắn đối với tôn giáo và tín ngưỡng. Thực hiện đúng chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng. B. KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA THỜI GIAN, TRỌNG TÂM BÀI Về kết cấu nội dung bao gồm 3 phần lớn: I TÔN GIÁO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TÔN GIÁO 1. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo và các hình thức tôn giáo trong lịch sử 2. Tính chất chung của tôn giáo 3. Chức năng của tôn giáo 4. Phân biệt giữa tôn giáo và tín ngưỡng II MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 1. Xu hướng phục hồi và phát triển của tôn giáo vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI 2. Những xu hướng biến đổi của tôn giáo III VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Những tác động của tôn giáo trong đời sống xã hội 2. Tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội Trọng tâm của bài: III VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Chuyên đề TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Người soạn: Lê Xuân Chính Đối tượng giảng: Bồi dưỡng Chuyên đề "Vấn đề tôn giáo chính sách tôn giáo" Số tiết lên lớp: tiết Thời gian soạn: Tháng năm 2020 A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trang bị cho người học nội dung chủ yếu về: Bản chất, nguồn gốc của tơn giáo hình thức tôn giáo lịch sử; Tính chất chung, chức của tôn giáo; Phân biệt tôn giáo tín ngưỡng; Một số vấn đề tôn giáo nay; Những tác động của tôn giáo đời sống xã hội; Tôn giáo chủ nghĩa xã hội Từ đó, cán bợ, đảng viên có nhận thức hành động ứng xử đắn tôn giáo tín ngưỡng Thực chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng B KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIATHỜI GIAN, TRỌNG TÂM BÀI Về kết cấu nội dung bao gồm phần lớn: I- TƠN GIÁO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TƠN GIÁO Bản chất, nguồn gốc của tơn giáo hình thức tơn giáo lịch sử Tính chất chung của tôn giáo Chức của tôn giáo Phân biệt tôn giáo tín ngưỡng II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY Xu hướng phục hồi phát triển của tôn giáo vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Những xu hướng biến đổi của tơn giáo III- VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Những tác động của tôn giáo đời sống xã hội Tôn giáo chủ nghĩa xã hội * Trọng tâm bài: III- VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phương pháp giảng dạy: Bài giảng sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu kết hợp với phương pháp đặt vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp - Học viên lắng nghe, trao đổi, ghi chép - Đồ dùng dạy học: Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy chiếu, hình, bảng, phấn, thước kẻ, micro D TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN, GIẢNG DẠY Ban tuyên giáo trung ương: Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo (Chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộ, đảng viên), Nxb Chính trị quốc gia thật, 2018; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Quyết định số 219/QĐ-TTg, ngày 21/02/2019 của Thủ tướng chính phủ "Phê duyệt Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tôn giáo"; Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2012; Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, năm 2019; Hướng dẫn số 43 - HD/BTDTW, ngày 01/9/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương Thực chương trình bồi dưỡng chun đề "Vấn đề tơn giáo chính sách tôn giáo" Đ NỘI DUNG CÁC BƯỚC LÊN LỚP VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN Bước 1: Ổn định lớp Giới thiệu thân, kiểm diện học viên, ổn định tổ chức lớp Bước 2: Hệ thống sơ lại học chương trình học lớp Bước 3: Giảng Đặt vấn đề: Tôn giáo mợt tượng xã hợi phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hợi Do cơng tác tơn giáo bao gồm nhiều mặt: nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để khơng ngừng hồn thiện chính sách tơn giáo, thực công tác vận động quần chúng, chức sắc, tổ chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tổ chức của tôn giáo Vì cơng tác tơn giáo trách nhiệm của hệ thống chính trị lãnh đạo của Đảng Chính quyền thực chức quản lý nhà nước tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân làm tốt cơng tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo Công tác tôn giáo phải vừa quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống kẻ địch lợi dụng tôn giáo để phá hoại nghiệp cách mạng Chuyên đề TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I- TÔN GIÁO VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TƠN GIÁO Bản chất, nguồn gốc tơn giáo hình thức tơn giáo lịch sử - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Bản chất tơn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo mợt loại hình thái ý thức xã hợi phản ánh một cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Tơn giáo thường hiểu mợt hình thức tín ngưỡng có quan niệm, ý thức, hành vi tổ chức tôn giáo, Tôn giáo hệ thống quan niệm tín ngưỡng, sùng bái một hay nhiều vị thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph Ăngghen khẳng định: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc của người - của lực lượng bên ngồi chi phối c̣c sống hàng ngày của họ; phản ánh lực lượng của trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Về mặt hình thức biểu hiện, một tôn giáo bao gồm hệ thống quan niệm tín ngưỡng (giáo lý), quy định kiêng cữ, cấm kỵ (giáo luật), hình thức thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) sở vật chất để thực nghi lễ tôn giáo (giáo đường – sở thờ tự) b) Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hợi lồi người, hồn thiện biến đổi với phát triển của quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc, là: - Nguồn gốc nhận thức Tôn giáo đời hạn chế trình đợ nhận thức của người, dẫn tới thừa nhận một giới “bên kia” Khi không giải thích tượng của tự nhiên, sấm chớp, mây mưa một cách khoa học, người ta thường gân tượng với thánh thẳn Cũng cách hoàn toàn giống thế, sựnhân cách hóa lực lượng tự nhiên làm nảy sinh vị thần Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức của người tự nhiên, xã hợi thân có giới hạn, Khoa học có nhiệm vụ khám phá điều chưa biết Song khoảng cách biết chưa biết ln ln tồn Điều mà khoa học chưa giải thích điều dễ bị tôn giáo thay Sự xuất tồn của tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm nhận thức của người Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái qt hóa, trừu tượng hóa, vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực phản ánh sai lệch thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hóa, cường điệu hóa của chủ thể nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, dần sở thực, dễ trở thành siêu nhiên, thần thánh - Nguồn gốc kinh tế - xã hội Trong xã hội công xã ngun thủy, trình đợ lực lượng sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rợng lớn bí ẩn Vì vậy, họ gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa sức mạnh của tự nhiên Đó hình thức tồn của tôn giáo Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh của tự nhiên, người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát của xã hội Không giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp xã hợi, của yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, người lại ảo tưởng vào giới bên kia” Như vậy, yếu của trình đợ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp chính trị, thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa của tôn giáo - Nguồn gốc tâm lý Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm "sự sợ hãi sinh thần linh" V.I Lênin tán thành phân tích thêm: sợ hãi trước lực mù quáng của tư bản, phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong, dồn họ vào cảnh chết đói, chính nguồn gốc sâu xa của tơn giáo đại Ngoài sợ hãi trước sức mạnh tự phát của tự nhiên xã hợi, tình cảm tích cực, lịng biết ơn, kính trọng, tình yêu quan hệ người với tự nhiên người với người thể thành tín ngưỡng, tôn giáo Tín ngưỡng, tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp hạt hẫng cuộc sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi vỗ về, xoa dịu lúc sa cơ, lỡ vận Vì thế, tôn giáo dù hạnh phúc hư ảo, nhiều người tin, bám víu vào C Mác khẳng định: “Tôn giáo tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, trái tim của giới khơng có trái tim, giống tinh thần của trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phuận của nhân dân” c) Các hình thức tơn giáo lịch sử - Tơn giáo xã hợi chưa có giai cấp, Trong xã hợi chưa có giai cấp, giới chưa chia thành quốc gia dân tợc, tơn giáo mang hình thức ngun thủy, sơ khai, thể niềm tin của người, không gắn liền với lợi ích kinh tế, xã hợi Hình thức ngun thủy của tơn giáo phổ biến là: + Tơtem giáo: hình thức tơn giáo cổ xưa nhất, thể niềm tin vào mối liên hệ gần gũi, huyết thống mợt nhóm người với mợt vật thể tượng + Ma thuật giáo: biểu của việc người nguyên thủy tin vào khả tác động đến tự nhiên hành động tượng trưng (cầu khấn, phù phép, thần chủ.) + Bái vật giáo: lòng tin vào thuộc tính siêu nhiên của vật thể đá, gốc cây, bùa, tượng Về sau, bái vật giáo trở thành đối tượng thờ cúng của tồn giáo + Vật lành giáo: lòng tin linh hồn, vật linh giáo xuất người có khả hình thành khái niệm giới siêu linh, giới bên Tôn giáo xã hợi có giai cấp Từ xã hợi phân chia thành giai cấp, xuất nhà nước, quốc gia vùng lãnh thổ riêng, giai cấp bóc lợt thống trị thường lợi dụng tơn giáo để trì thống trị của mình, áp bức, bóc lợt quần chúng Đối với bên ngồi, chúng lợi dụng tơn giáo, núp danh nghĩa tôn giáo để thực bành trướng, xâm lược Vì vậy, tơn giáo xã hợi có giai cấp thường gắn với chính trị, xuất tôn giáo giới tôn giáo dân tộc + Tôn giáo dân tộc: Đặc trưng của tôn giáo dân tộc tính chất quốc gia dân tợc của Các vị thần tạo lập mang tính quốc gia dân tộc quyền lực giới hạn phạm vi quốc gia dân tộc Một số tôn giáo giới lớn dân tợc hóa quốc gia, thành tơn giáo có tính chất quốc gia, Anh giáo dòng khác của Hồi giáo + Tôn giáo giới: Một số tôn giáo phát triển từ phạm vi quốc gia dân tộc trở thành tôn giáo giới, Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo Khác với tôn giáo dân tợc, tơn giáo giới có tính chất đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn giới Có tơn giáo (như Cơng giáo) có tổ chức quốc tế với quy định chặt chẽ một nhà nước siêu quốc gia giới Xã hợi lồi người phát triển tơn giáo thay đổi hình thức phát triển theo Trong Phật giáo, Cơng giáo, Hồi giáo xuất nhiều dịng, phái, hệ khác nhau, có phạm vi ảnh hưởng nhiều nước giới Tính chất chung tôn giáo - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Tính chất lịch sử Con người sáng tạo tơn giáo Mặc dù tơn giáo cịn tồn lâu dài, mợt phạm trù lịch sử Tôn giáo không xuất từ đầu với xuất của người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng của người đạt tới một mức độ định Tôn giáo sản phẩm của lịch sử Trong thời kỳ của lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị xã hợi của thời đại Cải cách tơn giáo Kitô giáo kỷ XVI một thí dụ Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến một giai đoạn lịch sử, nguồn gốc sản sinh tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất của tượng tự nhiên xã hội, tôn giáo vị trí của đời sống xã hợi nhận thức, niềm tin của người b) Tính chất quần chúng Tính chất quần chúng của tôn giáo thể tín đồ tôn giáo thuộc tất giai cấp, tầng lớp xã hội, chiếm tỷ lệ cao dân số giới Nếu tính tơn giáo lớn, có tới từ 1/3 đến mợt nửa dân số giới chịu ảnh hưởng của tôn giáo Tính chất quần chúng của tôn giáo xuất phát từ nhiều nguyên nhân Một mặt, phát triển của khoa học, sản xuất xã hội chưa loại bỏ nguồn gốc nảy sinh tôn giáo Mặt khác, tôn giáo đáp ứng phần nhu cầu tinh thần của quần chúng, phản ánh khát vọng của người bị áp một xã hợi tự do, bình đẳng Vì vậy, cịn nhiều người tầng lớp khác của xã hợi tin theo c) Tính chất trị Trong xã hợi khơng có giai cấp, tơn giáo chưa mang tính chính trị Tính chính trị của tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác lợi ích giai cấp bóc lợt thống trị lợi dụng tơn giáo phục vụ lợi ích của Những c̣c chiến tranh tơn giáo lịch sử tại, cuộc Thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo bán đảo Ban Cảng, Pakixtan, Ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Cápcado (thuộc Nga), Trung Đông xuất phát từ ý đồ của lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu chính trị của Trong nợi bợ tơn giáo, c̣c đấu tranh dòng, hệ, phái nhiều mang tính chính trị Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản, tầng lớp thị dân hình thành với chính quyền phong kiến kết hợp với nhà thờ phản ảnh cải cách tôn giáo châu Âu vào kỷ XVI Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tơn giáo hồn tồn tách rời với chính trị Nhà nước thực quyền tự tín ngưỡng, bao gồm quyền tự theo không theo một tôn giáo nào; sinh hoạt tôn giáo mang tính chất tôn giáo túy, không gắn với chính trị Chính sách tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa loại bỏ hồn tồn tính chất chính trị của tơn giáo d) Tính chất đối lập với khoa học Tơn giáo phản ánh hư ảo giới thực vào đầu óc người, giải thích một cách tâm, thần bí thực xã hội mà người gặp phải Vì vậy, tơn giáo mang tính chất tâm, đối lập với chủ nghĩa vật biện chứng khoa học Trong lịch sử, tôn giáo nhiều lần sử dụng quyền lực của để đàn áp nhà khoa học, phủ nhận thành tựu khoa học Xung quanh việc trái đất xoay quanh mặt trời, một thực tế khoa học ngày biết, làm cho nhà khoa học bị treo giàn lửa vào thời trung cổ trừng phạt của nhà thờ Trong thời đại cách mạng công nghệ phát triển nhanh chóng nay, tơn giáo có sử dụng thành tựu của khoa học để phát triển tơn giáo, đồng thời tìm cách giải thích sai lệch tiến bộ khoa học, kỹ thuật, gieo vào đầu óc người định mệnh khơng thể cưỡng lại Tính chất đối lập với khoa học của tơn giáo kìm hãm phát triển tiến bộ xã hội Chức tôn giáo - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Chức giới quan Mỗi tôn giáo để trở thành một tôn giáo đích thực phải giải đáp câu hỏi: Thế giới (kể tự nhiên xã hợi) gì? Do đâu mà có? Vận hành theo quy luật nào? Đằng sau giới hữu hình gì? Có thể nhận thức không?, v,v Dù phản ánh hư ảo giới khách quan tơn giáo ln có kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của người nhận thức giới: tự nhiên, xã hợi chính người Có tôn giáo, ví dụ Kitô giáo, Phật giáo, Hồi giáo xây dựng cho mợt giới quan tương đối hồn chỉnh theo quan điểm của b) Chức đền bù hư ảo Con người giới đời thường bị sức ép của sức mạnh tự nhiên xã hợi (sự bóc lợt giai cấp) khơng tìm lời giải đáp chính xác ngun nhân của bất bình đẳng xã hợi biện pháp khắc phục nó, bất lực cuộc đấu tranh giai cấp, phải sống nỗi lo sợ khốn cùng, bất hạnh, chưa soi sáng một chân lý - chân lý cách mạng - tìm thấy tơn giáo giải đáp làm nguội ngoại khổ đau ấp ủ mợt hy vọng hư ảo Đó cứu rỗi của Chúa nhân từ, của Đức Phật từ bi, dự thưởng phạt cồng minh hành vi của người trần khả đến với cõi hạnh phúc, vĩnh (Thiên đường, Niết bàn ) thông qua một quy tắc sống an phận, chịu đựng, hướng thiện, tu tâm dưỡng tính phương thức để đạt mục đích cuối tôn giáo Sự đền bù hư ảo của tơn giáo, lại có tác dụng thực, nhờ có mà người lúc khổ đau tuyệt vọng an ủi nuôi hy vọng vượt qua, hạn chế hành vi vô nghĩa tai hại cho đồng loại c) Chức điều chỉnh - Tôn giáo tạo nên hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức Những chuẩn mực khơng trì q trình thực nghi thức tơn giáo mà điều chỉnh hành vi của người đời sống thường nhật ứng xử với người gia đình ngồi xã hợi Qua điều cấm kỵ, răn dạy điều chỉnh hành vi của tín đồ đời sống cộng đồng d) Chức liên kết Tơn giáo có khả liên kết người tín ngưỡng Họ có chung một niềm tin, bị ràng buộc giáo lý, giáo luật, thực một số nghi thức tôn giáo điểm tương đồng khác Sự liên kết cộng đồng tôn giáo chặt chẽ lâu bền Tuy nhiên, tôn giáo bị lợi dụng để phục vụ cho âm mưu chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tợc Vì vậy, bên cạnh chức liên kết, tơn giáo có khả bị phân ly khác biệt tín ngưỡng Phân biệt tôn giáo tín ngưỡng - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Theo Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016: Tín ngưỡng “là niềm tin của người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cợng đồng” Tôn giáo “là niềm tin của người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” Theo quan điểm truyền thống, tín ngưỡng cấp độ phát triển thấp so với tôn giáo Sự khác tôn giáo tín ngưỡng thể một số điểm như: Tôn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển truyền thụ qua giảng dạy học tập tu viện, thánh đường, học viện , có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hợi, hợi đồn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhà thờ, chùa, thánh đường ; nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có tách biệt giới thần linh người Cịn tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thân tích, truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hòa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ Theo Điều Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, hoạt động tín ngưỡng “là hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng linh thiêng; tưởng niệm tôn vinh người có cơng với đất nước, với cợng đồng; lễ nghi dân gian tiêu biểu cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hợi” Hoạt đợng tơn giáo hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức của tôn giáo” II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY Xu hướng phục hồi phát triển tôn giáo vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Sự phục hồi tơn giáo vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Kể từ xuất hiện, tôn giáo biến động, phản ánh thay đổi của lịch sử thực Trong kỷ XX, tơn giáo có chuyển biến lớn Vào năm 50, 60 của kỷ XX, người ta thấy tơn giáo Châu Âu có xu hướng giảm dần Trước tượng ấy, một số người cho tơn giáo sớm suy tàn Thậm chí có người khẳng định, kỷ XX kỷ “các chung” của tơn giáo Căn để nói suy giảm tôn giáo Tây Âu suy giảm lĩnh vực thực hành nghi lễ tôn giáo, số lượng người tham gia hành lễ tuân thủ nghi lễ truyền thống Nhưng thực tế lịch sử giới chứng tỏ, tôn giáo một tượng xã hợi cịn tồn lâu dài Vào thập niên cuối của kỷ XX vào đầu kỷ XXI, tơn giáo lại có biểu phát triển nhiều khu vực giới Về hình thức, tơn giáo Tây Âu có tượng suy giảm, tôn giáo Đông Âu khu vực khác lại có chiều hướng tăng lên gắt, đẩy người ta đến với tôn giáo Ở hầu hết châu lục, tôn giáo hồi sinh phát triển mạnh mẽ có biến đổi sâu sắc nhiều mặt Trong đó, người ta nói nhiều đến Hồi giáo (Islam) với 1,3 tỉ tín đồ củng cố Trung Đông, Bắc Phi, Tây Á, phục hưng Trung Á, Đông Nam Á, Thiên Chúa giáo chính thống khôi phục phát triển mạnh Trung Đông Âu, Tin Lành phát triển mạnh Bắc Mỹ, châu Úc, Nam Á b) Nguyên nhân phục hồi tôn giáo Các nhà nghiên cứu xác định năm nguyên nhân của xu hướng phục hồi tôn giáo là: Thứ nhất, mâu thuẫn kinh tế, chính trị gay gắt, đẩy người ta đến với tôn giáo Sau cục diện đối đầu hai cực giới tan vỡ, nhiều người tưởng nhân loại sống mơi trường hịa bình Nhưng thực tế 10 mâu thuẫn kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hợi, dân tộc giới không dịu mà có nơi, có lúc lại trở nên gay gắt Hàng chục cuộc chiến tranh nổ đẩy người vào cảnh cực Sự phát triển của cách mạng cơng nghệ đẩy nhanh q trình phát triển của lực lượng sản xuất giới, tạo số lượng của cải khổng lồ, làm cho phân hóa xã hợi, khoảng cách giàu, nghèo ngày mở rộng, không phạm vi một nước mà mang tính toàn cầu Bất lực trước sức mạnh đó, người ta dễ tìm lời giải tơn giáo Thứ hai, trật tự giới có xáo trợn khó định trước Mâu thuẫn lực giới, khu vực, quốc gia, dân tộc trở nên phức tạp, đan xen, xáo trộn, thiếu ổn định, tạo nên tâm lý bất an xã hội Các cuộc chiến tranh cục bộ diễn nhiều nơi; nữa, giới đầy rẫy tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, bạo lực, chiến tranh sắc tộc, dân tộc khiến cho người cảm thấy bất an tìm chỗ dựa tôn giáo Thứ ba, khủng hoảng niềm tin mô hình xã hợi tương lai Con người ln mong muốn mợt xã hợi bình đẳng, tự do, khơng có áp bức, bóc lợt, chính thực chưa có người gửi gắm ước mơ của qua hình thức tơn giáo đến chốn “thiên đàng, Tây phương cực lạc” Dù tôn giáo hạnh phúc hư ảo người cảm thấy “hạnh phúc” chừng chưa có hạnh phúc thực Chủ nghĩa xã hội thực thể đặc trưng tính ưu việt của mô hình x hợi mới, song thực tế sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu năm 1989 - 1991 ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của người Trong đó, chủ nghĩa tư đạt thành tựu đáng kể kinh tế, khoa học, kỹ thuật song có hạn chế, chưa phải mơ hình xã hội tương lai mà nhân loại lựa chọn Sự khủng hoảng niềm tin mơ hình xã hợi tương lại nên người tìm đến niềm tin tơn giáo Thứ tư, hậu tiêu cực của phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ Tiến bộ của khoa học - kỹ thuật công nghệ tạo thành tựu kỳ diệu nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Nhưng đồng thời, thành tựu sử dụng lợi nhuận của tư để lại hậu nặng nề mà nhân loại phải gánh chịu Lời kêu cứu tình trạng mơi trường bị suy thoái, rừng bị tàn phá, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, không khí nguồn nước bị ô nhiễm, trái đất nóng lên, tầng ơzơn bị 11 phá hủy, biến đổi của khí hậu làm cho luận điệu "lời tiên tri" nạn hồng thủy mới, ngày tận lại có dịp phát triển, tạo hội cho tôn giáo đẩy mạnh tuyên truyền, giáo phái tôn giáo xuất Thứ năm, lợi dụng tôn giáo để tranh giành quyền lực, bành trướng lãnh thổ Một số lực chính trị lợi dụng vấn đề tôn giáo để đấu tranh giành quyền lực nước, bành trướng lãnh thổ tạo ảnh hưởng chính trị bên Các cuộc chiến tranh người Công giáo người Tin Lành Bắc Ailen, xung đột Casơmia, Angiêri, hành động khủng bố, “Mùa xuân Ả Rập” Trung Đông nhiều xuất phát từ âm mưu, ý đồ, thủ đoạn của lực lượng thù địch nước, mê hoặc, lôi kéo quần chúng nhân dân hiệu tôn giáo Những xu hướng biến đổi tôn giáo - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Trong thời đại ngày nay, biến đổi nhanh chóng sâu sắc lĩnh vực của đời sống xã hội tác động làm cho tôn giáo biến đổi theo Tơn giáo có xu hướng biến đổi chủ yếu sau đây: a) Xu hướng đa dạng hóa tơn giáo, phong trào tôn giáo liên kết tôn giáo - Trong xã hội tư bản, cá nhân khẳng định đề cao đến mức cường điệu hóa vai trị của cá thể nên tơn giáo có xu hướng giảm dần tính cợng đồng, cá thể hóa đa dạng hóa Vào nửa cuối kỷ XX, phát triển biến đổi của điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử, khoa học - kỹ thuật làm xuất phong trào tôn giáo mới, xuất hàng loạt tôn giáo với màu sắc khác Hiện tượng phân lập, tách biệt của tôn giáo truyền thống thành giáo phái nhỏ hơn, chí cá thể hóa tơn giáo, thể rõ nước phát triển Tại xuất giáo phái kỳ lạ, phi nhân tính, phản văn hóa, gây nhiều tác hại cho xã hội Mặc dù tín đồ ít, quy mô nhỏ, tơn giáo lại có số lượng nhiều - Đi đôi với xu hướng trên, tôn giáo lớn tôn giáo lại xuất xu hướng “liên tơn”, “đại kết”, hịa hợp hay ít tôn trọng lẫn nhau, kể tơn giáo có thời kỳ xoay lưng, đối đầu với Cộng đồng Vatican II (1962 - 1965) một kiện tiêu biểu cho xu hướng “đại kết” của tơn giáo, với có mặt của 2.500 liên minh thuộc nhiều dân tộc, sắc 12 tộc khác Giáo hoàng đương nhiệm cố gắng thực theo xu hướng Giáo hợi Cơng giáo có điều chỉnh đường lối Phật giáo trở nên thường xuyên b) Xu hướng tục hóa tôn giáo Từ năm 1950 đến năm 1957, Phật giáo chủ trương “đại kết” việc thành lập một “Liên hữu Phật giáo giới” Mối quan hệ, thăm viếng lẫn của tôn giáo quốc tế lớn, Hồi giáo, Công giáo, Xu hướng tục hóa của tơn giáo ngược lại với xu hướng thần thánh hóa đời sống xã hợi Những năm gần đây, phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, phương tiện truyền thông đại chúng góp phần nâng cao dân trí, chuyển tải thơng tin đa chiều, đa dạng đến tín đồ, làm cho niềm tin tơn giáo truyền thống có phần bị phai nhạt Tính siêu nhiên, đặc trưng của tôn giáo giảm dần, làm cho tôn giáo sát với đời sống thực Trong tôn giáo, người ta không quan tâm nhiều đến việc học giáo lý Quan niệm nghi lễ, phép tắc tôn giáo mang tính chất đời thường ý nghĩa thiêng liêng tôn giáo Một bộ phận tín đồ tham gia sinh hoạt tôn giáo đức tin, mà cịn thói quen theo truyền thống của cá nhân gia đình Mợt số giáo sĩ quan tâm đến cuộc sống đời thường của người theo đạo Tại Malaixia, Iran, đạo Hồi sử dụng nhằm ổn định chính trị phát triển kinh tế Tại Hàn Quốc, Phật giáo cải cách, biến Phật giáo từ một tôn giáo xuất thể thành tôn giáo nhập thế, Vấn đề tục hóa tơn giáo, tôn giáo bị cực đoan thành dung tục hóa, xuất tượng kích thích nhục dục thấp hèn của người, kích thích tình dục, bạo lực, quần có tính chất phản kháng xã hợi gây hậu tiêu cực cho đời sống xã hội c) Xu hướng dân tộc hóa Trước bành trướng văn hóa của nước phương Tây, dân tợc nhỏ, có trình đợ phát triển thấp tăng cường cảnh giác, sức giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa riêng của mình, đó, khơng Hiếm trường hợp họ kích thích tơn giáo truyền thống, lấy làm gắn kết dân tợc Trong tình trạng cịn lạc hậu, đứt đoạn với tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống thường tạo hội cho du nhập của văn hóa, tơn giáo từ bên ngồi Vì vậy, ý thức dân tợc vơ tình hay hữu ý trì phát triển tôn giáo truyền thống của một số dân tộc Ngay tôn giáo du nhập 13 từ bên ngoài, nhiều nơi người ta cố tìm cách “dân tợc hóa” để trở thành đặc trưng riêng có của họ III- VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Những tác động tôn giáo đời sống xã hội - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình - Với tư cách một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, tôn giáo tác động trở lại tồn xã hội Mặc dù phản ánh hư ảo đời sống xã hội, với tác động của đức tin, tơn giáo có vai trị việc liên kết, tập hợp cộng đồng Trong một chừng mực định, tôn giáo một nhân tố làm ổn định trật tự xã hội tồn dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung mà hình thành - Tơn giáo tạo nên thăng hoa cho sáng tạo nghệ thuật, dựa huyền thoại Tôn giáo đề tài sáng tạo của nhiều bợ mơn nghệ thuật Tơn giáo đóng góp lớn di sản văn hóa của nhân loại, cơng trình kiến trúc, tác phẩm âm nhạc, điêu khắc, hội họa Đồng thời, tơn giáo cịn góp phần chuyển tải giá trị văn hóa, văn minh q trình giao lưu với giới Vào buổi bình minh của lịch sử, tơn giáo hình thành mợt nhu cầu khách quan của người, đáp ứng nhu cầu bù đắp (hư ảo) bất lực thực của họ Theo Ph Ăngghen, quan niệm sai lệch thiên nhiên bổ sung cho trình đợ kinh tế thấp của thời tiền sử - Trong xã hợi có giai cấp trước đây, giai cấp bóc lợt thống trị thường tìm cách lợi dụng tôn giáo để thực lợi ích của Ngay đợi qn làm tơn giáo chun nghiệp bị phân hóa thành người chân tín kẻ ngụy tín Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ phong kiến triệt để lợi dụng tôn giáo, kết hợp vương quyền thần quyền để áp bức, nô dịch nhân dân “đêm trường trung cổ” Để hồn thành c̣c cách mạng tư sản chống giai cấp phong kiến, thơng thường giai cấp tư sản có thỏa hiệp với tơn giáo - Mặc dù hình thức, xã hội tư tôn giáo tách khỏi nhà trường, nhà nước, thực tế can thiệp vào đời sống chính trị nhiều quốc gia mức đợ khác Tơn giáo có tác động hai mặt xã hội 14 - Một mặt, tôn giáo phản ánh khát vọng của người, trăn trở của họ một xã hội tốt đẹp Mặt khác, tơn giáo kìm hãm q trình thực hóa khát vọng phản ánh thực một cách hoang đường, hư ảo - Một mặt, tôn giáo làm tăng liên kết xã hội Mặt khác, tôn giáo nguyên nhân của rạn nứt quan hệ xã hội sùng tín hay tính cục bộ cố hữu của - Mợt mặt, tơn giáo hướng người giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện Mặt khác, tôn giáo lại làm tăng tính thụ động của họ theo giáo điều có sẵn bất di bất dịch - Một mặt, tôn giáo gợi lên suy tư, tìm tịi, hướng tới xã hợi cao đẹp, dù trời Mặt khác, tôn giáo lại ngăn cản phát triển của khoa học - Mợt mặt, tơn giáo góp phần tạo dựng, tham gia sáng tạo giá trị văn hóa của dân tợc Mặt khác, tơn giáo lại kìm hãm sáng tạo thực của người Tôn giáo chủ nghĩa xã hội - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Trong chủ nghĩa xã hợi, tơn giáo tồn tồn lâu dài, nguyên nhân chủ yếu do: + Tôn giáo hình thái ý thức xã hợi khác có tính bảo thủ Khi điều kiện kinh tế, xã hợi sản sinh thay đổi thân biến đổi chậm Vì vậy, tơn giáo tồn với tư cách một sản phẩm của lịch sử để lại + Bản thân chủ nghĩa xã hợi chưa có khả khắc phục triệt để, một lúc nguồn gốc làm phát sinh trì tồn của tơn giáo + Giáo lý hoạt đợng tơn giáo có mợt số yếu tố phù hợp với xã hợi Đó mặt đạo đức, văn hóa của tơn giáo Tơn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân + Trong chủ nghĩa xã hội, tôn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng “đồng hành với dân tộc”, “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm lịng dân tợc” - Trong chủ nghĩa xã hội, tôn giáo có biến đổi Tín ngưỡng, tơn giáo tách hẳn khỏi nhà nước nhà trường, công việc 15 tôn giáo túy Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ của tôn giáo, niềm tin tôn giáo Các hoạt động tôn giáo chân chính thừa nhận, tôn trọng tạo điều kiện Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, bảo đảm quyền bình đẳng tơn giáo, người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng Trong chủ nghĩa xã hội, nhà nước không ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực xã hợi của người có đạo cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày nhiều vào hoạt động thực tiễn cách mạng Trên sở đó, nhà nước xã hợi chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tơn giáo chân chính không đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội thực hóa lý tưởng của chủ nghĩa nhân đạo cuộc sống của người dân Bước 4: Củng cố Câu hỏi: Đồng chí cho biết nói tơn giáo có tác động hai mặt tới đời sống xã hội? Trả lời: - Với tư cách một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, tôn giáo tác động trở lại tồn xã hội Mặc dù phản ánh hư ảo đời sống xã hội, với tác động của đức tin, tơn giáo có vai trị việc liên kết, tập hợp cộng đồng Trong một chừng mực định, tôn giáo một nhân tố làm ổn định trật tự xã hội tồn dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung mà hình thành Đồng thời, tơn giáo cịn góp phần chuyển tải giá trị văn hóa, văn minh trình giao lưu với giới Vào buổi bình minh của lịch sử, tơn giáo hình thành một nhu cầu khách quan của người, đáp ứng nhu cầu bù đắp (hư ảo) bất lực thực của họ Theo Ph Ăngghen, quan niệm sai lệch thiên nhiên bổ sung cho trình đợ kinh tế thấp của thời tiền sử - Trong xã hội có giai cấp trước đây, giai cấp bóc lợt thống trị thường tìm cách lợi dụng tơn giáo để thực lợi ích của Ngay đợi qn làm tơn giáo chun nghiệp bị phân hóa thành người chân tín kẻ ngụy tín Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ phong kiến triệt để lợi dụng tôn giáo, kết hợp vương quyền thần quyền để áp bức, nô dịch nhân dân 16 “đêm trường trung cổ” Để hồn thành c̣c cách mạng tư sản chống giai cấp phong kiến, thông thường giai cấp tư sản có thỏa hiệp với tơn giáo Tơn giáo có tác động hai mặt xã hội - Một mặt, tôn giáo phản ánh khát vọng của người, trăn trở của họ một xã hội tốt đẹp Mặt khác, tôn giáo kìm hãm q trình thực hóa khát vọng phản ánh thực mợt cách hoang đường, hư ảo - Một mặt, tôn giáo làm tăng liên kết xã hội Mặt khác, tôn giáo nguyên nhân của rạn nứt quan hệ xã hội sùng tín hay tính cục bợ cố hữu của - Mợt mặt, tơn giáo hướng người giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện Mặt khác, tôn giáo lại làm tăng tính thụ động của họ theo giáo điều có sẵn bất di bất dịch - Mợt mặt, tơn giáo gợi lên suy tư, tìm tịi, hướng tới xã hội cao đẹp, dù trời Mặt khác, tôn giáo lại ngăn cản phát triển của khoa học - Mợt mặt, tơn giáo góp phần tạo dựng, tham gia sáng tạo giá trị văn hóa của dân tợc Mặt khác, tơn giáo lại kìm hãm sáng tạo thực của người Bước 5: Hướng dẫn câu hỏi ôn tập: Phân tích nguồn gốc hình thành tơn giáo tính chất chung của tôn giáo Nêu phân tích một số xu hướng biến đổi tôn giáo giới Nêu phân tích tác động của tôn giáo đời sống xã hội NGƯỜI SOẠN GIÁO ÁN Lê Xuân Chính Thị xã Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 KÍ DUYỆT GIÁO ÁN GIÁM ĐỐC Nguyễn Đức Dũng 17 ... Hoạt động tôn giáo hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức của tôn giáo? ?? II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY Xu hướng phục hồi phát triển tôn giáo vào... tơn giáo có tính chất quốc gia, Anh giáo dịng khác của Hồi giáo + Tơn giáo giới: Một số tôn giáo phát triển từ phạm vi quốc gia dân tộc trở thành tôn giáo giới, Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo. .. chúng lợi dụng tôn giáo, núp danh nghĩa tôn giáo để thực bành trướng, xâm lược Vì vậy, tơn giáo xã hợi có giai cấp thường gắn với chính trị, xuất tôn giáo giới tôn giáo dân tộc + Tôn giáo dân tộc:

Ngày đăng: 03/10/2020, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan