Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
779 KB
Nội dung
Lời mở đầuTrong thời đại kinh tế thị trường với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, tình hình tội phạm trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng ngày càng diễn biến phức tạp. Trong xã hội xuất hiện thêm nhiều loại tội mới, tỷ lệ những loại tội phạm như trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, giết người, cố ý gây thương tích…ngày càng cao, gây thiệt hại không nhỏ cho các cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội. Vì vậy, vấn đề tội phạm ngày càng trở nên cấp bách và được quan tâm đặc biệt.Các tội xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người khác là một trong những nhóm tội được quy định sớm trong Luật Hình sự nước ta. Trong đó tội cố ý gây thương tích là một trong những tội xâm phạm tới sức khỏe của người khác mà trong những năm trở lại đây đã và đang diễn biến hết sức phức tạp, ngày càng có nhiều chiều hướng gia tăng, Hậu quả mà tội cố ý gây thương tích gây ra là rất lớn, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người bị hại. Mỗi năm, tội cố ý gây thương tích gây ảnh hưởng rất nhiều tới tình hình trật tự, an ninh của xã hội; nhiều người bị xâm hại rất nghiêm trọng tới sức khỏe; nhiều vụ án cố ý gây thương tích mà Bị cáo bị đưa ra xét xử tuổi đời còn rất trẻ, có người chưa thành niên…Đăc biệt,trong mấy năm gần đây dưới sự ảnh hưởng nhiều của phim ảnh bạo lực và nhiều yếu tố khác tình hình tội cố ý gây thương tích ngày càng diễn biến phức tạp, người phạm tội ngày càng liều lĩnh, coi thường tính mạng con người cũng như coi thường pháp luật, sử dụng ngày càng nhiều hơn các loại vũ khí nóng, vũ khí nguy hiểm…Nhiều vụ cố ý gây thương tích có quy mô tổ chức lớn, nhiều người tham gia, có tính chất xã hội đen.Thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm cố ý gây thương tích trong thời gian qua của nước ta tuy đã được các cấp, các ngành, các cơ quan tư pháp chú trọng nhưng do những nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan mà kết quả chưa thực sự như mong muốn, tình hình tội phạm của loại tội này ngày càng gia tăng nhiều hơn. Với những vấn đề thực tế này, có thể thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện luật pháp về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.Vì vậy, bài luận sẽ đi sâu vào việc tìm hiểu những vấn đề liên quan đến tội phạm nói chung, tội cố ý gây thương tích nói riêng thông qua những tình huống cụ thể đã được đưa ra.I. Khái niệm tội phạm và các vấn đề liên quan:1. Khái niệm tội phạm:
Điều 8 – Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1999 quy định: “ tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.”2.Các dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm:Tội phạm, theo Luật Hình sự của Việt nam, phải là hành vi của con người. Những gì chỉ mới tồn tại trong tư tưởng, chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì không phải là tội phạm. Chỉ qua hành vi của mình, con người mới có thể tác động vào khách thể, gây thiệt hại và nguy hiểm nhất định cho xã hội đồng thời, những ý nghĩ, tư tưởng chỉ có thể xác định qua những biểu hiện bên ngoài mà trước hết là hành vi. Theo Luật Hình sự Việt nam, hành vi bị coi là tội phạm được phân biệt với hành vi không phải là tội phạm qua 4 dấu hiệu:a.Tính nguy hiểm cho xã hội:Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất, quyết Cung cấp cho SV kiến thức nguồn LHS Việt Nam, cấu tạo hiệu lực mục tiêu 2.1 HL BLHSVNcủa LHS4 Khỏi Gii thớch nim NI DUNG HL ng.tắc cấu LHS tạo chung nguồn LHS K I M T R A Mnh ny cú khỏi nim "Ngun Lut hỡnh s" V N B A N D O N H A N C B A N H A N H I Khái niệm nguồn luật hình Tập quán pháp Về mặt Nguồn lí luận pháp luật: Tiền lệ pháp Văn Việt Nam không coi nguồn LHS I Khái niệm nguồn luật hình BLHS Nguồn LHS VB QH ban hành Luật hình Luật khác có chứa QPPLHS VN 1986 Chỉ nhữngTrước văn luật bao gồm: I Khái niệm nguồn luật hình Pháp Sắc VB khác lệnh luật Từ Bộsau luật 1986 I Khái niệm nguồn luật hình LUT S 37/2009/QH12 SA I, B SUNG MT S IU CA B LUT HèNH S S 15/1999/QH10 I Khái niệm nguồn luật hình II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung Hiệu lực LHS Hiệu lực nguồn LHS hành vi phạm tội xảy ra: II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung Hiệu lực không gian LHS Theo nguyên tắc quốc tịch LHS có HL người phạm tội công dân QG Công dân sống, làm việc nước hay nước II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung Hiệu lực không gian LHS Theo nguyên tắc phổ cập LHS có HL công dân QG khác PT LTQG ban hành LHS Theo cam kết theo ĐƯQT TP quốc tế hay TP mang tính QT II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung Hiệu lực không gian LHS Theo nguyên tắc ĐB ANQG LHS có HL công dân QG khác PT LTQG ban hành LHS Nếu tội phạm đe doạ nghiêm trọng ANQG III BLHS VN - Hiu lc v cu to QH khoỏ X thụng qua ngy 21/12/1999 Cụng b ngy 04/01/2000 Cú HL t 00h00 ngy 01/07/2000 III BLHS VN - Hiu lc v cu to Hiệu lực BLHS 1999 quy định Điều 5, Có giải thích Nghị số 32/1999/QH10 thi hành BLHS Quốc hội khoá X III BLHS VN - Hiu lc v cu to Về nguyê n tắc Điều luật áp dụng hành vi PT Điều luật có HL thời điểm mà HVPT thực III BLHS VN - Hiu lc v cu to Không có HL trở trước Nếu điều luật quy định Tội phạm HP nặng TTTN Hạn chế PV áp dụng án treo Hạn chế việc miễn TNHS Hạn chế việc miễn HP Hạn chế việc giảm HP Hạn chế việc xoá án tích Không có lợi cho người PT III BLHS VN - Hiu lc v cu to áp dụng HL trở trước Nếu điều luật quy định Xoá bỏ TP Xó bỏ HP Xoá bỏ TTTN Quy định HP nhẹ Quy định TTGN Mở rộng PV áp dụng án treo Mở rộng PV miễn TNHS Mở rộng PV miễn HP Mở rộng PV giảm HP Mở rộng PV xoá án tích Có lợi cho người PT hành vi phạm tội xảy lãnh thổ việt nam hành vi phạm tội xảy lãnh thổ việt nam phải chịu tnhs theo lhs hiệu lực theo không gian III BLHS VN - Hiu lc v cu to người việt nam người nước ngoài, người không qt người hưởng đặc miễn TP: (theo đường NG) người việt nam (có thể) Người nước thường trú (có thể) Người nước ngoài, người không qt (có thể) Kim tra 10 15 20 Th t no sau õy l phự hp vi cu to v hỡnh thc ca o LHS Vit Nam? a Mc - Chng - iu - Khon - im b Chng - iu - Mc - Khon - im c Chng - Mc - Khon - iu - im d Chng - Mc - iu - Khon - im e Chng - Mc - iu - im - Khon Cấu tạo Đạo Luật Hình Sự 2.1 Về cấu trúc BLHS 1999 BLHS 1999 Phần chung Phần tội phạm Chương Mục Mục Điều Khoản Điểm 2.2 Cấu tạo điều luật phần tội phạm Điều luật phần TP quy định mô tả quy định giản đơn quy định chế tài IV giải thích luật hình (Làm sáng tỏ cách xác nội dung ý nghĩa điều luật) Căn giá trị nguồn gốc giải thích Giải thích thức Giải thích quan xét xử Giải thích có tính chất khoa học IV giải thích luật hình (Làm sáng tỏ cách xác nội dung ý nghĩa điều luật) Dựa vào ngôn ngữ lịch sử Giải thích theo văn phạm Giải thích theo lịch sử Giải thích theo hệ thống LUẬT HÌNH SỰ
Nội dungI- Một số vấn đề chung về Luật Hình sự•1- Định nghĩa Luật Hình sự•2- Đối tượng điều chỉnh•3- Phương pháp điều chỉnh•4- Nguồn của Luật Hình sựII- Một số chế định cơ bản của Luật Hình sự•5- Tội phạm•6- Hình phạtIII- Một số tội cụ thể trong Bộ luật Hình sự
I- Một số vấn đề chung về Luật Hình sự
1. Định nghĩa LUẬTHÌNHSỰLà một ngành luật độc lập tronghệ thống pháp luật Việt NamTổng hợp những QPPL xác định những HV nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm Quy định hình phạt áp dụng cho những tội phạm ấy
2- Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sựNHÀ NƯỚCQUANHỆ XÃHỘITHỰC HIỆN HÀNH VINGUY HIỂM CHO XÃ HỘI (TỘI PHẠM)NGƯỜI PHẠM TỘI
3. Phương pháp điều chỉnh của LHS Phương pháp quyền uy, mệnh lệnh (Thể hiện quyền lực nhà nước mang tính tối cao nhất).
4- Nguồn của Luật Hình sự• HIẾN PHÁPBỘ LUẬT HÌNH SỰ1999Một số Bộ luật,Luật có liên quanCÁC VB HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT, BỘ LUẬT VÀ CÁC VB DƯỚI LUẬT CÓ LIÊN QUANMột số Bộ luật,Luật có liên quan
II- Một số chế định cơ bản của Luật Hình sự
1.1- Định nghĩa:“ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm đến lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” (Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999)1- Tội phạm
Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý hình sự thực hiện, có lỗi, trái pháp luật hình sự và bị xử lý bằng hình phạt.
[...]... 5 10 15 20 Th t no sau õy l phự hp vi cu to v hỡnh thc ca o LHS Vit Nam? a Mc - Chng - iu - Khon - im b Chng - iu - Mc - Khon - im c Chng - Mc - Khon - iu - im d Chng - Mc - iu - Khon - im e Chng - Mc - iu - im - Khon 2 Cấu tạo của Đạo Luật Hình Sự 2. 1 Về cấu trúc của BLHS 1999 BLHS 1999 Phần chung Phần các tội phạm Chương Mục Mục Điều Khoản Điểm 2. 2 Cấu tạo điều luật phần các tội phạm Điều luật phần... định giản đơn quy định chế tài IV giải thích bộ luật hình sự (Làm sáng tỏ một cách chính xác nội dung và ý nghĩa của điều luật) 1 Căn cứ giá trị và nguồn gốc của sự giải thích Giải thích chính thức Giải thích của cơ quan xét xử Giải thích có tính chất khoa học IV giải thích bộ luật hình sự (Làm sáng tỏ một cách chính xác nội dung và ý nghĩa của điều luật) 2 Dựa vào các căn cứ ngôn ngữ và lịch sử Giải... 2 Hiệu lực về không gian của LHS Theo nguyên tắc ĐB ANQG LHS có HL đối với công dân QG khác PT ngoài LTQG ban hành LHS Nếu tội phạm đó đe doạ nghiêm trọng ANQG III BLHS VN - Hiu lc v cu to QH khoỏ X thụng qua ngy 21 / 12/ 1999 Cụng b ngy 04/01 /20 00 Cú HL t 00h00 ngy 01/07 /20 00 III BLHS VN - Hiu lc v cu to Hiệu lực của BLHS 1999 được quy định tại các Điều 5, 6 và 7 Có giải thích tại Nghị quyết số 32/ 1999/QH10... thích tại Nghị quyết số 32/ 1999/QH10 về thi hành BLHS của Quốc hội khoá X III BLHS VN - Hiu lc v cu to Về nguyê n tắc Điều luật được áp dụng đối với hành vi PT Điều luật đang có HL tại thời điểm mà HVPT được thực hiện III BLHS VN - Hiu lc v cu to Không có HL trở về trước Nếu điều luật quy định Tội phạm mới HP nặng hơn TTTN mới Hạn chế PV áp dụng án treo Hạn chế việc miễn TNHS Hạn chế việc miễn... HL này Hiệu lực về thời gian được tính từ thời điểm bắt đầu thực hiện tội phạm II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung 2 Hiệu lực về không gian của LHS Phổ cập Đảm bảo ANQG Quốc tịch Lãnh thổ HL về không gian của LHS dựa trên các nguyên tắc: II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung 2 Hiệu lực về không gian của LHS Theo nguyên tắc lãnh thổ LHS có HL đối với mọi hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thổ QG... quốc gia đó, hoặc Kết thúc trên lãnh thổ quốc gia đó II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung 2 Hiệu lực về không gian của LHS Theo nguyên tắc quốc tịch LHS có HL đối với người phạm tội là công dân của QG đó Công dân đó có thể sống, làm việc ở trong nước hay nước ngoài II Hiu lc ca LHS - Nhng nguyờn tc chung 2 Hiệu lực về không gian của LHS Theo nguyên tắc phổ cập LHS có HL đối với công dân QG khác PT... PV áp dụng án treo Hạn chế việc miễn TNHS Hạn chế việc miễn HP Hạn chế việc giảm HP Hạn chế việc xoá án tích Không có lợi cho người PT III BLHS VN - Hiu lc v cu to áp dụng HL trở về trước Nếu điều luật quy định Xoá bỏ một TP Xó bỏ một HP Xoá bỏ một TTTN Quy định HP nhẹ hơn Quy định TTGN mới Mở rộng PV áp dụng án treo Mở rộng PV miễn TNHS Mở rộng PV miễn HP Mở rộng PV giảm HP Mở rộng PV ... QPPLHS VN 1986 Chỉ nhữngTrước văn luật bao gồm: I Khái niệm nguồn luật hình Pháp Sắc VB khác lệnh luật Từ Bộsau luật 1986 I Khái niệm nguồn luật hình LUT S 37 /20 09/QH 12 SA I, B SUNG MT S IU CA B LUT... niệm nguồn luật hình Tập quán pháp Về mặt Nguồn lí luận pháp luật: Tiền lệ pháp Văn Việt Nam không coi nguồn LHS I Khái niệm nguồn luật hình BLHS Nguồn LHS VB QH ban hành Luật hình Luật khác có... im - Khon Cấu tạo Đạo Luật Hình Sự 2. 1 Về cấu trúc BLHS 1999 BLHS 1999 Phần chung Phần tội phạm Chương Mục Mục Điều Khoản Điểm 2. 2 Cấu tạo điều luật phần tội phạm Điều luật phần TP quy định mô