1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của việc nắm giữ tiền mặt vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty

69 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN THÙY DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT QUÁ MỨC ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHAN THÙY DƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT QUÁ MỨC ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: “ Tác động của việc nắm giữ tiền mặt vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty” là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Các nội dung mà nghiên cứu bài luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác và Tôi se chịu hoàn toàn trách nhiệm cho sự cam kết về tính trung thực của nội dung trình bày luận văn này TP.HCM, ngày 11 tháng năm 2018 Tác gia Nguyễn Phan Thùy Dương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp và liệu nghiên cứu 1.5 Bố cục của đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT QUÁ MỨC ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 2.1 Các sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi .3 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng .3 2.1.3 Lý thuyết đại diện 2.2 Các chứng thực nghiệm 2.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến đầu tư và giá trị doanh nghiệp có nắm giữ tiền mặt quá mức 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan đến nợ và giá trị doanh nghiệp có nắm giữ tiền mặt quá mức 2.2.3 Các nghiên cứu liên quan đến cổ tức và giá trị doanh nghiệp có nắm giữ tiền mặt quá mức 2.2.4 Các nghiên cứu liên quan đến việc nắm giữ tiền mặt quá mức anh hưởng đến quyết định tài chính và giá trị công ty CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3 Mô hình nghiên cứu 13 3.4 Các gia thuyết nghiên cứu 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 24 4.1 Thống kê mô ta 24 4.2 Phân tích sự tương quan các biến mô hình 26 4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 29 4.4 Kết qua hồi quy và kiểm định 31 4.4.1 Kết qua hồi quy và kiểm định mô hình .31 4.4.2 Kết qua hồi quy và kiểm định mô hình .36 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Hạn chế của đề tài 44 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FEM Phương pháp hồi quy các hiệu ứng cố định FEM Phương pháp hồi quy các hiệu ứng ngẫu nhiên GMM Phương pháp hồi quy Mô – men tổng quát Pooled OLS Phương pháp hời quy gợp VIF Hệ sớ phóng đại phương sai FCF Dòng tiền tự NPV Hiện giá GTSS Giá trị sổ sách GTTT Giá trị thị trường VCP Vốn cổ phần TSCĐ Tài san cố định DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt các biến được sử dụng các mô hình 17 Bang 1: Kết qua thống kê mô ta 24 Bang 2: Ma trận hệ số tương quan các biến mô hình 26 Bang 3: Ma trận hệ số tương quan các biến mô hình 27 Bang 4: Ma trận hệ số tương quan các biến mô hình 28 Bang 5: Kết qua kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến mô hình 29 Bang 6: Kết qua kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến mô hình 30 Bang 7: Kết qua kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến mô hình 30 Bang 8: Kết qua kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian của mô hình 31 Bang 9: Kết qua kiểm định Hausman của mô hình 32 Bang 10: Kết qua kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình 33 Bang 11: Kết qua kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình 33 Bang 12: Kết qua hồi quy Phương pháp Fixed Effect và Random Effect Mô hình 34 Bang 13: Kết qua kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Của mô hình 37 Bang 14: Kết qua kiểm định Hausman của mô hình 38 Bang 15: Kết qua kiểm định hiện tượng tự tương quan của mô hình 38 Bang 16: Kết qua kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mô hình 39 Bang 17: Kết qua hồi quy Phương pháp Fixed Effect và Random Effect Mô hình 40 TÓM TẮT Trong đề tài này tác gia nghiên cứu tác động của việc nắm giữ tiền mặt quá mức đến quyết định tài chính của 217 công ty phi tài chính niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2016 phương pháp hồi quy GMM Kết qua thực nghiệm cho thấy các quyết định tài chính bao gồm quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và qút định phân phới có tác đợng lên giá trị của công ty và việc đưa các quyết định tài chính này phụ thuộc vào lượng tiền mặt nắm giữ Ngoài ra, kết qua cho thấy đới với các cơng ty có ít hợi đầu tư thực hiện đầu tư và chi tra cổ tức cao se làm giam giá trị công ty Trong nếu các cơng ty này sử dụng nợ nhiều se làm tăng giá trị công ty vì nợ là chế kiểm soát hiệu qua việc đầu tư quá mức của các nhà quan lý Mặt khác đối với các công ty nắm giữ nhiều tiền mặt giam đầu tư, tăng sử dụng nợ vay và tăng chi tra cổ tức se làm tăng giá trị công ty, vì các công ty này nắm giữ nhiều tiền và thực hiện các dự án đầu tư thì vấn đề đại diện càng trở nên phức tạp dẫn đến việc đầu tư quá mức càng dễ xay Vì vậy các công ty này lại có xu hướng sử dụng nợ và chi tra cổ tức nhiều cho cổ đông vì hai chính sách này là chế kiểm soát hiệu qua vấn đề tiền mặt quá mức, đồng thời làm giam mâu thuẫn cổ đông và các nhà quan lý giúp làm tăng giá trị của công ty Từ khoá: Nắm giữ tiền quá mức, quyết định tài chính, giá trị công ty CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối canh nền kinh tế chịu anh hưởng sau cuộc khủng hoang kinh tế toàn cầu việc xác định lượng tiền mặt tích lũy nắm giữ một doanh nghiệp rất cần thiết cho việc đưa các quyết định tài chính Bởi vì hầu hết các công ty đều phai trì một lượng tiền mặt hợp lý để phục vụ cho các mục đích đầu tư, toán các khoan chi phí phát sinh quá trình hoạt đợng phịng ngừa rủi ro Tuy nhiên, việc trì lượng tiền mặt lớn chưa hẳn là đã tốt vì lượng tiền mặt tích lũy càng nhiều se là nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn cổ đông và các nhà quan lý càng cao Ngoài ra, nếu công ty có quá nhiều tiền mặt tích lũy se khiến các nhà quan lý theo đuổi lợi ích cá nhân, dễ dàng đầu tư vào các dự án không hiệu qua, rủi ro cao, mức sinh lời thấp gây thiệt hại cho cơng ty và cổ đơng, từ dẫn đến việc chi phí đại diện se càng tăng cao Vì vậy, việc xác định lượng tiền mặt nắm giữ đặt thách thức cho các công ty phai đưa các quyết định tài chính đắn để sử dụng lượng tiền mặt này một cách hợp lý nhằm làm gia tăng giá trị cơng ty và làm hài lịng cổ đông, hạn chế tối thiểu các chi phí đại diện phát sinh Xuất phát từ thực trạng đó, tác gia đã lựa chọn đề tài: “Tác động của việc nắm giữ tiền mặt quá mức đến quyết định tài chính của các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam” để nghiên cứu tác động của việc nắm giữ tiền mặt thặng dư lên các quyết định tài chính và giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Từ giúp cho các nhà đầu tư sáng śt đưa các qút định tài chính đắn nhằm tới đa hóa được giá trị công ty 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu liệu công ty tích luỹ tiền mặt quá mức có anh hưởng đến việc quyết định tài chính, để từ tác động đến giá trị doanh nghiệp hay không, tác gia đặt các câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, các quyết định tài chính tác động lên giá trị doanh nghiệp thế nào bối canh cơng ty có hợi đầu tư thấp? Thứ hai, việc nắm giữ tiền mặt quá mức anh hưởng thế nào đến việc lựa chọn các quyết định tài chính: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ hay quyết định phân phối? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Các công ty phi tài chính niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008 – 2016 1.4 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành phân tích phương pháp hồi quy Pooled OLS, hồi quy các hiệu ứng cố định (FEM), hồi quy các hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) và phương pháp hồi quy GMM để khắc phục các khuyết tật của mô hình hồi quy Dữ liệu nghiên cứu được thu thập giai đoạn 2008 - 2016 của các công ty phi tài chính niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam 1.5 Bố cục của đề tài Bài luận văn bao gồm phần sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các chứng thực nghiệm về tác động của việc nắm giữ tiền mặt quá mức đến quyết định tài chính của công ty Chương 3: Phương pháp và liệu nghiên cứu Chương 4: Kết qua nghiên cứu Chương 5: Kết luận 45 Thứ hai, liệu nghiên cứu được thu thập từ kết qua báo cáo tài chính kiểm toán việc sửa đổi số liệu báo cáo tài chính để tăng tính hấp dẫn cho các nhà đầu tư vẫn diễn nên khó có được ng̀n thơng tin chính xác nhất Thứ ba, hạn chế về thời gian và số liệu thu thập được nên một số các yếu tố khác tác động lên việc nắm giữ tiền mặt chưa được đưa nghiên cứu để phân loại chính xác các công ty nắm giữ ít tiền và nhiều tiền Thứ tư, hạn chế về thời gian nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu tác động riêng rẻ của tiền mặt quá mức lên từng quyết định tài chính của công ty nên chưa thể hiện hết được mối quan hệ tương tác lúc của tiền mặt quá mức lên quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo Trên là một số hạn chế mà tác gia gặp phai thực hiện đề tài này Các hạn chế này gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo để đưa các đánh giá, kết luận chính xác cho các công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, từ giúp cho các nhà quan lý cân nhắc đến lượng tiền mặt nắm giữ để đưa các quyết định tài chính phù hợp nhằm tới đa hóa giá trị cơng ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Ammann, M et al., 2010 Corporate Governance and Firm Value: International Evidence Journal of Empirical Finance, 18: 36 - 55 Brio, E D., Miguel A.D., Pindado, J., 2003 Investment and firm value: an analysis using panel data Applied Financial Economics, 13: 913 - 923 DeAngelo, H et al., 2004 Dividend policy and the earned/ contributed capital mix: a test of the life - cycle theory Journal of Financial Economics, 81: 227 254 Denis, D J., Sibilkov, V., 2009 Financial Constraints, Investment, and the Value of Cash Holdings The Review of Financial Studie, 23: 247 - 269 Easterbrook, F H., 1984 Two agency – cost explanations of dividends American Econimics Association 74: 650 - 659 Faulkender, M., Wang, R., 2006 Corporate Financial Policy and the Value of Cash Journal of Financial, 61: 1957 - 1990 Gao, H et al., 2013 Determinants of corporate cash policy: Insights from private firms Journal of Financial Economics, 109:623 - 639 Gul, F A., 1999 Growth opportunities, capital structure and dividend policies in Japan Journal of Corporate Finance, 5: 141 - 168 Harford, J., 1999 Corporate cash reserves and acquisition Journal of Finance, 54: 1969 - 1997 10 Jensen, M C., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers The American Economics Review 76: 323 - 339 11 Jensen, M C., Meckling, W.H., 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3: 305 360 12 Lang, L et al., 1996 Leverage, investment, and firm growth Journal of Financial Economics, 40: - 29 13 Lee, S.Y., Sheu, H J., 2012 Excess cash holdings and investment: the moderating roles of financial contraints and managerial entrenchment Accounting and Finance, 52: 287 - 310 14 Lozano, M B., 2012 Analyzing the effect of excess cash accumulation on financial decisions, Applied Economics, 44: 2687 - 2698 15 Martínez – Sola, C et al., 2013 Coporate cash holdings and firm value Applied Economics, 45: 161 - 170 16 Miller, M H and Orr, D., 1996 A Model of the demand for money by firms Quaterly Journal Of Economics, 80: 413 - 435 17 Myers, S C., 1977 Determinants of corporate borrowing, Journal of Financial Economics, 5: 147 - 175 18 Myers, S C., Majluf, N.S., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13: 187 - 221 19 Opler, T et al., 1999 The determinants and implication of corporate cash holdings Journal of Financial Econonomics, 52: - 46 20 Ozkan, A., Ozkan, N., 2004 Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies, Journal of Banking and Finance, 28: 2103 - 2134 21 Rozeff, M S., 1982 Growth, beta, and agency costs as determinants of dividend payout ratios Journal of Financial Research, 5: 249 - 259 22 Schooley, D K., Barney, L.D., 1994 Using dividend policy and managerial ownership to reduce agency costs Journal of Financial Research, 17: 363 - 373 23 Shleifer, A., Vishny, R.W., 1986 Large shareholders and corporate control Journal of Political Economy, 94: 461 - 488 24 Smilth, C et al.,1992 The investment opportunity set and corporate financing, dividend, and compensation policies Journal of Financtal Economics, 32: 263 292 25 Steward III, G.B et al., 1988 The motives and methods of corporate restructuring, Journal of Applied Corporate Finance, 1: 85 - 99 26 Stulz, R M., 1990 Managerial discretion and optimal financial policies Journal of Financial Economics, 26: - 28 27 Nguyễn Thị Uyên Uyên và Từ Thị Kim Thoa, 2015 Ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền mặt vượt trội đến các quyết định tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí phát triển Hội nhập, số 25, trang 36-45 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ HỜI QUY POOLED OLS CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỜI QUY FEM CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY REM CỦA MÔ HÌNH PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN LỰA CHỌN GIỮA FEM VÀ REM CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ HỒI QUY SYSTEM GMM CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ HỜI QUY POOLED OLS CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ HỜI QUY POOLED OLS CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ HỜI QUY FEM CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ HỒI QUY REM CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN LỰA CHỌN GIỮA FEM VÀ REM CỦA MƠ HÌNH PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ HỒI QUY SYSTEM GMM CỦA MƠ HÌNH ... tiền tự do, các cơng ty nắm giữ nhiều tiền mặt se làm giam giá trị công ty họ đầu tư, các công ty nắm giữ ít tiền mặt lại có xu hướng làm tăng giá trị công ty Cũng nghiên cứu về... việc nắm giữ tiền mặt và giá trị cơng ty Các cơng ty có quan trị tớt hưởng được lợi ích từ việc nắm giữ tiền mặt Tuy nhiên đới với các cơng ty có quan trị yếu kém, việc nắm giữ. .. các cơng ty nắm giữ nhiều tiền mặt hay nắm giữ tiền mặt dư thừa và biến CH1 se nhận giá trị ii) các cơng ty có phần dư nhỏ được xếp vào nhóm các công ty nắm giữ ít tiền mặt và

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w