1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng tại các cửa hàng tiện lợi co op food

146 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 708,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN HƯƠNG THẢO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI CO.OP FOOD LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN HƯƠNG THẢO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC CỬA HÀNG TIỆN LỢI CO.OP FOOD Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Giới thiệu 2.1 Một số lý thuyết cửa hàng tiện lợi 2.1.1 Lịch sử hình thành cửa hàng tiện lợi 2.1.2 Khái niệm mơ hình cửa hàng tiện lợi 2.1.3 Sự khác cửa hàng tiện lợi loại hình tương tự 2.2 Lý thuyết hành vi tiêu dùng 10 2.2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng 10 2.2.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 10 2.3 Các mơ hình lý thuyết liên quan 11 2.3.1 Mơ hình Sproles - Kendall (1986) 11 2.3.2 Mơ hình Sheth - Newman Gross (1991) 13 2.3.3 Mô hình EKB (Engel - Kollat – Blackwell, 1995) 14 2.3.4 Mơ hình Schiffman - Kanuk (2000) 16 2.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 17 ii 2.4.1 Các mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến định mua sắm cửa hàng tiện lợi trước 17 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 Giới thiệu 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Nghiên cứu sơ 27 3.2.1 Xây dựng thang đo nháp 27 3.2.2 Nghiên cứu định tính 28 3.2.3 Hiệu chỉnh thang đo 30 3.3 Nghiên cứu thức 31 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 31 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu 32 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 32 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 Giới thiệu 36 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 36 4.2 Đánh giá sơ thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 38 4.2.1 Kết Cronbach’s Alpha thang đo thành phần nhân tố tác động 40 4.2.2 Kết Cronbach’s Alpha thang đo định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food 41 4.3 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA- Exploratory Factor Analysis) 41 4.3.1 Kết phân tích nhân tố biến độc lập 41 4.3.2 Kết phân tích nhân tố thang đo định mua sắm cửa hàng tiện lợi Co.op Food 45 4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 46 4.4.1 Kiểm tra hệ số tương quan biến 46 4.4.2 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính 48 iii 4.5 Kiểm định khác biệt mức độ đánh giá nhân tố tác động đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food theo đặc điểm cá nhân 55 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 55 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 56 4.5.3 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn 58 4.5.4 Kiểm định khác biệt theo thu nhập 60 4.6 Thống kê mô tả biến 63 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Giới thiệu 68 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 68 5.2 Thảo luận kết nghiên cứu 70 5.2.1 Về tác động nhân tố đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food 70 5.2.2 Về khác biệt mức độ đánh giá nhân tố tác động đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food theo đặc điểm cá nhân 72 5.3 Một số kiến nghị cho nhà quản trị kinh doanh lĩnh vực bán lẻ TP.HCM nói chung nhà quản trị đơn vị cửa hàng tiện lợi Co.op Food nói riêng 73 5.3.1 Sự tiện lợi mua sắm 73 5.3.2 Sự gần gũi 75 5.3.3 Dịch vụ giá trị gia tăng 75 5.3.4 Không gian mua sắm 76 5.3.5 Hình ảnh thương hiệu 77 5.3.6 Giá 78 5.3.7 Chăm sóc khách hàng 79 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .81 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 81 5.4.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu 81 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Sự khác cửa hà Bảng 2.Sự khác cửa hàng tiện lợi cửa hàng tạp hóa Bảng Thống kê mẫu nghiên Bảng 4.2 Kết Cronbach’s Alpha thành phần nhân tố tác động Bảng Kết Cronbach’s Alp hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food Bảng 4 Kết ma trận nhân tố x Bảng Kết ma trận nhân tố x Bảng Kết phân tích lợi Co.op Food Bảng Ma trận tương quan biến Bảng 8.Bảng tóm tắt kết phâ Bảng ANOVA Bảng 10 Hệ số hồi quy v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Mơ hình hành vi người tiêu dùng 11 Hình 2 Mơ hình định mua sắm 12 Hình Năm giá trị ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn tiêu dùng 13 Hình Mơ hình hành vi tiêu dùng Engel – Kollat – Blackwell 15 Hình Mơ hình hành vi thái độ mua hàng Schiffman Kanuk 16 Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến định mua cửa hàng tiện lợi người dân Bekasi, Indonesia 18 Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến định mua cửa hàng tiện lợi người dân Tamil Nadu, Ấn Độ 19 Hình Mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến định mua lương thực thực phẩm hàng tạp hóa cửa hàng tiện lợi Bihar, Ấn Độ 21 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất nhân tố tác động đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food 23 Hình Quy trình nghiên cứu 26 Hình Mơ hình nhân tố tác động đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food 51 Hình Đồ thị phân tán Scatterplot 52 Hình Đồ thị tần số Histogram 53 Hình 4 Đồ thị tần số P-P plot 54 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu Chương trình bày lý chọn đề tài, xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu giới thiệu kết cấu báo cáo nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển, thu nhập người dân gia tăng, chất lượng sống ngày tốt Ngày nay, nhu cầu người dân không dừng lại việc “ăn no mặc ấm”, ”ăn ngon mặc đẹp”, mà thường có nhu cầu cao tiêu dùng hàng hóa Những nhu cầu thay đổi thành nhu cầu cao thói quen tiêu dùng thực phẩm thay đổi ý thức bảo vệ sức khỏe, tính tiện ích… Vì vậy, xuất kênh bán hàng đại như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi tạo hội tiếp cận nhiều loại thực phẩm sạch, an toàn, tiện lợi cho người tiêu dùng điều tất yếu (Bùi Thanh Huân cộng sự, 2010) Cùng với phát triển kinh tế năm gần đây, kênh phân phối đại đặc biệt mơ hình cửa hàng tiện lợi góp phần tích cực việc đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa - thực phẩm, đồng thời đem đến cho người dân thêm lựa chọn việc định nơi mua hàng hóa - thực phẩm bên cạnh chợ truyền thống, cửa hàng tạp hóa Với lợi quy mơ cửa hàng thuận tiện phục vụ, cửa hàng tiện lợi ngày có mặt nhiều khu dân cư, nơi gần trường học,… để đáp ứng nhu cầu mua sắm nhỏ gọn tiết kiệm thời gian, đảm bảo yêu cầu cao chất lượng hàng hóa Khắc phục nhược điểm chợ truyền thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi sốn ngơi thị trường bán lẻ tương lai không xa Đây cánh tay nối dài doanh nghiệp nhà cung cấp nhằm đưa hàng hóa đến gần với người tiêu dùng, bước làm thay đổi thói quen mua sắm người Việt Nam Đặc biệt, loại hình cửa hàng tiện lợi cịn nhiều đất để phát triển, tiềm phát triển lớn Tuy nhiên, vai trò kênh phân phối đại chưa phát huy hết hiệu vốn có Kênh thương mại truyền thống chiếm gần nửa tổng doanh số bán hàng tạp hóa châu Á Ấn Độ Trong năm 2014, 47,9% tổng doanh số bán lẻ đến từ kênh thương mại truyền thống, so với 17,2% đến từ kênh siêu thị kênh thương mại chiếm tỷ trọng lớn thứ hai doanh thu bán hàng Còn thị trường trọng điểm Jakarta Tp Hồ Chí Minh, kênh thương mại truyền thống chiếm đến 70% doanh số bán lẻ (Connie Cheng, 2015) Như vậy, số lượng cửa hàng tiện lợi tăng nhanh năm gần phần lớn người tiêu dùng ưa chuộng mua sắm kênh bán hàng truyền thống Nhận thấy tầm quan trọng việc làm để người tiêu dùng tiếp cận nhiều sản phẩm thực phẩm an toàn cửa hàng tiện lợi làm giúp doanh nghiệp kinh doanh hệ thống bán lẻ đại mà trường hợp cụ thể Saigon Co.op – đơn vị chủ quản hệ thống cửa hàng tiện lợi Co.op Food nắm bắt nhân tố then chốt có tính định tác động đến định mua sắm khách hàng cách khoa học để từ đưa giải pháp nhằm gia tăng khả lựa chọn khách hàng chuỗi cửa hàng tiện lợi Co.op Food, định chọn đề tài: “Các nhân tố tác động đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định nhân tố tác động đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co.op Food phát triển thang đo nhân tố - Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến định mua sắm khách hàng - Đề xuất số kiến nghị cho doanh nghiệp kinh doanh thị trường bán lẻ cụ thể nhà quản trị cửa hàng tiện lợi Co.op Food, nhằm nâng cao khả 6.2 Phân tích hồi quy Model R a 759 a Predictors: (Constant), GC, GG, CS, TL, DV, TH, KG b Dependent Variable: QD Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), GC, GG, CS, TL, DV, TH, KG b Dependent Variable: QD Model (Constant) TL CS KG TH GG DV GC a Dependent Variable: QD PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH SỰ LIÊN HỆ GIỮA BIẾN ĐỊNH TÍNH – BIẾN ĐỊNH LƯỢNG 7.1 Giới tính TL Equal variances assumed (EVA) Equal variances not assumed (EVNA) CS EVA EVNA KG EVA EVNA TH EVA EVNA GG EVA EVNA DV EVA EVNA GC EVA EVNA Group Statistics gioitinh TL Nam Nữ CS Nam Nữ KG Nam Nữ TH Nam Nữ GG Nam Nữ DV Nam Nữ GC Nam Nữ 7.2 Độ tuổi Test of Homogeneity of Variances TL CS KG TH GG DV GC ANOVA TL Between Groups Within Groups Total CS Between Groups Within Groups Total KG Between Groups Within Groups Total TH Between Groups Within Groups Total GG Between Groups Within Groups Total DV Between Groups Within Groups Total GC Between Groups Within Groups Total Kiểm định Post Hoc nhân tố gần gũi theo độ tuổi Multiple Comparisons GG Tamhane (I) tuoi Dưới 20 tuổi Từ 21 đến 35 tuổi Từ 36 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi 7.3 Trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances TL CS KG TH GG DV GC ANOVA TL Between Groups Within Groups Total CS Between Groups Within Groups Total KG Between Groups Within Groups Total TH Between Groups Within Groups Total GG Between Groups Within Groups Total DV Between Groups Within Groups Total GC Between Groups Within Groups Total 7.4 Thu nhập ANOVA TL Between Groups Within Groups Total CS Between Groups Within Groups Total KG Between Groups Within Groups Total TH Between Groups Within Groups Total GG Between Groups Within Groups Total DV Between Groups Within Groups Total GC Between Groups Within Groups Total Test of Homogeneity of Variances TL CS KG TH GG DV GC Kiểm định Post Hoc nhân tố gần gũi theo thu nhập Multiple Comparisons GG Tamhane (I) thunhap Dưới triệu Từ đến 10 triệu Từ 11 đến 15 triệu Trên 15 triệu PHỤ LỤC 8: THỐNG KÊ MƠ TẢ BIẾN 8.1 Thống kê mơ tả biến nhân tố tiện lợi mua sắm Descriptive Statistics TL1 TL2 TL4 Valid N (listwise) TL1 TL2 TL4 TL Valid N (listwise) 8.2 Thống kê mô tả biến nhân tố chăm sóc khách hàng Descriptive Statistics CS1 CS2 CS3 CS4 Valid N (listwise) CS2 CS1 CS4 CS3 CS Valid N (listwise) 8.3 Thống kê mô tả biến nhân tố không gian mua sắm Descriptive Statistics KG1 KG2 KG3 Valid N (listwise) KG1 KG2 KG3 KG Valid N (listwise) 8.4 Thống kê mô tả biến nhân tố thương hiệu Descriptive Statistics TH1 TH2 TH3 Valid N (listwise) TH1 TH3 TH2 TH Valid N (listwise) 8.5 Thống kê mô tả biến nhân tố gần gũi Descriptive Statistics GG1 GG2 GG3 Valid N (listwise) GG1 GG3 GG2 GG Valid N (listwise) 8.6 Thống kê mô tả biến nhân tố dịch vụ giá trị gia tăng Descriptive Statistics DV1 DV2 DV3 DV4 DV5 Valid N (listwise) DV1 DV4 DV5 DV2 DV3 DV Valid N (listwise) 8.7 Thống kê mô tả biến nhân tố giá Descriptive Statistics GC1 GC2 GC3 Valid N (listwise) GC1 GC2 GC3 GC Valid N (listwise) ... tác động nhân tố đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co. op Food 70 5.2.2 Về khác biệt mức độ đánh giá nhân tố tác động đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co. op Food. .. lợi mua sắm có tác động chiều đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co. op Food; H2: Chăm sóc khách hàng có tác động chiều đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co. op Food; H3:... Khơng gian mua sắm có tác động chiều đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co. op Food; H4: Hình ảnh thương hiệu có tác động chiều đến định mua sắm khách hàng cửa hàng tiện lợi Co. op Food;

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w