Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
571,46 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ðỨC CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2010-2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀO ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ðỨC CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2010-2011 Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Viết Tiến TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN QUẢN LÝ ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Nhận xét người hướng dẫn khoa học Họ tên học viên: Phạm ðức Cường Khóa: 19 Mã ngành: 60.34.02.01 ðề tài nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2010-2011 Họ tên Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Viết Tiến Nhận xét: (Kết cấu luận văn, phương pháp nghiên cứu, nội dung (đóng góp) ñề tài nghiên cứu, thái ñộ làm việc học viên) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: ………………………………………………………………………………… ðánh giá: (ñiểm / 10) LỜI CẢM ƠN Trước hết tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành ñến Thầy hướng dẫn khoa học - TS Hồ Viết Tiến ý kiến đóng góp, dẫn liệu có giá trị giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn đến thầy Khoa Tài doanh nghiệp, gia đình bạn bè (đặc biệt bạn Nguyễn Văn Cơng Nguyễn Ngọc Thùy Vân ñã hỗ trợ việc chạy mơ hình hồi quy SPSS) hết lịng ủng hộ ñộng viên tác giả suốt thời gian thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Học viên Phạm ðức Cường LỜI CAM ðOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả với giúp ñỡ Thầy hướng dẫn người mà tác giả ñã cảm ơn Số liệu thống kê ñược lấy từ nguồn ñáng tin cậy, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình thời điểm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Phạm ðức Cường năm 2012 Danh sách chữ viết tắt: - CK: Chứng khoán - CTV: Cấu trúc vốn - CTVCT: Cấu trúc vốn công ty - CT: Công ty - DN: Doanh nghiệp - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - CTNY: Cơng ty niêm yết - ðBTC: ðịn bẩy tài - SGDCK: Sở giao dịch chứng khốn - TTCKVN: Thị trường chứng khoán Việt Nam Danh mục bảng: 4.2.1: ANOVA hàm hồi quy biến SDR 4.2.2: Kết tổng thể mẫu quan sát mơ hình biến SDR 4.2.3: Hệ số hồi quy biến ñộc lập mơ hình hồi quy biến SDR 4.2.4: Kết tổng thể mẫu quan sát mơ hình biến LDR 4.2.5: ANOVA hàm hồi quy biến LDR 4.2.6: Hệ số hồi quy biến độc lập mơ hình hồi quy biến LDR 4.2.7: Kết tổng thể mẫu quan sát mơ hình biến TDR 4.2.8: ANOVA hàm hồi quy biến TDR 4.2.9: Hệ số hồi quy biến độc lập mơ hình hồi quy biến TDR 4.2.10: ðo lường ña cộng tuyến hàm hồi quy biến SDR 4.2.11: ðo lường ña cộng tuyến hàm hồi quy biến LDR 4.2.12: ðo lường ña cộng tuyến hàm hồi quy biến TDR Danh mục hình vẽ: 2.2: Hệ thống kết nghiên cứu trước ñây 3.3: Các nhân tố ảnh hưởng ñến cấu trúc vốn công ty 4.4: Tổng kết ảnh hưởng biến ñộc lập tới biến phụ thuộc Mục lục Tóm tắt: 1 Giới thiệu: .2 1.1 Vấn ñề nghiên cứu: 1.2 Kết cấu luận văn .4 Tổng quan nghiên cứu trước ñây 2.1 Một số lý thuyết cấu trúc vốn .5 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu (Lý thuyết cân bằng) 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng .6 2.1.3 Lý thuyết ñiều chỉnh thị trường 2.1.5 Quan ñiểm truyền thống CTV .10 2.1.6 Lý thuyết cấu trúc vốn Modigliani Miller (mơ hình MM) .10 2.1.7 Lý thuyết trật tự ñánh ñổi 12 2.2 Thống kê biến số kết nghiên cứu trước ñây .14 Phương pháp nghiên cứu liệu 16 3.1 Nguồn liệu 16 3.2 Quy trình phân tích 16 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng cấu trúc vốn 17 3.3.1 Biến phụ thuộc .17 3.3.2 Các biến ñộc lập 20 3.3.2.1 Lợi nhuận (Profitability) 20 3.3.2.2 Tài sản hữu hình (Tangibility ) 21 3.3.2.3 Quy mô công ty (SIZE) 22 3.3.2.4 Tấm chắn thuế không nợ (Non-debt tax shields NDTS) 24 3.3.2.5 Cơ hội tăng trưởng (Growth Opportunities – GROW) 25 3.3.2.6 Rủi ro kinh doanh (VOLATILITY – VOL) 26 3.3.2.7 Sở hữu nhà nước (STATE) 27 3.3.2.8 ðặc tính riêng sản phẩm (Uniqueness – UNI) 27 Kết nghiên cứu 30 4.1 Kết thống kê mơ tả biến phụ thuộc biến độc lập 30 4.1.1 Các biến phụ thuộc 30 4.1.2 Các biến ñộc lập 31 4.2 Kết ước lượng mơ hình hồi quy : 33 4.3 Tổng kết ảnh hưởng biến ñộc lập tới biến phụ thuộc 42 4.3.1 Ảnh hưởng biến ñộc lập tới biến phụ thuộc 43 4.3.2 Mức ñộ ảnh hưởng biến ñộc lập tới biến phụ thuộc 45 4.4 Kiểm tra mức độ vi phạm giả thiết mơ hình 46 Kết luận 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 56 Tóm tắt: Mục đích việc nghiên cứu kiểm tra thực nghiệm ñể tìm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn (địn bẩy tài chính) cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mẫu quan sát bao gồm 327 cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội Phân tích dựa liệu cuối năm từ 2010-2011 Trong luận văn phương pháp liệu bảng ñược sử dụng với tám biến lợi nhuận, tài sản hữu hình, quy mơ cơng ty, chắn thuế không nợ, rủi ro kinh doanh, tăng trưởng, sở hữu nhà nước đặc tính riêng sản phẩm phân tích nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến địn bẩy tài cơng ty mà đại diện tỉ lệ tổng nợ tổng tài sản tỉ lệ nợ ngắn hạn dài hạn Tác giả sử dụng phương pháp bình phương nhỏ áp dụng cho biến độc lập (biến giải thích) để đo lường ảnh hưởng địn bẩy sau xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính Các biến có ảnh hưởng có ý nghĩa mơ hình bao gồm lợi nhuận, tài sản hữu hình, quy mơ cơng ty, tăng trưởng đặc tính riêng sản phẩm Các biến cịn lại cho thấy quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê gồm chắn thuế không nợ, rủi ro kinh doanh sở hữu nhà nước Luận văn tìm thấy có khác biệt đáng ý mức ñộ ảnh hưởng từ nhân tố ñến hình thức ngắn hạn dài hạn tỉ lệ nợ Từ khóa: địn bẩy tài chính, cấu trúc vốn, nhân tố ảnh hưởng, mơ hình hồi quy tuyến tính 47 Theo quy tắc số VIF vượt q 10 có dấu hiệu ða cộng tuyến Trong ước lượng hồi quy này, VIF biến nhận giá trị nhỏ (cao 1.269) nên biến độc lập khơng có mối tương quan với biến độc lập phù hợp với mơ hình (bảng 4.2.10) Tương tự với Mơ hình (4.2.2) (4.2.3), ta có kết rút gọn qua bảng sau: Bảng 4.2.11 ðo lường ña cộng tuyến hàm hồi quy biến LDR Collinearity Statistics Model t Sig Tolerance VIF (Constant) -1.138 256 ROA -1.352 177 811 1.232 TANG 9.723 000 793 1.262 SIZE 1.390 166 890 1.124 NDTS -2.118 035 788 1.269 GROW 384 702 797 1.254 VOL 877 381 885 1.131 STATE 252 801 963 1.038 -1.331 184 888 1.126 UNI Biến phụ thuộc: LDR Nguồn: Tác giả tính tốn từ chương trình SPSS 48 Bảng 4.2.12 ðo lường ña cộng tuyến hàm hồi quy biến TDR Collinearity Statistics Model t (Constant) Sig Tolerance VIF -4.505 000 593 553 811 1.232 TANG 2.271 024 793 1.262 SIZE 6.934 000 890 1.124 NDTS -2.481 014 788 1.269 GROW -2.397 017 797 1.254 -.318 750 885 1.131 093 926 963 1.038 -5.092 000 888 1.126 ROA VOL STATE UNI Biến phụ thuộc: TDR Nguồn: Tác giả tính tốn từ chương trình SPSS 4.5 Kiểm định độ phù hợp mơ hình Kiểm định F sử dụng bảng phân tích phương sai phép kiểm định giả thuyết độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể Mục đích kiểm ñịnh F nhằm xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn biến độc lập hay khơng4 Sử dụng giả thuyết H0: β1= β2 =β3=β4=β5=β6=β7=β8=0 Qua bảng thống kế Anovab (bảng 4.2.1), (bảng 4.2.5) (bảng 4.2.8) ta thấy trị thống kê F tính từ giá trị R2 mơ hình đầy đủ, giá trị sig nhỏ (sig = 000 a) cho thấy an toàn bác bỏ giả thuyết H0 (cho tất hệ số hồi quy 0, trừ số β0), mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp với tập liệu sử dụng Phân tích liệu nghiên cứu SPSS –Tác giả Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc tập 49 Kết luận Trong luận văn này, tác giả kiểm ñịnh ảnh hưởng nhân tố tới cấu trúc vốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai ñoạn 2010-2011 Luận văn xem xét cách chi tiết ảnh hưởng riêng biệt biến độc lập tới địn bẩy tài (cấu trúc vốn) CT ngắn hạn dài hạn thông qua tỉ lệ nợ tài sản Các nhân tố ảnh hưởng với mức ñộ khác tới cấu trúc vốn CT dựa theo số thống kê ñược thiết lập thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính sử dụng phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để kiểm định giả thuyết mơ hình hồi quy ñánh giá ñộ phù hợp liệu biến quan sát mơ hình Qua việc phân tích ảnh hưởng nhân tố tới cấu trúc vốn, luận văn nhận thấy có vài điểm khác biệt với nước giới sau: Thứ nhất, khác so với công ty Mỹ cơng ty Việt Nam có xu hướng dựa vào nguồn tài bên ngồi Theo tính tốn từ Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh 50% nguồn tài có nguồn gốc từ việc phát hành cổ phần ròng vốn chủ sở hữu Việc phát hành cổ phần ròng tiêu cực Hoa Kỳ thời gian 1991-1993 (Rajan Zingales, 1995) Ngồi ra, Myers (1984) rằng, 62% chi phí vốn đến từ nguồn nội để tạo dịng tiền cho cơng ty phi tài Mỹ thời gian 1973-1982 vấn đề cổ phần rịng khơng 6% tài bên ngồi Myers sử dụng thực tế để giải thích cho giả thuyết trật tự phân hạng 50 Thứ hai, sở hữu nhà nước khơng có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn ðiều khác với nghiên cứu thực nghiệm Thái Lan Trung Quốc, nơi mà CT thuộc sở hữu nhà nước lại có mức nợ cao cấu trúc vốn nhạy cảm với biến ñộng hình thức sở hữu Thứ ba, nghiên cứu Fama French (2002) sử dụng liệu thực tế cho lợi nhuận tác động tích cực đến địn bẩy, ñiều khác với thuyết ñánh ñổi Trong luận văn này, lợi nhuận có tác động tích cực đến CTV, ROA tăng 1% kéo theo tăng 1.7% tỉ lệ tổng nợ phải trả, kết hoàn toàn trái ngược với nghiên cứu Samuel G H Huang Frank M Song (2000) Trung Quốc Luận văn nghiên cứu với liệu từ CT (327 cơng ty) có giá trị vốn hóa lớn thị trường tính đến thời điểm khảo sát (ngày 31/12/2011) kết thống kê khơng thể đại diện cho tồn thị trường (hơn 700 cơng ty, ñã loại liệu từ ngân hàng quỹ đầu tư) Ngồi ra, số R2 mơ hình nhỏ, chứng tỏ cịn có nhiều nhân tố ảnh hưởng ñến cấu trúc vốn Một hạn chế chưa ñánh giá ñược tác ñộng từ sách phủ tới hành ñộng CT, viết lấy biến thuộc nhân tố bên CT khơng thể độ trễ tác động từ sách tài khóa tiền tệ nhà nước Nghiên cứu tổng quát ñược CT dựa theo nguồn vốn thị trường mà chưa cụ thể ngành nghề riêng biệt (bất động sản, cơng nghiệp, dịch vụ, viễn thơng…) Thời gian khảo sát ngắn (từ 2010-2011) nên chưa ñánh giá ñầy ñủ ảnh hưởng biến ñộc lập tới biến phụ thuộc dự báo xu hướng tương lai Tất hạn chế mục tiêu cho nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Huỳnh Hữu Mạnh (2010), “Bằng chứng thực nghiệm nhân tố tác ñộng ñến cấu trúc vốn DN niêm yết TTCK Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ðại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Viết Tiến (2001), “Bất cân xứng thông tin, lý thuyết ứng dụng”, Tạp chí Phát triển kinh tế năm 2001(trang 36 ñến 38) Trần Ngọc Thơ chủ biên (2005), “Tài doanh nghiệp đại”, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), “Quản trị rủi ro tài chính”, Nhà xuất Thống kê Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội”, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh: Berger, G Philip, Eli Ofek and David L Yermack (1997), Managerial entrenchment and capital structure decisions, Journal of Finance 52, pp 1411-1438 Booth, Laurence, Varouj Aivazian, Asli Demirguc-Kunt, and Vojislav Maksimovic (2001), Capital structures in developing countries, Journal of Finance56, pp 87-130 Bradley, Michael, George A Jarrell, and E Han Kim (1984), On the existence of an optimal capital structure: theory and evidence, Journal of Finance, 39, pp 857-880 Chang, Chun (1999), Capital structure as optimal contracts, North American Journal of Economics and Finance 10(2), pp 363-85 52 Chaplinsky, Susan and Greg Niehaus (1993), Do inside ownership and leverage share common determinants? Quarterly Journal of Business and Economics, 32(4), pp 51-65 DeAngelo, H and R Masulis (1980), Optimal capital structure under corporate and personal taxation, Journal of Financial Economics 8, pp 3-29 Demirguc-Kunt, Asli, and Vojislav Maksimovic (1999), Institutions financial markets and firm debt maturity, Journal of Financial Economics 54, pp.295-336 Fama, E.F and Jensen, Michael (1983), Agency problem and residual claims, Journal of Law and Economics 26, pp 327-349 Gibson H Charles (2001), Financial Reporting and Analysis: Using financial accounting information, South-Western College Publishing 10 Harris Milton, and Artur Raviv (1991), The theory of capital structure, Journal of Finance 46, pp 297-355 11 Harris, Milton, and Artur Raviv (1988), Corporate control contests and capital structure, Journal of Financial Economics 20, pp.55-86 12 Harris, Milton, and Artur Raviv (1990), Capital structure and the information role of debt, Journal of Finance 45, pp.321-349 13 Huang, Samuel and Frank Song (2002), The Financial and Operating Performance of China’s Newly Listed H-firms, working paper which is available at http://www.hiebs.hku.hk/working_papers.asp 14 Jensen, Michael C (1986), Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers, American Economic Review 76, pp 323-339 15 Kester, Carl W., (1986), Capital and ownership structure: a comparison of United States and Japanese corporations, Financial Management, pp.5-16 53 16 Kim, Wi Saeng and Eric H Sorensen (1986), Evidence on the impact of the agency costs of debt in corporate debt policy, Journal of Financial and Quantitative Analysis 21, pp 131-144 17 Leland, Hayne and David Pyle (1977), Information asymmetrics, financial structure, and financial intermediation, Journal of Finance 32, pp.371-388 18 Long, Michael and Ileen Maltiz (1985), The investment-financing nexus: Some empirical evidence, Midland Corporate Finance Journal 3, pp 53-59 19 Lai Thi Phuong Nhung (2010), The Determinants of the Fundraising Structure of Listed Companies in Vietnam: Estimation of the Effects of Government Ownership, Institute of Economic Research Available at http://hermes-ir.lib.hit-u.ac.jp/rs/bitstream/10086/18290/1/gd09110.pdf 20 MacKie-Mason, Jeffrey K (1990), Do taxes affect corporate financing decisions? , Journal of Finance 45, pp 1471-1493 21 Maksimovic, Vojislav and Sheridan Titman (1991), Financial policy and reputation for product quality, Review of Financial Studies 4(1), pp.175-200 22 Marsh, Paul (1982), The choice between equity and debt: An empirical study, Journal of Finance 37, pp.121-144 23 Masulis, Ronald W (1988), The Debt/Equity Choice, Ballinger Publishing Company 24 Megginson, William L (1997),Corporate Finance Theory, AddisonWesley Educational Publishers Inc 25 Miller, Merton, and Franco Modigliani (1961), Dividend policy, growth and the valuation of shares, Journal of Business 34, pp 411433 54 26 Modigliani, Franco, and Merton Miller (1958), The cost of capital, corporation finance and the theory of investment, American Economic Review 48, pp 261-275 27 Myers, Stewart C and Nicholas S Majluf (1984), Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have, Journal of Financial Economics 13, pp.187-221 28 Narayanan, M P (1988), Debt versus equity under asymmetric information, Journal ofFinancial and Quantitative Analysis 23, pp.3951 29 Noe, Thomas (1988), Capital Structure and signaling game equilibria, Review of Financial Studies 1, pp.331-356 30 Rajan G Raghuram, and Luigi Zingales (1995), What we know about capital structure?Some evidence from international data, Journal of Finance 50, pp.1421-1460 31 Ross, Stephen (1977), The determinants of financial structure: The incentive signaling approach, Bell Journal of Economics 8, pp.23-40 32 Samuel G H Huang and Frank M Song (2002), “The Determinants of Capital Structure: Evidence from China”, School of Economics and Finance and Centre for China Financial Research (CCFR) Available at http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=320088 33 Shyam-Sunder, Lakshmi and Stewart C Myers (1999), Testing static tradeoff against pecking order models of capital structure, Journal of Financial Economics 51, pp 219-244 34 Smith, Clifford, and Ross Watts (1992), The investment opportunity set and corporate financing, dividend and compensation policies, Journal of Financial Economics 32, pp 263-292 35 Sogorb-Mira, Francisco and López-Gracia, José, (March 2003), “Pecking Order Versus Trade-off: An Empirical Approach to the Small 55 and Medium Enterprise Capital Structure”, Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=393160 36 Stein Frydenberg.( 2004) “Theory of Capital Structure - a Review”, Sor Trondelag University College - Trondheim Business School [Online] Available at http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=556631 37 Stulz, Rene (1988), Managerial control of voting rights: Financing policies and the market for corporate control, Journal of Financial Economics 20, pp 25-54 38 Stulz, Rene (1990), Managerial discretion and optimal financing policies, Journal of Financial Economics 26, pp.3-27 39 Strebulaev, Ilya A and Kurshev, Alexander, (March 1, 2006), “Firm Size and Capital Structure”, EFA 2005 Moscow Meetings Paper Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=676106 40 Titman, Sheridan, and Roberto Wessels (1988), The determinants of capital structure choice, Journal of Finance, 43, pp.1-19 41 Wald John K (1999), How firm characteristics affect capital structure: an international comparison, Journal of Financial Research 22(2), pp 161-187 42 Williamson, Oliver (1988), Corporate finance and corporate governance, Journal of Finance 43, pp 567-591 43 Wiwattanakantang, Yupana (1999), An empirical study on the determinants of the capital structure of Thai firms, Pacific-Basin Finance Journal 7, pp 371-403 56 PHỤ LỤC Phụ lục Descriptive Statistics N Range Minimum Maximum Sum Mean SDR Std Variance Skewne Deviation ss Kurtosis Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std Error Statistic Statistic Statistic Std Statistic Std Error Error 327 0.9069 0.0354 0.9423 127.82 0.3909 0.01086 0.196318 0.039 0.26 0.135 -0.713 0.269 LDR 327 0.6504 TDR 327 0.8982 0.0541 0.9524 171.76 0.52526 0.01138 0.205832 0.042 -0.277 0.135 -0.719 0.269 Valid N (listwise) 327 0.6504 43.938 0.13437 0.00844 0.152701 0.023 1.323 0.135 0.956 0.269 57 Phụ lục Descriptive Statistics Std N Range Minimum Maximum Statistic Statistic Statistic ROA 327 1.4700 TANG 327 Statistic Sum Statistic Mean Statistic Std Error Deviation Variance Statistic Statistic -1.1000 3700 15.4700 047309 0057295 1036072 011 9405 0010 9414 90.8486 277825 0123463 2232591 050 SIZE 327 6.6779 23.9510 30.6288 8.9334E3 2.731912E1 0640783 1.1587370 1.343 NDTS 327 1.3483 0000 1.3483 51.8141 158453 0115203 2083228 043 GROW 327 6.4200 0000 6.4200 2.2577E2 690428 0361253 6532583 427 VOL 327 3.0900 -.4300 2.6600 3.0672E2 937982 0298057 5389813 291 UNI 327 6373 0000 6373 17.5258 053596 0048167 0871007 008 STATE 327 1.0000 0000 1.0000 33.0000 100917 0166830 3016810 091 Valid N listwie 327 58 Phụ lục Correlations SDR ROA TANG SIZE NDTS GROW VOL STATE UNI Pearson SDR 1.000 017 -.356 394 -.170 -.118 -.059 -.044 -.362 Correlation ROA 017 1.000 010 -.061 067 393 -.254 -.067 008 -.356 010 1.000 -.072 431 -.014 057 133 125 SIZE 394 -.061 -.072 1.000 061 -.012 -.045 039 -.293 NDTS -.170 067 431 061 1.000 013 -.017 147 093 GROW -.118 393 -.014 -.012 013 1.000 -.293 -.060 080 VOL -.059 -.254 057 -.045 -.017 -.293 1.000 022 -.006 STATE -.044 -.067 133 039 147 -.060 022 1.000 039 UNI -.362 008 125 -.293 093 080 -.006 039 1.000 Sig SDR 381 000 000 001 016 144 213 000 (1-tailed) ROA 381 427 137 112 000 000 114 444 TANG 000 427 097 000 401 154 008 012 SIZE 000 137 097 137 416 206 239 000 NDTS 001 112 000 137 409 379 004 046 GROW 016 000 401 416 409 000 138 075 VOL 144 000 154 206 379 000 347 459 STATE 213 114 008 239 004 138 347 239 UNI 000 444 012 000 046 075 459 239 TANG 59 Phụ lục Correlations LDR Pearson ROA TANG SIZE NDTS GROW VOL STATE UNI LDR 1.000 -.084 469 049 107 -.037 087 070 -.033 Correlation ROA -.084 1.000 010 -.061 067 393 -.254 -.067 008 TANG 469 010 1.000 -.072 431 -.014 057 133 125 SIZE 049 -.061 -.072 1.000 061 -.012 -.045 039 -.293 NDTS 107 067 431 061 1.000 013 -.017 147 093 GROW -.037 393 -.014 -.012 013 1.000 -.293 -.060 080 VOL 087 -.254 057 -.045 -.017 -.293 1.000 022 -.006 STATE 070 -.067 133 039 147 -.060 022 1.000 039 UNI -.033 008 125 -.293 093 080 -.006 039 1.000 Sig LDR 064 000 189 027 252 058 102 277 (1-tailed) ROA 064 427 137 112 000 000 114 444 TANG 000 427 097 000 401 154 008 012 SIZE 189 137 097 137 416 206 239 000 NDTS 027 112 000 137 409 379 004 046 GROW 252 000 401 416 409 000 138 075 VOL 058 000 154 206 379 000 347 459 STATE 102 114 008 239 004 138 347 239 UNI 277 444 012 000 046 075 459 239 60 Phụ lục Correlations TDR ROA TANG SIZE NDTS GROW VOL STATE UNI Pearson TDR 1.000 -.046 009 412 -.083 -.140 008 010 -.369 Correlation ROA -.046 1.000 010 -.061 067 393 -.254 -.067 008 TANG 009 010 1.000 -.072 431 -.014 057 133 125 SIZE 412 -.061 -.072 1.000 061 -.012 -.045 039 -.293 NDTS -.083 067 431 061 1.000 013 -.017 147 093 GROW -.140 393 -.014 -.012 013 1.000 -.293 -.060 080 VOL 008 -.254 057 -.045 -.017 -.293 1.000 022 -.006 STATE 010 -.067 133 039 147 -.060 022 1.000 039 UNI -.369 008 125 -.293 093 080 -.006 039 1.000 Sig (1-tailed) TDR 201 438 000 068 006 441 428 000 ROA 201 427 137 112 000 000 114 444 TANG 438 427 097 000 401 154 008 012 SIZE 000 137 097 137 416 206 239 000 NDTS 068 112 000 137 409 379 004 046 GROW 006 000 401 416 409 000 138 075 VOL 441 000 154 206 379 000 347 459 STATE 428 114 008 239 004 138 347 239 UNI 000 444 012 000 046 075 459 239 61 Phụ lục San 1.AAA HNX 294,682,021,808 32,921,082,097 32,921,082,097 - 2.AAM HOSE 249,859,019,258 49,648,277,426 27,148,277,426 22,500,000,000 3.ABT HOSE 356,450,991,109 106,046,557,537 21,046,557,537 85,000,000,000 4.ACC HOSE 178,971,905,749 23,047,330,497 2,047,330,497 21,000,000,000 5.ACL HOSE 584,177,570,432 31,540,907,994 20,940,907,994 10,600,000,000 6.ADC HNX 23,730,391,051 6,300,479,285 3,432,779,285 2,867,700,000 7.AGC HNX 339,992,681,071 443,221,757 443,221,757 - 8.AGD HOSE 482,001,968,828 34,175,264,699 9,325,264,699 24,850,000,000 25,270,945,564 40,828,000,000 9.AGF … TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền tương ñương tiền Ticker HOSE 1,209,528,393,300 … 66,098,945,564 … Tiền … … … Các khoản tương ñương tiền … 317.VTC HNX 57,114,687,666 3,102,370,519 3,102,370,519 - 318.VTF HOSE 651,367,700,619 140,425,369,404 45,225,369,404 95,200,000,000 319.VTL HNX 70,866,088,051 5,444,024,112 5,444,024,112 - 320.VTO HOSE 437,777,481,073 207,627,762,898 57,627,762,898 150,000,000,000 321.VTS HNX 47,612,901,562 9,580,134,009 2,031,734,009 7,548,400,000 322.VTV HNX 671,938,052,316 158,410,985,384 158,410,985,384 - 323.VXB HNX 129,583,874,035 11,017,150,808 11,017,150,808 - 324.WCS HNX 44,712,893,403 2,350,140,898 2,350,140,898 - 325.WSS HNX 377,394,757,887 110,856,348,356 8,156,348,356 102,700,000,000 326.XMC HNX 1,237,733,585,630 56,867,010,406 56,867,010,406 - 327.YBC HNX 98,705,937,110 1,065,442,401 1,065,442,401 - ... cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2010- 2011 Họ tên Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Viết Tiến Nhận xét: (Kết cấu luận văn, phương... TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ðỨC CƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CẤU TRÚC VỐN CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2010- 2011. .. ñưa cấu trúc vốn tối ưu Luận văn trả lời cho vấn ñề sau: ðặc ñiểm khác biệt cấu trúc vốn CT niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) với nước khu vực giới? Các nhân tố ảnh hưởng ñến Cấu