1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hệ thống sử dụng đất của các nhóm dân tộc phục vụ phát triển bền vững xã đông sang, huyện mộc châu, tỉnh sơn la đề tài NCKH QT 09 42

74 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 38,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠÍ HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ĐỀ TÀI: NGHIỀN CỨU HỆ THÓNG s DỤNG ĐẤT CỦA CÁC NHÓM DÂN TỘC PHỤC VỤ PHÁT TRIÉN BỀN VỮNG XÃ ĐỒNG SANG, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Mã số: QT - 09 - 42 Chủ trì đề tài: TS Trần Văn Tuấn Những người tham gia: Th.s Nguyễn Xuân Sơn Th.s Lê Thị Hồng ThS Phạm Thị Phin CN Nguyễn Thị Bích Hảo Đ Ạ I H Ọ C Q U Ò C G ia h a N Ọ ' TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TÓM TẮT BÁO CÁO Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc phục vụ phát triển bền vững xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Mã số: QT - 09 - 42 Chủ trì đề tài: TS Trần Văn Tuấn Cán phối hợp: ThS Nguyễn Xuân Sơn ThS Lê Thị Hồng Ths Phạm Thị Phin CN Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nội dung nghiên cứu 4.1 Mục tiêu: làm rõ đặc điểm trạng hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc (Thái, H Mơng, Kinh) địa bàn xã Đơng Sang, từ đề xuất định hướng giải pháp sử dụng đất bền vững phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu 4.2 Nội dung: - Nghiên cứu sở lý luận hệ thống sử dụng đất vai trị phát triển bền vững - Phân tích đặc điểm hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc địa bàn xã Đông Sang mối quan hệ với tập quán canh tác, khai thácsử dụng đất - Đánh giá trạng hệ thống sử dụng đất cácnhóm dân tộc khu vực nghiên cứu yêu cầu phát triển bền vững - Đánh giá tiềm đất đai mức độ thích nghi sinh thái đất đai số loại hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Đề xuất định hướng sử dụng đất, giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất khu vực nghiên cứu Các kết đạt - Làm rõ đặc điểm hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc địa bàn xã Đơng Sang: người Thái gắn với trồng lúa ruộng nước làm nương, trồng rau ăn quả; người H Mông gắn với khai thác rừng, làm nương, chăn nuôi đại gia súc; người Kinh gắn với hoạt động phi nông nghiệp (kinh doanh, dịch vụ) - Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc địa bàn xã Đơng Sang cịn thấp Tình trạng độc canh ngô đất dốc dẫn đến xói mịn, rửa trơi làm giảm chất lượng đất - Đã đánh giá phân hạng thích nghi đất đai cho ba loại hình sử dụng đất gồm: ngơ, mận chè - Đã đề xuất định hướng sử dụng đất xã Đơng Sang theo hướng mở rộng diện tích trồng lâu năm, phát triển rừng; thiết lập mơ hình hệ kinh tế - sinh thái nơng hộ mơ hình sử dụng đất bền vững - Cơng bổ 01 bảo: Trần Văn Tuấn, Nguyễn Xuân Sơn Phân tích trạng sử dụng đất nhỏm dân tộc thiểu số phục vụ phát triển bền vững xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Tạp chí Khoa học đo đạc đồ số 03/2010 - đào tạo: hướng dẫn 01 khóa luận tốt nghiệp “Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đến 2020” (sinh viên Nguyễn Thị Bích Hảo khóa K50 ngành Địa chính) Đã bảo vệ tháng 6/2009 Tình hình kỉnh phí đề tài: Kinh phí: 25.000.000 đ, thực năm KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI TS Trần Anh Tuấn TS Trần Văn Tuấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN A r/ V/~ ' ỷ ^ K J ỉto m ỷ JU fàr.cỵ PROJECT SUMMARY Project title: Research on land use system of etthnic groups for sustainable development in Dong Sang commune, Moc Chau district, Son La province Code number: QT - 09 - 42 Project head: Dr Tran Van Tuan Research objective and contents 4.1 Objective - Project aims to define the characteristics and status in land use system of each etthnic group (Thai, HMong, Kinh) in Dong Sang commune, base on that propose the orientations and solutions in sustainable land use in order to serve for socio - economic development in the study area 4.2 Research contents - Researching on theoretical base of land use system and its role for the sustainable development - Analysis of the characteristics of each etthnic group’s land use systems in the relationship with the farming habit and land using habit - Status evaluation the etthnic group’s land use systems in the study area with regard to sustainable developing purposes - Land potential evaluation and ecological adaptation level of land with regard to some main land use types at the study area - Proposing orientation of land use and some solutions in sustainable land use Achieved results - Project has identified the characteristics of etthnic group’s land use systems: Thai ethnic group are wet rice, tilling the field, vegetable and fruit cultivation; H’Mong ethnic group are forest exploiting, tilling the field and breeding; Kinh ethnic group are non-agriculture activities such as: trading, service - Social, economic and environmental productivity of etthnic group’s land use systems is still low Com cultivation on the steep land lead to erosion and land degeneration - Project has evaluated and classified the land adaptation level of some main land use types for instance: com, tea, plum - Project has proposed the orientations of land use such as: enlargement the perennial area and forest; establishing the economic-ecological models for farmer and sustainable land use models - Published one paper: Tran Van Tuan, Nguyen Xuan Son Analysis land use status of ethnic minorities for sustainable development at Dong Sang Commune, Moc Chau District, Son La Province Journal o f Surveying and Map, 03/2010 - Supported one Bachelor of Science in Land administration discipline Head of Project Dr Tran Van Tuan MỤC LỤC MỞ ĐÀU Chương C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u 1.1 Phát triển bền vững 1.2 Hệ thống sử dụng đất vai trò phát triển bền vững 1.3 Những ảnh hưởng chủ yếu loại hình sử dụng đất khu vực miền núi nước ta mơi trường 1.3.1 Loại hình sử dụng đẩt nơng, lâm nghiệp 1.3.2 Loại hình sử dụng đất phỉ nông nghiệp 12 1.4 Cơ sở phương pháp luận sử dụng đất hợp lý bền vững khu vực miền núi nước ta 13 1.5 Phương pháp nghiên cửu ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TÉ - XẢ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG HỆ THÓNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC NHÓM DÂN T ộ c 16 Chương 17 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG SANG 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đông Sang 17 1.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 2.2 Hiện trạng hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc địa bàn 32 xã Đông Sang 2.1 Hiện trạng hệ thống sử dụng đất dân tộc Thái 33 2.2.2 Hiện trạng hệ thống sử dụng đất dân tộc HMông 36 2.2.3 Hiện trạng hệ thống sử dụng đất dân tộc Kinh 38 2.3 Nhận xét, đánh giá hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc 38 phát triển bền vững Chương ĐẺ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP s DỤNG ĐẤT 40 PHỤC VỤ PHÁT TRIẺN BÈN VỬNG XÃ ĐÔNG SANG 3.1 Đánh giá tiềm đất đai xã Đông Sang 40 3.1.1 Tiềm đẩt đai cho mục đích phỉ nơng nghiệp 40 3.1.2 Tiềm đất đai cho mục đích nơng nghiệp 41 3.1.3 Tiềm đất đai sử dụng vào mục đích lâm nghiệp 48 3.2 Định hướng sử dụng bền vững đất đai xã Đông Sang 49 3.3 Đề xuất mơ hình hệ kinh tế -sinh thái sử dụng đất bền vững 50 cho nhóm dân tộc địa bàn xã KÉT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình Cấu trúc hệ thống sử dụng đất (Theo Dent Young, 1987) Hình Đầu vào đầu hệ thống sử dụng đất Hình Cơ sở thiết lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái sử dụng đất bền vững 15 Hình Biểu đồ cấu sử dụng đất xã Đơng Sang năm 2009 29 Hình Biêu đô câu loại đât phỉ nông nghiệp năm 2009 31 Hình Sơ đánh giá, phân hạng thích nghỉ đât đai sở ứng dụng 46 ArcGis DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Bảng Nhóm loại hình sử dụng đẩt khu vực nông thôn miên Trang núi Bảng Anh hưởng phương thức sử dụng đât đên lượng đât bị xói 10 mịn Bảng Sự thay đơi tính chât đât sau phát đơt rừng trơng lúa nương 11 Bảng Diện tích, suẩt sồ trồng địa bàn xã 21 Đơng Sang Bảng Diện tích, câu loại đât xã Đông Sang 28 Bảng Hiện trạng phân bố sử dụng đât hai dân tộc Thái H Mông địa bàn xã Đông Sang 33 Bảng Hiệu kinh tê loại hình sử dụng đât dân tộc 35 Thái địa bàn xã Đông Sang Bảng Hiệu kinh tê loại hình sử dụng đât dân tộc 37 H Mông địa bàn xã Đông Sang Bảng Bảng phân cap tiêu thích nghi sinh thái ngô, 44 mận chè Shan xã Đông Sang Bảng 10 Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Bảng 11 Chỉ tiêu đánh giá thích nghi tơng hợp Bảng 12 Thống kê diện tích mức độ thích nghi đất đai 45 47 47 ngô Bảng 13 Thống kê diện tích mức độ thích nghi đất đai 48 chè Bảng 14 Thống kê diện tích mức độ thích nghi đất đai mận 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình phát triển diễn khắp vùng lãnh thổ Các dạng tài nguyên đất, nước khai thác, huy động tối đa vào sử dụng, kết tất yếu nhiều nơi tài nguyên bị suy giảm gây ảnh hưởng xấu ngược lại với phát triển Để kết hợp hài hòa phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, đường phải chọn phát triển dựa nguyên tắc bền vững Đó chiến lược chung tồn cầu mơi trường khẳng định văn pháp luật Nhà nước ta ban hành Đẻ đạt mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ khai thác, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên, tài nguyên đất - tư liệu sản xuất chủ yếu tảng cho hoạt động sản xuất đóng vai trị quan trọng Trong năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất đai nhiều địa phương nước ta ngày có hiệu Tuy nhiên nhiều khu vực, khu vực miền núi, trạng khai thác sử dụng đất đặt nhiều vấn đề cần giải Do đặc thù địa hình phức tạp địa bàn phân bố nhiều nhóm dân tộc, có nhiều dân tộc thiểu số với tập qn, trình độ sử dụng đất cịn lạc hậu dẫn đến tình trạng tài nguyên đất nhiều khu vực ngày bị suy giảm chất lượng ảnh hưởng đến mơi trường Vì định hướng sử dụng đất dốc cho mục đích phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái địa phương nhiệm vụ cấp thiết Xã Đông Sang xã miền núi huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên lớn (4553 ha) địa hình phức tạp Trên địa bàn xã phân bổ ba nhóm dân tộc gồm Thái, H Mơng Kinh Mỗi dân tộc có tập quán, trình độ khai thác sử dụng đất riêng Trong năm vừa qua sức ép gia tăng dân số phát triển kinh tế, áp lực tài nguyên đất địa bàn ngày gia tăng Sự phát triển bền vững xã giai đoạn tương lai gắn liền với hệ thống sử dụng đất nhóm hợp lý đât rừng giao để trồng rừng sản xuất khoanh ni tái sinh, xóa bỏ tình trạng chặt phá rừng tự + Nương: Trên đất nương bố trí trồng vụ ngơ hè thu xen lẫn dải băng đậu, lạc cỏ theo đường đồng mức nhằm giảm thiểu xói mịn đất + Vườn: Mở rộng diện tích đất trồng ăn lâu năm (cây mận) hướng dan người dân cải tạo vườn tạp thành vườn có hiệu kinh tế cao + Chuồng: Tiến hành quy hoạch cải tạo bãi cỏ chăn thả để phát triển chăn nuôi đại gia súc - Dân tộc Kinh: hộ sản xuất nơng nghiệp tiếp tục phát triển mơ hình tương tự dân tộc Thái hướng tới quy mơ trình độ thâm canh cao hơn; hộ làm phi nông nghiệp cần mờ rộng loại hình thương mại, dịch vụ khu du lịch Rừng Thông Áng vào hoạt động Đe thực đề xuất cần thực giải pháp sau: - Giải pháp đầu tư: cần huy động nguồn vốn thực dự án xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, trước hết hệ thống giao thông liên để việc lưu thông tiêu thụ nông sản người dân thuận lợi; đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống thủy lợi để cung cấp nước tưới cho diện tích trồng chè vụ đông - Giải pháp khuyến nơng, hướng dẫn người dân thiết lập mơ hình hệ kinh tế - sinh thái nông hộ sử dụng đất bền vững - Giải pháp khuyến khích người dân công tác bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng tái sinh trồng rừng - Giải pháp hỗ trợ sản xuất: nhà nước tạo điều kiện cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất với lãi suất thấp; có kinh phí khuyến khích người dân trồng dải xanh, dải băng đậu, lạc, cỏ đất dốc xen lẫn với ngô để người dân có thu nhập từ diện tích sử dụng diện tích trồng ngơ 51 KÉT LUẬN Phát triển bền vững yêu cầu cấp thiết khu vực miền núi nước ta xã Đơng Sang nói riêng Tuy nhiên mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể sử dụng tài nguyên đất đòi hỏi phải đảm bảo hiệu ba mặt: kinh tê, xã hội, môi trường đời sống người dân, dân tộc thiểu số thấp kém, tập quán, trình độ sản xuất cịn lạc hậu tốn phức tạp cho nhà quản lý, nhà quy hoạch Để đưa định hướng giải pháp sử dụng đất cho khu vực trước hết cần làm rõ thực trạng sử dụng, khai thác tài nguyên đất sở đánh giá hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc địa bàn nghiến cứu Trên địa bàn xã Đông Sang phân bố nhóm dân tộc: Thái, H Mơng Kinh Mỗi dân tộc có hệ thống sử dụng đất gắn với tập quán canh tác, khai thác sử dụng đất họ: hệ thống sử dụng đất người Thái gắn với trồng lúa ruộng nước làm nương, trồng rau ăn quả; người H Mông gắn với khai thác rừng, làm nương, chăn nuôi đại gia súc; người Kinh gắn với hoạt động phi nơng nghiệp (kinh doanh, dịch vụ) Kết phân tích đánh giá cho thấy hiệu kinh tế, xã hội, môi trường hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc địa bàn xã Đơng Sang cịn thấp Tình trạng độc canh ngơ đất dốc dẫn đến xói mịn, rửa trơi làm giảm chất lượng đất Việc khai thác rừng khu vực người H Mông chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến tình trạng chặt phá rừng cịn diễn ảnh hưởng đến độ che phủ môi trường Từ kết phân tích trạng hệ thống sử dụng đất nhóm dân tộc đánh giá tiềm đất đai, đề tài đề xuất định hướng sử dụng đất bền vững xã Đông Sang: mở rộng diện tích đất trồng lâu năm (cây chè, mận), sử dụng đất nương trồng ngô gắn với áp dụng biện pháp chống xói mịn, rửa trơi đất; nâng cao hiệu sử dụng vườn nhà hộ gia đình; bảo vệ rừng tiếp tục trồng rừng, khoanh nuôi rừng tái sinh Đề tài đề xuất mơ hình hệ kinh tế - sinh thái sử dụng đất cho nhóm dân tộc nhằm đảm bảo hiệu vể phương diện: kinh tế, xã hội, môi trường phục vụ phát triển bền vững xã Đơng Sang Đê mơ hình thực thi cần phải có giải pháp đầu tư bản, vơn đê hồn thiện hệ thống giao thông, thủy lợi, vốn hỗ trợ sản xuất, đồng thời cân trọng công tác đào tạo, chuyển giao kiến thức sản xuât cho người dân 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Quy trình đảnh giá đất đai phục vụ nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, 1995 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Tiêu chuẩn định mức quy hoạch nông nghiệp công nghiệp thực phẩm NXB Nông nghiệp, 1990 Lê Văn Khoa Nông nghiệp môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 Vũ Công Hậu Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp, 1999 Hồng Thị Minh Ảnh hưởng số loại hình sử dụng đất dốc đến tỉnh chất đất vùng miền núi phía bẳc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội, 2004 Trần An Phong (chủ biến) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Mộc Châu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai xã Đông Sang năm 2009 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang Đảnh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 Tổ chức Liên Hợp Quốc Sử dụng hợp lí nguồn dự trữ cùa sinh 1971 (bản dịch) 10 UBND huyện Mộc Châu Báo cảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât chi tiết xã Đông Sang đến năm 2010 11 UBND huyện Mộc Châu Báo cảo quy hoạch, kể hoạch sử dụng đất huyện Mộc Cháu đến năm 2010 dự bảo đên 2015 12 UBND huyện Mộc Châu Định hướng phát triển kỉnh tể - xã hội huyện Mộc Châu đến 2015 Mộc Châu, 2009 13 Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam 14 Dent.D and Young.A Soil survey and land evaluation NXB George Allen and Unwin, London, 1987 15 FAO A Framework fo r Land Evaluation Soil Bulletin, No 32 FAO ROME, 1976 16 FAO Sustainable agriculture and rural development, Bachground document No5 FAO/NETHERLANDS conference, 15- 19 April, 1991 17 Troiski V p (Chủ biên) Cơ sở khoa học cùa quy hoạch sử dụng đất (tiếng Nga) NXB Bông lúa 1995 54 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHDÊN KHOA: ĐỊA LÝ Nguyễn Thị Bích Hảo XÂY DỤNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH s DỤNG ĐẤT XÃ ĐÔNG SANG - HUYỆN M ỘC CHÂU TỈN H SƠN LA ĐẾN NĂM 2020 KHOÁ LUẬN TỐT NG H ỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Địa / Cán hướng dẩn: TS Trần Văn Tuấn ThS Nguyễn Xn Sơn Hà Nơi - 2009 !siÀÍ_ T Ạ P C H Ị K H O A H Ọ C ĐO Đ Ạ C VÀ BẢN Đ ổ _ Sỗ - 3/2010 MỤC LỤC ịửng biên tập K S.TSK H HÀ MINH HOÀ n g h iê n c ứ u m tổng biên tập Ị&ỉ ĐẶNG THAI SƠN %n Biên tập: TS NGUỸẸN THỊ THANH BÌNH PGS.TS ĐẶNG NAM CHINH TS DƯƠNG CHÍ CƠNG TS NGUYỄN XN LÂM GS TSKH PHẠM HOẬNG LÂN T5 NGUYỄN NGỌC LÂU TS.ĐÀO NGỌC LONG TS ĐỒNG THỊ BÍCH PHƯƠNG PGS TS NGUYỄN THỊ VÒNG ĩrưởng Ban Trị sụ Phát hành: Trang - ỨNC nins;r: • PGS TSKH Hà Minh Hồ - Tiếp cận khái niệm vể mát Quasigeoid • TS Nguyễn Ngọc Lâu - Trích lọc chi số TEC từ trị đo GPS trăc địa Inclinometer quan trắc chuyển dịch ngang cơng trình thuỷ lợi-thuỷ điện 26 TRAO ĐĨ Ị V KIF.IM • GS TSKH Phạm Hồng Lân, ThS Phạm Thị Hoa - Khảo sát thay đôi giá trị ảnh hưởng địa hình dị thường độ cao khu vực vùng núi Lai Châu - Sơn La theo bán kính vùng xét Trưởng Phịng Tun truyền Quảng cáo Dịch vụ: • ThS Nguyễn Đức Tuệ - Kiểm sốt chi phí hợp lý góp phần hồn thiện sách xây dựng đơn giá sản phẩm đo đạc đồ : ÙaSố đào tạo Tiến sỹ ngành: yắc địa úng dụng: 62.52.85.01 Trắc địa cao cấp: 62.52.85.10 •’Trắc địa ảnh Viễn thám: 62.52.85.05 IBền đề: 62.52.85.20 Ịp/ữchính: 62.44.80.01 62.44.82.01 16 • TS Hồng Xn Thành - Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp KS LÊ NGỌC THANH Giấy phép xuất bản: Số 20/GP BVHTT, ngày 22/3/2004 Giấy phép sửa đổi bổ sung SỐ 01 /GPSĐBS-CBC ngày 19/02/2009 ỉn Cty TNHH in Khuyến học Khổ 19 X 27cm Nộp lưu chiểu ngày 25/3/2010 Giá: 12.000đ 32 37 • ThS Nguyễn Duy Đơ - Khảo sát độ cao Geoid theo mơ hình OSU91A, EGM96 EGM2008 trẽn phạm vi lãnh thổ Việt Nam 45 • KS Nguyễn Bá Duy - Tim hiểu nguyên lý khả ứng dụng kỹ thuật Insar theo dõi chuyển dịch mặt đất 51 Đ O ĐAC - BẢN ĐỐ VÀ CÁC N G ÀN H LIÊN (H AN • PGS TS Trần Văn Tuán, ThS Nguyễn Xuân Sơn - Phân tích trạng sử dụng đất nhóm dân tộc thiểu số phục vụ phát triển bền vững xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 55 TR AN G D 1A D A N H • PGS TS Vutmg Tồn - Địa danh Lạng Sơn: Mấy cảu hỏi bỏ ngỏ 60 TR AN G TH Ơ NG TIN • KS Nguyẻn Thị Thu Hồng - Xây dựng sở liệu biên giới quốc _ gia phục vụ mục đích quốc phịng - an ninh Việt Nam T Ò A SO Ạ N T Ạ P CH Í K HO A HỌC ĐO Đ Ạ C VÀ BẢ N Đ ố ĐƯ ỜNG H OÀNG QUỐC VIỆT, Q UẬN CÀU GIÀY TP HÀ NỘI Đ iện thoại: 04.37554196 - Email: T a p ch id d b d ộ g m a il.c o m Cơ SỞ 7- PHÂN VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN Đ PHIA NAM s ó 30 ĐƯỜNG s ố KHU PHĨ PHƯỜNG BÌNH AN , Q U Ậ N TP HƠ CHÍ MINH - Đ iện thoại 08.07403824 64 rĐ i f e f (B ả n đ ề lừ t e e n n ỉ t í i ê n quan PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG sử DỤNG DAT CỦA CÂC NHÓM DÂN TỘC THIỂU số PHỤC v'ụ PHÁT TRIấN BÍN vữ n g tạ i xữ DONG SANG, huvỊ n M ộc chAu, Tỉnh' sơ n Ln PG S.TS TRẦN VĂN TUẤN ThS NGUYỄN XUÂN SƠN Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Mỏ đẩu * n % hát triển bền vững yêu cầu cấp d t J thiết đất nước nói chung ^ k ^ k h u vực miền núi nước ta rieng Tuy nhiên mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể sử dụng tài nguyên đất đòi hỏi phải đảm bảo hiệu ba mặt: kinh tê, xã hội, môi trường đởi sống người dân, dân tộc thiểu số cịn thấp kém, tập qn, trình độ sản xuất cịn lạc hậu tốn phức tạp cho nhà quản lý, nhà quy hoạch Đ ể đưa giải pháp sử dụng đất cho khu vực trước hết cần làm rõ thực trạng sử dụng, khai thác tài nguyên đất nhóm dân tộc địa bàn nghiên cứu Bài báo trình bày quan điểm sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên đất làm rõ trạng sử dụng đất nhóm dân tộc thiểu số địa bàn xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La việc sử dụng tài nguyên đến hoạt động khác dân cư Để sử dụng hợp lý nguồn dự trữ, đất, nước cán phải có phối hợp tồn diện mặt kinh tế, xã hội, trị, phụ thuộc trực tiếp vào nhận thức xã hội vấn đề [2], Nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa cụ thể sử dụng hợp lý đất, quan tâm quan niệm nhà khoa học Nga V.P.Trỏiski: sử dụng hợp lý đất sử dụng phù hợp với lợi ích kinh tế tổng thể, đạt hiệu mục đích đặt đảm bảo tác động thuận với mỏi trường xung quanh bảo vệ cách hữu hiệu đất trình khai thác sử dụng [3], Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất hạn chế sức ép khai thác sử dụng ngày lớn, yêu cầu sử dụng đất bền vững nhằm đảm bảo thỏa mãn cho nhu cầu người hệ hóm mà hệ mai sau ngày trở nên cấp thiết Cơ sỏ lý luận cho việc sử dụng hợp FAO đưa nguyên tắc tảng lý vững tải nguyên đất khu vực cho việc sử dụng đất bến vững [5]: miến núi ỏ nước ta Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, có nguồn tài nguyên đất vấn đề quan tâm hầu giới Theo nghiên cứu Liên hợp Quốc, điều kiện để sử dụng nguồn dự trữ cách hợp lý xem xét đánh giá là: a/ chất lượng thuận lợi vị trí; b/ cần thiết thỏa mãn nhu cầu nhóm dân cư đó; c/ hiệu kết đưa lại; d/ khả trì kết thời gian dài; 6/ giá thành đầu tư; f/ ảnh hưởng (1) Duy trì nâng cao sản lượng (Khả sản xuất - Productivity) (2) Giảm tối thiểu mức rủi ro sản xuất (An toàn - Security) (3) Bảo vệ tiềm tài nguyên tự nhiên ngăn chặn thối hóa chất lượng đất (Bảo vệ - Protection) (4) Có thể tổn mặt kinh tế (Khả thực - Viability) (5) Có thể chấp nhận mặt xã hội (Khả TẠP CHỈ KH O A HỌ C ĐO Đ Ạ C VÀ BẢN Đ ỏ s ố 3-3/2010 55 rĐ đ e , (B n đ OỈI e tĩ(' n ì u t i t l iê n chấp nhận - Acceptability) quan đới nhiệt độ trung bình năm 18 5°c Trong điều kiện nước ta cụ thể khu vực miền núi, nhiều khu vực, đơn vị lãnh thổ hằnh có điều kiện địa hình rat phức tạp, quỹ đất đai phần lớn đất dốc trí có nơi 90% diện tích la đất có độ dốc > 25° nên vấn đề giải moi qụan hẹ giưa bao vệ môi trường mục đích kinh tê, xã hội đảm bảọ lương thực, xóa đói^giảm nghèo vấn đề mang tính^ mâu thụẫn,^ xung đột Tuy nhiên, mâu thuàn có thê bước giải sở đưa phương án sử dụng đất hợp ly hượng tơi ben vưng sơ đsm baọ hài hòa lợi ích: kinh tế, xã hội mỏi trường, cụ thể phải đạt đươc yêu cầu sau- thuận Ipi cho việc phát triển loại thực, câỵ công nghiệp lâunăm, rau qu^ ^ nhi^ đ^‘- Son9 lư

Ngày đăng: 02/10/2020, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w