Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

93 21 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG THÁI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG THÁI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI ĐAN THANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Tp HCM, ngày tháng năm 2019 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam” đƣợc thực nhằm mục đích xác định nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, từ đó, đề xuất kiến nghị cho nhà quản trị doanh nghiệp nhằm xây dựng cấu trúc vốn hiệu Đầu tiên, đề tài hệ thống sở lý thuyết liên quan đến cấu trúc vốn thực tổng quan nghiên cứu thực nghiệm liên quan ngồi nƣớc Sau đó, đề tài giới thiệu mơ hình nghiên cứu phƣơng pháp ƣớc lƣợng gồm Pooled OLS, FEM, REM FGLS liên quan đến liệu bảng nhƣ kiểm định để lựa chọn mơ hình Sau phân tích thống kê mơ tả số yếu tố vĩ mô vi mô liên quan đến cấu trúc vốn doanh nghiệp , đề tài thực hồi quy mơ hình để xác định nhân tố vi mô ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Mơ hình hồi quy sử dụng để phân tích đảm bảo tính vững, khơng chệch hiệu mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp FGLS Kết cho thấy kết hồi quy cho thấy khả sinh lời, tỷ lệ tài sản cố định/tổng tài sản số năm hoạt động có ảnh hƣởng nghịch chiều đến cấu trúc vốn Ngƣợc lại, quy mô tốc độ tăng trƣởng hai nhân tố có ảnh hƣởng thuận chiều đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Khác với số nghiên cứu trƣớc đây, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hình thức sở hữu không ảnh hƣởng đến định cấu trúc vốn doanh nghiệp LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cơ hết lịng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh i MỤC LỤC Mục lục I Danh mục từ viết tắt V Danh mục bảng biểu VII Danh mục hình viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu tổng quát .4 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu 1.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.6.3 Quy trình nghiên cứu 1.7 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .7 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 10 2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DN .10 2.1.1 Cấu trúc vốn .10 2.1.2 Chi phí khốn khó tài (financial distress costs) .11 ii 2.1.3 Lá chắn thuế .12 2.1.4 Thông tin bất đối xứng .12 2.2 CÁC LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA DN 13 2.2.1 Lý thuyết Modigliani Miller (lý thuyết M&M) .13 2.2.2 Lý thuyết đánh đổi (Trade – off theory) 15 2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng 16 2.2.4 Lý thuyết chi phí đại diện 17 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DN .18 2.3.1 Tỷ suất sinh lời 18 2.3.2 Quy mô DN .19 2.3.3 Tài sản cố định 19 2.3.4 Tốc độ tăng trưởng 20 2.3.5 Thuế suất thuế thu nhập DN 20 2.3.6 Số năm hoạt động 21 2.3.7 Hình thức sở hữu 21 2.3.8 Các nhân tố khác 21 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DN 22 2.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn DN nước .22 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn DN Việt Nam 23 2.4.3 Khoảng trống nghiên cứu .25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .28 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 28 3.1.2 Biến nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 29 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .33 iii 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 34 3.3.1 Phương pháp hồi quy theo mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) 35 3.3.2 Phương pháp hồi quy theo mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) 36 3.3.3 Lựa chọn mơ hình 37 3.3.4 Phương sai tự tương quan mơ hình 38 3.3.5 Phương pháp ước lượng FGLS 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DNVN TRONG GIAI ĐOẠN 2008 – 2018 41 4.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ giai đoạn 2008 – 2018 .41 4.1.2 Đặc điểm DNVN giai đoạn 2008 – 2018 45 4.1.2.1 Thực trạng cấu trúc vốn DNVN giai đoạn 2008 – 2018 .45 4.1.2.2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu DNVN giai đoạn 2008 – 2018 46 4.1.2.3 Khả sinh lời tài sản (ROA) DN niêm yết Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 .47 4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 48 4.3 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH .50 4.3.1 Ma trận tương quan biến mơ hình 50 4.3.1.1 Ma trận tương quan biến mơ hình 50 4.3.1.2 Kiểm định đa cộng tuyến 51 4.3.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy 52 4.3.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình 53 4.3.4 Kiểm định phương sai sai số tự tương quan .54 4.3.5 Mơ hình hồi quy sau khắc phục khuyết tật 55 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 4.4.1 Khả sinh lời DN 56 4.4.2 Quy mô DN 57 iv 4.4.3 Tài sản cố định DN 58 4.4.4 Tốc độ tăng trưởng DN .58 4.4.5 Thuế suất thuế thu nhập DN 59 4.4.6 Hình thức sở hữu DN 59 4.4.7 Số năm hoạt động DN .59 KẾT LUẬN CHƢƠNG .61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .62 5.1 KẾT LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DNVN 62 5.2 ĐỀ XUẤT 63 5.2.1 Đối với DNVN 63 5.2.2 Đối với Nhà nước quan quản lý .65 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 64 cấu trúc vốn mục tiêu Dựa sở xác định nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn nghiên cứu, DN cần xem xét: Thứ nhất, nâng cao hiệu kinh doanh Kết nghiên cứu cho thấy hiệu kinh doanh có mối quan hệ nghịch chiều với địn bẩy tài Hay nói cách khác, hoạt động hiệu quả, DN có xu hƣớng sử dụng nợ hơn, điều làm cho DN tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng vốn Khi hoạt động có hiệu quả, thay sử dụng nợ vay, DN tận dụng nguồn vốn nội từ lợi nhuận giữ lại loại vốn có chi phí thấp so với nợ phát hành cổ phiếu Các nhà quản trị tài DN cần cân nhắc tỷ lệ chi trả cổ tức nhƣ lợi nhuận giữ lại để đảm bảo hài hịa lợi ích cổ đông nhƣ hiệu việc tận dụng nguồn vốn Bên cạnh đó, hiệu có hiệu quả, DN đƣợc chủ nợ đánh giá cao nhƣ đƣợc nhà đầu tƣ thị trƣờng tài tin tƣởng hơn, từ đó, DN huy động vốn từ chủ nợ, nhà đầu tƣ thị trƣờng với chi phí rẻ Thứ hai, xây dựng kế hoạch hoạt động năm, giai đoạn phát triển để có biện pháp huy động nguồn vốn phù hợp Kết nghiên cứu thực nghiệm từ đề tài cho thấy tốc độ tăng trƣởng DN có mối quan hệ thuận chiều với tỷ lệ nợ tổng tài sản DN Bên cạnh đó, số năm hoạt động lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với DN Trên sở đó, nhà quản trị tài cần xây dựng kế hoạch phát triển DN cụ thể, cân nhắc đến giai đoạn hoạt động DN nhằm đánh giá khả tăng trƣởng DN qua năm, giai đoạn để có chế huy động nguồn vốn tài trợ hoạt động phù hợp Đặc biệt DN giai đoạn tăng trƣởng, nhu cầu vốn nhiều nhƣng nguồn tài trợ nội không đáng kế, việc sử dụng nợ vay quan trọng Thứ ba, tận dụng lợi quy mô sử dụng nợ vay Dựa kết nghiên cứu, thấy quy mơ DN nợ có mối quan hệ thuận chiều với Các DN có quy mơ tài sản lớn việc vay mƣợn từ chủ nợ dễ dàng so với DN có quy mơ nhỏ, vừa Do đó, sử dụng nợ vay, DN nên xem xét lợi quy mơ tài sản để vay với chi phí vốn thấp Bên cạnh đó, cần phải cân nhắc sử dụng nợ khả quản lý tài 65 Thứ tƣ, khai thác tối đa lợi ích sử dụng nợ vay Các khoản nợ vay cịn đƣợc gọi địn bẩy tài khai thác nguồn vốn vay hiệu giúp DN nâng cao hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Để tối đa hóa lợi ích nợ vay, DN nên linh hoạt sử dụng hình thức vay nợ thay phụ thuộc lớn vào NHTM nhƣ Đối với nhóm tài sản ngắn hạn, DN đàm phán để sử dụng thƣơng phiếu khoản nợ ghi sổ trình giao dịch với bên bán nhằm chiếm dụng vốn Đối với nhóm tài sản dài hạn, DN thuê tài chính, phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi thị trƣờng chứng khốn… Việc đa dạng linh hoạt hình thức huy động nguồn vốn vay nợ giúp DN cân đối hợp lý chi phí nguồn vốn nhƣ khai thác đƣợc lợi ích từ chắn thuế mang lại Thứ năm, cần nâng cao vai trị nhà quản trị tài DN Để thực đƣợc đề xuất nêu trên, đội ngũ nguồn nhân mảng tài chính, đặc biệt nhà quản trị tài DN đóng vai trị quan trọng Do đó, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nguồn nhân lực phải đƣợc quan tâm mực Các nhà quản trị tài cần khơng ngừng nâng cao kiến thức, áp dụng mơ hình quản trị tài đại, mơ hình đo lƣờng rủi ro hoạt động tài DN vào định tài Ngồi ra, DN cần phải khơng ngừng hệ thống kiểm sốt nội để nhận diện đƣợc rủi ro, có rủi ro tài DN Khi nhận diện kịp thời rủi ro, DN có nhiều biện pháp để điều chỉnh hoạt động nhƣ xây dựng mục tiêu kế hoạch tài ngắn hạn, trung dài hạn cho DN 5.2.2 Đối với Nhà nƣớc quan quản lý Phát triển thị trƣờng trái phiếu doanh nghiệp: Thị trƣờng trái phiếu DN Việt Nam có bƣớc phát triển quy mô, số lƣợng công ty phát hành khối lƣợng giao dịch nhƣng thấp nhiều so sánh với thị trƣờng cổ phiếu Các DNVN vay nợ phần lớn vay từ tổ chức tín dụng Điều gây khó khăn cho DN muốn vay vốn trái phiếu bối cảnh tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng vay trung dài hạn NHTM Việt Nam ngày giảm Muốn phát triển thị trƣờng trái phiếu cần phải thực đồng giải pháp nhƣ sau: 66 Thứ nhất, phát triển tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập thị trƣờng Đây tổ chức đánh giá khách quan uy tín khả trả nợ DN phát hành trái phiếu thị trƣờng Nhờ có tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập mà nhà đầu tƣ yến tâm mua trái phiếu DN phát hành Hiện Việt Nam có tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nhƣng hoạt động chƣa thực hiệu quả, chƣa tạo danh tiếng nhƣ tin tƣởng nhà đầu tƣ thị trƣờng Do đó, muốn phát triển thị trƣờng trái phiếu, cần phát triển tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập có uy tín cao thị trƣờng Thứ hai, chế phát triển thị trƣờng trái phiếu thứ cấp Một điểm hạn chế lớn trái phiếu DN thị trƣờng tính khoản khơng cao Do đó, để nhà đầu tƣ quan tâm nhiều đến trái phiếu DN, cần tạo chế để tăng khả khoản cho trái phiếu DN Thứ ba, hoàn thiện chế quản lý DN niêm yết, đặc biệt chế quản lý thơng tin DN niêm yết Điều đóng vai trị quan trọng để đảm bảo chất lƣợng thông tin công bố từ DNVN đến nhà đầu tƣ Nếu chuẩn mực xây dựng cách khoa học, chặt chẽ đảm bảo đƣợc thông tin minh bạch, làm cho nhà đầu tƣ tin tƣởng vào DN, giảm đƣợc chi phí đại diện q trình giao dịch Ngƣợc lại, khơng có chế quản lý thơng tin DN niêm yết, DN dễ cung cấp thông tin sai lệch để làm lợi cho DN, dẫn đến tƣợng thông tin bất cân xứng nên giao dịch nhà đầu tƣ DN khó thành cơng, bên cạnh đó, chi phí huy động vốn tăng lên 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mỗi đề tài nghiên cứu có kết hạn chế đề tài Với phạm vi, thời gian nghiên cứu, đề tài tồn số hạn chế nhƣ sau: Thứ nhất, sau đánh giá thực trạng đầu tƣ DN niêm yết Việt Nam giai đoạn nghiên cứu bao gồm cấu trúc vốn dựa tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản, đề tài chƣa phân tích tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản Vì vậy, hƣớng nghiên cứu bổ sung so sánh hiệu hoạt 67 động hai nhóm DN để xác định đƣợc cấu trúc vốn, dƣới mức ảnh hƣởng nhƣ đến hiệu hoạt động DN Thứ hai, đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố bên DN ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn Đề tài dừng lại phân tích thống kê mơ tả ảnh hƣởng yếu tố vĩ mô đến cấu trúc vốn DNVN mà chƣa xây dựng mơ hình để đánh giá tác động nhân tố vĩ mô khách quan đến cấu trúc vốn DN niêm yết Việt Nam Thứ ba, mơ hình xây dựng chƣa xem xét đến nội dung quản trị DN đƣợc thể qua việc chƣa có biến phản ánh quy mô hội đồng quản trị, lực quản lý… Điều làm hạn chế việc xác định rõ vai trò nhà quản lý ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn nhƣ nào, nhằm góp phần làm ví dụ minh họa cho lý thuyết đại diện Việt Nam Do đó, hƣớng nghiên cứu bổ sung làm rõ vai trò quản trị hoạt động đầu tƣ DN Những hạn chế nêu đề tài định hƣớng nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu khác để làm rõ vấn đề hoạt động đầu tƣ DN Việt Nam 68 Kết luận chƣơng Chƣơng tổng hợp kết nghiên cứu từ nội dung phân tích chƣơng 4, sở đƣa đƣợc kiến nghị giúp DN Việt Nam cân nhắc yếu tố thuộc DN để xác định cấu trúc vốn nhƣ nguồn tài trợ hợp lý Bên cạnh đó, nhóm tác giả đƣợc hạn chế đề tài, đồng thời đƣa đƣợc định hƣớng nghiên cứu 69 KẾT LUẬN CHUNG Mục đích thực đề tài để tìm nhân tố ảnh hƣởng nhƣ đánh giá chiều hƣớng tác động nhân tố đến cấu trúc vốn DNVN, từ đề xuất số kiến nghị nhà quản trị DN nhƣ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan Sau giới thiệu tổng quan đề tài, sở lý thuyết cấu trúc vốn DN đƣợc hệ thống hóa chƣơng 1, gồm lý thuyết M&M, lý thuyết đánh đổi, lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết chi phí đại diện Những nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến cấu trúc vốn nƣớc đƣợc giới thiệu nhằm khoảng trống nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc trình bày cụ thể, chi tiết chƣơng để làm sở cho việc xác định kết nghiên cứu chƣơng Dựa thống kê mô tả, đề tài đƣợc: (1) DNVN chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu thƣờng lớn nợ với tỷ lệ nợ thấp 50%; (2) Nợ DNVN chủ yếu nợ ngắn hạn; (3) DNVN chủ yếu vay nợ từ NHTM, tổ chức tín dụng thay phát hành trái phiếu; (4) Các yếu tố vĩ mô không ảnh hƣởng nhiều đến cấu trúc vốn DN Đi sâu vào nhân tố vi mô thuộc DN, sử dụng kết hồi quy theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng FGLS, nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn DN nhƣ sau: (1) khả sinh lời, tỷ lệ tài sản cố định/tổng tài sản số năm hoạt động có ảnh hƣởng nghịch chiều đến cấu trúc vốn; (2) quy mô tốc độ tăng trƣởng hai nhân tố có ảnh hƣởng thuận chiều đến cấu trúc vốn DN; (3) thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hình thức sở hữu khơng ảnh hƣởng đến định cấu trúc vốn DN Dựa kết này, chƣơng trình bày số kiến nghị nhà quản lý DN nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn liên quan đến việc xây dựng cấu trúc vốn hợp lý Đồng thời, đề xuất liên quan đến thị trƣờng vốn, đặc biệt thị trƣờng trái phiếu đƣợc trình bày nhằm hỗ trợ DN chủ động tìm kiếm nguồn vốn trung dài hạn tƣơng lai thay phụ thuộc vào hệ thống NHTM 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yến (2014), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Tp HCM (HOSE)”, Tạp Chí Phát Triển & Hội Nhập, Số 18 (28), Tháng 09 - 10/2014 Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn tài hiệu tài chính: Tiếp cận theo phƣơng pháp phân tích đƣờng dẫn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số Hà Anh (2018), “Hết thời lãi suất giá rẻ”, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập http://enternews.vn/het-thoi-lai-suat-gia-re-140892.html, ngày 20/3/2019 Võ Thị Thúy Anh, Trần Khánh Ly, Lê Thị Nguyệt Ánh, Trần Thị Dung (2014), “Nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô đến cấu trúc vốn công ty niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 207 tháng 09/2014, tr 19-27 Phan Thanh Hiệp (2016), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp công nghiệp: Nghiên cứu từ mơ hình GMM”, Tạp chí Tài chính, kỳ số tháng 06/2016, trang 47-51 Nguyễn Minh Kiều (2014), Tài doanh nghiệp bản, Nhà xuất tài Ngơ Kim Phƣợng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hƣng, Lê Hồng Vinh (2013), Phân tích tài doanh nghiệp – tái lần 2, Nhà xuất Lao động Lê Thị Mỹ Phƣơng (2014), “Nhân tố ảnh hƣởng tới cấu trúc vốn công ty ngành Xây dựng niêm yết sàn chứng khoán‟, Tạp chí Tài chính, tháng 8/2014 Võ Minh Long (2018), “Mối quan hệ cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp: Trƣờng hợp công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HSX)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, số 53 (2) 2018, 45 –57 71 10 Lê Thị Minh Nguyên (2016), “Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn: nghiên cứu ngành xi măng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, số 4, 30 – 37 11 Linh Anh (2019), Kinh tế Việt Nam: 10 năm thăng trầm, truy cập tại, http://cafef.vn/kinh-te-viet-nam-10-nam-thang-tram-2019010910072395.chn, ngày 01/03/2019 12 Trƣơng Đông Lộc Võ Kiều Trang (2008), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 361, 20 – 26 13 Phan Thị Bích Nguyệt (2013), “Tác động hệ thống thuế thu nhập đến cấu trúc vốn công ty cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, 01.2011, 23 30 Tiếng Anh Ahmad, Z., Abdullah, N M H., & Roslan,S (2012), Capital Structure Effect on firms performance: Focusing on Consumers and Industrials sectors on Malaysian Firms International Review of Business Research papers, Vol.8.No.5.pp.137-155 Macguigan, R., Kretlow, J., Moyer, R (2006), Contemporary Financial Management, 10th edtion, Thomson Firer, C., Ross, A, S., Westerfield, R,W & Jordan, B, D (2012), Fundamentals of Corporate Finance 5thedition, McGraw-Hill/Irwin Antwi, S., Ebenezer Fiifi Emire Atta Mills and Professor Xicang Zhao (2012), Capital Structure and Firm Value: Empirical Evidence from Ghana International Journal of Business and Social Science, Vol No 22 Mohammad, R E.; Farzad Emadi; Reza Saadati Balasang; Ghorban Safari (2013), The Impact of Capital Structure on Firm Performance: Evidence from Tehran Stock Exchange Australian Journal of Basic & Applied Sciences; Vol 7(4): 1-8, ISSN 1991-8178 Irfan Ali 2011, Determinants of capital structure: Empirical evidence from Pakistan, Master Thesis, University of Twente Enschede, The Netherlands 72 Rajan, R G., and Zingales, L., (1995) What we know about capital structure? Some evidence from international data The journal of Finance, 50(5), 1421-1460 Myers, S C (1984) The capital structure puzzle The journal of finance, 39(3), 574592 Rajan, R G., and Zingales, L., (1995) What we know about capital structure? Some evidence from international data The journal of Finance, 50(5), 1421-1460 10 Titman, S., and Wessels, R., (1988), The determinants of capital structure choice The Journal of finance, 43(1), 1-19 11 Jensen, M.C (1986) Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers American Economic Review 76, 323-339 12 Kester, W C (1986) Capital and ownership structure: A comparison of United States and Japanese manufacturing corporations Financial management, 516 13 Wanrapee Banchuenvijit 2009, Capital Structure Determinants of Thai Listed Companies, University of the Thai Chamber of Commerce, Thailan 14 Wahab Ramli (2014), The determinants of capital structure: an empirical investigation of Malaysian listed government linked companies”, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 4, No.4, 930 - 945 15 Jan, B & Mateus, C (2008) Taxes and corporate debt policy: evidence for unlisted firms of sixteen European countries 16 Harc, M (2015) The relationship between tangible assets and capital structure of small and medium-sized companies in Croatia Ekonomski vjesnik/Econviews-Review of Contemporary Business Entrepreneurship and Economic Issues, 28(1), 213-224 17 Marete, D (2015) The relationship between firm size and financial leverage of firms listed at Nairobi securities exchange (Doctoral dissertation, University of Nairobi) 73 18 Diamond, D W., &Verrecchia, R E (1991) Disclosure, liquidity, and the cost of capital The journal of Finance, 46(4), 1325-1359 19 Alghusin, N A S (2015) Do Financial Leverage, Growth and Size Affect Profitability of Jordanian Industrial Firms Listed? International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 5(4), 335-348 20 Bevan, A., & Danbolt, J 2004 Capital Structure and Its Determinants in the UK-A Decompositional Analysis Applied Financial Economics, 12(1), 159-170 21 Chen, J J., 2003 Determinants of capital structure of Chinese-listed companies The Journal of Business Research, 57(12), 1341-1351 22 Huang, G., & Song, F M (2006) The determinants of capital structure: evidence from China China Economic Review, 17(1),14-36 23 Obeid Gharaibeh (2015), „The determinants of capital structure: empirical evidence from Kuwait‟, European Journal of Business, Economics and Accountancy, Vol 3, No 6, pp 1- 25 24 Murray Frank & Vidhan Goyal (2009), Capital Structure Decisions: Which factors are reliably important?, Financial Management, vol 38, issue 1, 1-37 25 Sunitha Vijayakumaran & Ratnam Vijayakumaran (2018), The determinants of capital structure decision: evidence from Chinese Listed Companies, Asian Journal of Finance & Accounting, Vol 10, No.2, 63 -81 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH POOLED OLS Source SS df MS Model Residual 33.0840407 73.8774581 4.72629153 2,158 034234225 Total 106.961499 2,165 049404849 LEV Coef ROA Size TANG GROW TAX GOV Age _cons -1.25822 0987633 -.1157491 0348709 1306156 0386864 -.1948641 1644499 Std Err .0519665 0061047 0202992 0090759 0375581 0091963 0205355 0390327 t -24.21 16.18 -5.70 3.84 3.48 4.21 -9.49 4.21 Number of obs F(7, 2158) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.000 0.000 0.000 = = = = = = 2,166 138.06 0.0000 0.3093 0.3071 18502 [95% Conf Interval] -1.36013 0867916 -.1555571 0170726 0569619 0206518 -.2351356 0879042 -1.15631 110735 -.0759411 0526693 2042694 056721 -.1545926 2409956 75 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: cty Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.2140 between = 0.1668 overall = 0.1701 corr(u_i, Xb) = = 2,166 203 = avg = max = 10.7 11 = = 76.08 0.0000 F(7,1956) Prob > F = -0.3199 LEV Coef Std Err t ROA Size TANG GROW TAX GOV Age _cons -.4574456 2203476 -.0054713 0209312 0003571 -.0016274 -.2075719 -.5702274 0367163 0123671 0201311 004751 0214996 0104215 0154449 0660767 sigma_u sigma_e rho 19555143 09144748 82055575 (fraction of variance due to u_i) -12.46 17.82 -0.27 4.41 0.02 -0.16 -13.44 -8.63 F test that all u_i=0: F(202, 1956) = 34.05 P>|t| 0.000 0.000 0.786 0.000 0.987 0.876 0.000 0.000 [95% Conf Interval] -.5294528 1960935 -.0449518 0116136 -.0418075 -.0220658 -.2378621 -.6998154 -.3854384 2446017 0340093 0302488 0425216 0188109 -.1772817 -.4406393 Prob > F = 0.0000 76 PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH REM Random-effects GLS regression Group variable: cty Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.2088 between = 0.1966 overall = 0.1973 corr(u_i, X) = = 2,166 203 = avg = max = 10.7 11 = = 553.31 0.0000 Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) LEV Coef Std Err z ROA Size TANG GROW TAX GOV Age _cons -.5181546 1771184 -.0188958 0228367 007317 0001202 -.1858886 -.3298272 0368835 0102343 0196187 0048426 0218396 0099483 0148816 0564245 sigma_u sigma_e rho 15124895 09144748 73230027 (fraction of variance due to u_i) -14.05 17.31 -0.96 4.72 0.34 0.01 -12.49 -5.85 P>|z| 0.000 0.000 0.335 0.000 0.738 0.990 0.000 0.000 [95% Conf Interval] -.590445 1570596 -.0573478 0133454 -.0354878 -.0193781 -.215056 -.4404172 -.4458643 1971773 0195561 032328 0501219 0196186 -.1567212 -.2192371 77 PHỤ LỤC 04: KIỂM ĐỊNH HAUSMAN LỰA CHỌN MƠ HÌNH FEM VÀ REM Coefficients (b) (B) fem rem ROA TANG GROW TAX GOV Age -.4574456 -.0054713 0209312 0003571 -.0016274 -.2075719 -.5490359 -.0047646 0301352 0158295 0020535 -.0756324 (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E .0915903 -.0007066 -.009204 -.0154724 -.0036809 -.1319396 0078412 0068208 0006206 0028059 0041411 0088723 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 328.62 Prob>chi2 = 0.0000 PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (203) = 36893.33 Prob>chi2 = 0.0000 78 PHỤ LỤC 6: Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 196) = 69.163 Prob > F = 0.0000 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH FGLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.7814) Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = LEV Coef ROA Size TANG GROW TAX GOV Age _cons -.5324684 1680815 -.0554236 0136296 -.0148057 0057794 -.1606408 -.2782587 197 Std Err .0308785 0073615 016748 0030309 0147203 0072898 0165455 0435961 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(7) Prob > chi2 z -17.24 22.83 -3.31 4.50 -1.01 0.79 -9.71 -6.38 P>|z| 0.000 0.000 0.001 0.000 0.315 0.428 0.000 0.000 = = 2,160 197 = = = = = 10.96447 11 928.01 0.0000 [95% Conf Interval] -.5929892 1536533 -.0882491 0076891 -.043657 -.0085083 -.1930693 -.3637055 -.4719475 1825097 -.022598 0195701 0140456 0200671 -.1282122 -.1928119 ... VĂN Đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam? ?? đƣợc thực nhằm mục đích xác định nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, từ đó,... hình nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn, đề tài xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng nhƣ mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến cấu trúc vốn DN niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn năm 2008 đến. .. LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DN

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan