1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý ngân sách nhà nước tại sở giao thông vận tải tỉnh phú thọ quản lý kinh tế

98 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 870,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN DANH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Kết cấu Luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN VC GIAO THÔNG VẬN TẢI SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH Ự 1.1 Ngân sách Nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước (NSNN) 1.1.2 Đặc điểm NSNN 1.1.3 Bản chất chức NSNN 1.1.4.Vai trò NSNN 11 1.1.5 Hệ thống NSNN 14 1.2 Quản lý NSNN 16 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý NSNN 16 1.2.2 Nội dung của quản lý NSNN 17 1.2.2.1 Quản lý thu NSNN 17 1.2.2.2 Quản lý chi NSNN 21 1.2.3 Phân cấ p quản lý NSNN 25 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoa ̣t động quản lý NSNN 28 1.3 Quản lý ngân sách lĩnh vực Giao thông Vận tải 29 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCTẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈ NH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN2010 -2012 35 2.1 Đặc điểm Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ (GTVT) 35 2.1.1 Chức , nhiê ̣m vụ cấu tổ chức Sở GGTVT tỉnh Phú Thọ 35 2.1.1.1 Chức 35 2.1.1.2 Nhiê ̣m vụ 35 2.1.1.3 Cơ cấ u tổ chức 36 2.1.2 Tình hình thực nhiệm vụ, thuận lợi khó khăn Sở GTVT tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012 38 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 44 2.2.1 Cơ quan quản lý NSNN cấp cho Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 44 2.2.2 Quy mô NSNN cho GTVT 45 2.2.3 Quản lý NSNN 45 2.2.3.1.Quản lý hoạt động thu 45 2.2.3.2.Quản lý hoạt động chi 46 2.2.4 Quy trình thực quản lý NSNN Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 48 2.2.4.1 Cơng tác lập dự tốn NSNN 48 2.2.4.2 Công tác chấp hành dự toán NSNN 51 2.2.4.3 Cơng tác tốn NSNN 52 2.2.5 Công tác công khai, tra, kiểm tra Quản lý NSNN Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 52 2.2.5.1 Hoạt động cơng khai tài chính, NSNN 52 2.2.5.2 Công tác tra, kiểm tra NSNN 54 2.2.6 Đánh giá kết đạt 55 2.2.7 Những haṇ chế nguyên nhân 57 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀ N THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈ NH PHÚ THỌ 61 3.1 Mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý NSNN Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 61 3.1.1 Mục tiêu 61 3.1.2 Phương hướng 61 3.1.3 Những yêu cầu đặt hoàn thiện quản lý NSNN Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 62 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 64 3.2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức 64 3.2.2 Đẩy mạnh đại hóa cơng nghệ thơng tin 67 3.2.3 Phân đinh ̣ trách nhiê ̣m và quyền ̣n của từng cán bộ, quan chu trình quản lý ngân sách nhà nước Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 68 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng NSNN Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 70 3.2.5 Các giải pháp ki ểm soát chi và sử dụng NSNN hợp lý t ại Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 73 3.2.5.1 Đổi mới việc lập phân bở dự tốn chi ngân sách 73 3.2.5.2 Hướng tới lập dự toán ngân sách trung hạn , quản lý ngân sách theo đầ u 76 3.2.5.3 Cải tiến hình thức toán khoản chi 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NSNN BTC KBNN Kho bạc Nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân GTVT Giao thông vận tải Ngân sách Nhà nước Bộ tài i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số liệu 2.1 2.2 Nội dung Quy mô NSNN đầu tư cho GTVT giai đoạn 2010 2012 NSNN đầu tư cho lĩnh vực bảo trì đường (GTVT) giai đoạn 2010 – 2012 ii Trang 45 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số liệu Nội dung Trang 1.1 Hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam 26 2.1 Cơ cấu tổ chức Sở GTVT tải tỉnh Phú Thọ 37 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i , Nhà nước nắm giữ chức quan trọng quản lý hành , kinh tế , nhiệm vụ trị cũng x ã hơ ̣i của quố c gia Để thực hiê ̣n đươ ̣c các chức nhiê ̣m vu ̣ Nhà nước cầ n xây dựng và nắ m giữ mô ̣t ̣ thố ng ngân sách vững ma ̣nh , hơ ̣p lý và hiê ̣u Ngân sách nhà nước (NSNN) những hạt nhân quan trọng ảnh hưởng tới nền kinh tế vĩ mô , điề u tiế t thi ̣trường , cân bằ ng tầ ng lớp xã hội… Do đó, viê ̣c quản lý ngân sách có trách nhiê ̣m và hiê ̣u quả nhằ m đảm bảo xã hội phát triển ổn định bền vững những vấ n đề đươ ̣c đặt lên hàng đầ u Đặc biệt , từ Luâ ̣t NSNN đươ ̣c Quố c hô ̣i khóa XI kỳ ho ̣p thứ hai thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, tố c đô ̣ thu NSNN hàng năm tăng khá , NSNN tăng 4.87 lầ n so với năm 2003 Cơ cấ u chi NSNN đã đảm bảo bố trí ưu tiên cho chi đầ u tư phát triể n Bên ca ̣nh đó, Luâ ̣t hoàn thiê ̣n sự chủ đô ̣ng quản lý điề u hành ngân sách giữa các cấ p trung ương và các cấ p điạ phương để đa ̣ t đươ ̣c hiể u cao Những năm qua, tỉnh Phú Thọ nói chung Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ (GTVT) nói riêng đã đạt được những chuyển biến tích cực từng bước hoàn thiê ̣n ̣ thố ng quản lý thu chi ngân sách Tuy nhiên, viê ̣c quản lý NSNN còn nhiề u bấ t câ ̣p về công tác lâ ̣p dự toa,́ n phân bổ ngân sách, thực giải ngân và quyế t toán ngân sách Trong đó có những địa phương, mô ̣t số lĩnh vực sử du ̣ng ngân sách chưa đúng mu ̣c đích gây thấ t thoat́ lañ g phi.́ Đặc biệt lúc nền kinh tế trải qua những giai đoạn khó khăn tích tụ từ năm 2008 để lại, áp lực thu gánh nặng chi NSNN ngày cao, dẫn đế n ngân sách điạ phương cũng không tránh khỏi những hoa ̣t đơg ̣n chưa hiê ̣u quả Chính vậy, viê ̣c tăng cường quản lý NSNN là mô ̣t vấ n đề hế t sức cấ p thiế t Xuấ t phát từ lý này lựa cho ̣n đề tài “Quản lý Ngân sách Nhà nƣớc ta ̣i Sở Giao thông Vâ ̣n tải tin ̉ h Phú Tho ̣” làm đề tài nghiê n cứu Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế theo định hướng thực hành Luâ ̣n văn đươ ̣c nghiên cứu để tim ̀ hướng giải quyế t cho câu hỏi : Hoạt động qu ản lý thu , chi NSNN của Sở GTVT tin̉ h Phú Tho ̣ 2010 - 2012 thế nào? Có những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết? Cần có những giải pháp tối ưu để hoàn hiê ̣n công tác quản lý NSNN ta ̣i quan có tính khả thi cao nhấ t? Tình hình nghiên cứu Cho đế n đã có nhiề u công triǹ h nước và quố c tế nghiên cứ u về quản lý NSNN từ Trung ương tới các cấ p điạ phương Sau là mô ̣t số tác giả những nghiên cứu tiêu biểu: - Phạm Văn Thịnh (2011) Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Phù Cát Luâ ̣n văn tha ̣c si,̃ Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng Trong nghiên cứu này tác giả tâ ̣p trung nghiên cứu sâu thực tra ̣ng pháp luâ ̣t về phân cấ p quản lý NSNN và phân tích phương pháp quản lý hiê ̣u quả cho cấ p huyê ̣n Thêm vào đó tác giả đưa những kiế n nghi đố ̣ i với cấ p tỉnh Tuy nhiên luâ ̣n văn ̣n chế viê ̣c đưa các biê ̣n pháp để cải thiê ̣n mơ hình quản lý hành của huyện nói riêng - Nguyễn Thái Hà (2007), Quản lý chi NSNN Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu; Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nói về quản lý chi NSNN hội nhập kinh tế toàn cầu chưa nêu được cách cụ thể về kết đạt được đất nước hội nhập tồn cầu, ví dụ cụ thể tỉnh đó - Huỳnh Thị Cẩm Liêm (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ; Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Trên sở những vấn đề lý luận thực tiễn, người viết luận văn đã đưa số kết luận có tính thuyết phục Đồng thời đề xuất được số giải pháp khoa học, hợp lý nhằm hồn thiện cơng tác quản lý NSNN đơn vị cụ thể huyện Đức Phổ Từ đó giúp nhà quản lý hoạch định được sách phù hợp thực tế việc quản lý NSNN huyện Đức Phổ - Lương Ngọc Tùn (2005), Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua KBNN; Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Với luận văn này, Nguyễn Ngọc Tuyền đã nhấn mạnh về cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua kho bạc chi thường xuyên không nói đến việc kiểm soát chi những khoản chi lớn qua kho bạc như: chi xây dựng bản, sắm trang thiệt bị, xe - Nguyễn Thi ̣Hải Hà ( 2013) Nhận diê ̣n một số bấ t cập phân cấ p quản lý ngân sách nhà nước Tạp chí tài số -2013 Bài báo phân tích nhấn mạnh rõ o quan điể m trao quyề n cho các cấ p điạ phương phân cấ p thu, chi xây dựng ̣ thố ng đinh ̣ mức phân bổ ngân sách cho phù hơ ̣p với đă ̣c thù của đơn vi ̣các cấ p Bài viết hỗ trợ người đọc hiểu sâu nhìn nhâ ̣n tin ́ h khả t hi những điề u luâ ̣t của luâ ̣t NSNN đươ ̣c thông qua năm 2002, đă ̣c biê ̣t viê ̣c phân cấ p quản lý chưa giải quyế t đươ ̣c vấn đề bài nghiên cứu này đưa Có thể nói đề tài NSNN không xa lạ để sâu vào việc q uản lý sử dụng của quan , đơn vị địa phương cu ̣ thể thì số lươ ̣ng còn rấ t ̣n chế Hơn nữa , với đă ̣c thù riêng của tỉnh Phú Tho ̣ cũng Sở GTVT hoa ̣t đô ̣ng quản lý và sử du ̣ng ngân sách cũng có rấ t nhiều đặc điể m riêng Dựa những thông số thực tiễn qua các báo cáo quyế t toán báo cáo tài của Sở cũng các văn b , ản pháp luật: Nghị quyết của Tỉnh ủy, Hô ̣i đồ ng nhân dân tỉnh quyết định, quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh Luâ ̣n văn sẽ đưa những đánh giá khách quan về tình tra ̣ng quản lý sử dụng NSNN Sở những kiến nghị giải pháp để đạt hiệu cao nhấ t Đồng thời, có thể khẳng định đề tài không có đối tượng phạm vi nghiên cứu trùng lắ p với các đề tài trước đó Thứ ba: Lập dự toán NSNN theo kết đầu trọng tới việc xác định đánh giá hiệu hoạt động của đơn vị trược thuộc Sở việc hoàn thành mục tiêu đề ra, hiệu sử dụng nguồn lực Ở Việt Nam nay, tính hiệu vấn đề xúc được nhiều người quan tâm Thứ tư: Lập dự toán NSNN theo kết đầu kế hoạch chiếu cho tất quan, đơn vị nhiều năm, đó phải tính đến khoản ngồi ngân sách Nó được xây dựng sở tiếp tục thực những sách hành sách cam kết thực tương lai Khắc phục tình trạng dự toán NSNN được lập hàng năm tốn thời gian, tiền bạc, dễ nảy sinh chế “xin cho” Thứ năm: Trong dự toán NSNN theo kết đầu khoản chi đều phải có mục đích được đặt ràng buộc của mức trần nên động thái chi tiêu mức đều bị kèm giữ Vì vậy, nếu dự tốn NSNN của Sở được lập theo đầu không thể có chuyện chi tiêu vượt định mức, lãng phí Thứ sáu: Trong dự tốn ngân sách theo kết đầu gắn có gắn kết chặt chẽ giữa khoản chi thường xuyên khoản chi đầu tư phát triển những hoạt động tạo đầu Nên đảm bảo được điều hòa giữa năm ngân sách kỳ trung hạn, tránh tình trạng bị động về vốn, đồng thời khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, khơng định hướng, thiếu khoa học của ngân sách nhà nước nói chung NSNN của Sở giai đoạn Nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực có Thứ bảy: Trong dự toán NSNN theo kết đầu tính minh bạch trách nhiệm giải trình chi tiêu ngân sách được tơn trọng nâng cao Tính minh bạch chi ngân sách có tầm quan trọng việc giải trình về việc phân bổ nguồn lực tài của Nhà nước giải trình về chất lượng chi tiêu ngân sách tổng thể Ngồi ra, tính minh bạch tài cịn có tầm quan trọng để nâng cao hiệu quản lý chi tiêu NSNN của Sở 77 Đối với Sở GTVT tỉnh Phú Thọ, từ phương thức quản lý ngân sách theo khoản mục chuyển sang phương thức lập ngân sách theo kết đầu cần tập trung vào việc xây dựng nội dung khuôn khổ chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Thay đổi quy trình chiến lược lập dự toán ngân sách để thiết lập mối quan hệ giữa đầu đầu vào Thứ hai: Thay đổi quy trình lập dự tốn ngân sách theo kết đầu Trong khuôn khổ đó cần gắn kết giữa soạn lập ngân sách với việc thiết lập mục tiêu ưu tiên của chiến lược phát triển; giữa chi đầu tư chi thường xuyên; nguồn lực trình lập dự toán ngân sách; giữa lập dự toán ngân sách với kiểm tra báo cáo thực hiện; giữa đo lường công việc thực kết đầu ra; giữa hệ thống kế toán việc cung cấp thông tin quản lý với hệ thống đo lường thực Thứ ba: Thiết lập hệ thống thông tin của phương thức lập dự toán ngân sách theo kết đầu Khuôn khổ thông tin củng cố mối quan hệ giữa quản lý của quan Nhà nước sách của Chính phủ việc yêu cầu quan nhà nước chuẩn bị những dữ liệu cần thiết để minh họa mối liên hệ giữa đầu Thứ tư: Thay đổi hệ thống báo cáo Các báo cáo phải chuyển tải được những nội dung chủ yếu: mục tiêu chiến lược, kết thực hiện, mối quan hệ tác động giữa nhân tố đầu vào đầu Thứ năm: Cải cách hệ thống luật pháp, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực pháp chế hồi tố để tăng cường trách nhiệm của người quản lý xử phạt nghiêm minh những vi phạm quản lý chi tiêu công Tuy nhiên, việc thay đổi cũng cần tuân thủ theo những nguyên tắc định: Nguyên tắc 1: Có thể kiểm soát Quản lý theo kết đầu thường hướng tới việc giao quyền chủ động cho nhà quản lý, đơn vị trực thuộc để có được chủ động họ phải chịu trách nhiệm về 78 đầu ra, kết hoạt động của đơn vị Vì vậy, đầu thường được xác định cụ thể quan, phải báo cáo kết hoạt động dựa những thước đo cụ thể Nguyên tắc 2: Toàn diện Việc xác định đầu cần phải xem xét cách toàn diện phạm vi hoạt động của quan, đơn vị Việc xác định cách toàn diện cho thấy rõ đầy đủ quy mô hoạt động của quan, đơn vị trực thuộc Nguyên tắc 3: Có thể đo lường Để đảm bảo trách nhiệm giải trình của đơn vị nhận ngân sách cơng đồn, việc xác định kết đầu phải đưa chuẩn mực rõ ràng về cách thức đánh giá hoạt động của quan đơn vị Nội dung quan trọng thông tin đưa phải đầy đủ, xác Để có được đầy đủ thơng tin cần xác định hệ thống thông tin định kỳ có hệ thống Những thông tin giúp quan đơn vị báo cáo về tiến độ thực cách xác, kịp thời, qua đó giúp cho việc so sánh kết hoạt động của qua thời kỳ khác Biện pháp tốt để kiểm tra xem thông tin có đầy đủ không xem nó có đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng khơng Quy trình lập dự tốn NSNN quan Sở GTVT tỉnh Phú Thọ theo kết đầu bao gồm những bước sau: Bước một: Định hình khuôn khổ kinh tế vĩ mô khoảng 3-5 năm Điểm mấu chốt của bước tiến hành phân tích dự báo khả nguồn lực dựa dự báo tăng trưởng kinh tế Trong q trình phân tích, cần tập trung gắn kết dự báo kinh tế với mục tiêu sách tài khoá Gắn kết dự báo kinh tế với mục tiêu tài chính: Các tiêu kinh tế vĩ mơ cần được phân tích khn khổ chiến lược cho khoảng thời gian từ 3-5 năm: GDP đầu người, tốc độ tăng trưởng GDP, cấu GDP theo ngành, tỷ lệ nợ/GDP, dự trữ ngoại tệ, kim ngạch xuất - nhập khẩu, tỷ lệ lạm phát, cấu thu NSNN, tốc độ tăng thu nội địa, khả thu hút vốn đầu tư 79 nước ngoài… Trên sở này, dự báo diễn biến nguồn lực tài quốc gia từ - năm Từ định hình đơn vị thụ hưởng NSNN, đó có tỉnh Phú Thọ nói chung Sở GTVT nói riêng có vĩ mô để tiến hành lập dự tốn ngân sách cho Bước hai: Xây dựng mức trần sơ - năm Tiến hành song song từng bước bao hàm tiến trình đánh giá lĩnh vực ưu tiên để xác định chi phí xây dựng mức trần về phân bổ nguồn lực cho - Sau xác định lĩnh vực ưu tiên, lựa chọn tính tốn chi phí cho sách, chương trình được chấp thuận Tiếp đến tiến hành cân đối chi phí với nguồn lực sẵn có được dự tốn khuôn khổ kinh tế vĩ mô trung hạn từ đó định mức trần sơ cho lĩnh vực ưu tiên Bước hai: Xây dựng mức trần sơ - năm Tiến hành song song từng bước bao hàm tiến trình đánh giá lĩnh vực ưu tiên để xác định chi phí xây dựng mức trần về phân bổ nguồn lực cho - Sau xác định lĩnh vực ưu tiên, lựa chọn tính tốn chi phí cho sách, chương trình được chấp thuận Tiếp đến tiến hành cân đối chi phí với nguồn lực sẵn có được dự tốn khn khổ kinh tế vĩ mô trung hạn từ đó định mức trần sơ cho lĩnh vực ưu tiên Bộ Tài chính; Bộ kế hoạch Đầu tư mức tổng trần sơ của từng lĩnh vực ưu tiên phân bổ thông báo mức trần sơ riêng cho đơn vị thụ hưởng ngân sách có liên quan mức trần được áp dụng từ - năm Bước 3: Dự toán nhu cầu nguồn lực tổng thể đơn vị thụ hưởng NSNN Đây bước công việc quan trọng được thực đơn vị thụ hưởng ngân sách Trong bước công việc này, sở của lĩnh vực ưu tiên, đơn vị xác định nhiệm vụ, mục tiêu, đầu ra, hoạt động đầu vào của cho đảm bảo nguồn lực mà đơn vị thụ hưởng được sử dụng để phục vụ lĩnh vực ưu tiên 80 Bước bốn: Tính tốn chi phí xác định thứ tự ưu tiên thực hiện hoạt động - năm Dựa vào khuôn khổ kinh tế trung hạn đầu của lĩnh vực ưu tiên đã được thỏa thuận, đơn vị phát triển khuôn khổ chi tiêu chiến lược Khuôn khổ chi tiêu chiến lược định hướng cho phận quyết định chiến lược phân phối nguồn lực Khuôn khổ góp phần tăng cường tính kỷ luật tài tổng thể tính thống đơn vị thực nhằm giữ vững mục tiêu đầu của chi tiêu công Khuôn khổ chi tiêu chiến lược cần được phát triển trung hạn phải xác định rõ ràng nội dung: - Mục tiêu của sách vai trị của Chính phủ - Yêu cầu tính kỷ luật tài quản lý kinh tế vĩ mô - Những mục tiêu tổng thể của thu chi công - Những điều kiện cần thiết để thiết lập khuôn khổ chi tiêu - Trách nhiệm của những quan quan trọng Như vậy, việc lựa chọn hoạt động theo thứ tự ưu tiên, đơn vị khơng cịn lập dự tốn ngân sách theo thông lệ cũ đơn tăng giảm dự toán theo tỷ lệ phần trăm định mà dựa cân đối giữa nhu cầu với khả đáp ứng nhu cầu về nguồn lực Song điều quan trọng nó đảm bảo cho nguồn lực hạn chế được sử dụng với hiệu cao Bước năm: Thảo luận sách mức trần thức Sau tiến hành rà sốt, đánh giá, đơn vị trình bày phần dự tốn của thảo luận sách chủ trì của quan tài chính: - Đảm bảo tính thống giữa nhiệm vụ, mục tiêu, đầu những hoạt động của đơn vị với ưu tiên của tỉnh - Xác định những vấn đề chồng chéo trùng lắp về đầu hoạt động được thực giữa đơn vị khác - Xác lập những lĩnh vực cần có điều phối phối hợp giữa đơn vị trình lập kế hoạch thực nhiệm vụ 81 - Ghi nhận những ý kiến nhận xét phản hồi về việc sắp xếp thứ tự ưu tiên hoạt động giữa đơn Sau đó, quan tài tiến hành xem xét lại mức trần sơ ban đầu tiến hành tái phân bổ lại sở thông tin bổ sung từ thảo luận Các điều chỉnh được trình Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân để thảo luận thông qua mức trần thức sau đó thơng báo lại cho đơn vị để đơn vị hồn chỉnh dự tốn ngân sách Bước sáu: Hồn chỉnh dự tốn ngân sách thống 3-5 năm Đây bước quan trọng phương thức lập dự toán theo kết đầu ra, yêu cầu phận thực soạn lập dự toán ngân sách thống nhất, phân phối nguồn lực theo khn khổ trung hạn dựa vào trần nguồn lực thức những ưu tiên chiến lược đã được xác định Việc xác định trần nguồn lực từ xuống với tầm nhìn trung hạn sở tiên liệu để đưa những quyết định có hiệu chiến lược thích hợp Bước bảy: Thảo luận, đánh giá, hồn thiện thơng qua dự tốn ngân sách - năm Dự toán ngân sách của phận có thẩm quyền tổng hợp, xem xét lại lần nữa, sau đó trình quan có thẩm quyền phê chuẩn năm thứ của dự toán Các năm lại đơn vị tự cân đối giữa mức ngân sách được phân bổ trung hạn với phần việc lại phải thực 3.2.5.3 Cải tiến hình thức tốn khoản chi Hiện có hai hình thức cấp phát, toán khoản chi NSNN cấp phát lệnh chi tiền cấp phát theo dự tốn Bộ Tài quy định rõ đối tượng sử dụng từng hình thức, nhiên trình thực hiện, khâu xây dựng dự tốn khơng tốt nên quan tài thường xun sử dụng hình thức cấp phát lệnh chi tiền để chi bổ sung dự toán cho đối tượng lẽ phải thực hình thức chi theo dự tốn Trong thực 82 hình thức lệnh chi tiền, quan tài quan tâm đến tiêu chuẩn, chế độ xử lý vướng mắc khơng nơi quan tài chưa lấy chế độ, sách tài làm điểm tương đồng mà thường làm đối trọng để gây sức ép, đổ lỗi cho chậm trễ gây khó khăn từ quan Kho bạc Nhà nước; quan hệ tác động từ hệ thống tài lên đơn vị sử dụng ngân sách chưa thật đồng bộ, quán - Mặt khác, quan tài thường nặng việc phân phối nguồn lực tài với nhiệm vụ chi được quy định han triển khai nghiệp vụ quản lý quỹ ngân sách gắn với chế độ, sách chế kiểm tra, giám sát việc sử dụng công quỹ thông qua nghiệp vụ, biện pháp tài Cịn hệ thống Kho bạc Nhà nước thường tiếp cận đầy đủ về chế độ sách, nghiệp vụ tài nên gắn với chế kiểm tra, kiểm soát xuất quỹ Vì lẽ đó cần thiết phải có cải tiến hình thức chi ngân sách quan Sở đơn vị trực thuộc + Đối với hình thức cấp phát, toán lệnh chi tiền Đối tượng thực chi trả, toán lệnh chi tiền bao gồm: Chi cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội không có quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ, chi bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp số khoản chi khác theo quyết định của thủ trưởng quan tài Cơ quan tài chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt nội dung, tính chất của từng khoản chi, bảo đảm điều kiện cấp phát NSNN theo chế độ quy định Như vậy, cần nghiêm túc thực không chi lệnh chi tiền quan hành chính, đơn vị nghiệp thường xuyên thụ hưởng kinh phí ngân sách Có khắc phục được tình trạng xé rào khoản chi không có dự toán được giao, thực nghiêm minh dự toán đã được Hội đồng nhân dân phê duyệt Mặt khác chi lệnh chi tiền quan tài thường không kiểm tra chặt chẽ tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu, 83 thủ tục đấu thầu điều kiện khác, đặc biệt khoản chi mua sắm ô tô, tài sản cuối năm nên đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách dễ vi phạm định mức quy đinh, có trường hợp chi vượt định mức Chính phủ quy định + Đối với hình thức cấp phát, toán theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước Đối tượng chi trả, toán theo dự toán NSNN từ Kho bạc Nhà nước gồm khoản chi thường xuyên dự toán được giao của quan, đơn vị sau: Các quan hành nhà nước; đơn vị nghiệp tổ chức trị xã hội, trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp được NSNN hỡ trợ kinh phí thường xun; Tổng công ty nhà nước được hỗ trợ thực số nhiệm vụ thường xuyên theo quy định của pháp luật Do đối tượng hình thức cấp phát, toán theo dự toán tương đối rộng, số lượng quan, đơn vị giao dịch Kho bạc Nhà nước tỉnh Kho bạc nhà nước cấp huyện lên tới hàng ngàn tài khoản Ngoài chế độ chung của nhà nước quy định, mỗi quan, đơn vị lại có những chế độ chi tiêu đặc thù ngành chủ quản quy định Trong yêu cầu kiểm soát chi quy định Kho bạc Nhà nước phải kiểm soát đến từng khoản chi; kiểm tra khoản chi ngân sách phải tuân thủ tiêu chuẩn, định mức, chế độ; từng khoản chi phải kèm theo hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ Cơ chế tạo khối lượng công việc lớn hệ thống Kho bạc Nhà nước, nhân viên làm việc q tải chất lượng kiểm sốt khơng đảm bảo kiểm tra được tất loại hồ sơ, chứng từ Để tháo gỡ tình trạng nên giao cho Kho bạc Nhà nước thực kiểm soát chi nhóm mục 3, chi sửa chữa lớn, mua sắm công cụ, tài sản Do nhóm mục không thực theo chế tự chủ (khơng khốn) Cịn tất khoản chi thuộc nhóm khác nên để quyền kiểm soát, chịu trách nhiệm thuộc về người chuẩn chi Người chuẩn chi chủ thể quyết định khoản chi, dự trù nhu cầu kinh phí đồng thời chịu trách nhiệm cho ba giai đoạn lập dự toán; chấp hành qút tốn kinh phí ngân sách cấp 84 Theo đó, cũng cần xử lý thật nghiêm trường hợp người chuẩn chi vi phạm chế độ chi tiêu ngân sách Một vấn đề khác cần cải tiến, sửa đổi hình thức cấp phát, toán theo dự toán nên hủy bỏ quy định "khơng được trích tài khoản dự tốn ngân sách để chuyển vào tài khoản tiền gửi mở Kho bạc Nhà nước ngân hàng" Thực quy định đà có những tác dụng định luật ngân sách bắt đầu triển khai thực Lúc đó dự toán ngân sách của từng quan, đơn vị được giao theo hàng năm, ngân sách được phân phối nhỏ lẻ theo hạn mức tùy theo khả bố trí nguồn của quan tài Thơng thường cuối năm tồn quỹ ngân sách cao, quan tài phân phối hạn mức kinh phí lớn Nếu quan, đơn vị không chi tiêu kịp thời, đến 31 tháng 12 hàng năm Kho bạc Nhà nước tự hủy bỏ số hạn mức kinh phí cịn lại Để tránh bị kinh phí, quan, đơn vị buộc chạy kinh phí cách rút tiền mặt hay rút tài khoản dự toán chuyển vào tài khoản tiền gửi Việc nghiêm cấm rút tài khoản dự toán chuyển vào tài khoản tiền gửi nhằm ngăn chặn tình trạng Tuy nhiên nay, việc giao dự tốn trung hạn với chế tự chủ tài chính, kinh phí cuối năm khơng sử dụng hết đơn vị được chủn sang năm sau chi tiếp khơng cịn quan, đơn vị chạy kinh phí Với chế tự chủ, kinh phí ngân sách cấp cũng nguồn thu khác cần hỗ trợ hoạt động Không thiết phải quy định cứng nhắc nguồn kinh phí thu nhập khác khơng được tạm sử dụng để chi hộ nguồn bổ sung từ ngân sách Ngược lại, nguồn từ ngân sách đã đự kiến rải đều năm cũng có thể tạm sử dụng chi hộ cho nguồn thu nhập khác được trả lại cần thiết Có đơn vị thật tự chủ, hoạt động cung cấp dịch vụ mang lại hiệu thiết thực + Thực hiện chế cam kết chi Một thực trạng phát sinh vướng mắc nhiều năm qua giữa quan, đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách với Kho bạc Nhà nước việc Kho 85 bạc Nhà nức từ phối cấp phát, toán khoản chi sai chế độ, đặc biệt nhóm - mua sắm, sửa chữa, xây dựng vật tư chuyên ngành Thông thường Kho bạc Nhà nước phát "chuyện đã rồi" Cơ quan, đơn vị đã ký hợp đồng, đã nhận hàng nghiệm thu đưa vào sử dụng Khi bị từ chối toán, quan, đơn vị thường “cầu cứu” quan chủ quản làm số thủ tục để hợp thức hoá Nhưng có những trường hợp không thể hợp thức được xảy khiếu kiện, tranh chấp giữa hai bên mua bán kéo dài nhiều năm không xử lý được Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thủ trưởng đơn vị thường bận cơng tác chun mơn nên quan tâm đến quản lý tài giao phó cho phận tham mưu thực Khi thực sai nguyên tắc, chế độ, thủ trưởng đơn vị quan tâm xử lý Để khắc phục tình trạng cần thực chế phối hợp gọi “cam kết chi” Cơ chế yêu cầu ghi chép cam kết sở dự toán được phân bổ theo từng đơn vị sử dụng ngân sách nhằm đảm bảo dự toán NSNN có đủ để chi tiêu trước bắt đầu việc mua sắm nó làm tăng cơng nợ phải trả Ý nghĩa của việc cam kết chi để Kho bạc Nhà nước bố trí nguồn kinh phí “cân đối nguồn” bảo đảm chi Tuy nhiên, nhờ quy trình cam kết mà Kho bạc Nhà nước lại có điều kiện để kiểm tra trước hợp đồng được thực Quy trình gồm bước bản: - Đơn vị sử dụng ngân sách gửi hợp đồng (hoặc thảo) chuẩn bị đầy đủ thông tin hợp đồng gửi đến Kho bạc Nhà nước để thực tạo cam kết chi kỳ - Sau nhập cam kết chi, Kho bạc Nhà nước sử dụng chương trình thực việc kiểm tra dự toán của đơn vị đảm bảo cịn đủ để thực tốn cho hợp đồng; kiểm tra quy trình thủ tục tiêu chuẩn, định mức - Sau kiểm tra, nếu dự toán ngân sách cịn đủ, điều kiện phù hợp thực phê duyệt cam kết chi hệ thống Kho bạc Nhà nước thực thông báo cho đem vị sử dụng ngân sách 86 - Kho bạc Nhà nước tự động giữ dự toán để đảm bảo có đủ ngân sách cho việc thực toán hợp đồng đã được cam kết chi Khi thực chế có sổ khác biệt về chế sách, quy trình nghiệp vụ so với hành bao gồm: Thứ nhất, vấn đề mới, ảnh hưởng đến nhiều đơn vị, đặc biệt làm tăng khối lượng công việc cho Kho bạc Nhà nước đơn vị sử dụng ngân sách Vì vậy, để thực có hiệu quả, phù hợp với chủ trương cải cách hành yêu cầu quản lý đòi hỏi cần: + Kho bạc Nhà nước phải hồn thiện chương trình cơng nghệ thơng tin đảm bảo kết nối trực tiếp với đơn vị qua Internet thuê bao riêng + Phải cụ thể hoá chủ trương quản lý cam kết chi văn pháp lý cụ thể (Thơng tư của Bộ Tài Qút định của Ủy ban nhân dân tỉnh) để đơn vị có liên quan thực + Xác định rõ phạm vi cam kết phù hợp với yêu cầu quản lý lộ trình thực từng giai đoạn định Cụ thể, giai đoạn đầu, có thể cam kết những khoản chi lớn có hợp đồng; không thực cam kết chi những khoản nhỏ lẻ Thứ hai, về kết nối thông tin: Các đơn vị sử dụng ngân sách phải tham gia vào hệ thống (online); được cung cấp định dạng tập tin chuẩn để đẩy thông tin về cam kết chi từ hệ thống bên của đơn vị Thứ 3, quản lý nhà cung cấp: Yếu cầu thông tin về nhà cung cấp phải được đăng ký tạo hệ thống trước thực cám kết chi tốn Thơng tin về nhà cung cấp được quản lý tập trung hệ thống của Kho bạc Nhà nước với thông tin quản lý thuế nhằm thuận tiện cho việc toán điện tử với hệ thống ngân hàng 87 KẾT LUẬN Quản lý NSNN phải nhằm đảm bảo thực có hiệu việc phân bổ ngân sách theo thứ tự ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội Thực quản lý NSNN điều kiện nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội hạn chế vấn đề phân bổ quản lý có hiệu đặt yêu cầu phải thực giải pháp để thúc đẩy trình quản lý NSNN phát triển về quy mô chất lượng, đó giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NSNN vấn đề quan trọng Ở nước ta, đẩy mạnh cải cách lĩnh vực công nói chung quản lý NSNN nói riêng với những đóng góp không thể phủ nhận, song vấn đề mẻ Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu tập trung tập trung đánh giá công tác quản lý NSNN quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, cho dù đã có khơng nghiên cứu đánh giá về quản lý sử dụng NSNN, đánh giá cấu ngân sách những đổi về quy trình quản lý NSNN nói chung Nội dung của việc gắn kết kế hoạch, chiến lược với nguồn lực tài cơng mà mục đích cuối quản lý NSNN cũng được phổ biến Việt Nam thơng qua số dự án, điển hình dự án cải cách quản lý tài cơng Ngân hàng thế giới tài trợ cho Bộ Tài Tuy nhiên, nội dung hồn tồn mang tính lý thuyết giới hạn phạm vi quốc gia Trong bối cảnh vậy, Luận văn đã cố gắng tổng quát cách có hệ thống nội hàm của quản lý NSNN nói chung áp dụng khung phân tích vào đánh giá khái quát thực trạng quản lý NSNN của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ Các nghiên cứu phân tích, đánh giá cho thấy rằng, đã có những tiến định việc phân bổ nguồn lực theo nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế cấp quốc gia khu vực, song phân bổ ngân sách dàn trải, ngắn hạn, chưa dựa ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Quản lý việc sử 88 dụng nguồn vốn nhà nước về tập trung vào xem xét khoản tài cơng được phân bổ có được sử dụng mục đích hay khơng? Các khoản chi có chế độ, định mức hay không? Kết của việc sử dụng nguồn lực tài cơng thế nào, được quan tâm mức hay chưa? Trên sở tổng hợp lý luận phân tích thực trạng, Luận văn đã đề xuất nhóm giải pháp để hoàn thiện quản lý NSNN của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ Luận văn đã đề cập đến nhiều nội dung theo đối tượng phạm vi nghiên cứu, hạn chế về thời gian thực Luận văn, số nội dung nêu lên theo lơ gíc hệ thống, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo tính đồng nhằm nâng cao nữa tính khả thi thực tế Những kết nghiên cứu của Luận văn hết sức cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động quản lý sử dụng NSNN nói chung của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ nói riêng thời gian tới, tác giả của Luận văn xin nhận được đóng góp của nhà khoa học, nhà quản lý, thầy, cô giáo đồng nghiệp 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh (2006), Nâng cao tính tự chủ của đơn vị nghiệp cơng lập, Tạp chí tài Bộ Tài (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thút tài chính, Nxb Tài Phan Huy Đường (2010), Quản lý Nhà nước về kinh tế - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Phan Trường Giang (2004), Quản lý chi tiêu công quan hành chính, đơn vị nghiệp nước ta, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý Nguyễn Thi ̣Hải Hà (2013), Nhâ ̣n diê ̣n mô ̣t số bấ t câ ̣p phân cấ p quản lý Ngân sách Nhà nước, Tạp chí tài Lê Văn Hoạt (2006), Quy trình lập dự tốn Ngân sách Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vai trò của Kiểm tốn nhà nước, Tạp chí Kiểm tốn; Lê Thị Mai Liên (2006), Bước tiến về chế trao quyền tự chủ cho quan quản lý hành Nhà nước Thơng tin Tài Lê Thị Mai Liên (2006), Quyền tự chủ theo Nghị định 43, Tạp chí Tài 10 Vũ Thị Nhài (2003), Quản lý tài cơng Việt Nam, Nxb Tài Chính 11 Thang Văn Phúc (2004), Thực trạng cải cách ngân sách Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý; 12 Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ (2010 - 2012), Báo cáo qút tốn tài năm, Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 13 Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ (2010- 2012), Báo cáo tình hình hoạt động chun mơn, nghiệp vụ, Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 90 14 Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công của Việt Nam, Nxb Tài 15 Nguyễn Hồng Thắng (2004), Chuyên đề lập Ngân sách Nhà nước theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn 16 Phạm Văn Thịnh (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyê ̣n Phù cát, Luận văn thạc si.̃ 17 Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài cơng, Nxb Lao động 18 Phạm Văn Vận (2004), Giáo trình kinh tế công cộng, Nxb Thống kê 19 Sở Giao thông Vận tải Phú Thọ (2010,2011,2012), Báo cáo tài 91 ... NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2010 -2012 2.1 Đặc điểm Sở Giao thông Vận tải tỉnh Phú Thọ (GTVT) 2.1.1 Chức năng, nhiê ̣m vụ cấu tổ chức Sở GGTVT tỉnh. .. khó khăn Sở GTVT tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2012 38 2.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 44 2.2.1 Cơ quan quản lý NSNN cấp cho Sở GTVT tỉnh Phú Thọ 44... GTVT tỉnh Phú Thọ Trong giai đoạn 2010 - 2012, cấu quản lý ngân sách của Sở GTVT tỉnh Phú Thọ sau: - Kho bạc Nhà nước tỉnh trực thuộc KBNN (Bộ Tài chính) - Sở Tài (Cơ quan tham mưu cho UBND tỉnh)

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w