Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN CHÍ LINH QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN CHÍ LINH QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍ ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả Nguyễn Văn Chí Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Đặt vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu trƣớc .3 Mục tiêu nghiên cứu .6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Tính đóng góp đề tài 8 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại .9 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Nguyên tắc cho vay .9 1.1.1.3 Các hình thức cho vay 1.1.2 Danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại .11 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Cơ cấu danh mục cho vay .12 1.1.2.3 Hệ thống phân loại danh mục cho vay 15 1.2 Quản trị danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.1 Rủi ro danh mục cho vay 16 1.2.1.1 Rủi ro cho vay .16 1.2.1.2 Rủi ro danh mục cho vay 17 1.2.1.3 Hậu rủi ro danh mục cho vay 18 1.2.1.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro danh mục cho vay 19 1.2.2 Quản trị danh mục cho vay 19 1.2.2.1 Khái niệm 19 1.2.2.2 Sự cần thiết quản trị danh mục cho vay 21 1.2.2.3 Mục tiêu quản trị danh mục cho vay 22 1.2.2.4 Nội dung quản trị danh mục cho vay .22 1.2.3 Các phƣơng pháp quản trị danh mục cho vay 23 1.2.3.1 Quản trị danh mục cho vay thụ động 23 1.2.3.2 Quản trị danh mục cho vay chủ động 25 1.2.3.3 Quản trị danh mục cho vay nội bảng 27 iii Quản trị danh mục cho vay ngoại bảng 27 Công cụ quản trị danh mục cho vay .28 Công cụ liên quan đến xây dựng danh mục cho vay 28 Công cụ liên quan đến tổ chức thực danh mục cho vay .30 Công cụ liên quan đến đo lƣờng rủi ro giám sát danh mục cho vay .31 1.2.4.4 Công cụ liên quan đến điều chỉnh danh mục cho vay 34 1.2.5 Nguyên tắc quản trị danh mục cho vay 36 1.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị danh mục cho vay 37 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro danh mục cho vay 39 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế .39 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam hành lang pháp lý 41 Kết luận chƣơng 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI BIDV 44 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động BIDV 44 2.1.1 Sự hình thành phát triển 44 2.1.1.1 Thông tin chung 44 2.1.1.2 Các sản phẩm tín dụng 45 2.1.2 Một số thành tựu bật .47 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành .47 2.1.4 Một số tiêu tài .49 2.2 Thực trạng danh mục cho vay BIDV .53 2.2.1 Tình hình cho vay kết hoạt động .53 2.2.2 Cơ cấu danh mục cho vay .59 2.2.2.1 Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế 59 2.2.2.2 Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tƣợng khách hàng 63 2.2.2.3 Cơ cấu danh mục cho vay theo thời hạn vay 64 2.2.2.4 Cơ cấu danh mục cho vay theo nhóm nợ 65 2.3 Thực trạng quản trị danh mục cho vay BIDV 66 2.3.1 Các phƣơng pháp quản trị danh mục cho vay áp dụng 66 2.3.1.1 Quản trị danh mục cho vay thụ động 66 2.3.1.2 Quản trị danh mục cho vay chủ động 67 2.3.2 Các công cụ quản trị danh mục cho vay áp dụng 67 2.3.2.1 Công cụ liên quan đến xây dựng danh mục cho vay 67 2.3.2.2 Công cụ liên quan đến tổ chức thực danh mục cho vay .69 2.3.2.3 Công cụ liên quan đến đo lƣờng rủi ro giám sát danh mục cho vay 69 2.3.2.4 Công cụ liên quan đến điều chỉnh danh mục cho vay 70 2.4 Hiệu quản trị danh mục cho vay BIDV 71 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 71 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 78 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 80 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía BIDV 80 1.2.3.4 1.2.4 1.2.4.1 1.2.4.2 1.2.4.3 iv 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 82 Kết luận chƣơng 85 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI BIDV 86 3.1 Xây dựng danh mục cho vay BIDV .86 3.1.1 Định hƣớng hoạt động BIDV đến năm 2020 86 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện quản trị danh mục cho vay BIDV 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay 89 3.2.1 Giải pháp liên quan đến xây dựng danh mục cho vay 90 3.2.2 Giải pháp liên quan đến tổ chức thực danh mục cho vay .91 3.2.3 Giải pháp liên quan đến đo lƣờng rủi ro giám sát danh mục cho vay .93 3.2.4 Giải pháp liên quan đến điều chỉnh danh mục cho vay 98 3.3 Kiến nghị phủ NHNN 99 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHỤ LỤC xiii v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Agribank NGHĨA ĐẦY ĐỦ TỪ TIẾNG ANH Ngân hàng nông nghiệp phát Vietnam Bank for Agriculture triển nông thôn Việt Nam BCTC Báo cáo tài CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DMCV Danh mục cho vay DNNN Doanh nghiệp nƣớc DPRR Dự phịng rủi ro ĐCTC Định chế tài FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAMC Cơng ty quản lý tài sản VAMC XHTD Xếp hạng tín dụng and Rural Development Credit Information Center Foreign Direct Investment Vietnam Asset Management Company vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ trích lập dự phịng nhóm nợ 32 Bảng 2.1: Các tiêu tài BIDV qua năm từ 2010 đến 2016 49 Bảng 2.2: Các tiêu dƣ nợ BIDV từ năm 2010-2016 53 Bảng 2.3: Các tiêu dƣ nợ cho vay VietinBank từ 2010-2016 54 Bảng 2.4: Các tiêu dƣ nợ cho vay VietcomBank từ 2010-2016 54 Bảng 2.5: Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng BIDV 2010-2016 55 Bảng 2.6: Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng Vietinbank từ 20102016 56 Bảng 2.7: Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng Vietcombank 2010-2016 56 Bảng 2.8: Các tiêu kết kinh doanh BIDV 2010-2016 58 Bảng 2.9: Tỷ trọng cho vay theo ngành BIDV từ 2010-2016 61 Bảng 2.10: Tỷ trọng cho vay theo đối tƣợng khách hàng BIDV từ 2010-2016 63 Bảng 2.11: Tỷ trọng cho vay theo thời hạn vay BIDV từ 2010-2016 64 Bảng 2.12: Tỷ trọng cho vay theo nhóm nợ BIDV từ 2010-2016 65 Bảng 2.13: Định hƣớng danh mục cho vay theo ngành BIDV từ 2016-2018 72 Bảng 2.14: Phân cấp thẩm quyền phán tín dụng BIDV 75 Bảng 2.15: Phân loại XHTD BIDV 77 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc rủi ro cho vay 18 Sơ đồ 1.2: Mơ hình quản trị DMCV truyền thống 24 Sơ đồ 1.3: Mô hình quản trị DMCV chủ động 27 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ chứng khốn hóa 35 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV 48 Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý BIDV 48 Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức chi nhánh BIDV 49 Sơ đồ 2.4: Lƣu đồ quy trình phê duyệt tín dụng BIDV 76 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổ chức thực giám sát danh mục tín dụng BIDV 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản 2016 25 NHTM Việt Nam 50 Biểu đồ 2.2: Đồ thị tốc độ phát triển quy mô BIDV từ 2010-2016 51 Biểu đồ 2.3: Ƣớc lƣợng CAR 10 NHTM thí điểm áp dụng Basel II 52 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản ngân hàng BIDV, CTG, VCB 55 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ DPRR tổng dƣ nợ BIDV, CTG, VCB 57 Biểu đồ 2.6: Kết kinh doanh BIDV từ 2010-2016 59 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế từ 2010-2016 60 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế BIDV 2012 -2016 62 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành kinh tế toàn ngành 2012 -2016 62 95 có liên quan đến yếu tố nhƣ giá trị tài sản chấp, bảo lãnh bên thứ ba… LGD tính tốn theo cơng thức sau đây: LGD = (EAD - Số tiền thu hồi)/EAD Trong đó, số tiền thu hồi bao gồm khoản tiền mà khách hàng trả khoản tiền thu đƣợc từ xử lý tài sản chấp, cầm cố LGD đƣợc tính (100% - tỷ lệ vốn thu hồi đƣợc) Theo nghiên cứu ủy ban Basel, hai yếu tố giữ vai trò quan trọng định khả thu hồi vốn ngân hàng khách hàng không trả đƣợc nợ tài sản bảo đảm khoản vay cấu tài sản khách hàng Cơ cấu tài sản khách hàng đƣợc nhắc đến với ý nghĩa thứ tự ƣu tiên trả nợ khác khoản phải trả trƣờng hợp doanh nghiệp phải phá sản Trên thực tế, doanh nghiệp phá sản, tỷ lệ thu hồi vốn từ khoản vay ngân hàng thƣờng cao tỷ lệ thu hồi vốn từ trái phiếu ngân hàng có quyền đƣợc ƣu tiên trả nợ trƣớc nhà đầu tƣ trái phiếu Bên cạnh đó, kinh tế tình trạng suy thoái, tỷ lệ thu hồi vốn sụt giảm Ngành nghề kinh doanh ảnh hƣởng định đến tỷ lệ thu hồi vốn: khách hàng hoạt động lĩnh vực công nghiệp nặng thƣờng cho tỷ lệ thu hồi vốn cao khách hàng kinh doanh lĩnh vực dịch vụ Hiện nay, tồn ba phƣơng pháp để tính LGD: Một là, Market LGD - tỷ trọng tổn thất vào thị trƣờng Phƣơng pháp đƣợc sử dụng khoản tín dụng đƣợc mua bán thị trƣờng Ngân hàng xác định tỷ trọng tổn thất khoản vay vào giá khoản vay thời gian ngắn sau đƣợc xếp vào hạng khơng trả đƣợc nợ Giá đƣợc tính sở ƣớc tính thị trƣờng phƣơng pháp hóa tất dịng tiền thu hồi đƣợc khoản vay tƣơng lai Hai là, Workout LGD - tỷ trọng tổn thất vào việc xử lý khoản tín dụng khơng trả đƣợc nợ Ngân hàng ƣớc tính luồng tiền tƣơng lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi đƣợc luồng tiền chiết khấu luồng tiền Việc xác định lãi suất chiết khấu phù hợp vấn đề mấu chốt nan giải 96 Ba là, Implied Market LGD - xác định tỷ trọng tổn thất vào giá trái phiếu rủi ro thị trƣờng - EAD - Exposure at Default - Giá trị khoản vay thời điểm vỡ nợ: độ lớn khoản vay phụ thuộc vào số tiền cho vay, tiến độ giải ngân lịch sử trả nợ khách hàng Đối với khoản vay có kỳ hạn, EAD đƣợc xác định khơng q khó khăn Tuy nhiên, khoản vay theo hạn mức tín dụng, tín dụng tuần hồn vấn đề lại phức tạp Theo thống kê ủy ban Basel, thời điểm không trả đƣợc nợ, khách hàng thƣờng có xu hƣớng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức đƣợc cấp Do đó, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD nhƣ sau: EAD = Dư nợ bình qn + LEQ x Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình qn Trong đó, LEQ - Loan Equivalent Exposure tỷ trọng phần vốn chƣa sử dụng có nhiều khả đƣợc khách hàng rút thêm thời điểm không trả đƣợc nợ “LEQ x Hạn mức tín dụng chƣa sử dụng bình qn” phần dƣ nợ khách hàng rút thêm thời điểm khơng trả đƣợc nợ ngồi mức dƣ nợ bình qn Việc xác định LEQ - tỷ trọng phần vốn rút thêm có ý nghĩa định độ xác ƣớc lƣợng dƣ nợ khách hàng thời điểm không trả đƣợc nợ Cơ sở xác định LEQ số liệu khứ, điều dẫn đến khó khăn lớn tính tốn Ví dụ, khách hàng uy tín, trả nợ đầy đủ thƣờng rơi vào tình trạng này, đó, khơng thể tính xác đƣợc LEQ khách hàng tốt Ngoài ra, số vấn đề dẫn đến phức tạp LEQ cịn gồm: loại hình kinh doanh khách hàng, khả khách hàng tiếp cận với thị trƣờng tài chính, quy mơ hạn mức tín dụng, tỷ lệ dƣ nợ sử dụng so với hạn mức,… Bằng việc xây dựng mơ hình XHTD nội kết hợp đo lƣờng tổn thất theo Basel, BIDV lƣợng hóa đƣợc tổng tổn thất DMCV, nhìn nhận đƣợc mức độ rủi ro danh mục có tác động nhƣ đến mức vốn tự có ngân hàng, hiệu hoạt động lực cạnh tranh, đặc biệt mơ hình xác định xác giá trị khoản vay phục vụ cho công cụ mua bán nợ, chứng khốn hóa hốn đổi rủi ro tín dụng 97 Đồng thời xây dựng mơ hình XHTD nội kết hợp đo lƣờng tổn thất theo Basel giúp ngân hàng xây dựng hiệu Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Hiện nay, ngân hàng Việt Nam đa phần áp dụng việc trích lập dự phòng theo định lƣợng, tức dựa số ngày, số lần hạn Tuy nhiên, ngân hàng xác định đƣợc xác tổn thất ƣớc tính, sử dụng phƣơng pháp định tính để xác định mức độ rủi ro khoản vay, lúc việc trích lập dự phịng theo tỷ lệ phù hợp trở nên hiệu xác nhiều Ngồi cịn vận dụng kết tính tốn để tái xếp hạng khách hàng, nhƣ xếp hạng ban đầu để định cho vay dựa yếu tố thời điểm tài phi tài chính, sau theo dõi khoản vay, việc xếp hạng khách hàng theo thông tin xác suất vỡ nợ hợp lý Đây công cụ quản trị rủi ro danh mục tiên tiến, xu tất yếu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần đƣợc áp dụng BIDV Tuy nhiên, việc tính tốn tiêu PD, LGD EAD phức tạp, địi hỏi ngân hàng phải có sở liệu đầy đủ, đƣợc lƣu trữ khoa học với chƣơng trình phần mềm xử lý liệu đại Tất vấn đề đòi hỏi ngân hàng thƣơng mại phải đầu tƣ nguồn lực tài chính, ngƣời, thời gian lớn đặc biệt phải có lộ trình triển khai khoa học (iii) Hoàn thiện máy quản lý rủi ro, kiểm soát nội Chức phận quản lý rủi ro kiểm soát nội BIDV thẩm định, tái thẩm định, kiểm tra giám sát tồn q trình cho vay khối tác nghiệp Các phận khơng có chức kinh doanh, trực tiếp tạo lợi nhuận Để đảm bảo tính độc lập cần bố trí cơng việc phân cơng nhiệm vụ cho phận cách phù hợp, lấy mục tiêu quản trị rủi ro danh mục đặt lên hàng đầu Hạn chế việc phân công nhiệm vụ cách chống chéo nhƣ phòng quản lý rủi ro vừa làm công tác thẩm định cho vay, vừa làm công tác quản trị rủi ro cho vay, không mang tính độc lập cao Đồng thời BIDV cần nâng cao cơng tác thẩm định phân tích tín dụng, chất lƣợng kiểm tra, giám sát sau cho vay 98 Việc giao kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh BIDV không quan tâm tới tăng trƣởng quy mơ tín dụng mà cịn phải quan tâm đến cấu DMCV Định kỳ chi nhánh phải thực báo cáo cho vay khách hàng, cần có báo cáo đến DMCV đánh giá mức độ rủi ro DMCV Báo cáo phải mang tính độc lập từ phận quản lý rủi ro, từ phận thẩm định cho vay phận có liên quan đến khối kinh doanh Điều mang ý nghĩa DMCV BIDV đƣợc chuyển từ ngẫu nhiên sang thực có kế hoạch, định hƣớng rõ ràng hơn, xác 3.2.4 Giải pháp liên quan đến điều chỉnh danh mục cho vay (i) Tiếp tục nghiên cứu phương pháp quản trị DMCV theo khuynh hướng đại So với NHTM giới, đặc biệt nƣớc phát triển trình độ quản trị DMCV BIDV cịn sơ khai, đa số sử dụng công cụ truyền thống, nội bảng chủ yếu Do hiệu quản trị DMCV BIDV thƣờng có độ trễ, tính linh hoạt chƣa cao, ảnh hƣởng đến mối quan hệ với khách hàng Do thị trƣờng tài Việt Nam cịn chƣa ổn định, cơng cụ quản trị DMCV đại nhƣ chứng khốn hóa, hốn đổi rủi ro lãi suất chƣa có điều kiện phát huy tác dụng Tuy nhiên theo khuynh hƣớng hội nhập mở rộng hoạt động, yếu tố tích cực dần hình thành, thị trƣờng tài tƣơng lai khắc phục đƣợc nhƣợc điểm Là ĐCTC hàng đầu Việt Nam, BIDV cần chủ động nghiên cứu, thử nghiệm, vận dụng phƣơng pháp quản trị DMCV đại vào quy trình cho vay, giám sát cho vay (ii) Tích cực hợp tác với tổ chức mua bán nợ Hiện BIDV NHTM có lƣợng dƣ nợ xấu bán cho VAMC nhiều nhất, việc giúp cho BIDV cân đối lại DMCV giảm đƣợc tỷ trọng nợ xấu BIDV cần tích cực hợp tác với VAMC công tác mua bán nợ cơng cụ quản trị DMCV có tác động trực tiếp lên bảng cân đối ngân hàng Ngồi VAMC, BIDV hợp tác với tổ chức mua bán nợ khác nhƣ Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam (DATC) Mặt khác BIDV cần nhìn nhận việc mua bán nợ 99 dƣới góc độ quản trị DMCV công cụ dùng để điều chỉnh DMCV, không mua bán nợ xấu mà nợ tiêu chuẩn khoản nợ có nguy gây rủi ro DMCV 3.3 Kiến nghị phủ NHNN (i) Ổn định kinh tế vĩ mơ, lành mạnh hóa thị trường tài Việc thiết kế DMCV BIDV phần dựa vào vào tình hình kinh vĩ mơ, sách, định hƣớng phát triển ngành nghề, vùng miền phủ Nếu số vĩ mô không bám sát thực tế, đặc biệt kinh tế rơi vào tình trạng suy thối ảnh hƣởng tới toàn DMCV BIDV Do việc nâng cao tính ổn định kinh tế vĩ mơ nhiệm vụ quan trọng phủ, ban ngành góp phần nâng cao lực quản trị DMCV BIDV nói riêng NHTM nói chung Thị trƣờng tài Việt Nam bắt đầu giai đoạn phát triển gần đây, đặc biệt sau giai đoạn cổ phần hóa, lành mạnh hóa thị trƣờng tài góp phần xây dựng DMCV BIDV ngày nhanh chóng, độ xác cao phát huy đƣợc hiệu khâu tổ chức thực (ii) Ban hành quy định giám sát rủi ro DMCV theo chuẩn mực quốc tế Các thông lệ, chuẩn mực quản lý rủi ro DMCV tốt giới cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng vận dụng vào Việt Nam Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng ban hành thông lệ quản trị rủi ro tốt, mơ hình giám sát rủi ro tiên tiến đƣợc nhiều nƣớc công nhận, cần đƣợc nghiên cứu áp dụng Việc giám sát hoạt động quan Nhà nƣớc cần tuân thủ hai nguyên tắc: tính tuân thủ tính quản trị rủi ro Giám sát tính tuân thủ nhằm phát sai sót, sai phạm để xử lý, cịn việc giám sát tính quản trị rủi ro nhằm phát rủi ro tiềm ẩn, rủi ro danh mục có khả gây an toàn cho hệ thống hoạt động BIDV (iii) Xây dựng hàng lang pháp lý cho công cụ quản trị DMCV đại Trong điều kiện thị trƣờng tài lành mạnh, ổn định cho phép NHNN xây dựng phát triển công cụ quản trị DMCV đại nhƣ chứng khốn hóa, hốn đổi rủi ro lãi suất Điều nhằm đa dạng hóa công cụ quản trị DMCV NHTM, đồng thời tạo điều kiện để hội nhập tốt Do việc xây dựng 100 hàng lang pháp lý cho công cụ quản trị DMCV đại cần thiết Theo xu hƣớng quản trị DMCV đại quốc tế, NHNN cần ban hành văn hƣớng dẫn việc triển khai, thực công cụ chứng khốn hóa, hốn đổi rủi ro tín dụng, Tuy nhiên, cần có thời gian nghiên cứu kỹ lƣỡng công cụ quản trị DMCV đại ln có ƣu nhƣợc điểm định Mục tiêu cuối công cụ để hạn chế rủi ro DMCV, không sử dụng để NHTM thực đầu cơ, đảo nợ, (iv) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát DMCV TCTD Công tác tra, kiểm tra DMCV NHNN phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục, đặc biệt hƣớng vào TCTD có tƣợng cho vay vƣợt giới hạn quy định, nợ xấu cao, dƣ nợ cho vay tăng trƣởng khơng đồng đều, tăng trƣởng nóng Cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ cách hiệu để hỗ trợ trình kiểm tra, giám sát, khắc phục hạn chế nguồn nhân lực có giới hạn Đồng thời phải thực trình tái kiểm tra, tái kiểm soát để đảm bảo nguyên tắc tuân thủ, bất kiêm nhiệm, bốn mắt thực Đồng thời có chế hƣớng dẫn, tƣ vấn điều chỉnh DMCV chế tài TCTD cố tình sai phạm (v) Củng cố hoạt động trung tâm CIC Trung tâm CIC đầu mối thu thập thơng tin tình trạng vay vốn khách hàng, số lƣợng lẫn chất lƣợng khoản vay, tài sản đảm bảo cách công khai, minh bạch Tuy nhiên liệu thu thập từ CIC sơ khai, đa dạng có độ trễ Trung tâm CIC cần có thêm cơng cụ để thu thập thơng tin XHTD khách hàng nhằm phục vụ cho công tác thẩm định rủi ro cho vay Hơn CIC cần thực cập nhật thƣờng xuyên tình hình khoản vay khách hàng, tránh tình trạng báo cáo chậm trễ làm ảnh hƣởng đến định cấp tín dụng BIDV (vi) Có lộ trình tăng vốn pháp định NHTM Hiện quy định mức vốn pháp định NHTM nƣớc tƣơng đối mỏng, so với NHTM khu vực giới cịn 101 xa Đồng thời mức vốn tự có NHTM nƣớc cịn có chênh lệch lớn, điều gây nguy rủi ro hệ thống cao Các DMCV nhiều NHTM cao nhiều lần so với mức vốn tự có, rủi ro xảy dẫn đến rủi ro cho tồn hệ thống Do cần thiết phải có lộ trình tăng cƣờng vốn tự có NHTM, luật hóa thơng q vốn pháp định Kết luận chƣơng Trên sở thực trạng hoạt động quản trị DMCV BIDV giai đoạn 2010-2016, từ hạn chế, tồn chƣơng 2, chƣơng nêu định hƣớng quản trị DMCV đề xuất số giải pháp hoàn thiện DMCV BIDV Đồng thời tác giả có số kiến nghị NHNN phủ nhằm góp phần nâng cao hiệu quản quản trị DMCV BIDV 102 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu thực trạng quản trị DMCV BIDV giai đoạn 2010-2016, luận văn giải đƣợc nội dung nhƣ sau: Về mặt lý luận, nghiên cứu cụ thể hóa khái niệm DMCV, quản trị DMCV, phƣơng pháp, công cụ sử dụng quản trị DMCV Vai trò quản trị DMCV nguyên tắc quản trị DMCV đƣợc xây dựng theo hƣớng đại, hội nhập quốc tế Về mặt thực trạng, nghiên cứu phân tích chi tiết cấu DMCV BIDV qua năm Đồng thời DMCV có độ rủi ro cao, chƣa phù hợp với định hƣớng quản trị rủi ro danh mục Đi sâu vào tìm hiểu cách thức quản trị DMCV BIDV, công cụ phƣơng pháp quản trị đƣợc BIDV sử dụng thời gian qua Với kết đạt đƣợc hạn chế tồn quản trị DMCV BIDV, nghiên cứu tìm đƣợc nguyên nhân chủ quan khách quan Về mặt giải pháp: xuất phát từ định hƣớng cho vay quản trị DMCV BIDV thời gian tới, nghiên cứu tìm giải pháp mang tính thực tiễn, phù hợp với thị trƣờng tài Việt Nam Các giải pháp tảng đa chiều cho việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro DMCV hiệu BIDV Theo xu hƣớng đại hóa, q trình quản trị DMCV ln thay đổi khơng ngừng theo yêu cầu thị trƣờng Việc đề ý tƣởng quản trị DMCV BIDV để thực đƣợc cần phải có đồng thuận, phối hợp từ nhiều phía Đó q trình hồn thiện, cải tiến khơng ngừng, địi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu mang tính chất cập nhật thƣờng xuyên viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt BIDV, Báo cáo tài chính, cáo bạch, tài liệu đại hội cổ đông, quy định nội qua năm, truy cập < http://www.bidv.com.vn>, [20 August 2017] Bùi Diệu Anh 2012, Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án tiến sỹ, đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Bùi Diệu Anh 2010, Rủi ro danh mục cho vay NHTM, Công nghệ Ngân hàng, số 53, Tháng 08/2010 Bùi Diệu Anh 2010, Danh mục cho vay NHTM lưu ý cần biết, Công nghệ Ngân hàng, số 56, Tháng 11/2010 Châu Đình Linh 2009, Quản trị danh mục tín dụng chủ động, Cơng nghệ Ngân hàng, số 41, tháng 08/2009 Cơng ty chứng khốn Bảo Việt 2015, Ngân hàng chạy đua theo chuẩn Basel II, truy cập < http://www.bvsc.com.vn/News/2015323/344076/ngan-hang-chaydua-theo-chuan-basel-ii.aspx>, [20 August 2017] Dickerson Knight Group 2003, Tài liệu đào tạo quản lý danh mục cho vay theo quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Dickerson Knight Group, Inc Đinh Xuân Cƣờng 2015, Quản trị danh mục cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng thương mại Việt Nam, Thị trƣờng tài tiền tệ, số 21, tháng 11/2015 Hồng Thị Thúy 2015, Quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Lê Hải Trung 2014, Làm rõ khái niệm vốn kinh tế vai trò hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 06/2014 11 Lê Thị Quyên 2014, Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Truy cập tại: , [20 August 2017] 12 Lê Xn Nghĩa 2014, Mơ hình ba lớp phòng thủ rủi ro Ngân hàng, Việt Báo Truy cập tại: , [20 August 2017] 13 Minh Ngọc 2014, Mô hình quản trị ưa chuộng Truy cập tại: , [20 August 2017] 14 Nguyễn Đức Trung 2012, Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB ứng dụng quản trị rủi ro Truy cập tại: < https://ub.com.vn/threads/luong-hoa-ton-that-tin-dung.4870/> [30 August 2017] 15 Nguyễn Minh Kiều 2005, Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê 16 Nguyễn Quang Sơn 2013, Xếp hạng mơ hình Var ES dự báo rủi ro danh mục, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM 17 NHNN, Báo cáo thường niên qua năm, số liệu thống kê, truy cập < http:// www.sbv.gov.vn>, [20 August 2017] 18 NHNN 2005, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 19 NHNN 2011, Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 20 NHNN 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 21 NHNN 2014, Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh x ngân hàng nước 22 Peter S.Rose 1999, Quản trị ngân hàng thương mại, Ngƣời dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Phạm Long 2001, Hà Nội, Nhà xuất Tài 23 Phạm Mạnh Thƣờng 2009, Mua bán nợ xấu cần mở rộng đối tượng để tăng tính hiệu quả, Báo kinh tế Việt Nam số 23 ngày 17/11/2009 24 Phạm Hữu Hồng Thái 2015, Sử dụng mơ hình RAROC để quản trị rủi ro tín dụng, tạp chí ngân hàng, số 8, tháng 04/2015 25 Phạm Kim Loan 2015, Chứng khốn hóa học kinh nghiệm thực tiễn từ khủng khoảng thị trường bất động sản Mỹ, Đại Học Ngân Hàng TP.HCM, truy cập tại: , [20 August 2017] 26 Quốc hội khóa XII 2010, Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 27 Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc 2009, Cơng cụ chứng khốn phái sinh (CDS) Truy cập tại: , [20 August 2017] 28 VCBS 2017, Báo cáo ngành ngân hàng Truy cập tại: ,[20 August 2017] Tài liệu nƣớc Andreas Kamp et al 2005, Do bank diversify loan portfolio? A tentative answer based on individual bank loan portfolios, University of Munster and Deutsche Bundesbank xi Anthony Saunders & Linda Allen 2002, Credit Risk Measurement, John Wiley & Sons, Inc Basel Committee on Banking Supervisior, September 2000, Principal for the Management of Credit Risk Business Dictionary 2014, Loan Portfolio, truy cập tại: http://www.businessdictionary.com/definition/loanportfolio.html#ixzz2wb2vY2 OU, [20 August 2017] Charles W Smithson 2002, Credit portfolio management, John Wiley & Sons, Inc Christian Bluhm 2005, Applications of Probability Theory in Credit Portfolio Management, University of Erlangen, July 16-17 Comptroller’s Handbook 1998, Loan portfolio management, National Bank Examiner Doc RNDr Jiri Witzany, Ph.D 2010, Credit Risk Management and Modeling, Financial Engineering Elsevier 2009, Journal of Banking & Finance, Elsevier B.V 10 Greg N.Gregoriou and Christian Hope 2009, The Handbook of Credit portfolio management, New York, The McGraw-Hill Companies, Inc 11 Grzegorz Michalski 2007, Portfolio management approach in trade credit decision making, Romanian Journal of Economic Forecasting, 03/2017 12 Hanna Sarraf 2006, Active portfolio Management (APM) – Aframework to manage credit risk-and build competitve edge, Journal of Risk Intelligence, page 10-15 13 Joseph John Magali 2014, Effectiveness of Loan Portfolio Management in Rural SACCOS: Evidence from Tanzania, Business and Economic Research, Vol 4, No 14 Ludger Overbeck 2012, Active portfolio Management: Balancing Risk & Opportunity, GARP 13th Annual Risk Management Convention, New York, Feb 2012 xii 15 Oldrich Alfons Vasicek 2002, The distribution of loan portfolio value, truy cập tại: , [20 August 2017] 16 Study Group on Credit Portfolio Management 2007, Credit Portfolio management at Japanese Financial Institutions – Current Status and Challenges The Center for Advanced Financial Technology of the Bank of Japan’s Financial Systems and Bank Examination Department, Japan, Nov 2006 17 Wolfgang Hammes, Mark Shapiro 2001, The implications of the new capital adequacy rules for portfolio management of credit assets, Journal of Banking & Finance 25 18 Wise Geek 2014, What Is Credit Portfolio Management ?, truy cập tại: , August 2017] [20 xiii PHỤ LỤC Danh sách 25 NHTMCP Việt Nam Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản 2016 25 NHTM Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc Dân Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thƣơng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Ngân hàng TMCP Việt Tên giao dịch ACB Trang chủ acb.com.vn SeaBank seabank.com.vn ABBank abbank.vn Maritime Bank, MSB msb.com.vn Techcomank techcombank.com.v n Kienlongbank kienlongbank.com NamABank namabank.com.vn NVB ncb-bank.vn VPB vpbank.com.vn HDBank hdbank.com.vn MBB mbbank.com.vn VIB vib.com.vn Saigonbank, SGB saigonbank.com.vn Sacombank, STB sacombank.com.vn VietABank, VAB vietabank.com.vn xiv Á 16 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 17 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 18 19 20 21 22 23 24 25 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn-Hà Nội Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Tiên Phong Petrolimex Group Bank, PG Bank Eximbank, EIB Vietcombank,VCB pgbank.com.vn eximbank.com.vn vietcombank.com.vn Vietinbank, CTG vietinbank.vn BIDV, BID bidv.com.vn SHBank, SHB shb.com.vn OCB ocb.com.vn LienVietPost Bank, LPB Sài Gòn, SCB TienPhong Bank, TP Bank lienvietpostbank.co m.vn scb.com.vn tpb.vn ... SỞ LÝ LUẬN VỀ DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại .9 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DANH MỤC CHO VAY VÀ QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Danh mục cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN CHÍ LINH QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM