1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật hình sự 2

91 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 207,26 KB

Nội dung

Lê Thị Quỳnh Anh – K5C LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM Chương XIII CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA (14 TỘI) Điều Luật An ninh quốc gia 2014: “An ninh quốc gia ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước CHXHCN Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” “Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia hành vi xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam”  Các tội xâm phạm an ninh quốc gia hành vi nguy hiểm cho xã hội người có NLTNHS thực cách cố ý xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Điều 108 – Điều 122  Dấu hiệu pháp lý chung Chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam - Là người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực TNHS (Khoản Điều 12) - Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108) tội trốn nước trốn lại nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân (Điều 121): chủ thể phải công dân Chủ thể Việt Nam (trong vụ án đồng phạm yêu cầu người thực hành phải thỏa mãn dấu hiệu chủ thể đặc biệt, người đồng phạm khác không yêu cầu phải có phải nhận thức người thực hành có dấu hiệu chủ thể đặc biệt) - Đa số tội phạm có CTTP hình thức (vì tội xam phạm an ninh quốc gia, người phạm tội cần thực hành vi thân hành vi có Mặt đầy đủ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội, tội phạm hồn thành) Một số khách tội có CTTP vật chất (Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân) quan - Các tội phạm thường thực hình thức đồng phạm, cao phạm tội có tổ chức - Lỗi cố ý trực tiếp - Mục đích phạm tội: nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam, chống Mặt chủ quyền nhân dân  dấu hiệu bắt buộc tất tội xâm phạm ANQG, giúp quan phân biệt tội chương XIII với tội phạm có tính chất tương tự chương khác VD Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Tội khủng bố Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108) Khách thể Khách thể Chủ thể Mặt khách Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước CHXHCN Việt Nam, tiềm lực quốc phịng, an ninh Cơng dân Việt Nam, đủ 16 tuổi trở lên có lực TNHS Hành vi câu kết với nước ngoài, cụ thể: - Cùng bàn bạc với nước ý đồ kế hoạch gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ… - Nhận tài trợ tài chính, vũ khí, phương tiện kinh tế… từ nước Lê Thị Quỳnh Anh – K5C quan Mặt chủ quan - Hoạt động dựa vào lực nước ngoài, tiếp tay cho nước  CTTP hình thức - Lỗi cố ý trực tiếp - Mục đích phạm tội: nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh  cuối làm thay đổi chế độ trị đất nước, lật đổ quyền nhân dân • Lưu ý - Hành vi khách quan tội phản bội Tổ quốc bao gồm hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, có trường hợp cịn hoạt động gián điệp trốn nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân  Người phạm tội phản bội Tổ quốc không bị xử lý thêm tội - Cơng dân Việt Nam thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân, có bàn bạc với nhau, tìm cách liên hệ với nước ngồi, nhằm nước giúp đỡ, thực tế chưa liên hệ với nước ngoài, chưa coi câu kết với nước ngồi, bị xử lý tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109) - Cơng dân Việt Nam nước ngồi tổ chức, huấn luyện, gây sở để hoạt động tình báo (điều tra, thu thập tin tức bí mật Nhà nước, bí mật qn sự…) cung cấp cho nước ngồi), phá hoại theo đạo nước thu thập cung cấp tin tức, tài liệu không thuộc bí mật Nhà nước để nước ngồi sử dụng chống nước CHXHCN Việt Nam, bị xử lý tội gián điệp (Điều 110) - Công dân Việt Nam trốn nước với mưu đồ dựa vào nước nhằm chống quyền nhân dân, đường bị bắt (tức chưa đến mức câu kết với nước ngồi, bị xử lý tội trốn nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân (Điều 121) Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước CHXHCN Việt Nam Người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực TNHS Hành vi hoạt động thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân, cụ thể: - Hoạt động thành lập tổ chức ≠ thành lập tổ chức: hành vi cụ thể chuỗi hành vi hướng tới đời tổ chức VD Hành vi xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho việc đời tổ chức, hành vi soạn thảo văn kiện cương, điều lệ… - Hoạt động tham gia tổ chức ≠ tham gia tổ chức: hành vi cụ thể thể sẵn sàng trở thành thành viên tổ chức VD Hành vi viết, gửi đơn xin gia nhập tổ chức, hành vi điền, ký tên vào danh sách cam kết tham gia tổ chức, hành Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Mặt chủ quan vi đóng góp tài cho tổ chức  CTTP cắt xén - Lỗi cố ý trực tiếp - Mục đích phạm tội: nhằm lật đổ quyền nhân dân • Lưu ý Trường hợp người phạm tội nhận giúp đỡ nước tiền, tài sản… để thành lập tham gia tổ chức nhằm chống quyền nhân dân  Thỏa mãn dấu hiệu câu kết với nước  Tội phản bội Tổ quốc (Điều 108) - Công dân Việt Nam thành lập tham gia tổ chức nhằm lật đổ quyền nhân dân, có bàn bạc với nhau, tìm cách liên hệ với nước ngoài, nhằm nước giúp đỡ, thực tế chưa liên hệ với nước ngoài, chưa coi câu kết với nước ngoài, bị xử lý tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 109) Tội gián điệp (Điều 110) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan An ninh quốc gia, vững mạnh quyền nhân dân Người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực TNHS Thể hành vi: - Hoạt động tình báo, phá hoại gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại chống nước CHXHCN Việt Nam: + Hoạt động tình báo: điều tra, thu thập tin tức, tài liệu bất hợp pháp để sử dụng chống nước CHXHCN Việt Nam vẽ sơ đồ, quay phim, chụp ảnh… + Hoạt động phá hoại để hoạt động tình báo bao gồm hoạt động phá hoại sở vật chất – kỹ thuật nước CHXHCN Việt Nam, phá hoại việc thực sách kinh tế, xã hội, phá hoại sách đồn kết… để hoạt động tình báo + Gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại chống nước CHXHCN Việt Nam hoạt động gây sở tuyển lựa, thu hút, lôi kéo, mua chuộc, khống chế người vào mạng lưới, tổ chức gián điệp để tiếp tục thu thập tình báo phá hoại chống nước CHXHCN VN - Gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo đạo nước ngoài; hoạt động thám báo, điểm, chứa chấp, dẫn đường thực hành vi khác giúp người nước ngồi hoạt động tình báo, phá hoại - Cung cấp thu thập nhằm cung cấp bí mật nhà nước cho nước ngồi; thu thập, cung cấp tin tức, tài liệu khác nhằm mục đích để nước sử dụng chống nước CHXHCN VN - Lỗi cố ý trực tiếp - Mục đích phạm tội: chống quyền nhân dân • Lưu ý Trường hợp cơng dân Việt Nam nước tổ chức, huấn luyện, gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo đạo nước thu thập, cung cấp thơng tin tài liệu khơng thuộc bí mật nhà nước cho nước ngồi nhằm chống quyền nhân dân  Tội gián điệp (Điều 110) Lê Thị Quỳnh Anh – K5C • Phân biệt tội phản bội Tổ quốc (Điều 108) với tội gián điệp (Điều 110) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan Tội phản bội Tổ quốc Tội gián điệp Độc lập, chủ quyền, thống toàn An ninh quốc gia, vững mạnh vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ xã hội quyền nhân dân chủ nghĩa Nhà nước CHXHCN Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh Bất kỳ ai, cơng dân VN, người Công dân Việt Nam đủ 16 tuổi trở lên nước ngồi, người khơng quốc tịch đủ có lực TNHS 16 tuổi trở lên có lực TNHS - Hoạt động tình báo, phá hoại gây sở để hoạt động tình báo, phá Có câu kết chặt chẽ công dân hoại chống nước CHXHCN Việt Nam Việt Nam với nước ngoài… - Gây sở để hoạt động tình báo, phá hoại theo đạo nước ngoài… - Cung cấp… - Lỗi cố ý trực tiếp - Lỗi cố ý trực tiếp - Mục đích phạm tội: nhằm gây nguy - Mục đích phạm tội: chống hại…  cuối làm thay đổi chế quyền nhân dân, làm suy yếu CQND độ trị đất nước, lật đổ quyền nhân dân Chương XIV CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CON NGƯỜI (24 TỘI) A CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI Các tội xâm phạm tính mạng người hành vi nguy hiểm cho xã hội người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người Điều 123 đến 133, Điều 148, 149  Dấu hiệu pháp lý chung Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Quyền sống hay quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người  Đối tượng tác động: người sống (được sinh khơng có phận ngừng hoạt động) - Đa số chủ thể nhóm tội chủ thể thường - Một số tội có dấu hiệu chủ thể đặc biệt: Tội giết người vứt bỏ đẻ (Điều 124), tội làm chết người thi hành công vụ (Điều 127), tội tử (Điều 130), tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 149) - Đa số tội phạm có CTTP vật chất Một số tội phạm có CTTP hình thức: Tội đe dọa giết người (Điều 133), tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 148), tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 149) - Hành vi khách quan: Đều trực tiếp gián tiếp gây thiệt hại tính Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Mặt chủ quan mạng đe dọa gây thiệt hại tính mạng - Hậu nguy hiểm cho xã hội: Đa số tội phạm có hậu bắt buộc hậu chết người Một số tội phạm có hậu hảo bắt buộc làm nạn nhân có hành vi tự sát (chưa chết): Tội tử (Điều 130), Tội xúi giục giúp người khác tự sát (Điều 131) Đa số tội phạm thực với lỗi cố ý Một số tội phạm thực với lỗi vô ý: Tội vô ý làm chết người (Điều 128), Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 129) Tội giết người (Điều 123) Tội giết người hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật (từ thực tiễn xét xử) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người  Đối tượng tác động: người Người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực TNHS - Hành vi khách quan: hành vi giết người (hành vi tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật) - Hậu nguy hiểm cho xã hội: nạn nhân chết  có ý nghĩa định tội, xác định thời điểm hoàn thành tội phạm - Mối quan hệ nhân quả: hành vi giết người hậu nạn nhân chết phải có mối quan hệ nhân Mặt chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp • Mặt khách quan - Hành vi khách quan tội giết người hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật  Những hành vi khơng gây khơng có khả gây chết cho người khác có khả gây chết cho người khác, không trái pháp luật (như phịng vệ đáng, hành vi thi hành án tử hình ) khơng phải hành vi khách quan tội giết người + Hành vi tự tước đoạt tính mạng hành vi khách quan tội giết người + Hành vi khách quan tội giết người thực dạng hành động phạm tội không hành động phạm tội Hành động phạm tội giết người: hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm – quyền sống, thông qua việc người phạm tội thực việc mà luật hình cấm Ví dụ hành vi đâm, chém, nổ súng, bóp cổ, cho uống thuốc độc… Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Không hành động phạm tội giết người: hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm - quyền sống, thông qua việc người phạm tội không thực việc mà pháp luật yêu cầu phải làm có đủ điều kiện để làm Ví dụ khơng cho ăn uống người mà có trách nhiệm ni dưỡng… - Hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm  Thời điểm hoàn thành tội giết người thời điểm hậu chết người xảy - Mối quan hệ nhân quả: Hành vi khách quan tội giết người coi nguyên nhân gây hậu chết người thoả mãn ba điều kiện: + Hành vi giết người xảy trước hậu chết người mặt thời gian + Hành vi giết người phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu chết người + Ba hậu chết người xảy trực tiếp hành vi giết người gây  Việc xác định mối quan hệ nhân làm sáng tỏ vấn đề có hành vi xâm phạm quyền sống người khác hay không đồng thời kết luận chủ thể thực hành vi Ví dụ: A dùng dao đâm đâm B nhát vào vùng bả vai (ít có khả gây chết người) Sau B người chở bệnh viện để cứu chữa, trình sơ cứu bác sĩ tiêm nhầm thuốc, B tử vong Pháp y kết luận nạn nhân tử vong bị sốc thuốc  A có hành vi đâm B hậu chết người xảy A khơng phạm tội giết người hành vi A khơng có quan hệ nhân với chết B Nói cách khác hành vi A không chứa đựng khả gây chết người  Hậu chết người phải kết hành vi giết người kết của ngun nhân khác • Tình tiết định khung hình phạt tăng nặng - Giết người trở lên trường hợp phạm tội lần giết người trở lên phạm tội hai lần trở lên giết người trở lên lần chưa bị xử lý hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS, đưa truy tố, xét xử lúc Hành vi không yêu cầu phải gây hậu người trở lên chết - Giết người 16 tuổi trường hợp giết người mà nạ nhân người 16 tuổi Người phạm tội biết nạn nhân người 16 tuổi - Giết phụ nữ mà biết có thai trường hợp giết người mà nạn nhân người có thai người phạm tội biết điều Biết có thai xác định chứng chứng minh người phạm tội người nhìn thấy người phạm tội nghe được, biết từ nguồn thong tin khác người phụ nữ có thai - Giết người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân Lê Thị Quỳnh Anh – K5C + Giết người thi hành công vụ trường hợp giết người quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích Nhà nước xã hội + Giết người lý cơng vụ nạn nhân trường hợp giết người để ngăn cản nạn nhân thi hành cơng vụ giết người để trả thù nạn nhân thi hành công vụ - Giết ông bà, cha mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo + Giết ơng, bà: giết ơng, bà nội giết ông, bà ngoại + Giết cha, mẹ: giết cha, mẹ đẻ; cha, mẹ vợ/chồng; cha, mẹ nuôi; cha dượng, mẹ kế + Giết người nuôi dưỡng: giết anh, em, cơ, dì, chú, bác, bà than thích người ni dưỡng + Giết thầy, giáo mình: giết người làm công tác giảng dạy theo biên chế theo hợp đồng quan, tổ chức có chức giáo dục, đào tạo, dạy nghề quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Nạn nhân làm công tác giảng dạy người phạm tội, không kể thời gian dài hay ngắn - Giết người mà liền trước sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Giết người mà liền trước lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trường hợp vừa thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thực tội giết người sau Tội phạm nghiêm trọng/ đặc biệt nghiêm trọng sau Tội giết người + Giết người mà sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trường hợp vừa thực tội giết người thực sau tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội giết người sau Tội phạm nghiêm trọng/ đặc biệt nghiêm trọng Lưu ý: Tội phạm nghiêm trọng/ đặc biệt nghiêm trọng tội giết người Liền trước sau vài giây, vài phút, vài (chưa có văn hướng dẫn cụ thể) - Để thực che giấu tội phạm khác trường hợp mà động thúc đẩy người phạm tội có hành vi giết người để thực che giấu tội phạm khác - Để lấy phận thể nạn nhân trường hợp giết người để chiếm đoạt phận thể nạn nhân tim, gan, thận… để đem bán, cho người khác để sử dụng cấy, ghép cho thân người phạm tội Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Thực tội phạm cách man rợ trường hợp giết người đặc biệt tàn ác, dã man, dùng thủ đoạn làm cho nạn nhân đau đớn cao độ, gây khủng khiếp, rung rợn xã hội, móc mắt, xả thịt, moi gan, chặt người khúc… - Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp trường hợp người phạm tội sử dụng nghề nghiệp để thực việc giết người VD Bác sĩ, y tá lợi dụng nghề nghiệp để tiêm thuốc độc giết người bệnh… - Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người trường hợp người phạm tội sử dụng phương pháp mà hoàn cảnh cụ thể có khả làm chết người trở lên VD Cho thuốc độc vào nguồn nước nhiều người sử dụng - Thuê giết người giết người thuê + Thuê giết người trường hợp người phạm tội dùng tiền, lợi ích khác để thuê người khác giết người + Giết người thuê trường hợp người phạm tội giết người người khác thuê tiền, lợi ích khác - Có tính chất đồ trường hợp người phạm tội nguyên cớ nhỏ nhặt mà sẵn sàng dùng vũ lực công người khác, thể tính hãn cao, coi thường tính mạng người khác… - Có tổ chức trường hợp đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm, thể dạng: + Những người đồng phạm tham gia tổ chức phạm tội + Những người đồng phạm phạm tội nhiều lần theo kế hoạch thống trước + Những người đồng phạm thực tội phạm lần tổ chức thực tội phạm theo kế hoạch tính tốn kỹ càng, chu đáo, có chuẩn bị phương tiện hoạt động có cịn chuẩn bị kế hoạch che giấu tội phạm - Tái phạm nguy hiểm trường hợp: + Người phạm tội bị kết án tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội giết người + Người phạm tội tái phạm, chưa xóa án tích mà lại phạm tội giết người - Vì động đê hèn trường hợp người phạm tội giết người để trả thù, để trốn tránh trách nhiệm thân, giết người mà mang ơn… thể bội bạc, phản trắc VD Giết người có thai với để trốn tránh trách nhiệm; giết nguời cho vay, giúp đỡ khắc phục khó khan, hoạn nạn nhằm trốn nợ… Lê Thị Quỳnh Anh – K5C • Lưu ý 1) CTTP tội giết người CTTP vật chất  Hậu chết người hậu bắt buộc 2) Nếu thực tế, hậu chết người không xảy ra: - Nếu tội giết người thực với lỗi cố ý trực tiếp  Người phạm tội phải chịu TNHS tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt chuẩn bị phạm tội - Nếu tội giết người thực với lỗi cố ý gián tiếp  Người phạm tội phải chịu TNHS tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác thương tích xảy thỏa mãn dấu hiệu tỉ lệ tổn thương thể quy định Điều 134 từ 11% trở lên 11% thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 3) Trường hợp tước đoạt tính mạng người khác nạn nhân yêu cầu coi hành vi giết người 4) Trường hợp giết nhầm người: - Định giết người lại đâm nhầm vào đối tượng người  Phải chịu TNHS tội giết người (Sai lầm khách thể) - Trong săn bắn chết người nhầm thú  Không phải chịu TNHS tội giết người mà chịu TNHS tội vô ý làm chết người (Sai lầm khách thể) - Định giết A giết nhầm B tưởng B A  Phải chịu TNHS tội giết người (giết A) (Sai lầm khách thể) - Nhằm bắn A để giết A bắn chệch vào B làm B chết  Phải chịu TNHS tội giết người A tội vô ý làm chết người B (Sai lầm quan hệ nhân quả) - Tưởng súng khơng có đạn nên bóp cị làm chết người  Khơng phải chịu TNHS tội giết người phải chịu TNHS tội vô ý làm chết người (Sai lầm công cụ, phương tiện) - “Giết” người chết TH1 A chưa biết B chết đâm B  Phải chịu TNHS tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt TH2 A biết B chết mà thực hành vi đâm B, chặt xác B  Không phải chịu TNHS tội giết người phải chịu TNHS tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt • Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trường hợp “làm chết người” Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trường hợp “làm chết người” Tội giết người Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Cơ sở PL Điều 123 Điểm a Khoản Điều 134 Quyền tôn trọng bảo vệ tính Quyền tơn trọng bảo vệ sức Khách thể mạng người khỏe người  Đối tượng tác động: người  Đối tượng tác động: người Chủ thể Người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực TNHS Hành vi Hành vi giết người (hành vi tước đoạt Hành vi cố ý gây thương tích gây KQ tính mạng người khác trái pháp luật) tổn hại cho sức khỏe người khác Vị trí Thơng thường NPT lựa chọn NPT khơng lựa chọn vị trí xung công vùng xung yếu thể (như vùng yếu để công mà công vào thể nạn đầu, cổ, ngực, bụng ) để công làm vùng thể nạn nhân nhằm nhân cho nạn nhân chết gây thương tích cho họ NPT thường sử dụng vũ khí Thông thường NPT sử dụng tay, Công cụ, loại khí có mức độ nguy hiểm chân, để đấm, đá dùng loại phương cao, có nhiều khả gây chết người khí có mức độ nguy hiểm tiện súng, lựu đạn, lưỡi lê, dao nhọn, không cao để công nạn nhân mã tấu, để công nạn nhân Cường độ công người phạm tội Cường độ công người phạm tội Cường độ cao liệt để làm cho có mức độ, hậu chết người xảy công nạn nhân chết (trừ trường hợp lỗi nguyên nhân khách quan cố ý gián tiếp) khác… Hậu Là tình tiết định tội  CTCB Là tình tiết định khung hình phạt tăng chết nặng  CTTN người Lỗi cố ý hành vi hậu NPT nhận thức rõ hành vi dẫn Hỗn hợp lỗi: Lỗi cố ý hành vi gây Hình thức đến chết cho nạn nhân cố thương tích vơ ý hậu lỗi tình thực để mong muốn bỏ chết người mặc hậu chết người xảy Mục đích Mong muốn nạn nhân chết Chỉ gây thương tích gây tổn hại… • Tội giết người trường hợp “Giết phụ nữ mà biết có thai” Là tình tiết định khung hình phạt tăng nặng tội giết người quy định điểm c Khoản Điều 123  Trước hết phải thỏa mãn dấu hiệu pháp lý tội giết người Người phạm tội biết nạn nhân phụ nữ có thai Biết có thai xác định chứng chứng minh người phạm tội người nhìn thấy người phạm tội nghe được, biết từ nguồn thông tin khác người phụ nữ có thai Trong trường hợp thực tế khó nhận biết người phụ nữ mang thai hay khơng lời khai người phạm tội người bị hại việc có mâu thuẫn với để xác định người phụ nữ có thai hay khơng phải vào kết luận quan chuyên mơn y tế kết luận giám định • Phân biệt tội giết người trường hợp “giết phụ nữ mà biết có thai” tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội phụ nữ có thai” (Mục Nghị 01/2006/HĐTP) 10 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Các tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực công vụ, nhiệm vụ - Mục 1: Các tội phạm tham nhũng (Điều 353 đến 359) - Mục 2: Các tội phạm khác chức vụ (Điều 360 đến 366) Người có chức vụ (người có chức vụ, quyền hạn) người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ định có quyền hạn định thực công vụ, nhiệm vụ, bao gồm: 1) Cán bộ, công chức, viên chức 2) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc CAND 3) Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 4) Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức 5) Những người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ  Dấu hiệu pháp lý chung Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan - Hoạt động đắn quan, tổ chức (trong lĩnh vực công lv tư)  Đối tượng tác động: Có thể tài sản hoạt động bình thường người có chức vụ giấy tờ, tài liệu tài liệu bí mật cơng tác - Đa số tội phạm có dấu hiệu chủ thể đặc biệt: Người có chức vụ, quyền hạn - Một số tội phạm khơng có dấu hiệu chủ thể đặc biệt: Tội đưa hối lộ (Điều 364), Tội môi giới hối lộ (Điều 365), Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 366) Một số tội phạm có dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356), Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357), Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 360), Tội vô ý làm lộ (Điều 363) - Đa số tội phạm thực với lỗi cố ý Một số tội thực với lỗi vô ý: Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 360), Tội vô ý làm lộ bí mật cơng tác, tội làm tài liệu bí mật cơng tác (Điều 362) A CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội tham ô tài sản (Điều 353) Tội tham ô tài sản hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý thuộc trường hợp sau đây: (1) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2tr đồng đến 100tr đồng 77 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C (2) Chiếm đoạt tài sản trị giá 2tr đồng trước bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm (3) Chiếm đoạt tài sản trị giá 2tr đồng (trước đó) bị kết án tội tham nhũng, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong Nhà nước), quyền sở hữu TS quan, tổ chức, cá nhân - Đối tượng tác động: Tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý (trị giá từ 2tr đồng trở lên 2tr đồng thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 353) Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi chiếm đoạt tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý, thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 353 - Thủ đoạn phạm tội: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn - Lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội: Vì vụ lợi • Chủ thể Người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, kể người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước - Người giữ chức vụ định quan, tổ chức Thủ trưởng quan, Chánh văn phòng, Trưởng phòng tài vụ… - Người làm nghề định liên quan đến công việc có tính chất nghiệp vụ quản lý kinh tế, tài thủ kho, thủ quỹ, kế tốn… - Người giao công việc gắn với trách nhiệm quản lý khối lượng tài sản định khoảng thời gian định nhân viên bảo vệ giao bảo vệ bãi than, bãi gỗ, máy móc để bãi chưa nhập kho… Trong vụ án đồng phạm tội tham ô tài sản, người thực hành phải người có trách nhiệm quản lý tài sản chiếm đoạt, người đồng phạm khác (người xúi giục, tổ chức hay giúp sức) không thiết phải có dấu hiệu chủ thể đặc biệt Tuy nhiên, để coi họ đồng phạm tội tham ô tài sản, cần phải xác định họ phải nhận thức tham gia phạm tội với người thực hành người có trách nhiệm quản lý tài sản • Mặt khách quan - Thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn (chiếm đoạt tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý) việc người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn giao điều kiện, phương tiện để người phạm tội dễ dàng biến tài sản giao thành tài sản 78 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C VD: Người thủ kho sử dụng chức vụ, quyền hạn giao để lút lấy tài sản kho bán lấy tiền chi tiêu - Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực việc chuyển dịch bất hợp pháp tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp mà người phạm tội quản lý thành tài sản Hành vi thơng thường có tính chất lút gian dối lập chứng từ giả, tẩy xóa, sửa chữa sổ sách, tài liệu, giấy tờ… Tội nhận hối lộ (Điều 354) Tội nhận hối lộ hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu thân người đưa hối lộ: (1) Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2tr đồng đến 100tr đồng (2 Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2tr đồng trước bị xử lý kỷ luật hành vi mà cịn vi phạm (3) Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá 2tr đồng (trước đó) bị kết án tội tham nhũng, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm (4) Lợi ích phi vật chất Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong Nhà nước) - Đối tượng tác động: Hoạt động bình thường người chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích cho thân người cho người tổ chức khác để làm không làm việc lợi ích theo u cầu thân người đưa hối lộ, thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 354 - Phương tiện phạm tội: Tiền, tài sản, lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất - Lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội: Vì vụ lợi • Mặt khách quan - Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn: dựa vào vị thế, chức vụ để thực hay khơng thực cơng việc có lợi cho người đưa hối lộ + Đã nhận + Sẽ nhận: hứa hẹn trước nhận lợi ích vật chất thực công việc theo yêu cầu người đưa hối lộ 79 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Phương tiện: + Tiền, tài sản + Lợi ích vật chất khác hình thức + Lợi ích phi vật chất: lợi ích ngồi tiến tài sản Ví dụ: lợi ích liên quan đến thăng tiến chức vụ, quyền hạn, tặng thưởng danh hiệu cao quý…  Xử lý mặt đạo đức • Lưu ý - Để chứng minh hành vi nhận hối lộ, phải chứng minh hành vi đưa hối lộ  Nhược điểm: Khơng khuyến khích tố giác hành vi đưa hối lộ  Không chứng minh hành vi nhận hối lộ - Nhận hối lộ ≠ nhận quà sau thực công việc (cảm ơn) - Tội phạm hoàn thành từ thời điểm người có chức vụ, quyền hạn nhận đồng ý nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác… - Người phạm tội nhận tiền, tài sản, lợi ích phi vật chất trực tiếp từ người đưa hối lộ người trung gian Người đưa hối lộ người trung gian môi giới hối lộ không bị truy cứu TNHS đồng phạm tội hối lộ mà tùy trường hợp, bị truy cứu TNHS tội đưa hối lộ theo Điều 364 tội môi giới hối lộ theo Điều 365 BLHS Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác thuộc trường hợp sau đây: (1) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2tr đồng đến 100tr đồng (2) Chiếm đoạt tài sản trị giá 2tr đồng trước bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm (3) Chiếm đoạt tài sản trị giá 2tr đồng (trước đó) bị kết án tội tham nhũng, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong Nhà nước), quyền sở hữu TS quan, tổ chức, cá nhân - Đối tượng tác động: Tài sản quan, tổ chức, cá nhân (trị giá từ 2tr đồng trở lên 2tr đồng thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 353) Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác, thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 355 - Thủ đoạn phạm tội: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn - Lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội: Vì vụ lợi 80 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C • Hành vi khách quan - Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác hành vi chiếm đoạt tài sản người khác sở lạm dụng chức vụ, quyền hạn có người phạm tội  Người phạm tội có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vượt chức vụ quy định văn bản, nội quy, quy chế, định phân công công tác để chiếm đoạt tài sản  Hành vi vượt khỏi phạm vi quyền hạn để chiếm đoạt tài sản Trên thực tế, hành vi phạm tội thường thực với thủ đoạn lạm dụng chức vụ, quyền hạn để uy hiếp tinh thần lừa dối lạm dụng lòng tin người khác vào chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản người khác • Phân biệt tội tham tài sản với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Đều dựa vào chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản - Đều có hành vi chiếm đoạt tài sản - Hoạt động đắn Nhà nước, - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong Nhà nước), quyền sở hữu TS Nhà nước), quyền sở hữu quan, tổ chức, cá nhân TS quan, tổ chức, cá nhân - Đối tượng tác động: Tài sản mà người - Đối tượng tác động: Tài sản phạm tội có trách nhiệm quản lý (trị giá quan, tổ chức, cá nhân (trị giá từ 2tr từ 2tr đồng trở lên 2tr đồng đồng trở lên 2tr đồng thuộc trường hợp thuộc trường quy định Khoản Điều 353) hợp quy định Khoản Điều 353) Người phạm tội có chức vụ, quyền Người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi vượt hạn mà có, coi chức vụ, quyền hạn chức vụ, quyền hạn quy phương tiện để chiếm đoạt tài sản định văn bản, nội quy, quy chế, định phân công công tác để chiếm đoạt tài sản Phải chiếm đoạt tài sản nhà nước, Khơng địi hỏi việc người phải trực doanh nghiệp có trách tiếp quản lý tài sản nhiệm quản lý Tội tham ô tài sản Giống Khách thể Hành vi Hậu • Phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trường hợp “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” (điểm đ khoản Đ174) Giống Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn Tội lừa đảo CĐTS trường hợp chiếm đoạt tài sản “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” - Đều xâm phạm quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thông qua đối tượng tác động tài sản quan, tổ chức, cn - Đều có hành vi chiếm đoạt tài sản - CTTP vật chất 81 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Khách thể Chủ thể Dấu hiệu CVQH - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong ngồi Nhà nước)  TP chức vụ Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Tình tiết định tội - Dấu hiệu chủ thể đặc biệt Hành vi NPT có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vượt khỏi phạm vi quyền hạn nhằm chiếm đoạt tài sản người khác thể thủ đoạn lạm dụng chức vụ, quyền hạn để uy hiếp tinh thần lừa dối lạm dụng lòng tin người khác vào chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ Ví dụ: A Chủ tịch xã, khơng có thẩm quyền giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất A nói với B có thẩm quyền nhận B số tiền 100.000.000 đồng để ký định giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trái quy định - Tội phạm xâm phạm sở hữu Người từ đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Tình tiết định khung HP tăng nặng - Không xét dấu hiệu CTĐB Hành vi thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác: hành vi gian dối chiếm đoạt tài sản thực việc dựa CVQH mà NPT có để lừa dối người khác nhằm chiếm đoạt tài sản họ Việc lợi dụng CVQH khơng địi hỏi NPT phải sử dụng chức vụ quyền hạn để lừa dối người khác nhằm chiếm đoạt tài sản mà cần người phạm tội có CVQH dựa CVQH để thực hành vi phạm tội A điều tra viên huyện B, biết vụ án H vận chuyển trái phép chất ma túy với khối lượng lớn Công an tỉnh C thụ lý giải A biết M người nhà H nên gọi điện thoại cho M nói phân cơng giải vụ án giảm nhẹ trách nhiệm hình cho H với điều kiện M phải giao cho A số tiền 10tr đồng, M tin tưởng giao cho A số tiền 10tr Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356) Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành cơng vụ hành vi vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ thuộc trường hợp sau đây: (1) Gây thiệt hại tài sản từ 10tr đồng trở lên (2) Gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Khách thể Chủ thể Mặt khách quan - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong ngồi Nhà nước), lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Đối tượng tác động: Hoạt động bình thường quan, tổ chức Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ, thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 356 - Hậu quả: Gây thiệt hại tài sản từ 10tr đồng trở lên gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 82 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Mặt chủ quan - Lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội: Vì vụ lợi động cá nhân khác • Mặt khách quan - Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ hành vi sử dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi trái pháp luật: + Không thực nghĩa vụ thuộc chức trách, nhiệm vụ có đầy đủ điều kiện để thực + Thực hành vi trái với chức trách, nhiệm vụ giao + Thực chức trách, nhiệm vụ khơng đầy đủ Ví dụ: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn không thực việc giải tỏa nhà người thân khiến cơng trình giao thơng bị trì hỗn gây tốn kém, xúc dư luận xã hội - Hậu dấu hiệu bắt buộc + Hậu vật chất: tính mạng, sức khỏe, tài sản + Hậu phi vật chất: uy tín, danh dự, nhân phẩm • Lưu ý Trường hợp người vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền , lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân cấu thành tội phạm riêng biệt khác truy cứu TNHS tội phạm riêng biệt Ví dụ: Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ bị truy cứu TNHS tội nhận hối lộ theo Điều 354, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để buôn lậu bị truy cứu TNHS tội bn lậu theo Điều 188, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn sản xuất, bn bán hàng cấm bị truy cứu TNHS tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo Điều 190 Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357) Tội lạm quyền thi hành cơng vụ hành vi vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái công vụ thuộc trường hợp sau đây: (1) Gây thiệt hại tài sản từ 10tr đồng trở lên (2) Gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Khách thể Chủ thể - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong ngồi Nhà nước), lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Đối tượng tác động: Hoạt động bình thường quan, tổ chức Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi vượt quyền hạn làm trái công vụ thuộc 83 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Mặt khách quan Mặt chủ quan trường hợp quy định Khoản Điều 357 - Hậu quả: Gây thiệt hại tài sản từ 10tr đồng trở lên gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Lỗi cố ý trực tiếp - Động phạm tội: Vì vụ lợi động cá nhân khác • Hành vi khách quan - Hành vi lạm quyền thi hành công vụ hành vi vượt quyền hạn làm trái cơng vụ (làm việc ngồi phạm vi chức trách – làm trái quy định, quy chế, thể lệ tổ chức…) Ví dụ: Chấp hành viên tiến hành phá dỡ nhà người phải thi hành án chưa có định áp dụng biện pháp cưỡng chế người có thẩm quyền B CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 360) Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng hành vi người có chức vụ, quyền hạn thiếu trách nhiệm mà khơng thực thực không nhiệm vụ giao, thuộc trường hợp sau đây: (1) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người với tỉ lệ tổn thương thể từ 31% trở lên (2) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người mà tổng tỉ lệ tổn thương thể người từ 31% trở lên (3) Làm chết người (4) Gây thiệt hại tài sản từ 100tr đồng trở lên Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt CQ - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong ngồi Nhà nước) - Tính mạng, sức khỏe người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân - Đối tượng tác động: Tài sản mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý (trị giá từ 2tr đồng trở lên 2tr đồng thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 353) Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi thiếu trách nhiệm mà không thực thực không nhiệm vụ giao gây thiệt hại thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 360 - Hậu dấu hiệu bắt buộc - Lỗi vô ý 84 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C • Mặt khách quan - Hành vi thiếu trách nhiệm mà khơng thực thực không nhiệm vụ giao + Không thực nhiệm vụ giao không thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định người có thẩm quyền giao theo quy định pháp luật + Thực không nhiệm vụ giao thực sai thực không đầy đủ nhiệm vụ mà PL quy định người có thẩm quyền giao theo quy định PL Ví dụ: Do thiếu trách nhiệm KSV truy cứu TNHS người khơng có tội Thẩm phán, Hội thẩm án kết tội người khơng có tội gây thiệt hại thuộc trường hợp Điều 360 • Lưu ý - Cấu thành tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng cấu thành tội phạm có tính chất chung - Trường hợp người thực hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng thỏa mãn cấu thành tội phạm riêng biệt khác phải truy cứu TNHS tội riêng biệt Tội đưa hối lộ (Điều 364) Tội đưa hối lộ hành vi trực tiếp qua trung gian đưa đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác lợi ích sau để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu thân người đưa hối lộ: (1) Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2tr đồng đến 100tr đồng (2) Lợi ích phi vật chất Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt CQ - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong Nhà nước) - Đối tượng tác động: Hoạt động bình thường người chức vụ, quyền hạn Người đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi trực tiếp qua trung gian đưa đưa cho người có chức vụ, quyền hạn người khác tổ chức khác lợi ích thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 364, để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu thân người đưa hối lộ - Phương tiện phạm tội: Tiền, tài sản, lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất - Lỗi cố ý trực tiếp • Lưu ý 85 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Người đưa đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi, cơng chức tổ chức QT cơng, người có chức vụ doanh nghiệp, tổ chức ngồi NN để người làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ hành vi đưa hối lộ Tội môi giới hối lộ (Điều 365) Tội môi giới hối lộ hành vi môi giới hối lộ người đưa hối lộ người nhận hối lộ mà hối lộ thuộc trường hợp sau, để người nhận hối lộ làm không làm việc lợi ích theo u cấu người đưa hối lộ: (1) Tiền, tài sản lợi ích vật chất khác trị giá từ 2tr đồng đến 100tr đồng (2) Lợi ích phi vật chất Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt CQ - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong Nhà nước) - Đối tượng tác động: Hoạt động bình thường người chức vụ, quyền hạn Người đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi mơi giới hối lộ người đưa hối lộ người nhận hối lộ mà hối lộ thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 364, để người nhận hối lộ làm không làm việc lợi ích theo u cấu người đưa hối lộ - Phương tiện phạm tội: Tiền, tài sản, lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất - Lỗi cố ý trực tiếp • Hành vi khách quan Hành vi môi giới (làm trung gian) hối lộ người nhận người đưa hối lộ tiếp xúc, chuyển yêu cầu người đưa người nhận hối lộ cho người nhận người đưa hối lộ để người nhận hối lộ thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm việc khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Người môi giới tổ chức để người đưa người nhận hối lộ gặp đưa yêu cầu • Lưu ý: Hành vi mơi giới hối lộ doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước bị xử lý tội môi giới hối lộ theo Điều 365 • Phân biệt tội đưa hối lộ với tội môi giới hối lộ Khách thể Chủ thể Tội đưa hối lộ Tội môi giới hối lộ - Hoạt động đắn Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp (trong Nhà nước) - Đối tượng tác động: Hoạt động bình thường người chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn, đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS Hành vi trực tiếp qua trung gian Hành vi môi giới hối lộ người đưa đưa cho người có chức vụ, đưa hối lộ người nhận hối lộ mà 86 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Hành vi Thời điểm TPHT quyền hạn người khác tổ chức khác lợi ích thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 364, để người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu thân người đưa hối lộ  Có thể có người mơi giới khơng Việc làm khơng làm việc người nhận hối lộ mang lại lợi ích cho người đưa hối lộ hối lộ thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 364, để người nhận hối lộ làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cấu người đưa hối lộ - Có thể tiếp xúc, chuyển yêu cầu người đưa người nhận hối lộ cho người nhận người đưa hối lộ - Có thể tổ chức để người đưa người nhận hối lộ gặp đưa u cầu  Có vai trị người mơi giới Thời điểm người có chức vụ, quyền hạn nhận đồng ý nhận tiền, tài sản, Thời điểm đạt thỏa thuận lợi ích vật chất khác để làm khơng người đưa người nhận hối lộ làm việc lợi ích theo u cầu thân người đưa hối lộ Chương XXIV CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP (25 ĐIỀU) Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp hành vi xâm phạm đắn hoạt động tố tụng thi hành án (Điều 367) Hoạt động tố tụng hoạt động quan, tổ chức, cá nhân việc tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, việc giải vụ án hình sự, hành chính, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật,  Dấu hiệu pháp lý chung Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan - Sự hoạt động đắn hoạt động tố tụng thi hành án - Lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Phần lớn người có chức vụ, quyền hạn CQĐT, VKS, TA, quan THA  Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Người tham gia tố tụng - Người khác - Phần lớn hành vi phạm tội thể dạng hành động phạm tội - Một số tội thực dạng không hành động phạm tội: Tội không chấp hành án (Điều 379), Tội không thi hành án (Điều 380), Tội từ chối khai báo, kết luận giám định, định giá tài sản từ chối cung cấp tài liệu (Điều 383), Tội không tố giác tội phạm (Điều 390) - Đa số tội phạm thực với lỗi cố ý - Một số tội thực với lỗi vô ý: Tội thiếu trách để người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù trốn (Điều 376) 87 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Tội truy cứu TNHS người khơng có tội (Điều 368) – Tội khơng truy cứu TNHS người có tội (Điều 369) Khách thể Đối tượng Chủ thể Mặt khách quan (CTHT) Mặt chủ quan Tội truy cứu TNHS người khơng có tội (Điều 368) - Hoạt động đắn Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát - Quyền người Tội khơng truy cứu TNHS người có tội (Điều 369) - Hoạt động bình thường Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát việc truy cứu TNHS - Quyền người Người có tội Người khơng có tội Người có thẩm quyền truy cứu TNHS: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS - Người có thẩm quyền thuộc đơn vị BĐBP, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng CSB quan khác CAND, QĐND giao tiến hành số hoạt động điều tra - Hành vi người có thẩm quyền mà - Hành vi người có thẩm quyền mà truy cứu TNHS người mà biết rõ khơng truy cứu TNHS người mà khơng có tội biết rõ có tội - Hành vi biểu văn bản: - Hành vi phạm tội khơng ra định khởi tố bị can, định định khởi tố bị can, không phê phê chuẩn định khởi tố bị can, chuẩn định khởi tố bị can định kết luận điều tra đề nghị người có tội, đình điều tra, đình truy tố, định truy tố cáo vụ án bị can rõ ràng có tội trạng “Biết rõ”: Các tình tiết điều tra rõ ràng “Biết rõ”: Các tình tiết điều tra rõ ràng người khơng có tội  Lỗi cố ý người có tội  Lỗi cố ý trực tiếp trực tiếp Tội dùng nhục hình (Điều 373) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan - Hoạt động đắn quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, thi hành án, trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc - Quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cn Người có thẩm quyền hoạt động tố tụng, thi hành án thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS - Chánh án, Phó Chánh án Tịa án - Điều tra viên, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm, Chấp hành viên, người có thẩm quyền Nhà tạm giữ, Trại tạm giam, Trại giam, trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc - Hành vi khách quan: Hành vi dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác hình thức 88 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Mặt chủ quan - Lỗi cố ý trực tiếp - Không yêu cầu dấu hiệu động cơ, mục đích • Hành vi khách quan Hành vi dùng nhục hình dùng vũ lực tra tấn, đánh đập, cùm chân, tay thủ đoạn khác bắt nhịn ăn, nhịn uống… gây đau đơn thể xác, tinh thần • Lưu ý Hành vi dùng nhục hình bao hàm dấu hiệu hành hạ người khác nên người phạm tội dùng nhục hình khơng thể bị truy cứu TNHS thêm tội hành hạ người khác theo Điều 140 Tội cung (Điều 374) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan Hoạt động đắn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng Người có thẩm quyền hoạt động tố tụng: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS - Chánh án, Phó Chánh án Tịa án - Điều tra viên, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm… - Hành vi khách quan: Hành vi dụ cung, mớm cung hay sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung khai thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc - Thủ đoạn trái pháp luật éo buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung khai thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc thủ đoạn bị pháp luật cấm để ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung phải miễn cưỡng khai thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc - Lỗi cố ý trực tiếp - Không yêu cầu dấu hiệu động cơ, mục đích • Hành vi khách quan - Mớm cung hành động đưa số thông tin hướng người bị lấy lời khai, hỏi cung khai theo thơng tin - Dụ cung dùng biện pháp dụ dỗ nhằm làm cho người bị lấy lời khai, hỏi cung khai theo ý muốn chủ quan người • Lưu ý Trường hợp người thực hành vi dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người bị lấy lời khai, hỏi cung, ép buộc họ phải khai thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc hành vi cấu thành tội cung theo điểm d Khoản Điều 374 mà khơng cấu thành thêm tội dùng nhục hình theo Điều 373 • Phân biệt tội dùng nhục hình tội cung Tội dùng nhục hình - Hoạt động đắn quan 89 Tội cung Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Khách thể Đối tượng Chủ thể Mặt khách quan Hậu Mặt chủ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, thi hành án, trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc - Quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm… Người khác (?) Người có thẩm quyền hoạt động tố tụng, thi hành án thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc: - … Chấp hành viên, người có thẩm quyền Nhà tạm giữ, Trại tạm giam, Trại giam, trường giáo dưỡng, sở GDBB, sở cai nghiện bắt buộc Hành vi dùng nhục hình đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm người khác hình thức Hành vi dùng nhục hình dùng vũ lực tra tấn, đánh đập, cùm chân, tay thủ đoạn khác bắt nhịn ăn, nhịn uống…  gây đau đớn thể xác, tinh thần Hoạt động đắn quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng Người bị lấy lời khai, hỏi cung Người có thẩm quyền hoạt động tố tụng: - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS - Chánh án, Phó Chánh án Tịa án - Điều tra viên, KSV, Thẩm phán, Hội thẩm… Hành vi dụ cung, mớm cung hay sử dụng thủ đoạn trái pháp luật ép buộc người bị lấy lời khai, hỏi cung khai thông tin liên quan đến vụ án, vụ việc Là dấu hiệu bắt buộc Hành vi cung phải dẫn tới hậu người bị thẩm vấn khai sai gây hậu nghiêm trọng cho việc giải vụ án Hậu nghiêm trọng hậu xử sai cách nghiêm trọng (oan, sai, bỏ lọt, xử phạt nặng xử phạt nhẹ…) “Biết rõ”: Các tình tiết điều tra rõ ràng người khơng có tội có tội  Lỗi cố ý trực tiếp Khơng dấu hiệu bắt buộc Chỉ cần có hành vi dùng nhục hình trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án… bị truy cứu trách nhiệm hình Tội che giấu tội phạm (Điều 389) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt CQ Hoạt động đắn quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử Người đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS - Hành vi khách quan: Hành vi người không hứa hẹn trước, sau biết tội phạm thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội trường hợp quy định Điều 389 - Lỗi cố ý trực tiếp • Lưu ý: Người che giấu tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định khoản Điều 90 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C này, trừ trường hợp che giấu tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định Điều 389 (Khoản Điều 18) Tội không tố giác tội phạm (Điều 390) Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt CQ Hoạt động đắn quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử Người đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS, trừ trường hợp Khoản 2, Điều 19 - Hành vi khách quan: Hành vi người biết rõ tội phạm chuẩn bị, thực thực mà không tố giác tội phạm trường hợp quy định Điều 389 - Lỗi cố ý trực tiếp • Lưu ý - Người không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội khơng phải chịu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm, trừ trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác theo Điều 389 - Người không tố giác người bào chữa khơng phải chịu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm trường hợp không tố giác tội phạm người mà bào chữa chuẩn bị, thực tham gia thực mà người bào chữa biết thực nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác theo Điều 389 • Phân biệt tội che giấu tội phạm với tội không tố giác tội phạm Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Đối tượng Mặt CQ Tội che giấu tội phạm Tội không tố giác tội phạm Hoạt động đắn quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử Người đủ 16 tuổi trở lên có Người đủ 16 tuổi trở lên có NLTNHS, trừ trường hợp ông, bà, cha, NLTNHS, trừ trường hợp ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng người phạm tội chồng người phạm tội người bào chữa người phạm tội - Khơng có bàn bạc, thỏa thuận, hứa - Hành vi khơng tố giác hẹn trước người có hành vi che thực giai đoạn tội phạm giấu với người che giấu chuẩn bị, thực - Hành vi che giấu thực sau tội phạm kết thúc tội phạm kết thúc  Không hành động phạm tội  Hành động phạm tội Người phạm tội (người mà người phạm Người phạm tội (người mà người phạm tội che giấu), dấu vết, tang vật TP tội không tố giác) Lỗi cố ý trực tiếp 91 ... giết 02 người trở lên lần chưa bị xử lý hình sự, chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS, đưa truy tố, xét xử lúc Hành vi không yêu cầu phải gây hậu 02 người trở lên chết Trường hợp có hành vi giết 02 người... người phạm tội: - Nạn nhân người thực hành vi bị luật hình coi tội phạm - Người bắt giữ khơng có quyền phịng vệ đáng theo quy định luật tố tụng hình sự, họ có quyền bắt giữ người phạm tội - Để bắt... (Điều 128 ), Tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 129 ) Tội giết người (Điều 123 ) Tội giết người hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:40

w