Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
55,39 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 THỰCTRẠNGTÍNDỤNGTÀITRỢXUẤTNHẬPKHẨUTẠISỞGIAODỊCHINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN VIỆT NAM. I. VÀI NÉT VỀ SỞGIAODỊCH I- NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành vàpháttriển của Sởgiaodịch I- NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. SởgiaodịchI trực thuộc NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam (BIDV- Bank for Investment and Development of Viet Nam) được thành lập theo quyết định 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Chủ tịch HĐQT NgânhàngđầutưvàPháttriển Việt Nam và quyết định số 349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Trụ sở chính của Sởgiaodịch theo quy định phải đặt tại Hà Nội, hiện nay là tầng 1,2,4 toà nhà 53 phố Quang Trung, quận Hai Bà Trưng. Lịch sử hình thành vàpháttriển của Sởgiaodịch một phần gắn liền với sự ra đời vàpháttriển của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam (BIDV-Bank for Investment and Development of Viet Nam). Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau: Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành vàpháttriểnNgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. Ngày 26 tháng 4 năm 1957, Thủ tướng chính phủ ký Nghị định 177- TTg thành lập “Ngân hàng kiến thiết Việt Nam” tại Bộ Tài Chính thay thế cho “Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản”. Ngânhàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà nước cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch pháttriển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấuvà bảo vệ tổ quốc. Từ 1957-1981, ngânhàng là một cơ quan của Bộ tài chính. Thời điểm này, hoạt động của ngânhàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá và quản lý trước và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn. Ngânhàng không mang bản chất của một “ngân hàng”. 1 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259-CP về việc chuyển Ngânhàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành “Ngân hàngĐầutưvà Xây dựng Việt Nam” trực thuộc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Với quyết định này ngânhàng được tổ chức thành một doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ mới của ngânhàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầutư xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư. Ngânhàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Ngày 14 tháng 11 năm 1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định thành lập NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam thay thế cho NgânhàngĐầutưvà Xây dựng cũ. Bây giờ ngânhàng có chức năng huy động vốn trung, dài hạn trong nước và ngoài nước. Nhận vốn từngân sách nhà nước và cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầutưvàphát triển. Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hướng đi cho Sởgiaodịch I. Sởgiaodịch được thành lập dựa trên: Điều lệ tổ chức, hoạt động của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Căn cứ quyết định 76/ QĐ -TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam về việc thành lập SởgiaodịchNgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. Trong thời gian này, SởgiaodịchI - NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống. Mọi hoạt động của Sởgiaodịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giaodịch chủ yếu cho vay đối với các dự án pháttriển kinh tế do NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung ương chỉ định). Lỗ, lãi không tự hạch toán, và không tự chịu trách nhiệm. Chủ yếu do ngânhàng mẹ đỡ đầu. Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giao đoạn SởgiaodịchI có bước chuyển biến 2 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lớn thật sự tách ra trở thành một ngânhàng hạch toán độc lập. Năm 1998- 1999, mặc dù đã chính thức được tách ra nhưng SởgiaodịchI vẫn còn mang dấu ấn của sự bao cấp, chỉ thị. Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở như: nợ, lợi nhuận, dư nợ, lương, chi phí đều do NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam đề ra và áp đặt cho Sở. Năm 2000, các chỉ tiêu đề ra trên không còn, tuy vậy một số dự án lớn từ trước vẫn còn kéo dài đến nay. Trong đó có nhiều dự án vẫn còn mang tính bao cấp chỉ thị. Năm 2001, đây là năm mà SởgiaodịchI chính thứctrở thành một đơn vị hạch toán độc lập có quyền tự chủ thực sự trong mọi hoạt động kinh doanh . 2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sởgiaodịch I. Sởgiaodịch là đơn vị thành viên lớn nhất trong hệ thống NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. Sởgiaodịch là cơ quan đại diện cho NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung ương giaodịch với khách hàng. Sở có chức năng chuyển tiếp đến các chi nhánh NgânhàngĐầutưvàPháttriển tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc các hoạt động mà chi nhánh chưa thực hiện được như: tiếp nhận viện trợ ODA, thanh toán quốc tế, thu thập thông tin về các ngânhàngvà thị trường nước ngoài .v.v Thông báo các quyết định của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung ương đến các chi nhánh ở các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Đồng thời tham mưu cho NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung ương về các sản phẩm mới, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách kinh doanh.v.v Ngoài ra, SởgiaodịchI còn cung cấp các dịch vụ ngânhàng đến các Tổng công ty Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư. Sởgiaodịch phục vụ các công trình dự án khắp cả nước trong các lĩnh vực: điện lực, dầu khí, viễn thông, xây dựng, công nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ.v.v 3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sởgiaodịch những năm gần đây 3.1. Các hoạt động chủ yếu của Sởgiao dịch: 3 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như đã nói ở phần trên, SởgiaodịchI là cơ quan đại diện của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung ương đứng ra giaodịch với khách hàng. Do đó, các dịch vụ mà Sở cung cấp cho khách hàng cũng giống như các dịch vụ của các Ngânhàng Thương mại khác. Các dịch vụ chủ yếu của Sởgiaodịch bao gồm: - Dịch vụ tín dụng, bảo lãnh: Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và Ngoại tệ của các tổ chức và cá nhân dưới mọi hình thức như huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại kỳ hạn, nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn, nhận tiền gửi thanh toán có kỳ hạn, không kỳ hạn.v.v Cho vay trung, dài hạn phục vụ đầutưphát triển. Cho vay thiết bị theo hình thức thuê tài chính. Cho vay ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào sản xuất. Cho vay đồng tàitrợ cho các dự án. Cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh. Cho vay ngoại tệ phục vụ nhậpkhẩu nguyên liệu, vật tư cho sản xuất, thi công. Cho vay theo hạn mức tíndụng để mở L/C. Cho vay tàitrợxuấtnhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ.v.v Dịch vụ bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh mua thiết bị trả chậm, bảo lãnh vay vốn nước ngoài, bảo lãnh thanh toán.v.v - Dịch vụ thanh toán quốc tế: Các phương thức thanh toán quốc tế có: thư tíndụng (L/C), nhờ thu (D/A, D/P), chuyển tiền nước ngoài, mua bán ngoại tệ, tư vấn thanh toán xuấtnhập khẩu, thanh toán séc du lịch, tàitrợ ủy thác.v.v 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Sởgiaodịch 3 năm gần đây. 3.2.1. Về tổng tài sản: Tổng tài sản của Sởgiaodịch tăng nhanh trong những năm gần đây. Trong số 73 đơn vị thành viên của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam thì Sởgiaodịch có tổng tài sản lớn nhất, chiếm 15%. Có được kết quả trên là do Sở luôn luôn tìm cách mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ đến khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới và luôn tìm cách hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ của mình. Hơn nữa Sở 4 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đã áp dụng quy trình quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 để thống nhất các nghiệp vụ, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả. Nhờ đó, khách hàngtin tưởng và sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Sở ngày càng nhiều. Tính đến 31/12/2002 tổng tài sản của Sởgiaodịch đã đạt 10.569 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2001 và tăng 44,6% so với năm 2000. Như vậy có thể thấy rằng, năm 2002 Sởgiaodịch hoạt động rất hiệu quả tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với năm 2001. Bảng 1: Tổng tài sản của Sởgiaodịch Đơn vị: tỷ đồng Năm 2000 200 1 200 2 Tổng tài sản 7.311 7.83 0 10.5 69 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Sởgiaodịch I) 3.2.2. Về huy động vốn: Vốn huy động của Sở chủ yếu từ các tầng lớp dân cư. Điều này cho thấy uy tín của Sởgiaodịch cũng như của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam đã tăng lên trong những năm gần đây. Tuy nhiên, số vốn huy động được từ các tổ chức còn thấp, cần chú trọng công tác marketing khách hàng, nhất là các khách hàng có tiềm năng tiền gửi lớn như các Quỹ, các Tổng công ty, các Công ty bảo hiểm.v.v Tính đến 31/12/2002 vốn huy động của Sở đạt 8500 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2001 và tăng 46% so với năm 2000. Trong đó vốn huy động được từ các tầng lớp dân cư chiếm tỷ trọng lớn, năm 2000 chiếm 71%, năm 2001 chiếm 73%, năm 2002 chiếm 75%. Bảng 2: Huy động vốn Đơn vị: tỷ đồng Năm 2000 2001 2002 5 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tổng số 5826 100% 7025 100% 8500 100% -Từ dân cư 4141 71% 5153 73% 6375 75% -Từ tổ chức kinh tế 1685 29% 1872 27% 2125 25% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của sởgiaodịch I) 3.2.3. Về vốn cho vay: Hoạt động cho vay của Sởgiaodịch rất hiệu quả, tỷ lệ vốn cho vay so với vốn huy động được luôn ở mức cao. Điều này cũng thể hiện khả năng thu hồi vốn cho vay của Sởgiaodịch là rất tốt và tốc độ quay vòng vốn cho vay nhanh. Cần tiếp tục phát huy hơn nữa kết quả này. Tỷ lệ vốn cho vay so với vốn huy động được năm 2000 đạt 94,7%, năm 2001 đạt 92,5%, năm 2002 đạt 96,3%. Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng sau: Bảng 3: Vốn cho vay Đơn vị: tỷ đồng N mă 2000 2001 2002 V n cho vayố 5520 6535 8118 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Sởgiaodịch I) 3.2.4. Về cơ cấu tín dụng: Kể từ khi hạch toán độc lập (năm 2001), cơ cấu tíndụng của Sở có sự thay đổi đáng kể, tỷ lệ tíndụng thương mại ngày càng tăng, tỷ lệ tíndụng chỉ định ngày càng giảm. Điều này thể hiện đúng hướng đi của Sởgiaodịch là trở thành một ngânhàng thương mại thực sự. Tuy nhiên trong cơ cấu tíndụng thương mại, tỷ lệ tíndụng trung, dài hạn còn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tíndụngngắn hạn. Điều này sẽ gây khó khăn đối với hoạt động cho vay, nhất là cho vay đối với các dự án trong lĩnh vực đầutưpháttriển vốn là thế mạnh của Sởgiaodịchvà của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam. Riêng trong năm 2002, tỷ lệ tíndụng ngoại tệ (USD) giảm mạnh do nền 6 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kinh tế thế giới bị đình trệ bởi ảnh hưởng của sự kiện khủng bố ngày 11/9, khách hàng hạn chế giaodịch bằng ngoại tệ để tránh rủi ro tỷ giá. 7 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 4: Cơ cấu tíndụng Đơn vị: % Năm Tíndụng thương mại Trong đó Tíndụng Chỉ định Loại tiền Ngắn hạn Trung- dài hạn VND USD 2000 37,2 20,5 16,7 62,8 45 55 2001 46,7 29,8 16,9 53,3 62 38 2002 72,0 40,8 29,2 28,0 54 46 8 8 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng tín dụng) 3.2.5. Về thanh toán quốc tế: Hoạt động thanh toán quốc tế của Sởgiaodịch đều tăng qua các năm. Riêng năm 2001, dịch vụ nhờ thu đã giảm 1 triệu USD, các dịch vụ khác tăng ít so với năm so với năm 2000. Cơ cấu các dịch vụ chưa cân đối, chủ yếu tập trung vào hoạt động mở L/C hàngnhập cho khách hàng (chiếm khoảng 77% trong tổng doanh số các dịch vụ thanh toán quốc tế), các dịch vụ mở L/C hàng xuất, nhờ thu, chuyển tiền còn ít, số lượng còn nhỏ trong tổng doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế. Con số chênh lệch giữa hoạt động L/C hàngnhậpvà L/C hàngxuất là rất lớn. Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng sau: Bảng 5: Thanh toán quốc tế Đơn vị: triệu USD Năm Mở L/C hàngnhập Mở L/C hàngxuất Nhờ thu Chuyển tiền 2000 195 15 4,7 38 2001 207 18 3,7 39,5 2002 248 23 5,6 45 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng thanh toán quốc tế) Như vậy, trong tình hình kinh tế đất nước còn gặp nhiều khó khăn, thử thách, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngânhàng Nhà nước, toàn hệ thống NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam đã sáng tạo, nỗ lực triển khai các giải pháp trong hoạt động kinh doanh đạt kết quả toàn diện trên cả 3 mặt: hoàn thành kế hoạch kinh doanh, lộ trình cơ cấu lại và xây dựng ngành, góp phần cùng toàn ngành ngânhàngthực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ và phục vụ pháttriển kinh tế xã hội đất nước. Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, Sởgiaodịch - NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam đã đạt được những thành tích đáng kể. Chất lượng tíndụng được nâng cao dần, hoạt động tuân thủ pháp luật, kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước cao hơn năm trước, giữ vững truyền thống đầutưpháttriển với những hình thức sáng tạo phù hợp với yêu cầu mới. Pháttriển sâu rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế. Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, các liên doanh (Liên doanh bảo hiểm Việt-Úc, Ngânhàng liên doanh với Malaysia: Public Bank, Ngânhàng liên doanh với Lào:Laos-Viet Bank) đã hoàn thành tốt kế hoạch đóng góp tích cực vào kết quả chung của toàn hệ thống. Thực hiện có kết quả 40% đề án cơ cấu lại, đã tiến hành tách bạch cho vay theo chỉ định. Hoàn thành cơ cấu lại 65% nợ thương mại theo quyết định 149/QĐ- TTg, trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định, từng bước cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng. Tiếp tục pháttriển mở rộng mạng lưới hoạt động tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, hoàn thành mô hình tổng công ty nhà nước. Thực hiện đúng tiến độ dự án hiện đại hóa ngân hàng. Tập trung triển khai các quy chế, cơ chế mới, cải tiến quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Thực hiện kiểm toán quốc tế 7 năm liền (1996-2002). Phân định chức năng nhiệm vụ giữa các phòng, ban hướng về khách hàng, nâng cao năng lực quản trị điều hành tại Trung tâm điều hành. Sởgiaodịch đã chú trọng pháttriển mạng lưới các điểm giao dịch, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ như: dịch vụ ngânhàngtại nhà (Homebanking), thanh toán điện tử, rút tiền tự động từ máy ATM kết hợp với dịch vụ trả hộ lương các doanh nghiệp, tổ chức; làm đại lý thanh toán thẻ VISA, MASTERCARD, chuyển tiền nhanh WEST UNION, đưa WEBSITE của SởgiaodịchI vào hoạt động. Vì vậy, số khách hàng đến quan hệ sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngânhàng ngày càng nhiều. Riêng năm 2002 đã có thêm 2000 khách hàng mới là các tổ chức kinh tế và cá nhân quan hệ với Sởgiao dịch, đặc biệt có trên 700 khách hàng mới là các tổ chức kinh tế xã hội. Trong các hoạt động của mình, Sởgiaodịch luôn tuân thủ và chấp hành tốt các quy định của pháp luật nhà nước, đóng góp cho ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước. Các chỉ tiêu kinh doanh của Sởgiao [...]... động t itrợxuấtkhẩu Thể hiện rõ nét nhất là NgânhàngĐầutưvàPháttriển chưa ban hành quy trình chính thức cho vay t itrợxuấtnhập khẩu, chưa thành lập phòng tíndụng t itrợxuấtnhậpkhẩu t iSởgiaodịch 6 Sự cần thiết mở rộng tíndụng t itrợxuấtnhậpkhẩu t iSởgiao dịch: 6.1 Cơ h i để Sởgiaodịch mở rộng hoạt động t itrợxuấtnhậpkhẩu Trong xu thế h inhập nền kinh tế thế gi i, Việt... xuấtkhẩu có chương trình hỗ trợ gián tiếp cho các nhà nhậpkhẩu nước ngo i có đủ i u kiện nhậpkhẩu máy móc, thiết bị thông qua các kênh tíndụng của các nước nhậpkhẩuNgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam là một đầu m i tiếp nhận kênh tíndụng này Tíndụng dành cho ngư i đặt hàngvà Hiệp định khung là lo i hình t itrợnhập khẩu, ra đ i sớm nhất và riêng có của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt... hàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam và sự pháttriển của hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Thông qua Ngân hàngĐầutưvàPháttriển Trung ương, Sởgiaodịch đã có được m i quan hệ hợp tác v i các ngânhàng thuộc các nước EU V i uy tín có được, hiện nay Sởgiaodịch đã mở rộng quan hệ tíndụngxuấtnhậpkhẩu v i nhiều ngânhàng trên thế gi i như Japan Exim bank, US Exim... DẪN CHO VAY T ITRỢXUẤTNHẬPKHẨU T INGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN VIỆT NAM Cho đến nay, Ngân hàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam chưa có một văn bản chính thức nào hướng dẫn về việc cho vay t itrợxuấtnhậpkhẩu Hoạt động t itrợxuấtnhậpkhẩu chủ yếu dựa trên các quy định tạm th ivà các quy trình tíndụngngắn hạn, trung hạn và d i hạn 1 Quy định tạm th i cho vay t itrợnhậpkhẩu áp dụng trong... trong hoạt động tíndụng t itrợxuấtnhậpkhẩu còn chưa cao Về hoạt động này các doanh nghiệp thường giaodịch v iNgânhàng Ngo i thương Việt Nam, SởgiaodịchNgânhàng Ngo i thương còn thành lập riêng Phòng tíndụng t itrợxuấtnhậpkhẩu Nguyên nhân của những yếu kém trên là: Đa số đ i ngũ cán bộ công nhân viên của Sởgiaodịch n i riêng và của hệ thống Ngân hàngĐầutưvàPháttriển n i chung vẫn... 120.123 triệu đồng (tư ng đương 31,56%) so v i năm 2001 Tuy nhiên, mặc dù giá trị tăng nhưng tỷ trọng tíndụng t itrợxuấtkhẩu trong cơ cấu tíndụng t itrợxuấtnhậpkhẩu l i có xu hướng giảm Năm 2000, tíndụng t itrợxuấtkhẩu chiếm 21% trong tổng doanh sốtíndụngxuấtnhập khẩu, nhưng đến năm 2001 và 2002 chỉ còn 20% Tỷ trọng tíndụng t itrợxuấtkhẩu giảm là do tíndụng t itrợnhậpkhẩu cũng tăng... dụng t itrợxuấtkhẩu Năm 2002, doanh sốtíndụng t itrợnhậpkhẩu lên t i 2.022.433 triệu đồng, tăng 497.576 triệu đồng (tư ng đương 32,63%) so v i năm 2001 Doanh sốtíndụng t itrợnhậpkhẩu tăng qua các năm, đồng th i tỷ trọng tíndụng t itrợnhậpkhẩu cũng tăng trong tổng doanh sốtíndụng t itrợxuấtnhập khẩu, năm 2000 chiếm 79%, năm 2001 và 2002 là 80% Trong cơ cấu tíndụng t itrợnhập khẩu, ... trình tíndụng t itrợxuấtnhậpkhẩu áp dụng trong n i bộ Sở để tạo i u kiện thuận l i cho quá trình hoạt động Hơn nữa, nếu các quy trình này được áp dụng có hiệu quả cao thì có thể đề xuất v iNgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam để ban hành chính thức thay cho các quy định tạm th i hiện nay Thứ năm: Uy tín của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam n i chung, uy tín của SởgiaodịchI n i riêng.. .dịch đạt và vượt mức kế hoạch kinh doanh do NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung ương giao, góp phần cùng toàn hệ thống NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam hoàn thành kế hoạch kinh doanh phục vụ nền kinh tế, cơ cấu l i gắn v ipháttriển bền vững và xây dựng ngành vững mạnh, từng bước chủ động h inhập kinh tế quốc tế Sởgiaodịch được H i đồng thi đua NgânhàngĐầutưvàPháttriển Trung... sản xuấthàng hoá xuấtkhẩu thì ngo i các hồ sơ t i liệu quy định t ii u 9, doanh nghiệp cần g i hợp đồng xuấtkhẩuvà ph i đáp ứng các i u kiện sau: - Ngânhàngđầutư ph i là ngânhàng thông báo và thanh toán L/C - Ngânhàngphát hành L/C ph i được ngânhàngđầutư chấp nhận - Trong L/C ph i quy định rõ bộ chứng từ ph i được xuất trình t ingânhàngđầu tư, nếu không thì bản gốc của L/C ph i do Ngân . PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. I. V I NÉT VỀ SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I- Ngân hàng. giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc thành lập Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trong th i gian này, Sở giao dịch