1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh bình dương

109 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ MỸ HẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI THỊ MỸ HẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Thị Hồng Điệp Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CLC Chất lượng cao CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT – XH Kinh tế - xã hội NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số Tên bảng Trang Tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo chia theo 39 hiệu 2.1 trình độ chuyên môn kỹ thuật thời kỳ 2007-2010 2.2 Thực trạng chuyển dịch lao động từ khu vực Nhà 50 nước sang tư nhân số tỉnh, thành, bộ, ngành Việt Nam (từ 2005-2010) 2.3 Tỷ lệ lao động xin việc so với tổng số lao động 52 có khu vực nhà nước số địa phương 2.4 Trình độ chuyên môn lao động khu vực nhà 53 nước xin nghỉ việc số tỉnh, bộ, ngành 2.5 Cơ cấu lứa tuổi nhóm lao động xin nghỉ việc 54 số bộ, ngành, địa phương 2.6 Sự dịch chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang 54 khu vực tư nhân 2.7 Năng lực nhân lực khoa học – công nghệ 57 2.8 Tỷ lệ người hỏi coi yếu tố 65 nguyên nhân chủ yếu cản trở khả sang tạo 2.9 Tỷ lệ người hỏi coi yếu tố nguyên nhân chủ yếu cản trở khả 66 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………….5 1.1.1 Sách, đăng tạp chí khoa học 1.1.2 Chuyên đề tốt nghiệp đại học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.2.1 Cơ cấu kinh tế ngành 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 10 1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang……………………………………19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.5 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng Error! Bookmark not defined.5 2.1.1 Phương pháp luận vật biện chứngError! defined.5 Bookmark not 2.1.2 Phương pháp luận vật lịch sửError! Bookmark not defined.6 2.1.3 Phương pháp thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined.6 2.1.4 Phương pháp phân tích, xử lý liệuError! defined.7 Bookmark not 2.1.5 Phương pháp so sánh, đánh giá số liệuError! defined.7 Bookmark not 2.1.6 Phương pháp dự báo Error! Bookmark not defined.8 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứuError! Bookmark not defined.8 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2005-2014Error! Bookmark not defined.30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang Error! Bookmark not defined.30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined.30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined.4 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2014 Error! Bookmark not defined.9 3.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngànhError! not defined.9 Bookmark 3.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành Error! Bookmark not defined.8 3.3 Thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2014 Error! Bookmark not defined.8 3.3.1 Những thành tựu Error! Bookmark not defined.8 3.3.2 Những hạn chế Error! Bookmark not defined.61 3.3.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined.3 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined.6 4.1 Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Error! Bookmark not defined.6 4.1.1 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2014-2020 Error! Bookmark not defined.8 4.1.2 Phương hướng phát triển ngành nơng nghiệp giai đoạn 20142020 Error! Bookmark not defined.71 4.1.3 Phương hướng phát triển ngành dịch vụ giai đoạn 20142020 Error! Bookmark not defined.4 4.2 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Error! Bookmark not defined.5 4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế, xã hộiError! not defined.5 Bookmark 4.2.2 Tăng cường huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư Error! Bookmark not defined.8 4.2.3 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined.80 4.2.4 Quản lý sử dụng có hiệu tài ngun, tích cực chủ động bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững; đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh …………………………… 81 4.2.5 Phát triển mở rộng thị trườngError! Bookmark not defined.3 4.2.6 Phát triển khơi dậy nguồn lực thành phần kinh tếError! Bookmark not defined.3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển kinh tế giới bước sang trang với thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, nhân tố đóng vai trị định biến đổi chất dẫn tới đời kinh tế tri thức, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao (CLC) Nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tài xem nhân tố quan trọng hàng đầu định thành bại quốc gia q trình hịa nhập vào xu hướng phát triển thời đại Ở Việt Nam, trải qua thực tiễn 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (2001 – 2010), Đảng ta rút học, có “Bài học huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển đất nước” Cũng Đại hội XI (01/ 2011) định hướng phát triển kinh tế xã hội, Văn kiện nêu rõ: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” Điều cho thấy, sử dụng phát huy có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (NNL) vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 2694,4 km2 xếp thứ vùng Đơng Nam Bộ Trong q trình tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, tỉnh Bình Dương có nhiều ưu so với tỉnh, thành phố khác nước địa hình tương đối phẳng, hệ thống sơng ngịi tài ngun thiên nhiên phong phú, hệ thống giao thông vận tải thuận lợi, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơng ty thuộc tất lĩnh vực, ngành nghề phát triển đa dạng phong phú Bình Dương ln mong muốn đưa kinh tế tỉnh lên phát triển thời gian tới Nghị Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015) đề chương trình đột phá “Nâng cao chất lượng NNL tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015” nói lên tầm quan trọng chất lượng NNL thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên năm qua, việc phát triển nguồn nhân lực CLC tỉnh Bình Dương gặp hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: Nguồn nhân lực CLC có gia tăng chưa phù hợp với tỷ trọng nguồn nhân lực tỉnh; Chất lượng nguồn nhân lực CLC chưa đào tạo theo yêu cầu phát triển cơng nghiệp, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất, tính kỷ luật, chuyên nghiệp người lao động chưa cao; Sự dịch chuyển cấu nguồn nhân lực CLC ngành kinh tế tri thức thấp; Về đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh thách thức trình phát triển nguồn nhân lực CLC phục vụ nhu cầu CNH, HĐH tỉnh năm tới Thực tế đặt câu hỏi lớn là: Cần phải làm để phát triển nguồn nhân lực CLC tỉnh Bình Dương thời gian tới? Do đó, việc nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tìm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng nộp đơn xin thi vào đại học chạy đua đó, có khó khăn, tốn tượng tiêu cực Đi học nghề bị coi đường họ Thay đổi tư tưởng dễ dàng Nó địi hỏi cần phải có thời gian Thời gian qua Bình Dương bước đầu thực phân luồng, đưa chương trình hướng nghiệp vào trường phổ thơng kết cịn hạn chế Thời gian tới cần đẩy mạnh công tác Đối với bậc dạy nghề (trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật ): Mở rộng tăng nhanh quy mô đào tạo nghề, phấn đấu đến năm 2015 đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% tổng lao động xã hội, đào tạo nghề hàng năm cho 30.000- 35.000 người Trên sở cân đối ngành nghề để phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn từ đến 2015, cần phát triển đào tạo nghề: Xây dựng vật liệu xây dựng; động lực; kỹ thuật nơng nghiệp khí nơng nghiệp; chế biến nơng -lâm- hải sản; điện, điện tử; nghề du lịch thương mại; may công nghiệp thời trang, dày da xuất khẩu; bột đá, đá mỹ nghệ; khai khoáng chế biến nông sản Đối với bậc đại học: tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo đại học, song tốc độ phải chậm tốc độ tăng quy mô đào tạo nghề Để đạt nội dung cần phải thực hiện: Thứ nhất, Nhà nước cần thực sách tài mạnh sở đào tạo vay vốn nâng cấp sở đào tạo, cho thuê đất với giá rẻ giúp sở đào tạo có sở để học sinh thực hành trường kỹ thuật, tránh tình trạng dạy chay, thiếu thực hành để nâng cao kỹ tay nghề học sinh Đồng thời đào tạo ý khơi dậy tính động, sáng tạo tiếp thu kỹ thuật công nghệ cho học viên Thứ hai, Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch, phát triển hệ thống sở giáo dục - đào tạo dạy nghề địa bàn tỉnh Tiếp tục nâng cao chất lượng, quy mô đào tạo trường đại học, cao đẳng có; đầu tư phát triển thêm sở đào tạo - dạy nghề công lập, kết hợp với việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo theo Nghị 05/CP Chính phủ có sách thu hút tổ 87 chức, cá nhân nước đầu tư thành lập sở đào tạo - dạy nghề tư thục Bình Dương Thứ ba, Triển khai thực tốt Luật Dạy nghề Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; tăng cường công tác quản lý Nhà nước giáo dục, đào tạo lao động việc làm Trong coi trọng việc ban hành, bổ sung chế, sách tạo điều kiện tốt cho phát triển hoạt động dạy học nghề Tổ chức thực tốt sách cho vay ưu đãi học sinh chuyên nghiệp học nghề theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, sách hỗ trợ học nghề người nghèo, lao động nông thôn, lao động thuộc diện thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, đối tượng lao động đặc thù (người tàn tật, người sau cai nghiện ma túy ) lao động xuất Đồng thời với việc tăng cường hoạt động tra, giám sát, kiểm định chất lượng đào tạo, thực nghiêm túc chương trình chống tiêu cực, chống bệnh thành tích giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo phát động Thứ tư, Tiếp tục tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân, hệ trẻ vai trò việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Phải nhận thức rõ nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố định đến khả cạnh tranh phát triển bền vững kinh tế - xã hội, từ tiếp tục quán triệt, đạo quan tâm đầu tư mức để tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu nội dung đề án chương trình phát triển nguồn nhân lực Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng, tổ chức đồn thể, hiệp hội, doanh nghiệp, trường học, trung tâm dạy nghề huyện, thành, thị để tầng lớp nhân dân, niên nhận thức đầy đủ yêu cầu nâng cao trình độ, tri thức kỹ nghề nghiệp thời kỳ hội nhập Quán triệt triển khai thực có hiệu Luật Dạy nghề, sách phân luồng liên thơng giáo dục- đào tạo Đào tạo phải gắn với sử dụng Vì vậy, đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng cấu ngành nghề, trình độ chun mơn theo bậc học 88 Trong bối cảnh nước ta tỉnh Bình Dương nay, việc thực đồng hữu hiệu giải pháp nêu định góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục - đào tạo, từ tạo lực lượng lao động chất lượng cao đáp ứng cho yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh 4.3.3 Phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Để có NNL chất lượng cao, việc đào tạo, phân bổ sử dụng có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn Tạo NNL có trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp sức khỏe tốt vấn đề quan trọng chiến lược phát triển tỉnh Bình Dương đến 2020, vấn đề quan trọng việc phân bổ sử dụng NNL cách hợp lý làm cho trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài: Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục đào tạo phát hiện, bồi dưỡng nâng đỡ tài để tạo đội ngũ chuyên gia giỏi, nhân tài lĩnh vực Bình Dương có nhiều trung tâm đào tạo cán khoa học kỹ thuật cơng nghệ Tuy nhiên thực tế Bình Dương thiếu nhân tài giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia giỏi, Vì vậy, vấn đề đặt cho tỉnh Bình Dương phải có sách thu hút nhân tài mạnh mẽ hơn; để thu hút họ vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tránh để xảy chảy máu chất xám tỉnh thành phố khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện cấu phân bổ NNL: Một nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2025 thúc đẩy chuyển dịch hồn thiện cấu kinh tế “Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp” tiến tới sau 2015 chuyển sang cấu “Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp” 4.3.4 Áp dụng nghệ thuật, sách dụng trọng dụng nhân tài hiệu Một thu hút nhân tài: 89 Đầu tiên cần phải phát hiện, thu hút nguồn nhân lực có sách phù hợp, bồi dưỡng, giữ gìn nâng cấp chất lượng nhằm tránh làm thất thoát chất xám; thu hút từ địa phương khác, từ đội ngũ trí thức Việt Kiều nước làm việc theo phương châm “dùng mồi phù hợp với loại cá để câu”, đừng bắt cá phải trả tiền ăn mồi tạo cản trở cho cá muốn ăn mồi Ngồi việc thu hút phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, khơng “con ơng cháu cha” - Huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: Để huy động nguồn lực họ hợp tác lĩnh vực giáo dục, khoa học cơng nghệ nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cần tập trung vào nội dung sau: + Trên sở điều tra khảo sát, có kế hoạch tranh thủ với nhóm đối tượng phù hợp theo lĩnh vực ưu tiên hợp tác tỉnh + Xây dựng chương trình trọng điểm với quy mơ thời hạn khác thu hút đóng góp người Việt Nam nước lĩnh vực như: Các sở giáo dục dạy nghề tỉnh cần đề xuất yêu cầu cần có hỗ trợ người Việt Nam nước sở vật chất, phương tiện kỹ thuật kiến thức chuyên môn để người Việt Nam nước ngồi tham gia có sách đãi ngộ hợp lý; Giới thiệu chương trình đào tạo NNL cho tỉnh trường trung học chuyên Bình Dương, qua vận động người Việt Nam nước ngồi hỗ trợ tìm kiếm học bổng du học nước ngồi Đặc biệt, cần vận động tìm kiếm học bổng bậc cao, đào tạo chuyên gia giỏi cho tỉnh; Mời tham gia giảng dạy trường đại học, dạy nghề để đào tạo NNL có trình độ cao theo chuẩn khu vực quốc tế; Khuyến khích trí thức người Việt Nam nước thực chương trình chuyển giao cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thông tin; Ban hành thực số sách ưu đãi người Việt Nam nước ngoài, tạo điều kiện cho Việt kiều thành phố đầu tư, kinh doanh qua tăng cường hiệu 90 huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Tiếp tục thực chủ trương thu hút, đãi ngộ nhân tài UBND tỉnh Bình Dương như: Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện chủ trương, sách để thật hấp dẫn, thu hút nhân tài với tỉnh; Có chế độ lương, thưởng thỏa đáng, số sách ưu tiên đặc biệt để nhân tài thu hút yên tâm công tác, cống hiến lực mình; Cần thành lập đội ngũ chuyên trách thực công tác thu hút nhân tài, tiến tới thành lập trung tâm “Trung tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” tỉnh; Bình Dương công khai danh mục ngành ưu tiên tiếp nhận người tài, xuất phát từ thực trạng NNL chất lượng cao thành phố Đối với người có trình độ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cần phải có chế độ sách đặc biệt Hai phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý: Tuỳ theo trình độ, khả người mà phân cơng, bố trí cơng việc cho người, việc, đảm bảo có dẫn dắt, kèm cặp hỗ trợ, đặc biệt lúc ban đầu Đây công việc quan trọng định thành công, mức độ gắn bó nhân tài quan, tổ chức mà họ vào làm việc; việc phân công hợp lý tạo động lực cho họ làm việc hiệu hơn, chất lượng công việc tốt họ phát huy mạnh, niềm đam mê cá nhân họ Ba môi trường làm việc việc quản lý điều hành: Sự cần thiết phải đổi quan, tổ chức cần xây dựng môi trường làm việc an tồn, chun nghiệp, có tảng quy trình, quy định cụ thể thống nhất; đảm bảo thân thiện, hợp tác tin tưởng lẫn nhau, tạo thử thách công việc, tránh nhàm chán 91 Việc quản lý điều hành phải quán có mục tiêu, kế hoạch cụ thể cho giai đoạn phát triển Việc xây dựng mục tiêu phải cụ thể, thực tế, có thời gian xác định đo lường được; mục tiêu cần xây dựng chiến lược biện pháp thực khả thi, hiệu Áp dụng việc đánh giá thành tích cho cá nhân phải thực theo định kỳ vào kết thực mục tiêu định Việc đánh giá thành tích tiến hành cơng khai, minh bạch thể công nhằm giúp cho người bị đánh giá ngày hoàn thiện hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao hưởng mức lương phần thưởng, điều kiện khác xứng đáng với kết mà họ đạt Bốn tôn trọng hội phát triển: Phải khẳng định xu phát triển không ngừng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu nhà hoạch định sách khẳng định nguồn nhân lực chất lượng cao tài sản quý doanh nghiệp, quan, tổ chức Do tỉnh cần phải tôn trọng thông qua lắng nghe, không xúc phạm, động viên tán thưởng kịp thời, tỉnh phải tạo điều kiện để họ học hỏi, làm giàu công việc, phát triển nghề nghiệp thăng tiến cách công Nếu làm điều tạo động lực cho họ phát triển, họ thấy yêu công việc, thấy tôn trọng đặc biệt đường tương lai rộng mở phía trước chờ đón họ, làm cho lửa người bừng cháy sáng hơn, mạnh hơn, nguồn nhân lực huy động cách tối đa Năm việc truyền thông hiệu quả: Đây cơng cụ quan trọng để giúp cán bộ, nhân viên thấu hiểu mục tiêu, chủ trương, sách tổ chức, đặc biệt Đảng Nhà nước 92 ta, từ có thống tư tưởng hành động cách đắn, mang lai hiệu cao Truyền thông hiệu giúp cán bộ, nhân viên tránh mơ hồ thông tin, hiểu sai lệch thông tin, tạo hội cho việc “đơi mách” làm đồn kết nội bộ, phá vỡ mơi trường làm việc, đồn kết thống tập thể, tạo nên tường vững bảo vệ tổ chức, bảo vệ chế độ trước phần tử xấu phá hoại Truyền thông hiệu việc chia thông tin cho nhân viên làm cho họ cảm thấy tôn trọng hơn, quan trọng tổ chức, từ thúc đẩy tinh thần làm việc, tâm công việc làm cho lửa người bùng cháy mạnh 4.3.5 Chăm lo sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo an sinh xã hội mở rộng dân chủ sở nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Mục tiêu cải thiện cách bền vững tầm vóc người Việt Nam, thể việc tăng chiều cao trung bình niên thời kỳ trung hạn lên ngang với niên nước khu vực Đông (cụ thể người Trung Quốc) thời kỳ dài hạn lên ngang với chuẩn quốc tế Tổ chức y tế giới Đồng thời, cải thiện thể trạng người Việt Nam để đảm bảo phát triển hài hoà chiều cao đứng trọng lượng thể, tăng cường thể lực, đặc biệt phát triển hài hoà tố chất thể lực cần thiết (sức bền, sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo, khéo léo ) đảm bảo thực lao động, học tập, sáng tạo hoạt động bình thường khác người Những giải pháp bản, mang tính định là: Tăng phần ăn để tăng cường lượng calo tiếp thụ cải thiện cấu dinh dưỡng bữa ăn Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; 93 Nâng cao chất lượng, kết hoạt động Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Thực Chương trình tổng hợp chăm sóc, bảo vệ nâng cao thể lực cho phụ nữ; Mở rộng hoạt động tư vấn sức khoẻ sinh sản, hạn chế sinh đẻ trường hợp đặc biệt liên quan đến sức khoẻ bệnh tật người làm cha, làm mẹ Coi trọng đổi việc tổ chức giáo dục thể chất nhà trường đẩy mạnh phong trào toàn dân tập thể dục, rèn luyện thân thể xã hội; Phát triển y tế dự phòng Xây dựng hệ thống y tế dự phòng rộng khắp hiệu Đẩy mạnh hoạt động vệ sinh môi trường, cung cấp nước đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân; Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh cho người dân Đảm bảo tất người dân khám chữa bệnh công hiệu Ở tỉnh Bình Dương vấn đề ln coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Mặc dù, thời gian gần sức khỏe người dân chất lượng dân số có cải thiện rõ rệt, nhiên so với nhiều địa phương khác tỉnh nước cịn thua Do đó, việc chăm sóc sức khoẻ cho người, nâng cao thể lực cho người lao động vấn đề vừa cấp thiết, vừa lâu dài Trong thời gian đến, cần thực số biện pháp sau đây: - Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ địi hỏi tất người cần chăm sóc chu đáo - Cải thiện vệ sinh môi trường sống, điều kiện vệ sinh an toàn cho người lao động - Phát động rộng rãi phong trào tập luyện thể dục, thể thao sở sản xuất đơn vị hành nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi tổ chức tốt việc nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho người lao động - Tăng cường phần dinh dưỡng cải thiện bữa ăn hàng ngày cho người lao động 94 - Cần quan tâm đến sách dân số, tổ chức thực tốt chương trình quốc gia cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình trẻ em để đảm bảo điều kiện cho việc ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho thành viên gia đình 4.3.7 Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tiếp tục đổi hồn thiện mơi trường pháp lý để mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Khuyến khích mở rộng tăng cường quan hệ giao lưu hợp tác song phương đa phương tổ chức người dân Việt Nam với tổ chức quốc tế cơng dân nước ngồi Tăng cường thu hút chun gia quốc tế giỏi Việt Kiều giỏi vào làm việc Việt Nam lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, hoạt động khoa học-công nghệ, tư vấn thiết kế, quản lý kinh doanh để nâng cao chất lượng phát triển người đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống để tăng thêm nhiều người Việt Nam học tập làm việc nước Tập trung tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực ưu tiên sau: bảo vệ sức khoẻ nâng cao thể lực người; nhân lực quản lý hành nhà nước, chuyên gia kinh tế, quản trị kinh doanh doanh nhân; đào tạo nhân lực trình độ cao lĩnh vực khoa học - cơng nghệ mũi nhọn (để hình thành phát triển đội ngũ trí thức đầu ngành) Để việc xây dựng thực có hiệu sách trên, trước hết cần phải đổi tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sách nhân tài, theo hướng cởi mở khách quan Trên số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Bình Dương, có lẽ chưa hồn thiện, nhiên giải pháp cách nhìn nguồn nhân lực chất lượng cao, biện pháp việc giữ gìn phát triển nguồn lực nhằm góp phần quan trọng 95 vào nghiệp cơng nghiệp hố đại hố tỉnh Bình Dương nói riêng đất nước nói chung Việc thực đồng thời, đồng nhóm giải pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chắn thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nước ta lên tầm cao mới, thực nhân tố định đến thành đạt công xây dựng phát triển đất nước KẾT LUẬN Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải có đóng góp nguồn lực khác Trong đó, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng định đến 96 thành công phát triển kinh tế xã hội đất nước Bởi xã hội nào, quốc gia nào, vấn đề đào tạo phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng Nguồn nhân lực có chất lượng cao, trình độ khoa học cơng nghệ cao lực lượng sản xuất phát triển lẽ lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất người Con người nguồn nhân lực, lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ tác động qua lại người vào tư liệu sản xuất, thời đại ngày người đào tạo tốt, trang bị tốt kỹ kiến thức sử dụng tư liệu sản xuất cách hiệu Thực cơng nghiệp hố, đại hố q trình chuyển đổi từ lực lượng sản xuất phát triển, sử dụng lao động chân tay sang lực lượng sản xuất có trình độ cao, đại, sử dụng lao động trí óc Và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy, khai thác tối đa sức mạnh thể lực trí lực nguồn lực người cho q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Hiện nguồn nhân lực nước ta nói chung, Bình Dương nói riêng bên cạnh ưu như: cần cù, thông minh, sáng tạo, lực lượng lao động dồi cịn nhiều hạn chế: chất lượng nguồn nhân lực thấp thể tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng lực lượng lao động, kỷ luật lao động thể lực hạn chế Qua phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Bình Dương thời gian qua, cho thấy tranh toàn cảnh việc đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, thành tựu hạn chế, vấn đề cần giải thời gian tới để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố; phát triển kinh tế tri thức nhằm hội nhập với kinh tế giới khu vực cần thực đồng loạt giải pháp giáo dục đào tạo, giải pháp nâng cao 97 hiệu sử dụng nguồn nhân lực, giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh, giải pháp nâng cao tình trạng sức khoẻ, chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người Để giải pháp phát huy hiệu cần phải nhận thức vai trị, vị trí nguồn nhân lực chất lượng cao thời đại phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế Coi nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố có ý nghĩa định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, đồng thời cịn nguồn lực phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Ngọc Lan (2002), “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 98 Comment [s17]: EM XẾP LẠI PHẦN NÀY CHO THEO ĐÚNG QUY ĐINH TÊN TÁC GIẢ XẾP THEO THỨ TỰ A, B, C (NGƯỜI VIỆT XẾP THỨ TỰ THEO TÊN, NGƯỜI NƯỚC NGỒI THEO HỌ) SAU KHI XẾP XONG THÌ CHỈNH SỬA LẠI VIỆC TRÍCH NGUỒN TRONG LUẬN VĂN CHO CHÍNH XÁC TẤT CẢ CÁC CƠNG TRÌNH EM LIỆT KÊ Ở PHẦN TỔNG QUAN PHẢI ĐƯỢC ĐƯA HẾT VÀO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bùi Văn (11/9/2006), "Giáo dục thắng thua", Vietnamnet-WTO C Mác – Ănghen (1995), Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác – Ănghen (1993), Toàn tập, tập 23 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C Mác – Ănghen (2000), Toàn tập, tập 46 – phần II Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương khoá VIII Hà Nơi: Nxb Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: NXb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXb Chính trị quốc gia 10 Nghị Hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) 11 Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 12 Đặng Hữu – TS Đinh Quang Ty (2005), Đề tài KX.02.03 – Xu hướng phát triển kinh tế tri thức tác động đến phát triển lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Hà Nội 13 Huy Lê (09/7/2006), “Để khơng lãng phí nguồn lực chất lượng cao", Báo Nhân dân, (28) 14 Hồ Chí Minh (2000) : Tồn tập, tập 4,5,6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 H John Bernardin (2007), Human resource management (Quản lý nguồn nhân lực) Nxb McGraw-hill, Boston 16 Lê Đăng Doanh Nguyễn Minh Trí (2003), “Nghiên cứu văn hóa, người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI kỷ yếu hội thảo quốc tế” Hà Nội: NXB Tuổi Trẻ 99 17 Lê Thị Hồng Điệp (2012), ”Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam”Hà Nội: Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Mai Quốc Chánh chủ biên (1999), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2013, (5/2014), Bình Dương: Cục Thống kê Bình Dương 20 Nguyễn Hữu Dũng (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí lý luận trị, số 10 21 Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam”, Nxb Lao động – xã hội 22 Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2005) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Những rào cảncần phải vượt, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Nolwen Henaff, Jean Yves Martin ( 2001), Labour, employment and human resources in Viet Nam after 15 years of renovation(Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt nam sau 15 năm đổi mới)Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thành (2009), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí kinh tế dự báo 25 Phạm Văn Khánh (2011), “Trọng dụng nhân tài giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu thời kì mới” , Tạp chí Dân số Phát triển, số 9(101) 26 Phan Thanh Phố - An Như Hải,(2009)”Phát triển nguồn nhân lực để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, tạp chí Kinh tế phát triển, số 3/2009 27 Thầm Vinh Hoa Ngơ Quốc Diệu (2008), “Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài – Kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước”, NXB Thế Giới 100 28 Trần Anh Phương (2011) “Phát triển nguồn nhân lực xây dựng khu kinh tế biển đảo giải pháp phát triển kinh tế-xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu”, Tạp chí Dân số Phát triển, số 9.(102) 29 Trần Văn Tùng (2006), “Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, Viện Kinh tế giới - Nxb Chính trị quốc gia 30 William Easterly (2003),“Truy tìm nguyên tăng trưởng”NXB Thế giới 31 William J Rothwell, Robert K Prescott Maria W Taylor, Vũ Thanh Vân dịch(2010), Human resources transformation (Chuyển hóa nguồn nhân lực) Hà Nội, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 32 Văn kiện Đại hội đảng tỉnh Bình Dương lần thứ IX (2010) 33 Trang điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 34 www.baobinhduong.org.vn 35 www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn 36 www.tapchicongsan.org.vn 101 ... tích rõ chất phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao địa bàn tỉnh Bình Dương Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CLC... phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực – phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao điều kiện... lượng cao không đặt tổng thể vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung 1.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 14 Từ phân tích đưa quan niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sau:

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w