Giải quyết việc làm ở việt nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

242 25 0
Giải quyết việc làm ở việt nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Thu Trà GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Thu Trà GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận án có xuất xứ rõ ràng, bảo đảm độ tin cậy Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Trà Số thứ tự Ký hiệu CLC CNH CNH,HĐ ĐH,CĐ GDP BCH BGH NCS NNL 10 NNLCLC 11 PTNNL 12 PTNNLC 13 KTTT 14 KH-CN 15 KH-XH 16 TNCS 17 R$D 18 CNTB 19 CNXH 20 TBCN 21 XHCN 22 WTO 23 ILO 24 GQVL 25 DNNN i ii 26 DNTN 27 CHXHCN 28 TCHKT 29 CMKT 30 USD 31 LLLĐ 32 THCS 33 THPT 34 LĐTBXH 35 TNTH 36 TNCS 37 TNPT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu giới 10 1.1.1 Về vấn đề việc làm giải việc làm kinh tế thị trƣờng nói chung 10 1.1.2 Vấn đề việc làm giải việc làm nƣớc phát triển, q trình cơng nghiệp hóa 12 1.1.3 Vấn đề việc làm giải việc làm bối cảnh phát triển kinh tế tri thức 14 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu nƣớc 17 1.2.1 Về vấn đề việc làm giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung Việt Nam 17 1.2.2 Về vấn đề việc làm, giải việc làm bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 20 1.3 Nhận xét rút từ tổng quan tình hình nghiên cứu 24 iii 1.3.1 Những kết chủ yếu cơng trình nghiên cứu công bố .24 1.3.2 Những "khoảng trống" số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .25 Kết luận chƣơng 27 ̃ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VÀTHƢCC̣ TIÊN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 28 2.1 Việc làm giải việc làm bối cảnh chung kinh tế thị trường 28 2.1.1 Một số khái niệm 28 2.1.2 Nguyên nhân thất nghiệp 35 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc làm giải việc làm 38 2.2 Giải việc làm bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 45 2.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giải việc làm nƣớc phát triển 45 2.2.2 Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ảnh hƣởng đến xu việc làm 50 2.2.3 Nội dung giải việc làm bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 59 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá giải việc làm bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 65 2.3 Kinh nghiệm nƣớc giải việc làm bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 68 2.3.1 Kinh nghiệm giải việc làm số quốc gia 68 2.3.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 77 Kết luận chƣơng 77 iv Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYÉT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨAGẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 80 3.1 Chủ trƣơng sách giải việc làm Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 80 3.1.1 Các chủ trƣơng định hƣớng 80 3.1.2 Hệ thống sách 81 3.2 Thực trạng giải việc làm Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 85 3.2.1 Quy mô chất lƣợng nguồn nhân lực 85 3.2.2 Tình hình giải việc làm Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 89 3.3 Thu nhập ngƣời lao động 109 3.3.1 Mức tăng thu nhập chung ngƣời lao động 109 3.3.2 Thu nhập theo ngành nghề 111 3.3.3 Thu nhập vùng kinh tế 112 3.4 Đánh giá kết giải việc làm cho ngƣời lao động bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 114 3.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc 114 3.4.2 Những hạn chế, yếu 115 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 118 Kết luận chƣơng 120 Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 122 4.1 Quan điểm định hƣớng giải việc làm cho ngƣời lao động bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển KTTT 122 4.1.1 Quan điểm giải việc làm cho ngƣời lao động bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 122 v 4.1.2 Định hƣớng, mục tiêu giải việc làm cho ngƣời lao động bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 127 4.2 Các giải pháp giải việc làm cho ngƣời lao động bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 134 4.2.1 Hồn thiện thể chế thị trƣờng nói chung, thể chế liên quan đến thị trƣờng lao động nói riêng 134 4.2.2 Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nƣớc thị trƣờng lao động 136 4.2.3 Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lƣợng hệ thống giáo dục - đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 138 4.2.4 Đẩy nhanh nhịp độ nâng cao hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua đổi mơ hình tăng trƣởng, cấu lại kinh tế, xác lập điều kiện thuận lợi cho tăng trƣởng nhanh, bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế tri thức 142 4.2.5 Mở mang ngành nghề ngành sử dụng nhiều lao động để giải việc làm chỗ 144 4.2.6 Một số giải pháp khác 146 Kết luận chƣơng 148 KẾT LUẬN 149 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà ĐƢỢC CƠNG BỐ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 Phụ lục 166 vi DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 4.1 động), đó: khoảng 80% lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số; khoảng 70% lao động qua đào tạo nghề; góp phần giảm 8.000 hộ nghèo (giảm 2,8% số hộ nghèo thuộc 61 huyện nghèo) -Giai đoạn 2011 - 2015: đƣa 50 nghìn lao động thuộc huyện nghèo làm việc nƣớc (bình quân năm đƣa đƣợc khoảng 10.000 lao động), đó: khoảng 90% lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số; khoảng 80% lao động qua đào tạo nghề; góp phần giảm 45.000 hộ nghèo (giảm 15,6% số hộ nghèo thuộc 61 huyện nghèo) - Giai đoạn 2016 - 2020: tăng 15% tổng số ngƣời làm việc nƣớc so với giai đoạn 2011 - 2015, khoảng 95% lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số, góp phần giảm khoảng 19% số hộ nghèo thuộc 61 huyện nghèo II ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐỀ ÁN Là ngƣời lao động cƣ trú dài hạn 61 huyện nghèo; tổ chức, doanh nghiệp hoạt động theo Luật Ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng, sở dạy nghề cho lao động xuất III CÁC CHÍNH SÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN Các sách ngƣời lao động a) Hỗ trợ ngƣời lao động nâng cao trình độ văn hóa để tham gia xuất lao động - Đối tƣợng: ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa từ bậc tiểu học trở lên đƣợc lựa chọn để tham gia xuất lao động nhƣng trình độ văn hóa chƣa đáp ứng yêu cầu, cần phải bổ túc thêm văn hóa - Thời gian học: tối đa khơng 12 tháng - Nội dung sách: + + Hỗ trợ tồn học phí, tài liệu học tập, sách giáo khoa, viết; Hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí thời gian học, tiền tàu xe trang cấp ban đầu nhƣ chế độ áp dụng học sinh trƣờng phổ thông dân tộc nội trú - Cơ quan chủ trì: Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 186 - Cơ quan phối họp: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Tài chính, Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Cơ chế thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch tạo nguồn lao động theo đối tƣợng Đề án, bảo đảm có đủ trình độ văn hóa theo yêu cầu xuất lao động; định số lƣợng danh sách lao động đƣợc hỗ trợ học văn hóa để bảo đảm có đủ số lƣợng tham gia xuất lao động theo đề nghị ủy ban nhândân huyện nghèo; giao nhiệm vụ cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện nghèo chủ trì, phối hợp với Sở, ngành liên quan tổ chức thực việc dạy văn hóa cho ngƣời lao động theo quy định - Nguồn kinh phí: ngân sách trung ƣơng - Cơ chế tài chính: ngân sách trung ƣơng bổ sung có mục tiêu cho địa phƣơng để thực quản lý, sử dụng toán kinh phí theo quy định hành b) Hỗ trợ ngƣời lao động học nghề, ngoại ngữ, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết theo quy định Luật Ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng; hỗ trợ chi phí khám sức khỏe; làm hộ chiếu, viza lý lịch tƣ pháp để tham gia xuất lao động - Đối tƣợng: ngƣời lao động đƣợc lựa chọn học nghề, ngoại ngữ, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết theo quy định Luật Ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng để tham gia xuất lao động theo quy định Đề án - Thời gian học: vào nghề đào tạo yêu cầu thị trƣờng xuất lao động, Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội xem xét, quy định cụ thể thời gian học, nhƣng tối đa không 12 tháng Sau khóa học, ngƣời lao động đƣợc cấp chứng cơng nhận trình độ tay nghề chứng bồi dƣỡng kiến thức cần thiết theo quy định - Nội dung sách: + Hỗ trợ 100% học phí học nghề, ngoại ngữ bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số; + thiết Hỗ trợ 50% học phí học nghề, ngoại ngữ, bồi dƣỡng kiến thức cần 187 cho đối tƣợng khác thuộc 61 huyện nghèo; + Riêng ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc hỗ trợ thêm: Tiền ăn, sinh hoạt phí thời gian học với mức 40.000đ/ngƣời/ngày; Tiền với mức 200.000đ/ngƣời/tháng; Tiền trang cấp đồ dùng cá nhân thiết yếu cho ngƣời lao động (quần áo đồng phục, chăn màn, giày dép ) với mức 400.000đ/ngƣời; Tiền tàu, xe (cả về) 01 lần từ nơi cƣ trú đến nơi đào tạo; mức hỗ trợ theo giá cƣớc phƣơng tiện vận tải hành khác thông thƣờng thời điểm tốn; Chi phí làm thủ tục trƣớc làm việc nƣớc theo mức quy định phí làm hộ chiếu, phí visa, phí khám sức khỏe, lệ phí làm lý lịch tƣ pháp - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Cơ quan phối họp: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008, Trung ƣơng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Cơ chế thực hiện: quan chủ trì lựa chọn doanh nghiệp, sở nghiệp có đủ lực, kinh nghiệm tham gia Đề án; thực chế đặt hàng đào tạo -Nguồn kinh phí: ngân sách trung ƣơng nguồn tài hợp pháp khác - Cơ chế tài chính: ngân sách trung ƣơng bố trí dự toán ngân sách hàng năm Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; quản lý, sử dụng tốn kinh phí theo quy định hành c) - Hỗ trợ rủi ro Đối tƣợng: ngƣời lao động thuộc đối tƣợng đề án tham gia xuất lao động gặp rủi ro - Nội dung: + Đƣợc hỗ trợ rủi ro theo quy định mục khoản Điều Quyết định số 188 144/2007/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm nƣớc; + Trƣờng họp ngƣời lao động có thời gian làm việc thực tế dƣới 12 tháng phải nƣớc đƣợc hỗ trợ lƣợt vé máy bay gặp phải lý do: (i) sức khỏe khơng phù hợp với u cầu cơng việc, (ii) chủ sử dụng lao động gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh nên ngƣời lao động bị việc làm, (iii) chủ sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; - Cơ quan phối họp: Bộ Tài chính; - Nguồn kinh phí: Quỹ hỗ trợ việc làm nƣớc - Cơ chế thực hiện: theo chế Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nƣớc - Chính sách tín dụng ƣu đãi a) Tín dụng ƣu đãi ngƣời lao động Đối tƣợng: ngƣời lao động thuộc huyện nghèo đƣợc tuyển chọn, có nhu cầu vay vốn để xuất lao động - Mức vay: theo nhu cầu, tối đa khoản chi phí ngƣời lao động phải đóng góp theo thị trƣờng - Lãi suất: + Ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc vay với lãi suất 50% lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng cho đối tƣợng sách xuất lao động; + Các đối tƣợng lại huyện nghèo đƣợc vay với lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng cho đối tƣợng sách xuất lao động - Cơ quan chủ trì: Ngân hàng Chính sách Xã hội - Nguồn vốn: Ngân sách nhà nƣớc chuyển sang Ngân hàng Chính sách Xã hội theo kế hoạch xuất lao động địa phƣơng - Cơ chế thực hiện: Ngân hàng Chính sách Xã hội Bộ Lao động 189 Thƣơng binh Xã hội quy định mức trần cho vay theo thị trƣờng, doanh nghiệp xuất lao động tham gia Đề án xác nhận số tiền ngƣời lao động phải đóng góp làm việc nƣớc ngồi; thời hạn vay vốn tối đa thời gian hợp đồng lao động; Ngân hàng Chính sách Xã hội xác nhận doanh nghiệp đơn đề nghị vay vốn ngƣời lao động để định số tiền cho vay, thời hạn vay điều kiện khác theo quy định hành b) - Tín dụng ƣu đãi sở dạy nghề cho lao động xuất Đối tƣợng: sở dạy nghề, doanh nghiệp xuất lao động tham gia Đề án (do Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội lựa chọn) - Nội dung: Vay vốn để đầu tƣ tăng quy mơ phịng học, ký túc xá, trang thiết bị dạy nghề, phƣơng tiện dạy học phục vụ đào tạo lao động xuất - Mức vay, lãi suất vay, điều kiện, thủ tục vay thực theo chế cho vay ƣu đãi Nhà nƣớc theo quy định hành - Cơ quan thực hiện: Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Nguồn vốn: Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Cơ chế thực hiện: theo chế vay ƣu đãi đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc thực qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam Các hoạt động a) Hoạt động truyền thông nâng cao lực, nhận thức xuất lao động - Mục tiêu: Nâng cao lực hoạt động xuất lao động cho cán địa phƣơng; nâng cao nhận thức, cập nhật thơng tin đến cấp quyền địa phƣơng ngƣời dân chế, sách, hiệu xuất lao động - Nội dung: + Tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ xuất lao động cho cán địa phƣơng, tuyên truyền viên sở; + Tổ chức hoạt động điều tra nhu cầu tham gia xuất lao động nhu cầu việc làm sau xuất lao động; + Tun truyền, thơng tin đầy đủ sách, chế độ, điều kiện tuyển 190 chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt thu nhập ngƣời lao động thị trƣờng phƣơng tiện thông tin đại chúng Trung ƣơng địa phƣơng; phối hợp với Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng chuyên mục “Thanh niên với việc tham gia xuất lao động” tiếng Kinh tiếng dân tộc phát sóng phát thanh, truyền hình Trung ƣơng địa phƣơng Tuyên truyền gƣơng lao động tiêu biểu điển hình tốt tổ chức thực Đề án; biểu dƣơng, tôn vinh, khen thƣởng cá nhân, tập thể tiêu biểu hoạt động xuất lao động phƣơng tiện thông tin đại chúng trang Website Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Cơ quan phối hợp: Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Quốc phịng, Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh b) Hoạt động tƣ vấn, giới thiệu việc làm sau ngƣời lao động nƣớc - Mục tiêu: Giúp ngƣời lao động hoàn thành hợp đồng lao động nƣớc tìm việc làm tự tạo việc làm; hƣớng dẫn ngƣời lao động gia đình họ sử dụng hiệu nguồn thu từ xuất lao động - Nội dung: + Xây dựng sở liệu ngƣời lao động thuộc huyện nghèo làm việc nƣớc để quản lý trợ giúp, hỗ trợ ngƣời ngƣời lao động làm việc nƣớc ngồi q trình thực Đề án; + Tổ chức tƣ vấn giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động phù hợp với ngành nghề, kinh nghiệm học hỏi tích lũy đƣợc thời gian làm việc nƣớc ngoài; + Tổ chức tƣ vấn, hƣớng dẫn ngƣời lao động gia đình họ sử dụng nguồn thu từ xuất lao động đầu tƣ phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại; tổ chức khóa đào tạo khởi doanh nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Cơ quan phối họp: Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 191 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 c) Hoạt động giám sát, đánh giá - Mục tiêu: Bảo đảm thực mục tiêu, tiêu đối tƣợng Đề án - Nội dung: giám sát, đánh giá thực sách, hoạt động Đề án: + Các quan đơn vị tham gia Đề án tự giám sát, đánh giá, báo cáo định kỳ Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; + Hợp đồng giám sát, đánh giá với quan tƣ vấn độc lập - Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Cơ quan phối họp: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Trung ƣơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 d) Kinh phí chế tài thực hoạt động - Nguồn kinh phí: ngân sách nhà nƣớc - Cơ chế tài chính: + Các hoạt động Trung ƣơng: ngân sách trung ƣơng bố trí dự toán hàng năm Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội; quản lý, sử dụng tốn kinh phí theo quy định hành; + Các hoạt động địa phƣơng: ngân sách trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu cho địa phƣơng sở dự toán ngân sách hàng năm tỉnh; quản lý, sử dụng tốn kinh phí theo quy định hành IV KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Tổng kinh phí thực Đề án 4.715 tỷ đồng, phần vốn hỗ trợ ngƣời lao động 1.542 tỷ đồng, vốn tín dụng ƣu đãi 3.173 tỷ đồng V THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ năm 2009 đến năm 2020 - Giai đoạn 2009 - 2010: thực thí điểm sách, hoạt động đề án; sơ kết rút kinh nghiệm hoàn thiện sách, mơ hình, quy trình, chế vận hành sách hỗ trợ ngƣời lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động 192 - Giai đoạn 2011 - 2015: điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện để thực đầy đủ sách, hoạt động đề án; mở rộng quy mô, tăng đối tƣợng lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động - Giai đoạn 2016 - 2020: nâng cao chất lƣợng lao động, tăng tỷ trọng lao động huyện nghèo làm việc thị trƣờng có thu nhập cao VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội có trách nhiệm: - Là quan thƣờng trực Đề án, Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội định thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án, hƣớng dẫn thành lập đạo nghiệp vụ Tiểu Ban Chỉ đạo thực Đe án cấp huyện - Chủ trì, điều phối thực sách, hoạt động Đề án; xây dựng kế hoạch hàng năm thực Đề án, bao gồm: kế hoạch nhiệm vụ, mục tiêu, nhu cầu kinh phí đề xuất giải pháp thực gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài để tổng hợp báo cáo Chính phủ đƣa vào kế hoạch dự tốn ngân sách nhà nƣớc; phối hợp với Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn thực sách, hoạt động Đề án - Xây dựng tiêu chí tổ chức lựa chọn doanh nghiệp xuất lao động, sở nghiệp theo tiêu chí để tham gia Đề án; lựa chọn hợp đồng thị trƣờng phù hợp, có điều kiện làm việc thu nhập tốt, ổn định để đƣa lao động đến làm việc; thẩm định, kiểm tra giám sát việc thực hợp đồng theo Đề án; giải kịp thời khó khăn, vƣớng mắc rủi ro cho ngƣời lao động - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài quan liên quan kiểm tra, giám sát tình hình thực Đề án Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ có trách nhiệm: - Bố trí kinh phí thực Đề án từ năm 2009 theo quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc - Phối họp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn chế quản lý tài chính, đầu tƣ sách, hoạt động Đề án; tổ chức thẩm 193 định giá hợp đồng đặt hàng dịch vụ công; phối hợp kiểm tra, giám sát thực Đề án Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm: Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình, tài liệu bổ túc kiến thức văn hóa phù hợp với đặc thù ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số Chỉ đạo quan giáo dục địa phƣơng tổ chức khóa bổ túc văn hóa cho ngƣời lao động để tham gia xuất lao động Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm: Hƣớng dẫn chế, sách liên quan; xây dựng kế hoạch đạo thực nội dung Đề án theo chức thẩm quyền Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách Xã hội có trách nhiệm: Thực sách tín dụng ƣu đãi sở dạy nghề tham gia thực Đe án; thực sách hỗ trợ sách tín dụng ƣu đãi Đề án ngƣời lao động theo trình tự quy định hành Phối hợp với quan chức kiểm tra, giám sát việc thực Đề án địa phƣơng Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 có trách nhiệm - Thành lập đạo hoạt động Tiểu Ban Chỉ đạo thực Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động cấp huyện - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực địa phƣơng sở Đề án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt văn hƣớng dẫn Bộ, ngành; thực chế độ báo cáo định kỳ với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Nghiên cứu, ban hành thực sách, chế hỗ trợ bổ sung địa phƣơng cho ngƣời lao động 194 Đề nghị Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, tổ chức trị - xã hội đạo cấp sở phối hợp với Ban, ngành liên quan triển khai thực Đề án địa phƣơng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Hội đồng Dân tộc ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn Nhà nƣớc; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ƣơng đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lƣu Văn thƣ, KGVX (5b) 195 Nguyễn Sinh Hùng Phụ lục Quy mô, cấu tốc độ tăng dân số Việt Nam theo khu vực thành thị - nông thôn, 2005-2015 Quy mô (triệu người) Thành thị Nông thôn Cơ cấu (%) Thành thị Nông thôn Nguồn: - TCTK, Niên giám thông kê qua năm 2005-2015 Bộ LĐTBXH, Điều tra Việc Ỉàm-Thất nghiệp qua năm 2005-2006 TCTK, Điều tra Lao động-Việc làm qua năm 2007-2015 Việt Nam năm 2006 4,000 4,000 Nguồn: - TCTK, Niên giám thống kê qua năm 2006-2015 TCTK, Tổng điều tra dân số 2009vàĐiều tra biến động dân số năm 196 Phụ lục Việc làm trực tiếp việc làm gián tiếp 10 DN FDI Tên doanh TT nghiệp VNC American Feed Everton Coca cola Shell Comado Haihakatobuki Samsung Vina Sony Vietnam Visintex 10 Vinataxi TS 10 Nguồn: Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước vàoViệt Nam- Nhà xuất Thông kê- Hà Nội, 2015 197 ... giải việc làm bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức 59 2.2.4 Các tiêu chí đánh giá giải việc làm bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh. .. SỞ LÝ LUÂṆ VÀTHƢƢ̣C TIÊ N VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở. .. vấn đề việc làm, giải việc làm bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam 1.2.2.1 Vấn đề kinh tế tri thức tác động kinh tế tri thức Các học giả Việt Nam quan

Ngày đăng: 03/10/2020, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan