1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của việc nắm giữ tiền mặt vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty

110 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ ĐĂNG HIỂN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT VƢỢT MỨC LÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ GIÁ TRỊ CƠNG TY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ ĐĂNG HIỂN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT VƢỢT MỨC LÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH VÀ GIÁ TRỊ CƠNG TY Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: “Tác động việc nắm giữ tiền mặt vƣợt mức lên mối quan hệ định tài giá trị cơng ty” cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Tác giả HỒ ĐĂNG HIỂN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu vấn đề nghiên cứu 1.3 Dữ liệu phƣơng pháp nghiên c ứu 1.4 Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết chứng thực nghiệm ủng hộ lý thuyết vấn đề nắm giữ tiền c công ty 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi 2.1.2 Lý thuyết tr ật tự phân hạng 2.1.3 Lý thuyết đại diệ n 10 2.2 Các chứng thực nghiệm cho thấy việc nắm giữ tiền có tác động đến giá trị công ty 14 2.3 Các chứng thực nghiệm cho thấy việc nắm giữ tiền vƣợt mức có tác động đến giá trị công ty 16 CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Dữ liệu nghiên c ứu 19 3.2 Phƣơng pháp nghiên c ứu 20 3.3 Mơ hình nghiên c ứu 24 3.3.1 Giai đoạn thứ 24 3.2.1 Giai đoạn thứ hai 29 3.3 Các gi ả thuyết nghiên cứu 38 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thống kê mô t ả 41 4.2 Phân tích tƣơng quan biế n mơ hình 44 4.3 Kiểm định gi ả thuyết nghiên cứu 49 4.3.1 Giai đoạn thứ 49 4.3.2 Giai đoạn thứ hai 56 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2SLS Phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng bé hai giai đoạn GLS Phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng bé tổng quát GMM Phƣơng pháp hồi quy Mô – men tổng quát HNX Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội HOSE Sở Giao Dịch Chứng Khốn Hồ Chí Minh POLS Phƣơng pháp hồi quy gộp TSCĐ Tài sản cố định VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số nghiên cứu ủng hộ cho lý thuyết nắm giữ tiền 11 Bảng 3.1: Mơ tả tóm tắt biến 36 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả 44 Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan biến nghiên cứu mơ hình (1) 46 Bảng 4.3: Ma trận tƣơng quan biến nghiên cứu mơ hình (2) 47 Bảng 4.4: Ma trận tƣơng quan biến nghiên cứu mơ hình (3) 48 Bảng 4.5 Kết hồi quy mô hình (1) 49 Bảng 4.6: Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mơ hình (1) 50 Bảng 4.7: Kết so sánh phù hợp 51 Bảng 4.8: Kết so sánh phù hợp Fixed Effect Random Effect 51 Bảng 4.9: Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mơ hình (1) 52 Bảng 4.10: Kết kiểm định tự tƣơng quan cho mô hình (1) 52 Bảng 4.11: Kết hồi quy mơ hình (1) phƣơng pháp GLS 53 Bảng 4.12: Kết hồi quy mơ hình (3) 58 Bảng 4.13: Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mơ hình (3) 59 Bảng 4.14: Kết so sánh phù hợp Pooled OLS Fixed Effect .60 Bảng 4.15: Kết so sánh phù hợp Fixed Effect Random Effect 61 Bảng 4.16: Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mơ hình (3) 61 Bảng 4.17: Kết kiểm định tự tƣơng quan cho mơ hình (3) 62 Bảng 4.18: Kết kiểm định nội sinh cho biến mơ hình (3) .62 Bảng 4.19: Kết kiểm định tính phù hợp biến cơng cụ 64 Bảng 4.20: Kết hồi quy GMM cho mơ hình (3) 65 TÓM TẮT Tro ng đề tài này, tác giả tiến hành nghiên cứu tác động việc nắm giữ tiền mặt vƣợt mức lên mối quan hệ định tài bao gồm định đầu tƣ, định tài trợ, định chi trả cổ tức giá trị công ty Đề tài sử dụng liệu dạng bảng bao gồm 236 công ty phi tài niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khốn Hồ Chí Minh Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013 Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy công ty Việt Nam giai đoạn nghiên cứu có tình trạng nắm giữ tiền vƣợt mức việc nắm giữ tiền có tác động lên mối quan hệ định tài giá trị công ty Kết rằng, cơng ty có lƣợng tiền nắm giữ vƣợt mức giảm đầu tƣ, tăng sử dụng nợ vay tăng chi trả cổ tức làm tăng giá trị công ty Việc sử dụng nợ vay tăng chi trả cổ tức giúp công ty quản lý tốt lƣợng tiề n mặt dƣ thừa, hạn chế tình trạng đầu tƣ mức bất cân xứng thông tin gi ữa cổ đơng nhà quản lý Bên cạnh cịn làm tăng niềm tin cho cổ đông cổ tức đƣợc chi trả ổn định tăng dần Từ khóa: nắm giữ tiền vƣợt mức, định tài chính, giá trị công ty CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Vì lƣợng tiền mặt nắm giữ có ảnh hƣởng r ất lớn đến giá trị công ty nên vấn đề liên quan đến việc nắm giữ tiền đƣợc nghiên cứu từ sớm, khởi đầu nghiên cứu Miller Orr (1966), Milbourne (1983), Myers Majluf (1984) Các nghiên c ứu tạo bƣớc đệm cho hàng loạt nghiên cứu đƣợc thực liên tục sau nhƣ Jensen (1986), Blanchard cộng (1994), Kim cộng (1998), Opler cộng (1999), Dittmar cộng (2003), Ozkan Ozkan (2004), Dittmar Mahrt – Smith (2007), Bates cộng (2009)… Đến nay, vấn đề nắm giữ tiền c công ty thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới với nhiều nghiên cứu nhƣ Lee Powell (2011), Louis cộng (2012), Acharya cộng (2012), Brisker cộng (2013), Al-Najjar (2013)… Hầu hết chứng thực nghiệm cho thấy việc trì nhiều tài s ản có tính khoản mà tiền tài s ản có tính khoản cao cho phép cơng ty gia tăng tính linh hoạt tài chính, có đủ nguồn tài trợ giúp công ty giảm lệ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngoài, cơng ty gặp khó khăn việc sử dụng nguồn tài trợ chi phí phát sinh cao không đủ điều kiệ n vay… Nhƣng nhƣ khơng có nghĩa trì tiền nhiều tốt Công ty cần tiền để thực đầu tƣ, tốn chi phí phát sinh hàng ngày phần để phịng ngừa Do đó, cơng ty trì lƣợng tiền nhiều nhu cầu cần thiết đƣợc gọi tiền vƣợt mức Lƣợng tiền dƣ thừa nhiều xung đột cổ đơng quản lý cao, chi phí đại diện tăng có nhiều tiền tay, nhà quản lý dễ dàng việc đầu tƣ vào hàng loạt dự án kể c ả dự án r ủi ro cao, mức sinh lời thấp nhằm trục lợi cho thân Điều dẫn đến việc đầu tƣ mức gây thiệt hại cho công ty, làm gi ảm giá trị tài sản cổ đơng Do cổ đơng ln mong muốn cơng ty trì lƣợng tiền vừa đủ phân phối lƣợng tiền dƣ thừa thông qua chi trả cổ tức nhằm hạn chế quyề n tự đầu tƣ nhà quản lý Trong trƣờng hợp này, công ty c ần vố n tài trợ cho hội đầu tƣ sử dụng nguồn vố n vay bên ngồi Cùng với sách chi trả cổ tức, đòn bẩy đƣợc sử dụng nhƣ công cụ hữu hiệu vừa tận dụng đƣợc lợi ích chắn thuế, vừa có tác dụng làm gi ảm vấn đề đại diện cổ đông nhà quản lý, tăng cƣờng giám sát chủ nợ nhà quản lý, hạn chế tình trạng đầu tƣ không hiệu Thực tế Việt Nam nay, nhiều công ty chuyển từ đầu tƣ tài chính, bất động sản sang dự trữ tiền tạo nên tâm lý thận trọng, e dè không công ty nhỏ mà c ả cơng ty lớn Điển hình cơng ty lớn nhƣ Phân bón Hóa chất Dầu khí (DPM) tính đến cuối năm 2013, số dƣ tiền r ất lớn, lên tới 4.032 tỷ đồng, chiếm 37,32% tổng tài sản Hay cơng ty Thủy s ản Minh Phú (MPC), tính đến cuối năm 2013, cơng ty cịn 2.000 tỷ đồng tiền khoản tƣơng đƣơng tiền, chiếm tỷ trọng 26% tổng tài sản Cơng ty Kinh Đơ có số dƣ tiền khoản tƣơng đƣơng tiền tính tới cuối 2013 lên tới gần 2.000 tỷ đồng chiếm 31% tổng tài sản Nhiều công ty quy mô nhỏ nhƣng lƣợng tiền nắm giữ nhiề u nhƣ cơng ty Bia Hà Nội (HAT) có tỷ lệ tiền trên tổng tài s ản cuối năm 2013 52% tỷ lệ công ty Thực phẩm Lâm Đồng (VDL) 31% … Việc nhiều công ty nắm giữ tiền tình hình khơng có lạ tất hoạt động đầu tƣ gặp khó khăn Hơn nữa, nhiều cơng ty rơi vào tình trạng khả tốn, không đủ tiền để hoạt động nhƣ công ty Đầu tƣ Tổ ng hợp Hà Nội, công ty Sông Đà Thăng Long… khiến công ty muốn nắm giữ tiền nhiều Từ thực tr ạng đó, vấn đề nắm giữ tiền vƣợt mức có ảnh hƣởng nhƣ đến mối quan hệ định tài giá trị công ty công ty Việt Nam c ần đƣợc làm sáng tỏ để giúp cho nhà đầu tƣ, nhà quản lý có lựa chọn đắn Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu tác động trực tiếp việc nắm giữ tiền vƣợt mức đến giá trị công ty nhƣng chƣa có nghiên cứu phân tích tác động việc nắm giữ tiền vƣợt mức lên mối quan hệ định tài giá trị cơng ty Chính lý đó, tác giả thực đề tài “Tác độ ng việc nắm giữ tiền mặt vƣợt mức lên mối quan hệ định tài giá trị cơng ty” nhằm tìm câu trả lời giúp nhà quản 61 Kim, J et al., 2011 Determinants of corporate cash-holding levels: an empirical examination of the restaurant industry International Journal of Hospitality Management, 30: 568 – 574 62 Kuan, T H., et al., 2011 Cash holdings and corporate governance in family – controlled firms Journal of Business Research, 64: 757 – 764 63 La Porta, R et al., 2002 Investor protection and corporate valuation Journal of finance, 57: 1147 – 1170 64 Lang, L et al., 1991 A test of the free cash flow hypothesis: the case of bidder returns Journal of Financial Economics, 29: 315 – 335 65 Lang, L et al., 1996 Leverage, investment, and firm growth Journal of Financial Economics, 40: – 29 66 Lee, S Y and Sheu, H J., 2012 Excess cash holdings and investment: The moderating roles of financial constraints and managerial entrenchment Accouting and Finance, 52: 287 – 310 67 Lins, K et al., 2010 What Drives Corporate Liquidity? An International Survey of Cash Holdings and Lines of Credit Journal of Financial Economics, 98: 160 – 176 68 Long, M and Maltiz, I., 1985 The investment – financing nexus: Some empirical evidence Midland Corporate Finance Journal, 3: 53 – 59 69 Louis, H et al., 2012 Value of Cash Holdings and Accounting Conservatism Contemporary Accounting Research, 29: 1249 – 1271 70 Lozano, M B., 2012 Analyzing the effect of excess cash accumulation on financial decisions Journal of Applied Economics, 44: 2687 – 2698 71 Miller, M H and Orr, D., 1966 A model of the demand for money by firms Quarterly Journal of Economics, 80: 413 – 435 72 Myers, S C., 1977 Determinants of corporate borrowing Journal of Financial Economics, 5: 147 – 176 73 Myers, S C and Majluf, N S., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13: 187 – 221 74 Opler, T et al., 1999 The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of Financial Economics, 52: – 46 75 Oswald, D and Young, S., 2008 Share reacquisitions, surplus cash, and agency problems Journal of Banking and Finance, 32: 795 – 806 76 Ozkan, A., 1996 Corporate bankruptcies, liquidation costs and the role of banks The Manchester School, 64: 104 – 119 77 Ozkan, A and Ozkan, N., 2004 Corporate cash holdings: an empirical investigation of UK companies Journal of Banking and Finance, 28: 2103– 2134 78 Perfect, S B and K W Wiles, 1994 Alternative constructions of Tobin’s q: An empirical comparison Journal of Empirical Finance, 1: 313 – 341 79 Pinkowitz, L., 2000 The market for corporate control and corporate cash holdings Working Paper, Georgetown University 80 Pinkowitz, L et al., 2006 Does the contributions of corporate cash holdings dividend to firm value depend on governance? A crosscountry analysis Journal of Finance, 61: 2725 – 2751 81 Pinkowitz, L and Williamson, R., 2007 What is the market value of a dollar of corporate cash? Journal of Applied Corporate Finance, 19: 74 – 81 82 Powell, E and Kent – Baker, H., 2010 Management views on corporate cash holdings Journal of Applied Finance, 20: 155 – 170 83 Rajan, R G and Zingales, L., 1995 What we know about capital structure? Some evidence from international data Journal of Finance, 50: 1421 – 1460 84 Roodman, D., 2006 How To Do xtabond2: An Introduction to “Difference” and “System” GMM in Stata Stata Journal, 9: 86 – 136 85 Rozeff, M., 1982 Growth, beta and agency costs as determinants of dividend payout ratios Journal of Financial Research, 5: 249 – 259 86 Ruta, M and Eric, M., 2011 Cash Holdings, Working Capital and Firm Value: Evidence from France SSRN Electronic Library, SSRN ID: 1836999 87 Schooley, D K and Barney, L D., 1994 Using dividend policy and managerial ownership to reduce agency costs Journal of Financial Research, 17: 363 – 373 88 Shleifer, A and Vishny, R W., 1992 Liquidation values and debt capacity: a market equilibrium approach The Journal of Finance 47: 1343–1366 89 Smith, J C W and Watts, R L., 1992 The investment opportunity set and corporate financing, dividend and compensation policies Journal of Financial Economics, 32: 263 – 292 90 Stulz, R., 1988 Managerial control of voting rights: Financing policies and the market for corporate control Journal of Financial Economics, 88: 25 – 54 91 Stulz, R., 1990 Managerial discretion and optimal financial policies Journal of Financial Economics, 26: – 28 92 Sufi, A., 2009 Bank Lines of Credit in Corporate Finance: An Empirical Analysis Review of Financial Studies, 22: 1057 – 1088 93 Titman, S and Wessels, R., 1988 The determinants of capital structure choice The Journal of Finance, 43: 1–19 94 Venkiteshwaran, V., 2011 Partial adjustment toward optimal cash holding levels Review of Financial Economics, 20: 113 – 112 95 Utami, S R., and Inanga, E L., 2011 Agency Costs of Free Cash Flow, Dividend Policy, and Leverage of Firms in Indonesia European Journal of Economics, 33: 15 – 30 96 Whited, T., 1992 Debt, liquidity constraints, and corporate investment: Evidence from panel data Journal of finance, 47: 1425 – 1460 97 Williamson, O., 1988 Corporate finance and corporate governance The Journal of Finance, 43: 567 – 591 98 Windmeijer, F., 2005 A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators Journal of Econometrics, 126: 25 – 51 PHỤ LỤC  Kết ƣớc lƣợng mơ hình (1) theo phƣơng pháp Pooled OLS y 20 20 20 20 20 20  Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi mơ hình (1) theo phƣơng pháp Pooled OLS White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(194) Prob > chi2 = = 508.80 0.0000  Kết ƣớc lƣợng mơ hình (1) theo phƣơng pháp Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = 0.2531 overall = 0.3451 corr(u_i, Xb) y 20 20 20 20 20 20 F test that all u_i=0: F(235, 1166) = 2.96 Prob > F = 0.0000  Kết ƣớc lƣợng mô hình (1) theo phƣơng pháp Random Effect Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within corr(u_i, X)  Kết kiểm định Hausman l ựa chọn FE RE -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 =  Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi mơ hình (1) theo Fixed Effect Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (236) = Prob>chi2 =  Kết kiểm định tự tƣơng quan mơ hình (1) theo Fixed Effect Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F(1,235) Prob > F  Kết ƣớc lƣợng mơ hình (1) phƣơng pháp GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.2058) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients  Kết ƣớc lƣợng mơ hình (3) theo phƣơng pháp Pooled OLS -MV | -  Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi mơ hình (3) theo phƣơng pháp Pooled OLS White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(217) = Prob > chi2 520.96 = 0.0000  Kết ƣớc lƣợng mơ hình (3) theo phƣơng pháp Fixed Effect Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within between = 0.3212 overall = corr(u_i, Xb) F test that all u_i=0: F(235, 1171) = 2.77 Prob > F = 0.0000  Kết ƣớc lƣợng mơ hình (3) theo phƣơng pháp Random Effect Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within corr(u_i, X)  Kết kiểm định Hausman l ựa chọn FE RE -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = Prob>chi2 =  Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi mơ hình (3) theo Fixed Effect Modified Wald model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (236) Prob>chi2  Kết kiểm định tự tƣơng quan mơ hình (3) theo Fixed Effect Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F(1,235) Prob > F  Kết kiểm định nội sinh (Endogeneity Test)  Biến INV Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến INV.CH1 Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến LEV Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến LEVCH1 Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến DIV Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến DIVCH1 Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến Growth Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến ROA Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Biến SIZE Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-va  Kết ƣớc lƣợng mơ hình GMM Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: id Time variable : year Number F(15, 235) Prob > of instruments = 102 F y 20 20 20 20 20 20 Instruments for first differences equation Standard D.(2007b.year 2008.year 2009.year 2010.year 2011.year 2012.year 2013.year) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(2/5).(INV INVCH1 Growth ROA SIZE) Instruments for levels equation Standard 2007b.year 2008.year 2009.year 2010.year 2011.year 2012.year 2013.year _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) DL.(INV INVCH1 Growth ROA SIZE) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -3.23 -0.79 Pr > z = Pr > z = 0.001 0.431 Sargan (Not Hansen (Robust, but weakened by many instruments.) test of robust, test of Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: Difference (null H = exogenous): chi2(25) iv(2007b.year 2008.year Hansen test excluding Difference (null H = exogenous): ... nghiên cứu tác động trực tiếp việc nắm giữ tiền vƣợt mức đến giá trị cơng ty nhƣng chƣa có nghiên cứu phân tích tác động việc nắm giữ tiền vƣợt mức lên mối quan hệ định tài giá trị cơng ty Chính lý... giá tác động việc nắm giữ tiền vƣợt mức lên mối quan hệ định tài giá trị công ty công ty Tây Ban Nha thu đƣợc kết cho thấy cơng ty có lƣợng tiền mặt vƣợt mức tăng đ ầu tƣ tạo giá trị công ty thấp... ƣu mà giá trị cơng ty cao Những công ty nắm giữ tiền nhiều mức tối ƣu công ty nắm giữ tiền mức tối ƣu có tác động khác lên giá trị công ty Hiện giới kể Việt Nam, công ty thích giữ nhiều tiền với

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w