Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
832,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ LÂM HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ LÂM HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ KIM NHUNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi, thực dƣới dẫn dắt PGS.TS Lê Thị Kim Nhung Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn “Hoạt đợng M &A ngân hàng thương ma ̣i – Nghiên cứu điển hình ta ̣i Ngân hàng TMCP Bưu điê ̣n Liên Viê”,̣t xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo, PGS.TS Lê Thị Kim Nhung, giảng viên trƣờng Đại học Thƣơng mại tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân, gia đình bên tôi, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng, nỗ lực để nghiên cứu đề tài song thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót thực nghiên cứu Rất mong nhận đƣợc góp ý q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình vẽ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động M&A ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm sáp nhập mua lại 1.2.2 Phân loại phương thức thực sáp nhập mua lại 1.2.3 Những lợi bất lợi M&A ngân hàng thương mại 14 1.2.4 Các tiêu chí để đánh giá thương vụ M&A thành công 20 1.2.5 Một số kinh nghiệm để đạt thương vụ M&A thành công 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 26 2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin 27 2.2.1 Phương pháp phân tích thống kê mô tả 27 2.2.2 Sử dụng mơ hình phân tích SWOT 27 2.2.3 Phương pháp biểu đồ 28 2.2.4 Phương pháp so sánh 28 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG M&A NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA VÀ TRƢỜNG HỢP M&A CỦA NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 29 3.1 Thực trạng hoạt động m&a lĩnh vực ngân hàng việt nam 29 3.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 29 3.1.2 Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam 34 3.2 Trƣờng hợp sáp nhập ngân hàng TMCP Liên Việt công ty dịch vụ tiết kiệm bƣu điện 45 3.2.1 Khái qt tình hình tở chức trước sáp nhập 45 3.2.2 Phân tích SWOT tổ chức trước và sau sáp nhập 52 3.2.3 Sự cầ n thiế t của viê ̣c sáp nhập 55 3.2.4 Đi ̣nh giá Công ty Dịch vụ Tiết kiệm bưu điện trước sáp nhập57 3.2.5 Q trình hợp tở chức 59 3.2.6 Đánh giá những mặt đạt và hạn chế thương vụ M &A tổ chức 62 Chƣơng 4: MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT 68 4.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt 68 4.1.1 Chiến lược phát triển LPB đến năm 2020 68 4.1.2 Kế hoạch kinh doanh LPB 69 4.2 Kết luận số giải pháp rút từ nghiên cứu thƣơng vụ sáp nhập 71 4.2.1 Đánh giá kế t quả hoạt động của LPB sau thương vụ sáp nhập hai tổ chức 71 4.2.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Viê ̣t Nam 73 4.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sau sáp nhập NH Bưu điê ̣n Liên Viê ̣t 75 4.3 Kiến nghị, đề xuất 77 4.3.1 Với chính phủ Ngân hàng Nhà nước 77 4.3.2 Với Ngân hàng Bưu điê ̣n Liên Viê ̣t 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa EPS Lãi cổ phiếu LPB Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Bƣu điện Liên Việt LVB Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Liên Viê ̣t M&A Sáp nhập mua lại NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng ma ̣i PGD Phòng Giao dịch ROA Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 TMCP Thƣơng mại cổ phần 12 TTCK Thị trƣờng chứng khoán 13 VNPost Tổ ng Công ty Bƣu chiń h Viê ̣t Nam 14 VNPT Tâ ̣p đoàn Bƣu chiń h Viễn thông Viê ̣t Nam 15 VPSC Công ty Dich ̣ vu ̣ Tiế t kiê ̣m Bƣu điê ̣n i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 4.1 Nội dung Các thƣơng vụ M&A ngân hàng thƣơng mại từ năm 2008-2011 Các vụ mua bán sát nhập TCTD Việt Nam giai đoa ̣n từ 2011 đến Các thƣơng vụ mua lại cổ phần NHTM Viê ̣t Nam từ năm 2011 đến Các vụ thoái vốn khỏi cá c NHTM Viê ̣t Nam giai đoa ̣n cấ u la ̣i So sánh mô ̣t số chỉ tiêu tài chiń h của LPB trƣớc sau sáp nhập Một số tiêu kinh doanh đến năm 2020 LPB ii Trang 40 41 43 44 62 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Hình 3.1 Hình 3.2 Vốn điều lệ LPB trƣớc sau sáp nhập 64 Hình 3.3 So sánh tiêu ROA ROE qua năm 65 Hình 3.4 So sánh quy mơ tổng tài sản LPB trƣớc sau sáp nhập So sánh khả chi trả cổ tức (EPS) qua năm iii Trang 63 66 LỜI MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Có thể nói hoạt động mua bán , sáp nhập, mua la ̣i doanh nghiê ̣p (M&A) từ lâu trở thành hoạt động kinh tế sôi giới đƣợc coi đƣờng ngắn nhƣ hiệu hoạt động đầu tƣ M&A công cụ thu hút nguồn lực mở rộng quy mô doanh nghiệp giai đoa ̣n phát triể n, thời kỳ kinh tế suy thoái M&A phƣơng cách hữu hiệu để khỏi suy thoái phục hồi Đối với lĩnh vực tài ngân hàng ở Viê ̣t Nam giai đoa ̣n kinh tế suy thoái vƣ̀a qua thì vấ n đề nổ i bâ ̣t lên việc tái cấu trúc.Tại Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015, Thủ tƣớng Chính phủ đạo quan điểm xử lý cấu lại theo hƣớng khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện; hạn chế tới mức thấp tổn thất chi phí Ngân sách Nhà nƣớc cho xử lý vấn đề hệ thống tổ chức tín dụng Có thể thấy mục tiêu đến thực có hiệu Nhƣ vâ ̣y có thể thấ y hoa ̣t đô ̣ng M &A ngân hàng thƣơng ma ̣i phát huy vai trò rấ t tố t quá triǹ h tái cấ u trúc ngân hàng, đă ̣c biê ̣t bố i cảnh kinh tế suy thối Tuy nhiên hoa ̣t ̣ng M &A các ngân hàng thƣơng ma ̣i thời gian vƣ̀a qua cũng gă ̣p phải hàng loa ̣t các vấ n đề nhƣ hành lang pháp lý cho M&A chƣa rõ ràng , đinh ̣ giá trƣớc sáp nhâ ̣p , xƣ̉ lý nơ ̣ xấ u , xung đô ̣t lơ ̣i ić h của cổ đông, nhƣ̃ng rắ c rố i phát sinh hâ ̣u sáp nhâ ̣p,… Năm 2011, với góp vốn Tổng Cơng ty Bƣu Việt Nam vào Ngân hàng TMCP Liên Viê ̣t hệ thống Tiết kiệm Bƣu điện tiền mặt, Ngân hàng TMCP Liên Viê ̣t đã đƣ ợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt (LPB) Trong khuôn khổ Diễn đàn Mua bán - Sáp nhập Thứ ba: Chất lƣợng nguồn nhân lực không đồng Khi quy mô hoạt động mở rộng chi phí quản lý, chất lƣợng đội ngũ nhân viên vấn đề đáng lƣu tâm, ngân hàng cần tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại cán bƣu cục cho phù hợp với tiêu chuẩn hoạt động ngân hàng Nhìn chung mặt cán VPSC chuyển sang nhiều bất cập mặt chun mơn tài ngân hàng, chƣa có kinh nghiệm tín dụng, hiểu biết hệ thống Thứ tƣ: Hạ tầng sở chƣa đƣợc nâng cấp đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn ngân hàng Để đảm bảo tính thống chất lƣợng dịch vụ, LPB cần phải xây dựng nâng cấp hạ tầng sở chi nhánh bƣu cục toàn quốc Đây thách thức lớn số lƣợng bƣu cục lớn trải rộng toàn quốc Thứ năm: Khó khăn vấn đề tích hợp hệ thống cơng nghệ Việc tích hợp hai hệ thống thơng tin khác ln tốn khó u cầu đầu tƣ lớn phần cứng lẫn phần mềm, chi phí đào tạo cơng nghệ thời gian dài triển khai Trong điều kiện nay, bƣu cục VPSC trải rộng toàn quốc, nhiều bƣu cục vùng nơng thơn khó khăn liên lạc thiếu thốn trang thiết bị Điều làm tăng thêm khó khăn tích hợp vào hệ thống thông tin thống nhất, đại 67 Chƣơng MỘT SỐ KẾT LUẬN RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Định hƣớng phát triển ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên việt 4.1.1 Chiến lược phát triển LPB đến năm 2020 Giai đoạn từ 2015-2020, LPB tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bán lẻ nhƣ cho vay tiêu dùng; cho vay nuôi trồng thủy sản; phát triển nông nghiệp nông thôn khu vực Đồng Sông Cửu Long; hỗ trợ vốn cho hộ nông dân cho vay phát triển cà phê, cao su, hồ tiêu, đặc biệt phát triển mác ca khu vực Tây Nguyên, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động ngành chế biến, thƣơng mại từ mang lại lợi nhuận cho đơn vị hỗ trợ vốn có LPB Ngồi Ngân hàng tiếp tục tìm kiếm dự án lớn (đặc biệt dự án có bảo lãnh Chính phủ, Bộ Tài ) để tài trợ, đa dạng hóa đầu tƣ, trì, chăm sóc tốt khách hàng doanh nghiệp lớn có, tìm kiếm phát triển thêm khách hàng Về mạng lƣới: Trong vòng năm tới LPB dự kiến nâng cấp khoảng 300 phòng giao dịch bƣu điện thành phòng giao dịch ngân hàng để tận dụng tối đa lợi mạng lƣới, phát triển sản phẩm tài vi mô để hƣớng tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, với mục tiêu vƣơn lên vị trí ngân hàng bán lẻ có mạng lƣới rộng nƣớc, trở thành “Ngân hàng ngƣời” Hoạt động mở rộng mạng lƣới khơng giúp LPB tăng thị phần mà cịn góp phần khẳng định thƣơng hiệu LPB thị trƣờng Với ƣu có đƣợc từ hợp tác, liên kết với VietnamPost, giai đoạn phát triển tới, đối tƣợng khách hàng mà Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt hƣớng tới đông đảo ngƣời dân nông thôn, ngƣời dân vùng sâu, vùng xa Theo kế hoạch, dự kiến đến năm 2018, 68 LienVietPostBank mở rộng mạng lƣới điểm cung cấp dịch vụ ngân hàng tới toàn 10.000 bƣu cục điểm BĐVHX mạng bƣu 4.1.2 Kế hoạch kinh doanh LPB Tiếp tục thực phƣơng châm “LPB ln hƣớng đến hồn thiện khách hàng”, kế hoạch năm từ 2015-2020 LPB tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo hƣớng : Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động huy động vốn chủ động giữ vững tỷ lệ huy động vốn thị trƣờng thị trƣờng 2, tăng cƣờng việc huy động nguồn vốn giá rẻ nhƣng ổn định Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai sản phẩm huy động nhằm trì khách hàng hữu đồng thời thu hút khách hàng Tăng trƣởng tín dụng ổn định gắn liền với chất lƣợng tín dụng ln đƣợc kiểm sốt cách chặt chẽ Thực phục vụ khách hàng trọn gói, tăng cƣờng bán chéo sản phẩm Thực tốt phƣơng châm “Một dịch vụ dành cho nhiều khách hàng, khách hàng đƣợc hƣởng nhiều dịch vụ” Bên cạnh việc tăng trƣởng tín dụng, LPB đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ, toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối…nhằm đa dạng hóa thu nhập, phân tán rủi ro nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ tổng thu Tập trung xử lý nợ xấu nợ có vấn đề tiềm ẩn rủi ro, đồng thời thực thu hồi vốn cho vay nhằm tránh thất thoát vốn để tăng thu nhập bổ sung nguồn vốn cho vay Tăng thu dịch vụ từ dịch vụ ngân hàng truyền thống kinh doanh ngoại tệ Tiếp tục phát triển hoạt động toán quốc tế, mở rộng quan hệ đại lý để uy tín ngân hàng thị trƣờng tài quốc tế, đồng thời tăng nguồn thu từ dịch vụ tốn, kiều hối, phát hành thƣ tín dụng, bảo lãnh quốc tế Với tâm đại hóa cơng nghệ ngân hàng, LPB tập trung đầu tƣ nâng cấp phần mềm corebanking nhằm hỗ trợ tốt hoạt 69 động kinh doanh, liên kết liệu với sở liệu hệ thống tiết kiệm bƣu điện, phát triển hệ thống lƣu liệu, để đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu Đẩy mạnh triển khai dịch vụ thu hộ PGD bƣu điện, tăng cƣờng hoạt động thu hộ tiền điện, tiền điện thoại, thu hộ Ngân sách nhà nƣớc nhằm tận dụng dòng tiền với lãi suất giá rẻ Thực ký hợp đồng thu hộ tiền điện với Tổng công ty Điện lực khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam, ký hợp đồng thu hộ tiền điện thoại với Tập đoàn Viettel Tiếp tục sách thu hút nhân tài để có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Thành lập trung tâm đào tạo để triển khai tốt khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán nhân viên theo hƣớng chuyên sâu Từ cán nhân viên phục vụ tƣ vấn tốt cho khách hàng Song song với việc tuân thủ chuẩn mực quy định Việt Nam, để đáp ứng yêu cầu phát triển nhƣ yêu cầu hội nhập, LPB tiếp tục nghiên cứu thông lệ chuẩn mực quốc tế để có định hƣớng phát triển sản phẩm đại quốc tế Tiếp tục lựa chọn kiểm toán quốc tế để nâng cao chất lƣợng hoạt động Trong năm tới, dự kiến LPB gia tăng tổng tài sản lên 2,5 lần so với cuối năm 2014, tăng vốn điều lệ lên dự kiến khoảng 18.000 tỷ đồng để tăng lực tài chính, mở rộng mạng lƣới đến địa phƣơng, tỉnh thành 70 Bảng 4.1 Một số tiêu kinh doanh đến năm 2020 LPB Chỉ tiêu STT Năm 2014 Định hƣớng 2020 Tổng tài sản 100.802 250.000 Vốn điều lệ 6.460 18.000 Huy động vốn thị trƣờng 77.820 195.000 Dƣ nợ tín dụng thị trƣờng 46.399 115.000 Tỷ lệ nợ xấu 1,1%