Bài 2 Chuyên đề tôn giáo 2020

27 24 1
Bài 2 Chuyên đề tôn giáo 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trang bị cho người học những nội dung chủ yếu về đặc điểm, tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở nước ta, bao gồm các vấn đề: Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng; Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang tính dung hợp, đan xen, hòa đồng; Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thể hiện tính trội của yếu tố nữ; Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, những người có công với làng, nước; Về đội ngũ chức sắc, nhà tu hành những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp ở Việt Nam; Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động trong và ngoài nước lợi dụng; Các tôn giáo ở Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi; Đặc điểm chung của một số tôn giáo cụ thể. Từ đó, cán bộ, đảng viên có nhận thức và hành động ứng xử đúng đắn đối với tôn giáo và tín ngưỡng. Thực hiện đúng chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng. B. KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA THỜI GIAN, TRỌNG TÂM BÀI Về kết cấu nội dung bao gồm 2 phần lớn: I KHÁI QUÁT CHUNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1. Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng 2. Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang tính dung hợp, đan xen, hòa đồng 3. Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thể hiện tính trội của yếu tố nữ 4. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, những người có công với làng, nước 5. Về đội ngũ chức sắc, nhà tu hành những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp ở Việt Nam 6. Các tôn giáo ở Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi 7. Tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực phản động trong và ngoài nước lợi dụng II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO CỤ THỂ 1. Phật giáo 2. Công giáo 3. Đạo Tin lành 4. Hồi giáo (Islam) 5. Đạo Cao Đài 6. Phật giáo Hòa Hảo

Chun đề TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Người soạn: Lê Xuân Chính Đối tượng giảng: Bồi dưỡng Chuyên đề "Vấn đề tôn giáo chính sách tôn giáo" Số tiết lên lớp: tiết Thời gian soạn: Tháng năm 2020 A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trang bị cho người học nội dung chủ yếu đặc điểm, tình hình tơn giáo, tín ngưỡng nước ta, bao gồm vấn đề: Việt Nam nước có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng; Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam mang tính dung hợp, đan xen, hịa đồng; Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thể tính trội của yếu tố nữ; Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người có cơng với làng, nước; Về đội ngũ chức sắc, nhà tu hành - người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Việt Nam; Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản đợng ngồi nước lợi dụng; Các tơn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi; Đặc điểm chung của một số tôn giáo cụ thể Từ đó, cán bợ, đảng viên có nhận thức hành động ứng xử đắn tôn giáo tín ngưỡng Thực chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng B KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIATHỜI GIAN, TRỌNG TÂM BÀI Về kết cấu nội dung bao gồm phần lớn: I- KHÁI QUÁT CHUNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Việt Nam nước có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam mang tính dung hợp, đan xen, hòa đồng Tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thể tính trội của yếu tố nữ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người có cơng với làng, nước Về đội ngũ chức sắc, nhà tu hành - người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Việt Nam Các tơn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động nước lợi dụng II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO CỤ THỂ Phật giáo Công giáo Đạo Tin lành Hồi giáo (Islam) Đạo Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo * Trọng tâm bài: I- KHÁI QUÁT CHUNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phương pháp giảng dạy: Bài giảng sử dụng phương pháp thuyết trình chủ yếu kết hợp với phương pháp đặt vấn đề, phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp - Học viên lắng nghe, trao đổi, ghi chép - Đồ dùng dạy học: Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy chiếu, hình, bảng, phấn, thước kẻ, micro D TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN, GIẢNG DẠY Ban tuyên giáo trung ương: Vấn đề tôn giáo sách tơn giáo (Chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộ, đảng viên), Nxb Chính trị quốc gia thật, 2018; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016; Quyết định số 219/QĐ-TTg, ngày 21/02/2019 của Thủ tướng chính phủ "Phê duyệt Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền dân tộc, tơn giáo"; Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2012; Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, năm 2019; Hướng dẫn số 43 - HD/BTDTW, ngày 01/9/2017 của Ban Tuyên giáo Trung ương Thực chương trình bồi dưỡng chun đề "Vấn đề tơn giáo chính sách tôn giáo" Đ NỘI DUNG CÁC BƯỚC LÊN LỚP VÀ PHÂN CHIA THỜI GIAN Bước 1: Ổn định lớp Giới thiệu thân, kiểm diện học viên, ổn định tổ chức lớp Bước 2: Hệ thống sơ lại học chương trình học lớp Bước 3: Giảng Đặt vấn đề: Các tôn giáo Việt Nam có dung hợp đan xen Hầu hết tôn giáo du nhập vào nước ta mang dấu ấn Việt Nam Do khoan dung, lịng đợ lượng, tính nhân của dân tợc u cầu đồn kết tồn dân bảo vệ đợc lập, tồn vẹn lãnh thổ nên người Việt Nam chấp nhận hòa nhập, đan quyện yếu tố tôn giáo khác nhau, miễn khơng vi phạm đến lợi ích quốc gia ngược lại truyền thống văn hóa dân tợc Để hiểu rõ tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, tìm hiểu nợi dung của chun đề Chun đề TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM I- KHÁI QUÁT CHUNG ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Việt Nam nước có nhiều tơn giáo, tín ngưỡng - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Nước ta nơi giao lưu của văn hóa Đơng - Tây nên có du nhập của nhiều tôn giáo, với tôn giáo nguyên thủy, nội sinh Nhìn chung, đa số nhân dân có tín ngưỡng chịu ảnh hưởng của Nho giáo Phật giáo Đã có thời kỳ, Phật giáo coi quốc đạo (thế kỷ XI - XV) Cho đến nay, số người theo tôn giáo Việt Nam khoảng 24,5 triệu người, chiếm gần 27% dân số, chưa kể nhiều người giữ tín ngưỡng dân gian, truyền thống hình thức tín ngưỡng nguyên thủy Các tơn giáo hình thành phát triển phong phú, đa dạng có nét đặc thù riêng Hiện tại, Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân của 40 tổ chức tôn giáo, thuộc 14 tôn giáo khác Đặc điểm phân bố tôn giáo nước ta có nơi tín đồ tơn giáo sống thành cộng đồng tương đối tập trung với quy mô nhỏ đa số vùng tín đồ tôn giáo sống xen kẽ với nhau, xen kẽ với quần chúng không theo tôn giáo Các tôn giáo Việt Nam có nguồn gốc xuất khác Công giáo, Tin Lành, Phật giáo, Hồi giáo du nhập từ bên vào nước ta qua thời kỳ lịch sử với phương thức khác Trong đó, Cao Đài, Hịa Hảo mang tính địa, nội sinh Với mức độ khác nhau, tôn giáo ngoại nhập có mối quan hệ quốc tế định ít nhiều chịu tác động qua lại thơng qua mối quan hệ Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam mang tính dung hợp, đan xen, hòa đồng - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Các tơn giáo Việt Nam có dung hợp đan xen Hầu hết tôn giáo du nhập vào nước ta mang dấu ấn Việt Nam Do khoan dung, lịng đợ lượng, tính nhân của dân tộc yêu cầu đồn kết tồn dân bảo vệ đợc lập, toàn vẹn lãnh thổ nên người Việt Nam chấp nhận hịa nhập, đan quyện yếu tố tơn giáo khác nhau, miễn khơng vi phạm đến lợi ích quốc gia ngược lại truyền thống văn hóa dân tợc Các tơn giáo chung sống bên cộng đồng dân tộc, đất nước Trong lịch sử Việt Nam khơng có chiến tranh tơn giáo một số nước khác Sự kích động dẫn đến mợt số xung đợt nhỏ khơng hẳn lý tơn giáo, mà lý chính trị vi phạm đến thiêng liêng tối thượng Tổ quốc Trong quan niệm của nhân dân Việt Nam, tiêu chuẩn gắn bó với văn hóa dân tợc đợc lập, tự của Tổ quốc tiêu chí số một để xác định thái độ của thân với tơn giáo - Tính hịa đồng, đan xen của tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thể rõ qua một số đặc điểm sau đây: + Trên điện thờ của một số tôn giáo dễ chấp nhận diện của vị thần, thánh, của tôn giáo khác Tín đồ của một tôn giáo sẵn sàng tham gia vào hoạt động của tôn giáo khác + Đối với nhiều người Việt Nam, khó xác định tiêu chuẩn tơn giáo cụ thể của họ Không ít người chấp nhận thần, thánh, tiên, phật, ma quỷ, thổ công, hà bá Họ thờ phụng đình, chùa, am miếu, khấn vái tứ phương, gốc cây, mô đất, bờ sông Họ tham gia nghi lễ tôn giáo lớn, thực thờ cúng tổ tiên, tổ chức hội làng Bên cạnh việc theo tôn giáo, nhiều người cịn tin vào hình thức ma thuật, tướng số, bói tốn, lên đồng Những tượng tơn giáo tất yếu dẫn đến giảm sút linh thiêng khiết của tôn giáo - Hành vi, tâm linh tôn giáo ít nhiều mang tính thực dụng Trên thực tế, người dân Việt Nam từ xa xưa thường hướng niềm tin vào thần tự nhiên đặc biệt nhân thần Sự cầu mong vị thần che chở với một tâm lý thực dụng, với một nội dung cụ thể Khi thực tế cuộc sống diễn lòng mong ước, cầu nguyện mang ơn với lịng kính sợ Khi khơng ý nguyện ốn trách thánh thần Họ vái tứ phương, với tâm lý “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, dàn trải niềm tin vào nhiều vị thánh, thần Theo quan niệm của họ, tất thánh, thần nhau, làm toại nguyện lời cầu xin, thỏa mãn tâm linh tôn giáo của họ Bởi vậy, có lúc họ tin "ma" "bụt”, có lại tin "phật" "thánh”, vv - Những biểu tôn giáo theo cách nghĩ cổ điển, truyền thống Niềm tin tôn giáo củng cố qua nghi thức hành lễ nơi thờ tự bề thế, giáo lý có không hiểu hiểu bàng bạc, hay không cần hiểu Sức mạnh tôn giáo hành động giáo lý, vận hành theo tập quán hay tuân thủ cứng nhắc theo quy định của tơn giáo - Tính dung hợp, đan xen, hịa đồng của tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có hiệu xã hội tích cực, làm cho nước ta, khơng có xung đợt đức tin chiến tranh tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thể tính trội yếu tố nữ - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Ở Việt Nam, từ Bắc đến Nam đâu có nơi thờ tự nữ thần: Phật bà, Đức bà, Thánh mẫu Ví dụ quan niệm của nhiều tín đồ Phật giáo Phật bà Quan âm gần gũi, thân thiết Phật Thích ca Mâu ni Một số tôn giáo vốn coi thường phụ nữ, du nhập vào Việt Nam phải thay đổi ít nhiều cho phù hợp với vai trò của người phụ nữ với nhìn nhận, đánh giá của xã hợi tơn giáo Nhiều nơi đình, chùa, miếu điện, thánh thất, nhà thờ nơi thờ phụng bậc thánh thần, tiên phật thuộc giới nữ Thần thánh mang dạng nữ phổ biến đa dạng, phong phú, phản ánh nhu cầu nhiều vẻ của người phụ nữ giới hữu Nguyên nhân chủ yếu của tượng quan niệm của người Việt Nam, yếu tố âm - đất - mẹ từ lâu coi tượng trưng cho ý thức cộng đồng Nền văn minh lúa nước coi trọng tính nữ Người mẹ biểu tượng của ước vọng phong đăng, phồn thực, đâm chồi, nảy lộc, đơm hoa kết trái, trường tồn của giống nòi, lòng bao dung của lòng đất Mặt khác, tôn giáo du nhập vào Việt Nam, xã hợi Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng nhiều của xã hội mẫu hệ Bản thân tôn giáo phải điều chỉnh cho phù hợp với tình trạng xã hợi Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người có cơng với làng, nước - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Tín ngưỡng, tơn giáo nước ta có từ sớm, trước có du nhập của tơn giáo ngoại sinh Hệ thống tín ngưỡng nước ta đa dạng, phong phú với nhiều hình thức, loại hình khác nhau, quyện chặt, đan xen với lễ thức thực suốt chu kỳ đời sống người, từ sinh nở, cưới xin, ma chay đến ngày mùng một, ngày rằm tháng, Tết Nguyên đán, lễ thức nông nghiệp, hội làng diễn năm Thờ cúng tổ tiên người có cơng với làng, nước một nét đặc sắc của tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống nước ta Mỗi người thờ cúng ông bà, họ thờ cúng tổ tiên, làng, xã thờ Thành hoàng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ ngành, nghề, danh nhân văn hoá; phạm vi quốc gia thờ quốc tổ Vua Hùng Đối với người Việt Nam, thờ cúng tổ tiên không đơn biểu tình cảm, nhớ ơn người có cơng sinh thành, ni dưỡng cháu trưởng thành mà cịn quan niệm ông bà, tổ tiên vị thần hộ mệnh cho cháu mạnh khỏe, hưởng phúc, tránh tai họa giới hữu Tập tục thờ cúng thần địa phương, thành hoàng, thân địa ý nghĩa nhớ ơn quan niệm vị thành hồng cịn thần mệnh của cợng đồng làng, xã Nhiều thành hồng cịn vua phong tước hiệu Thành hồng thường người có cơng với dân, với nước, nhân dân tơn vinh Cũng có người tướng lĩnh có cơng trận mạc Cũng có vị đỗ đạt cao, hay có cơng khai phá đất đai, lập nghề mới, Thành hoàng hầu hết nam, nữ Nhìn chung, "tập thể” thành hoàng nước ta, hầu hết nhân thân có cơng với nước, với dân, nhân dân ngưỡng mộ lâu dài Điều chứng tỏ người có cơng dựng nước giữ nước coi trọng, phản ánh rõ rệt tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Về đội ngũ chức sắc, nhà tu hành - người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp Việt Nam - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Chức sắc, nhà tu hành của tôn giáo với phẩm trật sau: Phật giáo tăng, ni, tính từ phẩm sadi (sư bác) trở lên đến thượng tọa, hòa thượng (đối với tăng), phẩm ni sư, ni trưởng (đối với ni); Công giáo bao gồm phẩm: linh mục, giám mục, hồng y tu sĩ nam tu sĩ nữ dòng tu; đạo Cao Đài từ phẩm lễ sanh trở lên đến giáo tông chức phẩm khác tương đương; Phật giáo Hòa Hảo thành viên Ban Trị cấp toàn đạc Ban Trị cấp xã (phường); đạo Tin Lành mục sư, mục nhiệm chức, truyền đạo, Số lượng chức sắc tôn giáo khoảng 53.000 người Bên cạnh đội ngũ chức sắc, nhà tu hành, nước ta cịn có đợi ngũ chức việc đông đảo, khoảng 150.000 người Họ người tín đồ bầu sở như: Ban Hộ tự chùa của Phật giáo, Ban Hành giáo xứ của Công giáo, Ban Cai quản Họ đạo của đạo Cao Đài, Ban Chấp của đạo Tin Lành, Nếu chức sắc, nhà tu hành người hoạt đợng tơn giáo chun nghiệp chức việc người hoạt động tôn giáo bán chuyên nghiệp Họ giúp cho hoạt động của chức sắc, nhà tu hành sở việc quản lý hướng dẫn tín đồ Chức sắc, nhà tu hành, chức việc lực lượng quan trọng mối quan hệ giáo hội với nhà nước đầu mối quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; đồng thời thông qua lực lượng để vận động, hướng dẫn sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng tín đồ tuân thủ pháp luật Do vị trí ảnh hưởng của chức sắc, nhà tu hành tín đồ xã hội nên cơng tác tơn giáo nói chung, cơng tác quản lý nhà nước nói riêng, việc tranh thủ chức sắc, nhà tu hành quan trọng cần thiết Đại đa số chức sắc, nhà tu hành tôn giáo nước ta có tinh thần dân tợc, hoạt đợng tôn giáo theo xu hướng tiến bộ, đồng hành dân tợc, mong muốn hoạt đợng tơn giáo bình thường khn khổ luật pháp Tuy nhiên, có mợt bộ phận nhỏ chức sắc tôn giáo chưa thực nêu cao ý thức trách nhiệm công dân, lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống đối chế độ, kích động tín đồ tham gia vào hoạt động ngồi mục đích tơn giáo (như khiếu kiện địi đất đai, can thiệp vào một số chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ) Các tôn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình Các tơn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rợng rãi ít nhiều có tác đợng qua lại thơng qua mối quan hệ đó, xu tồn cầu hố, hợi nhập phát triển Mối quan hệ Giáo hội Công giáo Việt Nam với Giáo triều Vatican; hệ phái Tin Lành Việt Nam với hệ phái Tin Lành gốc, hầu hết tổ chức, hệ phái Tin Lành Việt Nam có nguồn gốc từ tổ chức, hệ phái Tin Lành Mỹ; Hồi giáo Việt Nam có mối quan hệ khăng khít với Hồi giáo Malaixia, cội nguồn du nhập hỗ trợ Hồi giáo Việt Nam Các tơn giáo Việt Nam cịn chịu tác đợng của cá nhân, tổ chức tôn giáo của người Việt Nam nước qua đường Việt kiều hồi hương, thăm người thân Vấn đề quan hệ quốc tế của tôn giáo vấn đề quan trọng chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước ta, quản lý nhà nước tôn giáo Vấn đề quan hệ quốc tế tôn giáo cần xem xét giải thỏa đáng điều kiện chín, sách đối ngoại rộng mở của Đảng Nhà nước ta xu hướng tồn cầu hóa quốc tế hóa vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hợi Tơn giáo Việt Nam thường bị lực phản động nước lợi dụng Trong lịch sử cận - đại nước ta, lực chính trị phản động ngồi nước thường lợi dụng tơn giáo vấn đề tôn giáo để thực mục tiêu chính trị của chúng Hình thức, mức đợ có thay đổi, Tùy theo ý đồ chính trị hoàn cảnh cụ thể khác nhau, có lúc chiến tranh vũ trang, có lúc hoạt đợng từ thiện , nói chung, ý đồ hành động lợi dụng tôn giáo của lực phản động không thay đổi, để lại hậu định quan hệ dân tộc, tôn giáo đất nước ta Trong năm gần đây, lực thù địch đặc biệt coi trọng lợi dụng vấn đề tôn giáo, chúng dùng thủ đoạn để lôi kéo tín đồ tơn giáo, gây chia rẽ, đồn kết nội bộ tín đồ tôn giáo tôn giáo; gắn vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc, nhằm thực âm mưu “diễn biến hồ bình” chống phá cách mạng Việt Nam Đối với lực chính trị thù địch, hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, thông qua thủ đoạn như: Khai thác sai sót việc thực chính sách tôn giáo một số sở để xun tạc tình hình tơn giáo, vu khống Nhà nước ta vi phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo Lợi dụng phương tiện truyền thông, diễn đàn quốc tế một số tổ chức quốc tế để thông tin sai lệch tình hình tơn giáo, bơi nhọ chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước, nhằm cô lập Việt Nam trường quốc tế Lôi kéo, mua chuộc, nuôi dưỡng sử dụng phần tử cực đoan, ly khai tôn giáo nước để chống phá, gây ổn định đất nước Tạo sức ép pháp lý để tác động vào tình hình tơn giáo Việt Nam Tìm cách chính trị hố vấn đề tơn giáo, tơn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, gắn vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc, nhân quyền II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO CỤ THỂ Phật giáo - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Một số đặc điểm chung Phật giáo - Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên, một xã hội bị phân chia đẳng cấp khắc nghiệt Phật giáo đời kết của cuộc đấu tranh phản đối thuyết bốn đẳng cấp giới quan (quan niệm giới) của đạo Bàlamôn, xác định giới quan của người nghèo khổ Mặt khác, Phật giáo đời bắt nguồn từ suy tư, khát vọng, cảm hứng của người Ấn Độ cổ, tập hợp lại kinh Vêđa - Đặc điểm riêng độc đáo của Phật giáo không đề cập đến thần sáng tạo giới người Hệ thống triết học phát triển của Phật giáo, gồm giới quan nhân sinh quan, đề cao vai trò của người, thiên một triết lý sống, một phương pháp rèn luyện nhân cách hướng thiện - Phật giáo khơng có tổ chức chặt chẽ, khơng có giáo quyền, khơng thống cách tu hành, thường chia thành sơn môn, tông phái - Giáo lý Phật giáo hệ thống đồ sộ, tập trung tam tạng kinh điển kinh tạng (ghi lời Phật dạy), luật tạng (các giới luật), luận tạng (các kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp của cao tăng học giả sau này) với nhiều nội dung đa dạng, sâu sắc, có mợt số nợi dung như: tứ diệu đế; lý duyên khởi thập nhị nhân duyên thuyết vô thường, vô ngã, luân hồi, nghiệp báo, niết bàn - Những quy định phép tắc, giới luật của Phật giáo ghi đầy đủ luật tạng Về bản, Phật giáo có hai giới luật quan trọng ngũ giới thập thiện, quy định điều mà người theo Phật giáo phải tuân theo Ngoài quy định trên, người tu hành cịn phải thực mợt số điều cấm khác Đối với vị sư, từ bậc Đại đức trở lên, phải theo giới luật nghiêm hơn: Tỳ kheo tăng 250 giới cấm, Tỳ kheo ni 348 giới cấm - Người theo Phật giáo chia thành hai loại: Người tu hành: khỏi gia đình sinh hoạt xã hội, tu chùa theo quy định Nam gọi tăng, nữ gọi ni Người tu gia: thờ Phật, lễ Phật nhà, theo ngũ giới thập thiện, gọi cư sĩ, phật tử Chức sắc, nhà tu hành, tăng có Hịa thượng, Thượng tọa, Đại đức; Sadi thọ giới từ tiểu lên; Tiểu (điệu) người xuất gia tu hành Về ni có Ni trưởng, Ni sư, Ni cô, Sadini, Tiểu (điệu) phải giới phong bên tăng Đạo Phật có hai hệ phái: Tiểu thừa Đại thừa hay cịn gọi Nam tơng Bắc tơng Từ hai phái đó, phái chia làm nhiều tơng nên người ta hay gọi "tơng phái" Phật giáo cịn tồn ít Ấn Độ, quê hương sinh đạo, lại tồn phát triển nhiều nước khác b) Phật giáo Việt Nam - Phật giáo truyền vào Việt Nam từ sớm Một số sử sách ghi rằng, Phật giáo vào Việt Nam trung tâm Luy Lâu (Bắc Ninh), thời với trung tâm Bành Thành, Lạc Dương của Trung Quốc vào cuối kỷ II sau Công nguyên Phật giáo vào Việt Nam hai đường: đường thủy thông qua buôn bán với thương gia Ấn Đợ, đường bợ thơng qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc Do Phật giáo đến với Việt Nam đường hịa bình, giáo lý của Phật giáo đề cao bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn gần gũi với tín ngưỡng, văn hóa truyền thống của cư dân Việt Nam nên dễ dàng chấp nhận Trải qua q trình lịch sử của dân tợc Việt Nam, Phật giáo có býớc thãng trầm Ðã có thời kỳ Phật giáo coi quốc đạo, thời Lý, Trần Khi nhà sư vừa nhà tu hành, vừa nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn Các vua triều Lý, Trần sùng kính đạo Phật, thường tu trao 10 tín Tính kinh doanh diễn nơi này, nơi khác Nhiều chùa tăng phần trai đàn, cầu siêu, cúng giải hạn, cầu an, cúng cô hồn, chí sóc quẻ bói tốn để kinh doanh, để q nhiều hịm cơng đức Trong thời gian gần đây, mợt số ít tổ chức, nhóm phái Phật giáo cũ phần tử cực đoan tăng cường hoạt động chống đối cách mạng nước ta Đáng ý phần tử cực đoan "Giáo hợi Phật giáo Việt Nam thống nhất" cũ; nhóm "Tăng đoàn bảo vệ chánh pháp" miền Trung, nhóm "Gia đình Phật tử" ly khai, lợi dụng hoạt động tôn giáo để chống đối chính quyền, gây trật tự xã hội Được đạo, hỗ trợ của lực thù địch bên ngoài, chúng tiến hành hoạt động nhằm thực âm mưu hình thành "Ủy ban liên tơn đấu tranh địi quyền tự tơn giáo”, phục hồi, cơng khai hố gọi "Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất" Công giáo - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Một số đặc điểm chung Công giáo Các tôn giáo thờ đức Chúa Giêsu Kitơ có tên gọi chung Kitơ giáo (âm Hán Việt Cơ Đốc giáo), gồm Công giáo Chính Thống giáo, Tin Lành Anh giáo Kitô giáo xuất vào kỷ Iở La Mã cổ đại Khi xuất hiện, tín đồ Kitô giáo gồm người nô lệ dân nghèo tự do, hoạt đợng có tính chất phản kháng chế độ thống trị của giai cấp chủ nơ Dần dần người tḥc giai cấp bóc lột tầng lớp theo Kitô giáo, làm thay đổi thành phần xã hội tư tưởng thỏa hiệp, an phận, cam chịu, quy phục , tính chất chống La Mã bị Đầu kỷ IV, Hồng đế La Mã Cơngxtăng tin tun bố Kitô giáo quốc giáo của đế chế La Mã, biến Kitô giáo thành công cụ tay giai cấp chủ nô Sau đế quốc La Mã tan rã, Tây Âu hình thành quốc gia phong kiến Tại quốc gia này, Kitô giáo xác lập vị trí thần quyền tuyệt đối, kết hợp với vương quyền phong kiến, chi phối mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng của xã hội thời trung cổ Đến kỷ XI, phân rã của đế quốc Bidangtin dẫn đến ly khai Kitô giáo: Công giáo, lực lớn nhất, thuộc phân Tây đế chế La Mã Chính Thống giáo phương Đông Đến kỷ XVI, giai cấp tư sản châu Âu xuất đặt yêu cầu cải cách Công giáo Với cải cách tôn giáo của Martin Luthơ (1483 - 1546) 13 Giăng Canvanh (1509 - 1564) xuất Giáo hội cải cách, gọi Tin Lành Cũng thời kỳ này, vua nước Anh tách Công giáo Anh khỏi đạo của Giáo hoàng lập Anh giáo - Đặc điểm Công giáo Công giáo có đặc điểm đặc biệt, tín giáo độc thân lớn nhất, gắn chặt với nhiều biến động của lịch sử nhân loại rường cột của chế độ phong kiến châu Âu Một mặt, Công giáo đem lại nhiều giá trị văn hóa cho châu Âu, tôn giáo kiềm chế châu Âu đêm trường trung cổ Công giáo tổ chức nhiều cuộc "Thập tự chinh" đẫm máu lịch sử Khi chủ nghĩa tư phát triển Cơng giáo thỏa hiệp bước, gắn bó với chủ nghĩa tư phong trào thực dân hóa, đồng thời cố gắng giữ vị thẩm quyền tục quyền đặc biệt của Là mợt tơn giáo Công giáo diện một nhà nước Về cấu trúc, Công giáo tôn giáo quản lý nước Chúa theo đơn vị hành chính của tôn giáo song song với hành chính đời Cao Giáo hội, đơn vị hạt nhân xứ đạo (giáo xứ, họ đạo) Giáo hợi có quyền một xã hội trần thế, đồng thời với tư cách một nhà nước, tham gia vào hoạt động quốc tế nhà nước khác, Cơng giáo có ảnh hưởng lớn đến chính sách của nhiều quốc gia Giáo hội điều hành hàng giáo phẩm, thực theo giáo luật Giáo hoàng cai quản giáo hợi tồn cầu "Quốc trưởng" của nhà nước Vatican Các giám mục cai quản giáo phận địa phương cịn gọi giáo hợi địa phương Giám mục phải tuyệt đối phục tùng Giáo hoàng Các linh mục cai quản giáo xứ, đơn vị sở của Giáo hội, phải tuyệt đối phục tùng giám mục Cơng giáo mợt tơn giáo có hệ thống giáo lý, luật lệ, lễ nghi phức tạp chặt chẽ Nội dung giáo lý gồm nhiều quan điểm triết học thần học siêu hình xây dựng có hệ thống từ đơn giản dành cho tín đồ, đến học thuyết kinh viện Giáo lý Công giáo vào Kinh thánh, phải dựa vào lời giải thích theo truyền thống thẩm quyền của Giáo hội Luật lệ, lễ nghi của Công giáo phức tạp với tín điều (12 tín điều Kinh tín kính) buộc giáo hữu phải tin tuân theo Ngoài 10 điều răn của Chúa, điều răn của Hợi thánh ra, cịn có phép bí tích tín đồ phải tham gia ngày lễ trọng, lễ buộc theo mùa năm 14 Bộ luật Giáo hội gồm 1.752 điều, đề quy phạm thành phần của Giáo hội việc thực hành chức hóa, giáo huấn cai quản Đặc biệt, Công giáo đề cao Thuyết thần quyền tuyệt đối (mọi việc Chúa định) Thuyết giáo quyền tập trung (Giáo hoàng đại diện của Thiên Chúa trần gian) b) Công giáo Việt Nam Công giáo giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Pháp truyền vào nước ta từ kỷ XVI Quá trình du nhập, tồn phát triển trải qua nhiều diễn biến phức tạp Trong thời kỳ đầu, việc truyền đạo vào Việt Nam ít gặp trở ngại tính khoan dung của người Việt Nam tính hòa nhập, không đối đầu của tôn giáo địa Đến kỷ XVII, số lượng tín đồ Công giáo đơng, Giáo hồng lập hai địa phận Đàng Trong Đàng Ngoài trao cho hai người Pháp làm giám mục Năm 1660, Hội Truyền giáo Pari thành lập vua Pháp bảo trợ Pháp vận động Giáo hồng trao đợc quyền truyền đạo Việt Nam cho Hợi truyền giáo Từ đó, nhà nước Pháp Giáo hội Pháp tuyển chọn, đào tạo giáo sĩ, cử sang hoạt động Việt Nam một số nước khác Đến cuối kỷ XVIII (1799), Giáo hội Công giáo Việt Nam có ba địa phận (Đàng Trong, Đàng Ngoài Tây Đàng Ngoài) với khoảng 35 vạn giáo dân 70 linh mục người Việt Nam Quá trình truyền Cơng giáo vào Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn diễn phức tạp Lúc đầu, vua, chúa phong kiến Việt Nam để giáo sĩ phương Tây vào truyền đạo, khơng ngăn cản, chí cịn dành cho nhiều thuận lợi Nhưng thấy giáo sĩ không truyền đạo mà vừa truyền đạo, vừa phục vụ âm mưu xâm lược của nước ngồi họ thay đổi thái độ Khi Pháp bộc lộ rõ ý đồ thơn tính Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn thực cấm đạo liệt Việc triều đình nhà Nguyễn cấm đạo gây ấn tượng định tín đồ Công giáo, rơi vào âm mưu gây chia rẽ của thực dân, tạo sơ hở để Pháp lợi dụng đánh chiếm nước ta Hơn 80 năm nước ta thuộc địa của thực dân Pháp 20 năm miền Nam chế độ thực dân của Mỹ, lực thực dân, đế quốc lợi dụng Cơng giáo để trì thống trị Chúng lợi dụng Công giáo để chèn ép tôn giáo khác, chia rẽ tín đồ Công giáo với tín đồ tơn giáo khác, người có tơn giáo với người khơng có tơn giáo, đặc biệt chia rẽ đồng bào 15 Công giáo với Đảng cách mạng Dưới ách thống trị của thực dân Pháp đế quốc Mỹ, Giáo hội Công giáo hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi Những tổ chức, giáo sĩ theo Pháp, Mỹ ưu đãi, dễ dàng hoạt động, phát triển uy chính trị, lực kinh tế sở vật chất Tuy nhiên, thực tế tổ chức quan hệ với Vatican, nước ta bị coi một xứ truyền giáo, giáo hội giáo hợi tḥc địa, việc nước ngồi định Sau 400 năm truyền giáo vào nước ta, đến năm 1933 có mợt giáo sĩ Việt Nam phong làm giám mục Do bị khống chế nước thao túng của nhiều giáo sĩ nước ngồi, năm 1951, Hợi nghị giám mục Đơng Dương họp thư chung "cấm người Công giáo tham gia kháng chiến" Năm 1960, Hội nghị giám mục miền Nam "thư mùa chay", nhắc lại thư chung năm 1951 nhằm ngăn cản đồng bào Công giáo tham gia vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Mặc dù vậy, một bộ phận chức sắc đơng đảo tín đồ Cơng giáo dung hịa quyền lợi dân tợc với tơn giáo, có ý thức dân tợc, lịng u nước, đứng phía kháng chiến Đã có hàng ngàn liệt sĩ, hàng trăm bà mẹ Việt Nam anh hùng hàng vạn gia đình bợ đợi, gia đình có cơng với cách mạng người Cơng giáo Cùng với thắng lợi vĩ đại của cách mạng giải phóng dân tợc tác đợng của chuyển đổi của Công đồng Vatican II, từ sau năm 1975 Giáo hợi Cơng giáo Việt Nam có bước biến chuyển Năm 1976, Giáo hoàng phong chức Hồng y cho một giám mục Việt Nam Năm 1980, giám mục nước họp Hội nghị để thống đường lối của Giáo hội Hội nghị thành lập Hội đồng giám mục Việt Nam thư chung năm 1980 với phương châm "sống phúc âm lịng dân tợc để phục vụ hạnh phúc đồng bào" Những năm gần đây, Công giáo Việt Nam có chiều hướng phát triển Số lượng tín đồ tăng, tăng dân số tự nhiên số tín đồ khô nhạt đạo trở lại sinh hoạt Đồng bào tín đồ Công giáo ổn định làm ăn, chăm lo cải thiện đời sống, chấp hành chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Các hoạt động xã hội nhân đạo, phong trào an ninh trật tự, phịng, chống tệ nạn xã hợi đồng bào hưởng ứng theo tinh thần "tốt đời, đẹp đạo", "kính Chúa yêu nước" Số đông chức sắc Công giáo thực tốt việc hành đạo theo tinh thần “sống phúc âm lịng dân tợc" 16 Xu hướng dân tộc thể rõ ngày chiếm ưu tín đồ Họ nhận rõ phần đạo Giáo hội chỗ dựa; phần đời phải Nhà nước, chính quyền thân định Các tín đồ, chức sắc nhận thấy chính nhờ phong trào giải phóng dân tợc thắng lợi mà giáo phận Việt Nam chính thức thành lập tòa giám mục; chính tịa Cơng giáo Việt Nam chấm dứt cai quản của giám mục Hồng y giáo chủ ngoại quốc Trong năm gần đây, Giáo hội Công giáo tập trung vào hoạt động làm cho sinh hoạt tôn giáo của Công giáo trở nên hấp dẫn, sống đợng hơn, qua để thu hút tổ chức, tập hợp tín đồ Tuy nhiên, Cơng giáo cịn mợt số chức sắc rõ ý thức công dân, không đặt lợi ích của Giáo hội lợi ích chung của đất nước, muốn Giáo hợi hoạt đợng ngồi quản lý của Nhà nước Một số đối tượng cực đoan, chống đối kích động, lôi kéo tín đồ tranh chấp, đòi lại nhà, đất hiến, tặng; tự ý lấn chiếm, mua bán, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự trái pháp luật Một số phần tử phản động gây ổn định xã hội, vi phạm pháp luật, bị chính tín đồ tôn giáo địa phương phản đối Đạo Tin Lành - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Một số đặc điểm chung đạo Tin Lành - Vào đầu kỷ XVI, châu Âu diễn cuộc phân liệt lần thứ hai của Kitô giáo, dẫn đến đời của đạo Tin Lành Thực chất cuộc cải cách tôn giáo mang ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc Cuộc cải cách gắn liền với tên tuổi đại biểu Martin Luthơ Giăng Canvanh Đạo Tin Lành có nợi dung giống Công giáo, luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo cấu tổ chức giáo hợi có nhiều thay đổi, chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng dân chủ tư sản, nhấn mạnh ý chí cá nhân - Về giáo lý: đạo Tin Lành để cao vị trí của Kinh thánh, coi chuẩn mực của đức tin hành đạo Lấy Kinh thánh (cả Cựu ước Tân ước) làm tảng giáo lý, đạo Tin Lành công nhận 39/46 quyên Cựu ước Kinh thánh Kitô giáo Khác với Công giáo, Đạo Tin Lành khơng coi Kinh thánh sách có mợt số người (giáo sĩ) quyền kể cứu, giảng giải mà tín đồ, giáo sĩ Tin Lành có quyền sử dụng nó, nói làm theo Kinh thánh 17 Đạo Tin Lành cho bà Maria sinh Chúa Giêsu một cách màu nhiệm, bà mẹ Thiên Chúa đồng tính sinh Chúa Đạo Tin Lành tin có thiên sứ, thánh tông đồ, thánh tử đạo thánh khác, không sùng bái thờ lạy họ Cơng giáo Họ tin có Thiên đàng, địa ngục khơng coi trọng tới mức dùng làm công cụ để khuyến khích răn đe, trừng phạt người - Về nghi lễ: nghỉ lễ của đạo Tin Lành đơn giản Đạo Tin Lành không thờ tranh ảnh, hình tượng di vật, Thánh ca trở thành phương tiện diễn đạt hàng đầu Tín đồ Tin Lành thừa nhận hai bí tích rửa tội (bắp têm) thánh thể Song, quan niệm tiến hành nghi lễ có nhiều nợi dung khác với Công giáo Tín đồ Tin Lành xưng tội trực tiếp với Thiên Chúa (Công giáo phải thông qua linh mục) Khi xưng tợi, cầu nguyện, tín đồ nhà thờ, trước đám đông để sám hối, nói lên ý nguyện mợt cách cơng khai Nhà thờ Tin Lành thường có kiến trúc đại, trí đơn giản - Về tổ chức: đạo Tin Lành không lập Giáo hội mang tính chất phổ quát cho toàn đạo mà theo hướng xây dựng giáo hợi riêng rẽ, đợc lập, với hình thức khác theo hệ phái, quốc gia Do vậy, đạo Tin Lành có nhiều hệ phái Giáo sĩ Tin Lành có hai chức: Mục sư Truyền đạo (giảng sư) lấy vợ, lấy chồng Tuy gọi "người chăn bầy”, họ chịu kiểm sốt của tín đồ, khơng có thần quyền khơng có vai trị tuyệt tín đồ Với lễ nghi tôn giáo đơn giản (cấu kinh nhà thờ, nhà, nương; làm lễ bắp têm suối ), tín đồ Tin Lành ít bị gò ḅc vào nghi thức, có khả “trực tiếp hiệp thơng với Chúa” Thêm vào đó, Tin Lành cịn ý đến vấn đề cụ thể đời sống thường nhật, khuyên dạy người sống văn minh, từ bỏ hủ tục; quy định điều cấm kỵ có lợi đời sống ngày nên dễ lôi kéo quần chúng theo đạo Điều đáng ý đạo Tin Lành khơng chấp nhận trái với Kinh thánh, không cho phép tín đồ thực việc thờ cúng tổ tiên, hương hỏa hay lễ hội bị cho “khác điều Chúa dạy” Chính thế, thành viên của nhiều dân tộc theo Tin Lành bị buộc phải bỏ phong tục văn hóa truyền thống của dân tợc b) Đạo Tin Lành Việt Nam 18 Đạo Tin Lành vào Việt Nam từ năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tổ chức Tin Lành “Liên hiệp phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào Năm 1911, tổ chức xây dựng sở Đà Nẵng Các hội thánh Tin Lành xây dựng địa phương Năm 1927, Tổng Hội thánh Tin Lành Việt Nam thành lập Năm 1927, tổ chức Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm truyền vào nước ta Tính đến năm 1954, đạo Tin Lành Việt Nam có khoảng 50.000 tín đồ; gần 100 mục sư truyền đạo tổ chức Hội thánh Tin Lành Việt Nam một số tín đồ, mục sư truyền đạo không đáng kể tổ chức Cơ Đốc Phục Lâm Sau năm 1954, đất nước bị chia cắt, đạo Tin Lành hai miền Bắc, Nam có khác Ở miền Bắc, số đông tín đồ, giáo sĩ di cư vào Nam quan Tổng liên hội chuyển vào Sài Gòn nên năm 1955, số tín đồ, mục sư truyền đạo lại lập tổ chức Giáo hội riêng, gọi Tổng hội thánh Tin Lành Việt Nam (gọi tắt Hội thánh Tin Lành miền Bắc) tồn ngày với khoảng 10.000 tín đồ Ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn, Tổng Liên hội Tin lành Việt Nam giáo phái khác bị khống chế quan đầu não tổ chức đạo nước ngoài, của Mỹ Trong 20 năm chiến tranh, đạo Tin Lành phát triển nhanh chóng rợng khắp, thường liên quan đến hoạt động chính trị đương thời, trọng phát triển lên vùng Trường Sơn, Tây Nguyên (2 địa hạt của Tổng Liên hội) Trước năm 1975, miền Nam cịn có gần 20 hệ phái Tin Lành khác hoạt động Các hệ phái thường tranh chấp tín đồ, thiên hoạt động chính trị, xã hội, giáo dục, phục vụ cho truyền đạo mục đích khác Trong đó, Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam phái lớn Sau ngày đất nước giải phóng, với việc của giáo sĩ nước một bộ phận không nhỏ mục sư, truyền đạo tín đồ, Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam giảm hoạt động Hiện nay, Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân với hai cấp Giáo hội Tổng hợi Chi hợi sinh hoạt bình thường theo Điều lệ tuân thủ chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), sau thời gian chuẩn bị, từ ngày đến ngày 9-2-2001 tiến hành tổ chức Đại hội đồng lần thứ (lần thứ 43 theo lịch sử Giáo hội) Đại hội bầu Ban trị Tổng 19 Liên hội thông qua Hiến chương với đường hướng tiến bộ "Sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc Dân tộc", "Hoạt động tôn giáo theo Hiến pháp pháp luật nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam, chấp hành quy định của chính quyền" Đến năm 2016, quan nhà nước có thẩm quyền công nhận thêm tổ chức Tin Lành: Hội Truyền giáo Cơ Đốc Việt Nam, Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam, Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân điển Nam Phương), Hội thánh Báp tít Việt Nam (Nam Phương), Hội thánh Mennonite Việt Nam, Hội thánh Tin Lành Trưởng lão Việt Nam, Hội thánh Liên hữu Cơ Đốc Việt Nam, Hội thánh Phúc Âm Ngũ tuẩn Việt Nam, Ban Đại diện Lâm thời Giáo hội Thánh hữu ngày sau của Chúa Giêsu Kitơ Việt Nam Ngồi tổ chức Tin Lành Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, hoạt đợng hợp pháp, cịn nhiều hệ phái Tin Lành khác hoạt động chưa công nhận Một số tổ chức sinh hoạt theo điểm nhóm, lơi kéo người vào đạo, gây để xin tư cách pháp nhân Đặc biệt, Tin Lành trọng phục hồi, phát triển Tây Nguyên, truyền đạo tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bào dân tộc thiểu số Phương pháp truyền đạo đa dạng, linh hoạt Ngoài việc truyền đạo trực tiếp, giáo hội Tin Lành thường thông qua hoạt đợng khoa học, văn hóa, xã hợi, giáo dục, y tế, đầu tư kinh doanh nhằm tranh thủ cảm tình của quần chúng để truyền đạo Hồi giáo (Islam) - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Một số đặc điểm chung Hồi giáo Đạo Islam, hay Hồi giáo theo cách gọi của người Trung Quốc, xuất bán đảo Ả Rập vào đầu kỷ VII nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội tư tưởng, gắn liền với chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hợi có giai cấp của dân tợc vùng Trung Cận Đông yêu cầu thống bộ lạc bán đảo thành một nhà nước phong kiến thần quyền Quá trình hình thành gắn chặt với tên tuổi, cuộc đời nghiệp của một người mà Hồi giáo coi lãnh tụ tinh thần, nhà tiên tri - Giáo chủ Môhamét Hồi giáo một tơn giáo có số lượng tín đồ đơng giới, có mặt 50 nước tất châu lục Giáo lý của Hồi giáo trình bày kinh Coran Đặc điểm của Hồi giáo giáo lý đơn giản, luật lệ, lễ nghi chi tiết khắt khe, nhiều vượt khỏi phạm vi tôn giáo, trở thành tiêu chuẩn pháp lý đời sống xã hợi, hịa nhập vào tồn bộ đời sống của 20 cộng đồng cá nhân cợng đồng Trong Hồi giáo, khó thấy ranh giới đạo đời, thiêng tục Đạo thống nhất, khác biểu qua dân tộc, địa phương, văn hóa Vì vậy, Hồi giáo chia thành nhiều hệ phái nhiều chi phái, mợt tơn giáo có ảnh hưởng chính trị - xã hội lớn phức tạp Tin tưởng tuyệt đối, tôn sùng Đức Ala Thánh Mohamet - nhà tiên tri đứng đầu Giáo hội, hai tín điều quan trọng vào bậc của giáo lý Hồi giáo Hồi giáo có nhiều giáo luật, giáo luật chủ yếu "Năm cốt đạo" Ngồi "năm cốt đạo", mợt quy định đáng ý tín đồ Hồi giáo phải có bổn phận tham dự c̣c thánh chiến để bành trướng lực truyền bá tôn giáo b) Hồi giáo Việt Nam Người theo Hồi giáo Việt Nam không nhiều, hầu hết người dân tộc Chăm Hồi giáo truyền bá vào người Chăm khoảng kỷ XIII - XV đường hòa bình với trình tan rã của quốc gia Champa suy giảm dần của đạo Hindu - tôn giáo chính thống của người Chăm Hiện nay, vấn đề thời điểm cụ thể Hồi giáo vào Việt Nam cịn có ý kiến khác Do vị trí địa lý, hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống mức độ giao lưu của đồng bào Chăm với bên ngồi, với giới Hồi giáo, hình thành hai khối Hồi giáo Việt Nam với nhiều khác biệt đáng kể: Một là, Hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận khối Hồi giáo khơng chính thống, gọi Chăm Bani, đượm sắc thái của nhiều yếu tố sinh hoạt tôn giáo địa Các lễ thức tiếp biến cho phù hợp với chế đợ gia đình mẫu hệ, liên quan đến chu kỳ đời sống của một người (sinh đẻ, hôn nhân, ma chay ) lễ thức nông nghiệp; mối quan hệ với Hồi giáo giới Hai là, khối Hồi giáo An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, gọi Chăm Islam, theo Hồi giáo chính thống, không bị pha trộn với phong tục tập quán, tín ngưỡng cũ thường xuyên liên hệ với giới Hồi giáo qua Hồi giáo Campuchia Malaixia Dù có khác biệt này, hai khối Hồi giáo khơng có kỳ thị mà hòa hợp với Về phương diện tổ chức, thời Pháp tḥc có tổ chức Say khon Islam đại diện cho người Chăm Xà, người Mã Lại theo Hồi giáo Năm 1960, khối người Chăm Hồi giáo Việt Nam lập “Hiệp hội Chăm Hồi giáo Việt Nam” có văn 21 phịng đặt Sài Gịn Năm 1966, có thêm tổ chức “Hợi đồng giáo Thánh đường Hồi giáo Việt Nam”, đặt văn phòng Châu Đốc tồn ngày Hiện nay, tín đồ Hồi giáo Việt Nam an tâm tu hành, phục giáo luật khắt khe; đồng thời, thực tốt nghĩa vụ công dân, tôn trọng lãnh đạo của Đảng quản lý của chính quyền; mong muốn sinh hoạt tôn giáo hợp pháp, muốn trì quan hệ với thánh địa Mecca Nhìn chung, số lượng tín đồ Hồi giáo tăng chậm Đạo Cao Đài - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Một số đặc điểm chung đạo Cao Đài Đạo Cao Đài đời Nam Kỳ vào năm 1926, bối cảnh cách mạng nước ta bị khủng hoảng đường lối lực lượng lãnh đạo, chính sách cai trị của thực dân Pháp đẩy nông dân Nam Kỳ vào đường khơng lối Sự đời của đạo Cao Đài hệ trực tiếp điển hình của tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” (Phật - Lão - Nho), hịa nhập trào lưu “Thơng linh học” - mợt hình thức mê tín của dân phương Tây với tục "cầu hồn", "cầu tiên" của người Việt năm 1924 - 1926, phong trào cầu chấp bút (gọi tắt bút) diễn sôi Nam Kỳ Đạo đời gắn với tên tuổi của ông Ngô Minh Chiêu, Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc , lấy tên Đại đạo Tam kỳ phổ độ, gọi tắt Cao Đài - Về giáo lý Nội dung giáo lý của đạo Cao Đài vay mượn, kết hợp giáo lý của tơn giáo có Đạo Cao Đài có chủ trương "Quy nguyên tam giáo” (Phật – Lão - Nho) có ý đồ "hợp ngũ chi” - thống năm ngành đạo (nhân đạo - Khổng Tử, thân đạo - Khương Thái Công, thánh đạo - Giêsu, tiền đạo - Lão Tử, Phật đạo - Thích Ca Mâu ni), coi trung tâm giáo lý của đạo Từ đó, đạo Cao Đài bợc lợ ý đồ "tơn giáo của tôn giáo" làm cho giáo lý mang tính dung hợp phức tạp - Về luật lệ, lễ nghi Đạo Cao Đài đặt nhiều quy định luật lệ, lễ nghi để hướng dẫn người theo đạo tu tập xử Luật đạo có nhiều, có mợt số nợi dung quan trọng là: "ngũ giới cấm", "tứ đại điều quy” 22 Lễ nghi của đạo Cao Đài rườm rà cầu kỳ Đạo Cao Đài giải thích rằng: lễ nghi sinh hoạt tôn giáo thể tinh thần tổng hợp tôn giáo Đạo phục chung màu trắng Riêng chức sắc dùng màu theo ngành: Thái thuộc Phật - màu vàng, Thương - thuộc Lão - màu xanh; Ngọc - thuộc Nho – màu đỏ - Về tổ chức giáo hội Mỗi hệ phái của đạo Cao Đài có tổ chức Giáo hợi riêng Nhưng nhìn chung, tổ chức Giáo hội của đạo Cao Đài mô theo mơ hình bợ máy nhà nước với hệ thống chức sắc phân bậc của Công giáo Tổ chức Trung ương của đạo gồm có ba đài là: Bát quái đài, Hiệp thiên đài Cửu trùng đài Hiện nay, tổ chức hành chính của đạo Cao Đài xếp lại hai cấp: Trung ương sở Tương ứng với bộ máy tổ chức ấy, đạo Cao Đài có mợt hệ thống chức sắc bao gồm nhiều cấp bậc khác với quy định số lượng cụ thể Trước kia, chức sắc quan trọng của đạo bổ nhiệm thông qua bút, ngày nay, chức sắc của đạo thông qua điều lệ cầu phong, cầu thăng theo luật công cử Đạo Cao Đài đời đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của một bộ phận nhân dân Nam Kỳ Trên thực tế, Đạo Cao đài có vai trị cố kết người dân khơng mặt tinh thần mà cịn mặt kinh tế, xã hợi Vì thế, đạo phát triển nhanh chóng Đạo Cao Đài sớm phân hóa thành nhiều hệ phái (trước năm 1975 có khoảng gần 20 hệ phái) Q trình phân hóa tổ chức q trình xa rời thái độ chính trị của hệ phái Một số chức sắc của một số giáo phái Cao Đài mang tư tưởng hội, vọng ngoại, bị lực đế quốc lợi dụng, ngược lại lợi ích của dân tộc Tuyệt đại đa số tín đồ, số đơng chức sắc của nhiều hệ phái có q trình gắn bó với cách mạng, đóng góp cơng sức vào hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ của dân tợc b) Tình hình đạo Cao Đài năm gần Sau năm 1975, chức sắc tín đồ hệ phái Cao Đài chủ yếu tu gia Sau Đảng Nhà nước có chính sách đổi với tơn giáo, đạo Cao Đài tôn giáo tơn giáo phía Nam bình thường hóa hoạt động, việc công nhận hoạt động tổ chức Đến nay, hệ phái: Tiên Thiên, Minh Chơn Đạo, Truyền giáo, Tây Ninh, Ban chỉnh đạo Chiếu 23 Minh Long Châu, Bạch Y Liên Đài công nhận tư cách pháp nhân, đáp ứng mong mỏi thực của hàng triệu tín đồ Qua đại hội của phái, không khí phấn khởi, tin tưởng chức sắc, tín đồ Cao Đài thể rõ rệt, củng cố lòng tin vào chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước Nhân tố tích cực một số hệ phái Cao Đài khơi dậy; khắc phục mợt bước tình trạng đồn kết chức sắc, dễ kẻ xấu lợi dụng Xu chung quần chúng tín đồ Cao Đài an tâm, phấn khởi, muốn hành đạo thuận lợi theo quy định của luật pháp, hoàn thành nghĩa vụ người cơng dân Phật giáo Hịa Hảo - Gv: Hỏi - đáp, đàm thoại, thuyết trình a) Một số đặc điểm chung Phật giáo Hòa Hảo Phật giáo Hòa Hảo, thường gọi tắt đạo Hòa Hảo, đời năm 1939 ông Huỳnh Phú Sổ sáng lập làng Hịa Hảo, Châu Đốc (tḥc An Giang ngày nay) phát triển chủ yếu vùng đồng sông Cửu Long Nguồn gốc đời của đạo Hòa Hảo cắt nghĩa môi trường kinh tế - chính trị - xã hội Nam Bộ khoảng thời gian của hai cuộc chiến tranh giới, đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, tính cách đời sống tín ngưỡng của nông dân Nam Bộ; tác động của phong trào chấn hưng Phật giáo ảnh hưởng của tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương - một nhánh của Phật giáo miền Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Về giáo lý: giáo lý Phật giáo Hòa Hảo tiếp thu, nâng cao tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương chịu ảnh hưởng của xu hướng nhập của phong trào chấn hưng Phật giáo quan điểm đạo đức của Nho giáo, Lão giáo Nợi dung giáo lý có hai phần: Học Phật Tu nhân Phần Học Phật chủ yếu dựa theo tư tưởng Phật giáo, có giản lược nhiều, đơi chỗ có sửa đổi Phần Tu nhân phần thực hành đạo đức "tứ ân hiếu nghĩa": ấn tổ tiên cha mẹ; ân đất nước; ân tam bảo; ân đồng bào nhân loại Phật giáo Hịa Hảo chủ trương khơng có đợi ngũ giáo sĩ hàng giáo phẩm, khơng hình thành thiết chế giáo quyền, không xây dựng chùa chiền, không thờ tượng cốt Việc thờ phụng hành đạo thô sơ, chủ yếu tiến hành gia đình Mỗi gia đình thờ Trần điểu" (vải đỏ) thờ đặt gian chính xây một bàn thống thiên Hàn trước cửa nhà, Phật giáo Hòa Hảo quy định người nhập môn phải tuyên thệ trước "tam bảo": giữ gìn mợt đời, 24 mợt đạo ngày chung thân Nam tín đồ phải để râu, tóc "búi” để giữ hiếu với ơng bà, tổ tiên Có thể nói Phật giáo Hịa Hảo Phật giáo cách tận theo hướng địa phương hóa cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, lối sống của một bộ phận dân cư vùng đồng Nam Bợ b) Tình hình Phật giáo Hòa Hảo năm gần Phật giáo Hòa Hảo đời phát triển điều kiện tình hình chính trị phức tạp Nam Bợ Phật giáo Hòa Hảo bị lực đế quốc Pháp, Nhật, Mỹ lôi kéo, lợi dụng Trên thực tế, lợi dụng có lúc trầm trọng không gây thiệt hại cho cách mạng hai c̣c kháng chiến, mà cịn gây tình trạng chia rẽ khơng bình thường cho nợi bợ Phật giáo Hịa Hảo Do đó, khơng phải khơng có có người nêu rằng, có thời kỳ người lãnh đạo của Phật giáo Hòa Hảo hoạt động chính trị nhiều hoạt động tôn giáo Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, ngày 19-6-1975, Tổ đình Phật giáo Hịa Hảo thơng báo giải tán Ban trị cấp, kêu gọi tín đồ trở lại tu gia buổi ban đầu của đạo Cho đến đầu năm 1999, Phật giáo Hịa Hảo khơng có tổ chức Giáo hợi Các tín đồ đểu tu gia Hằng năm, đến ngày khai đạo (18 tháng âm lịch), một số tín đồ nơi có tổ chức hành hương Tổ đình, nơi sống của gia tộc ông Huỳnh Phú Sổ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nguyện vọng của đồng bào phật tử Phật giáo Hịa Hảo sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường, với tinh thần tiến bộ yêu nước, tôn trọng pháp luật Ngày 26-5-1999, Đại hội đại biểu Phật giáo Hòa Hảo lần thứ tổ chức An Giang Đại hợi thơng qua chương trình đạo quy chế tổ chức, hoạt động của Ban Đại diện, đồng thời bầu Ban Đại diện nhiệm kỳ I Ngày 116-1999, Ban Tôn Giáo Chính phủ có Quyết định số 21-QĐ/1999 - TGCP, chấp thuận quy chế của Phật giáo Hòa Hảo, tổ chức hoạt động nhân của Ban Đại diện, Đại hợi Lần thứ I Phật giáo Hịa Hảo thơng qua Hiện nay, chính sách tôn giáo đắn của Đảng Nhà nước ta, tín đồ phấn khởi, tin tưởng vào cách mạng, vào chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước Phật giáo Hoà Hảo, an tâm sinh hoạt theo nghi thức của đạo, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, phong trào cách mạng của quần chúng Đại đa số tín đồ hiểu rõ việc làm vi phạm pháp luật của kẻ 25 chống đối Phật giáo Hịa Hảo, bày tỏ thái đợ phản đối hành đợng ủng hợ Ban Đại diện Phật giáo Hoà Hảo Bước 4: Củng cố Câu hỏi: Đồng chí cho biết số nội dung Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người có cơng với làng, nước Việt Nam? Trả lời: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người có cơng với làng, nước: Tín ngưỡng, tơn giáo nước ta có từ sớm, trước có du nhập của tôn giáo ngoại sinh Hệ thống tín ngưỡng nước ta đa dạng, phong phú với nhiều hình thức, loại hình khác nhau, quyện chặt, đan xen với lễ thức thực suốt chu kỳ đời sống người, từ sinh nở, cưới xin, ma chay đến ngày mùng một, ngày rằm tháng, Tết Nguyên đán, lễ thức nông nghiệp, hội làng diễn năm Thờ cúng tổ tiên người có cơng với làng, nước mợt nét đặc sắc của tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống nước ta Mỗi người thờ cúng ông bà, họ thờ cúng tổ tiên, làng, xã thờ Thành hoàng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ ngành, nghề, danh nhân văn hoá; phạm vi quốc gia thờ quốc tổ Vua Hùng Đối với người Việt Nam, thờ cúng tổ tiên không đơn biểu tình cảm, nhớ ơn người có cơng sinh thành, ni dưỡng cháu trưởng thành mà cịn quan niệm ơng bà, tổ tiên vị thần hộ mệnh cho cháu mạnh khỏe, hưởng phúc, tránh tai họa giới hữu Tập tục thờ cúng thần địa phương, thành hoàng, thân địa ngồi ý nghĩa nhớ ơn cịn quan niệm vị thành hồng cịn thần mệnh của cợng đồng làng, xã Nhiều thành hồng cịn vua phong tước hiệu Thành hoàng thường người có cơng với dân, với nước, nhân dân tơn vinh Cũng có người tướng lĩnh có cơng trận mạc Cũng có vị đỗ đạt cao, hay có cơng khai phá đất đai, lập nghề mới, Thành hồng hầu hết nam, nữ Nhìn chung, "tập thể” thành hồng nước ta, hầu hết nhân thân có công với nước, với dân, nhân dân ngưỡng mộ lâu dài Điều chứng tỏ người có cơng dựng nước giữ nước coi trọng, phản ánh rõ rệt tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Bước 5: Hướng dẫn câu hỏi ôn tập: Phân tích khái quát nét chung tình hình tôn giáo Việt Nam 26 Nêu phân tích phát triển của một số tôn giáo Việt Nam giai đoạn Thị xã Phú Thọ, ngày NGƯỜI SOẠN GIÁO ÁN Lê Xuân Chính tháng năm 2020 KÍ DUYỆT GIÁO ÁN GIÁM ĐỚC Ngũn Đức Dũng 27 ... thăm người thân Vấn đề quan hệ quốc tế của tôn giáo vấn đề quan trọng chính sách tôn giáo của Đảng Nhà nước ta, quản lý nhà nước tôn giáo Vấn đề quan hệ quốc tế tôn giáo cần xem xét giải... chí nghiên cứu tôn giáo, năm 20 19; Hướng dẫn số 43 - HD/BTDTW, ngày 01/9 /20 17 của Ban Tuyên giáo Trung ương Thực chương trình bồi dưỡng chun đề "Vấn đề tơn giáo chính sách tôn giáo" Đ NỘI DUNG... (Chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho cán bộ, đảng viên), Nxb Chính trị quốc gia thật, 20 18; Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 20 16; Quyết định số 21 9/QĐ-TTg, ngày 21 / 02/ 2019 của Thủ tướng

Ngày đăng: 03/10/2020, 20:47