Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
25,82 MB
Nội dung
Uỡé ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO BẢO ĐẢM QUYẾN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HỈNH s ự ■ _ Chuyên ngành : Luật hình M ã sơ : 60 38 40 LUẬN VẢN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân Ị đ a i h ọ c q u ố c g ia h a n ọ ỉ I TRUNG TÁMliirnTHÔNG TIN THƯ VIÊN 丨 - I ir-nirML*n P , W i I■■ ■ !■ ■ ■ , V- L0/ HÀ NỘI _ 2009 L Ờ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cửu khoa học riêng tơi Các sơ liệ u ,ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy9 xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa a i công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VẢN Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa L i cam đoan M ục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương :MỘT số VẤN ĐỀ CHUNG VỂ QUYỂN BÀO CHỮA CỦA 1.1 BỊ CÁO Khái niệm quyền bào chữa bảo đảm quyền bào chữa bị cáo 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa bị cáo 1.1.2 Các bảo đảm thực quyền bào chữa bị cáo 1.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo ý nghĩa 15 1.2 Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo nguyên tắc hiến định 15 1.2 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo 18 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển chế định bảo 21 đảm quyền bào chữa V iệt Nam Chương :QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THựC TRẠNG BẢO ĐẢM 25 QUYỂN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG T ố TỤNG HÌNH Sự 2.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa bị 25 cáo tố tụng hình 2.1.1 Đ ịa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ bị cáo 25 2.1.2 Nghĩa vụ quan, người tiến hành tố tụng việc bảo 34 đảm quyền bào chữa bị cáo 2.2 Thực trạng nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền bào 43 chữa bị cáo tố tụng hình 2.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng 42 hình 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền bào chữa bị 52 cáo tố tụng hình 2.2.2.1 Nguyên nhân quy định pháp luật 52 2.2.2.2 Nguyên nhân từ phía người tiến hành tố tụng 59 2.2.2.3 M ột số nguyên nhân khác 64 Chương :MỘT s ố G IẢ I PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỂN BÀO 68 CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG T ố TỤNG HÌNH TRƯỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP 3.1 Những yêu cầu cải cách tư pháp 68 3.2 Những giải pháp nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị cáo 70 tố tụng hình 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 70 3.2.2 Giải pháp vể cơng tác cán Tịa án 82 3.2.2.1 Xây dựng đội ngũ cán Tòa án, Thẩm phán, H ội 82 thẩm nhân dân có đủ trình độ chun mơn lực xét xử có đạo đức phẩm chất nghề nghiệp 3.2.2.2 Đảm bảo sách, chế độ cán Tịa án sở 86 vật chất tạo điều kiện cho cán Tịa án hoạt động xét xử án hình đạt hiệu 3.2.3 Những giải pháp khác 87 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân KSV : Kiểm sát viên VKS : Viện kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Sô hiệu Tên bảng Trang Thống kê số lượng án số bị cáo xét xử năm 44 bảng 2.1 tồn tỉnh Thái Bình M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tàỉ Ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 08-N Q /TW m ột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp giai đoạn tới N ghị đề nhiệm vụ trọng tâm là: K h i xét xử, Tòa án phải bảo đảm cho m ọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp lu ậ t; phán Tòa án p hải chủ yếu kết tranh tụng tạ i phiên tòa, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn,bị đơn người có quyền lợ i ích hợp pháp… để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định [10] Vấn đề tiếp tục đề cập N ghị số 49-N Q /TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung: Đ ổ i m ới việc tổ chức phiên tòa xét xứ, xác định rỗ vị tr í , quyền hạn y trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tạ i phiên tòa xét xửy coi khâu đột phá hoạt động tư pháp [12] V i tinh thần nêu nghị cho thấy Tòa án m ột quan tư pháp cải cách thời gian tới V ì Tòa án nơi biểu tập trung quyền tư pháp, nơi mà kết hoạt động điều tra, truy tố, bào chữa, giám định tư pháp kiểm tra, đánh giá, xem xét công khai khách quan thông qua thủ tục tố tụng để phán xét cuối mang tính quyền lực nhà nước xác định bị cáo có tội hay khơng có tội Song tất chứng cứ, tài liệu thu thập trình điều tra phần nhiều mang tính chất buộc tội Mà việc xem xét chứng nêu biểu dân chủ phần tranh tụng cơng khai phiên tịa, tất người tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng có quyền bình đẳng ngang nhau, người bị buộc tội đưa chứng lý lẽ để phản bác lại quan điểm bên buộc tội Nhưng thực tế, có hạn chế đặc điểm thể chất tinh thần, hay hạn chế trình độ hiểu biết pháp luật nên khơng phải người bị buộc tội có khả thực thực có hiệu quyền bào chữa Cho nên quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án nói riêng có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội theo nguyên tắc Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) quy định: "Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định luật nàyv [37 ] Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ vẩn đề lý luận liên quan đến vai trò Tèm án việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo có ý nghĩa quan trọng hoạt động cải cách tư pháp thời gian tói chiến lược nghiệp xây dựng Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam dân, dân, dân - bảo đảm pháp chế XHCN, bảo đảm nguyên tắc "xét xử người, tội, pháp luật” phương diện lý luận phương diện thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật tố tụng hình có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề bào chữa tố tụng hình Trong số cơng trình phải kể đến sách TS Phạm Hồng Hải: uBảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tộ ĩ}\ viết TS Nguyễn Văn Tuân: ,’Bảo đảm quyền có người bào chữa bị can bị cáo tố tụng hình sứ}\ TS Trần Vãn Độ: "Nguyẻn tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can,bị cáo tố tụng hình sựy\ chuyên đề TS Phan Trung Hoài: "Bàn mối quan hệ chức buộc tội - bào chữa xét xử xét xử án hình sứ'\ luận án tiến sĩ luật học Hoàng Thị Sơn: ”Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình Si/1; viết Nguyễn Tiến Đạt: "Đám bảo quyền người bị tạm giữy bị can,bị cáo tơ tụng hình Việt Nam” … Những cơng trình nghiên cứu viết này, dù mức độ, phạm vi khác thể tương đối rõ nét vai trò quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo trình tố tụng hình Những đề xuất cơng trình, viết có ý nghĩa cơng tác nghiên cứu, học tập áp dụng thực tiễn Tuy nhiên đến chưa có đề tài nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo hoạt động xét xử - giai đoạn trung tâm trình tố tụng Thực tế việc đảm bảo quyền bào chữa bị cáo cho thấy đạt quyền người, quyền công dân đề cao Song số thành tựu như: bên cạnh cịn nhiều hạn chế bất cập hoạt động thực tiễn dẫn đến tình trạng xử lý oan, sai Để nâng cao làm rõ sở lý luận - thực tiễn việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; tác giả chọn đề tài "'Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình sự' làm luận vãn tốt nghiệp với mong muốn đề giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu chế định trình xét xử vụ án hình Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài * M ục đích nghiên cứu đề tà i Đề tài nghiên cứu thực trạng quyền bào chữa bảo đảm cho bị cáo thực đầy đủ quyền hoạt động xét xử, hạn chế trình áp dụng pháp luật quyền bào chữa, bên cạnh đưa để xuất nhằm bảo đảm quyền bào chữa bị cáo * Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Làm rõ mặt lý luận quyền bào chữa đảm bảo quyền bào chữa bị cáo hoạt động tố tụng hình - Đánh giá thực trạng tìm nguyên nhân yếu kém, bất cập việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo hoạt động xét xử án hình - Đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm quyền bào chữa bị cáo phương diện nâng cao chất lượng xét xử án hình * Phạm vi nghiên cứu đề tà i , Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo vấn đề phức tạp cịn có nhiều quan điểm Bởi phạm vi luận văn cao học xem xét giải hết vấn đề mà phạm vi đề tài dừng lại nghiên cứu nội dung quy định "Báo đảm quyền bào chữa bị cáo số quy định liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa tố tụng hình sự' hoạt động xét xử Tòa án Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: sở tiếp cận từ chung đến riêng, cụ thể sử dụng phương pháp: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, chứng minh Việc nghiên cứu đề tài dựa vào thực tiễn xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân huyện Đơng Hưng - tỉnh Thái Bình năm 2009 có tham khảo ý kiến cán làm cơng tác xét xử Những đóng góp luận văn Từ kết nghiên cứu quy định pháp luật hành ”Báo đảm quyền bào chữa bị cáo” luận văn có đóng góp sau: pháp luật cách nghiêm trọng cung, ép cung, dùng nhục hình V I H Đ X X phải ý thức vai trò người trọng tài Muốn nâng cao bào chữa bị cáo từ xét hỏi, H Đ X X chủ động tạo điều kiện để bên tham gia tranh tụng hỏi người tham gia tranh tụng khác Trong bên tham gia đối đáp, H Đ X X cần ý đến lập luận họ dựa sở pháp luật, sở chứng để tìm chứng buộc tội gỡ tội cho bị cáo Có m ới bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo 32.2.2 Đảm bảo sách, chế độ cán Tòa án sở vật chất tạo điều kiện cho cán Tòa án hoạt động xét xử án hình đạt • • t • • • • • hiệu Công tác xét xử nghề nghiệp đặc biệt Chỉ có Thẩm phán H TN D Nhà nước giao cho trọng trách nhân danh Nhà nước tiến hành hoạt động xét xử Lao động Thẩm phán lao động có tính đặc thù nghề nghiệp cao Do đó, Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ hợp lý, sách hỗ trợ thỏa đáng cho Thẩm phán cán làm huyện miền núi, xa xôi, hẻo lánh để tạo điều kiện cho họ hăng say với nghề nghiệp Như cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp lương điều kiện vật chất khác cho Thẩm phán, cán Tòa án K inh nghiệm nhiều nước cho thấy để chất lượng xét xử nâng cao tính độc lập Thẩm phán phải có điều kiện là: bổ nhiệm Thẩm phán với nhiệm kỳ lâu dài đảm bảo đầy đủ đời sống cho Thẩm phán Hiện đại hóa bước hoạt động xét xử, tạo lập sở vật chất, điều kiện làm việc Như toàn tang vật vụ án thu cần quay chụp theo góc độ có giám sát KSV , để tránh tình trạng điều tra viên lược bỏ thay đổi tang vật nội dung vụ án Tại phiên tòa vật chứng phải cơng bố cơng khai hình ảnh để bị cáo người tham gia tố tụng khác xác nhận Cịn tình trạng xét xử vụ án hình 86 hầu hết tang vật khơng xem xét, trừ vụ án có người bào chữa tham gia yêu cầu xem xét vật chứng vụ án đưa xét xử lưu động Đó điều bất cập ảnh hưởng đến quyền lợ i bị cáo Ngoài ra, cần cung cấp đầy đủ văn pháp luật tài liệu hướng dẫn áp dụng pháp luật cho cán bộ, Thẩm phán tạo điều kiện cho họ nghiên cứu chuyên sâu nghiệp vụ phục vụ công tác xét xử V ới HTND cần có sách đãi ngộ cho họ thỏa đáng trang phục xét xử, khen thưởng, bồi dưỡng nghiệp vụ ngày cơng xét xử phiên tịa cần nâng cao lên mức 200.000đ/l ngày so với Để họ có trách nhiệm hăng say với công việc 3.2.3 Những giảỉ pháp khác Trong điều kiện hệ thống pháp luật ngày phát triển hoàn chỉnh, số lượng văn pháp luật ngày nhiều việc tạo điều kiện cho ngưịi dân có điều kiện tiếp cận với pháp luật cần thiết Đặc biệt, nhu cầu giúp đỡ pháp lý cho bị cáo có hồn cảnh gia đình khó khăn, họ khơng có khả trả chi phí để m ời luật sư giúp đỡ pháp lý Để đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo cần có số giải pháp sau: Thứ nhất: Đ ố i với tổ chức lu ậ t sư Trong hoạt động tố tụng hình nói chung tố tụng hình Tịa án nói riêng, tham gia luật sư giữ vai trị quan trọng góp phần nâng cao chất lượng xét xử án hình việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo V ì cần tăng cường số lượng, đội ngũ luật sư, nâng cao vai trị, vị trí luật sư trình tranh tụng Thời gian vừa qua có nhiều cố gắng việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ luật sư nhiều hạn chế, thiếu, yếu số lượng chất lượng Hiện nước có 5000 luật sư, số luật sư khiêm tốn so với tổng số 86 triệu người dân V iệ t Nam Số lượng vụ án hình có người bào chữa tham 87 tham gia lại khiêm tốn số có nhiều vụ án hình khơng có người bào chữa bị cáo khơng có khả kinh tế tài khơng có hiểu biết quyền bào chữa Nên bên cạnh việc tăng cường số lượng việc phát triển nâng cao trình độ pháp luật, kỹ tranh tụng cho người luật sư cần thiết Ngồi việc có kiến thức vững pháp luật tham gia tranh tụng, người bào chữa nói chung luật sư nói riêng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm người bào chữa phiên tòâ kết thúc Sau kết thúc việc xét xử, luật sư nên hướng dẫn cho bị cáo biết cách làm đơn kháng cáo quyền lợ i họ phiên tòa sơ thẩm chưa đảm bảo, khiếu nại án lên Tòa án nhân dân tối cao xét thấy quyền lợ i bị cáo chưa bảo đảm đáng phiên tòa phúc thẩm, cần hướng dẫn cho thân nhân thăm nuôi động viên bị cáo tạm giam, tôn trọng bảo đảm giữ bí mật cho khách hàng Để nâng cao vai trò luật sư bào chữa địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình cần phải nâng cao Luật sư bào chữa tham gia phiên tòa để bảo đảm quyền lợ i cho bị cáo nên người bào chữa phải có nghĩa vụ chứng m inh cách trung thực, thiện chí lợ i ích ngưịi bảo vệ khơng phải có mặt phiên tịa cho thủ tục tố tụng Luật sư bào chữa chủ thể chứng minh gỡ tội phiên tòa nên phải có địa vị bình đẳng với bên buộc tội phiên tòa BLTTHS quy định quyền người bào chữa việc thu thập chứng cứ, chưa quy định phương tiện, biện pháp để họ thực quyền Cho nên quy định cần bổ sung m ói đảm bảo bình đẳng bên bào chữa vói bên buộc tội vốn có đầy đủ lực lượng phương tiện, biện pháp phục vụ hoạt động chứng minh Vấn đề đào tạo luật sư quan trọng, việc nâng cao chất lượng bào chữa cho bị cáo phiên tịa Ngồi kiến thức pháp luật, luật sư cần phải đào tạo quy nghiệp vụ bào chữa (và nghiệp vụ khác tư vấn, đại diện tố tụng cho khách hàng ) 88 Chương trình đào tạo luật sư thiết phải có mơn học trực tiếp kỹ trình bầy, xét hỏi, hùng biện có yêu cầu ngoại ngữ, vi tính bên cạnh chuyên mơn giỏi Ngồi thù lao cho luật sư bào chữa luật sư định cần phải cải thiện theo hướng tăng mức thù lao cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Các luật sư ngại thực bào chữa chi định có nguyên nhân việc trả thù lao Tịa án q thấp so vói mức thù lao mà họ hưởng thân chủ họ yêu cầu bào chữa Như Nhà nước cần nghiên cứu chỉnh sửa tăng mức thù lao cho thỏa đáng vổi công sức luật sư bỏ để bào chữa vụ án cho mức thù lao nhà nước không thấp mức Nhà nước quy đinh (ví dụ 200.000đ/lgiờ) Như động viên, khuyến khích luật sư vừa có nghĩa vụ, vừa có bổn phận tham gia tích cực có trách nhiệm cao trường hợp mà Đoàn luật sư phân cơng quyền lợ i bị cáo có luật sư định ngang với quyền lợ i bị cáo nhờ luật sư bào chữa Xuất phát từ vai trị tham gia tố tụng cơng lý, pháp chế XHCN nên địi hỏi đạo đức với nghề luật sư cao nLuật sư phẩm chất chung chân, thiện, mỹ cịn phải người có khối óc thơng minh, lịng sáng, dũng cảm, biết lấy pháp luật đạo đức xã hội làm sở hoạt động xứng đáng với tin cậy tôn vinh xã hội” Để đáp ứng yêu cầu cần có kết hợp chặt chẽ mật thiết Nhà nước với tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư đề quy định chặt chẽ tiêu chuẩn luật sư, khâu tuyển chọn, tập hành nghề luật sư, kiểm tra kết tập sự, cấp chứng hành nghề bồi dưỡng kiến thức luật cho luật sư Thứ h a i: Đ ố i với bào chữa viên nhân dân Không phải BLTTHS chế định bào chữa viên hình thành, chế định áp dụng thực tiễn tố tụng hình nước ta từ trước Theo thông tư số 06/TC ngày 9/9/1967 Tòa án nhân dân tố i cao việc đảm bảo quyền bào chữa bị cáo chế độ bào chữa viên nhân dân 89 thực cách m ỗi Tòa án nhân dân địa phương xây dựng danh sách bào chữa viên nhân dân bao gồm số cán cán quan đồn thể xung quanh Tịa án Danh sách đoàn thể nhân dân giới thiệu, người có trình độ trị khá, có khả làm cơng tác bào chữa, có nhiệt tình hoạt động thiết thực, có tư cách đạo đức tốt Ngồi danh sách bào chữa viên nhân dân, bị cáo u cầu Tịa án chấp nhận cơng dân khác đồn thể nhân dân cử người khơng có tên danh sách bào chữa (xem Hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, tập 1, trang 38-39) Như cho thấy cơng dân có đủ điều kiện làm bào chữa viên nhân dân, miễn đoàn thể nhân dân giới thiệu, bị cáo lựa chọn Tòa án chấp nhận [14 , tr 11] Tiếp theo ngày 31/10/1983 Bộ tư pháp ban hành thông tư số 06/QLTP công tác bào chữa Theo thơng tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập ’’Đoàn bào chữa viên nhân dânMvà giao cho Sở Tư pháp quản lý Tuy nhiên thực tế tỉnh thành khơng có Đồn bào chữa viên nhân dân, có hoạt động khơng hiệu quả, chế độ bào chữa viên nhân dân phù hợp điều kiện Đoàn luật sư chưa thành lập, số luật sư làm công tác bào chữa cịn Cịn hẩu hết tỉnh, thành phố thành lập Đoàn luật sư Đội ngũ luật sư có tay nghề, có kinh nghiệm đảm đương nhiệm vụ bào chữa cho bị can, bị cáo yêu cầu M ặt khác làm bào chữa tức giúp bị cáo bảo vệ quyền lợ i ích hợp pháp lớn mặt pháp lý Muốn bào chữa bảo đảm đắn, khách quan sở quy định pháp luật thực có tác dụng Người bào chữa phải có lực chun mơn cao, quan trọng hiểu biết pháp luật, hiểu biết diễn biến hành vi v i phạm bị can, bị cáo Việc quan đồn thể giói thiệu người làm bào chữa viên nhân dân từ tổ chức ổn định, không vào vụ án cụ thể, phần mang tính hình thức, chưa vào thực chất tất nhiên hạn chế kết V ì việc bào chữa cho bị can, bị cáo chủ yếu 90 nên luật sư thực tốt Chế độ bào chữa viên nhân dân cần nhận thức tổ chức lại cho với chất, phù hợp vói yêu cầu sở pháp luật bảo vệ quyền lợ i ích hợp pháp bị can, bị cáo V ới tinh thần theo tác giả đề xuất, bào chữa viên nhân dân tham gia tố tụng với tư cách người đại diện cho quan, tổ chức, đồn thể quyền noi bị can, bị cáo sống, học tập, lao động có khả bào chữa (trình độ nhận thức xã hội tốt, có hiểu biết định pháp luật) bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lựa chọn vụ án cụ thể mà không xây dựng thành danh sách trước Bào chữa viên nhân dân nên thực việc bào chữa trường hợp phạm tội đinh (bị cáo phạm tộ i nghiêm trọng, nghiêm trọng), trường bị cáo phạm tộ i nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định BLHS, bị can, bị cáo ngưịi chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp lựa chọn bào chữa viên nhân dân quan tiến hành tố tụng cần yêu cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa cho họ đảm bảo quyền lợ i ích đáng cho bị cáo Từ phân tích đề nghị quan chức nên ban hành quy chế bào chữa viên nhân dân có thơng tư hướng dẫn cụ thể trường hợp Thứ ba: Năm 2006,Quốc hội thông qua Luật T rợ giúp pháp lý, tạo sở pháp lý quan trọng để hoạt động trợ giúp pháp lý phát triển V iệt Nam Trong Luật trợ giúp pháp lý có quy định cán Trung tâm trợ giúp pháp lý bao gồm trợ giúp viên pháp lý , cộng tác viên trợ giúp pháp lý , luật sư, tư vắn viên pháp luật, họ có chức nhiệm vụ tư vâii pháp luật, tham gia tố tụng hình để bào chữa cho người trợ giúp pháp lý bị can, bị cáo Về trình độ người phải có trình độ cử nhân luật, phải thơng qua lớp học tập huấn có thâm niên cơng tác định m ới công nhận thành viên trung tâm, nhận trách nhiệm bảo vệ quyền lợ i cho công 91 dân Và đặc điểm tối ưu trung tâm trợ giúp miễn phí, mà đối tượng trợ giúp miễn phí thuộc 14 nhóm đối tượng quy định Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 Do để đảm bào quyền bào chữa cho bị cáo tốt Nên quan chuyên môn cần quy định bổ sung ngưòi vào khoản Điều 56 BLTTHS, lên tiêu cụ thể Tòa án nước thể mục thống kê tổng kết án hình m ỗi năm phải đạt số lượng phần trăm định bị cáo trợ giúp miễn phí Bên cạnh cần tăng cường cơng tác tuyên truyền Luật trợ giúp pháp lý đến với người dân Việc bảo đảm quyền bào chữa cho bị cáo cơ quan tiến hành tố tụng thực tốt, nhiên có m ột khoảng trống mà khơng có người bào chữa phiên tịa xét xử lưu động vụ án hình V ì xét xử lưu động việc tổ chức xét xử vụ án ngồi phạm vi quan Tịa án Do đặc điểm địa điểm m phiên tòa muốn phiên tịa sn sẻ tránh tình bất trắc xảy nên cán tịa án tống đạt định đưa vụ án xét xử cho bị cáo thường thuyết phục bị cáo không nhờ người bào chữa Tác giả thấy điểm thật bất hợp lý, lẽ M ục đích xét xử lưu động vụ án hình cơng tác tuyên truyền pháp luật cho nhân dân, hướng tớ i góp phần vào việc phịng ngừa v i phạm, tộ i phạm Sự có mặt người bào chữa, họ tranh tụng công khai dân chủ phiên tòa với đại diện VKS, Tòa án định bị cáo sở lý lẽ biện chứng người bào chữa đại diện VKS Ở phiên tịa lưu động người dân tham dự đơng tham gia dân chủ người bào chữa tạo lòng tin cho người dân quan pháp luật họ thấy cần phải làm để bảo đảm quyền lợ i cho kh i bị v i phạm Cơ quan tiến hành tố tụng né tránh người bào chữa trường hợp BLHS khơng có quy định yêu cầu đặc trưng phiên tòa lưu động Do đó, đề nghị Tịa án nhân dân tố i cao cần hướng dẫn cụ thể trường hợp xét xử lưu động vụ án hình theo hướng bắt buộc phải có người bào chữa m ới bảo đảm quyền lợ i bị cáo nâng cao mục đích việc xét xử lưu động 92 Hiện tình trạng bị cáo phạm tội tuổi vị thành niên nhiều, nguyên nhân đưa đẩy em vào đường phạm tội đa dạng, mà chủ yếu m trường văn hóa xuống cấp, mặt trái kinh tế thị trường, tiến trình thị hóa, tồn cấu hóa Trong q trình đó, thơng tin khơng lành manh tác động tiêu cực đến phận dân cư, đặc biệt lớp trẻ, làm thay đổi nhận thức, dẫn đến hành vi lệch chuẩn rồ i phạm tội, đó, bậc phụ huynh người giám hộ lo làm ăn kinh tế khơng có thời gian quan tâm, chăm sóc em V ì cần sửa đổi BLTTHS theo hướng, người chưa thành niên phạm tộ i phải tăng cường có người bào chữa trường hợp Luật không phép cho họ từ chối người bào chữa, phải để người bào chữa tham gia tố tụng từ họ bị tạm giữ, tham gia vào tất trình tố tụng quan điều tra lấy lò i khai, khám nghiệm trường, tham gia đối chất tránh tình trạng xảy nay, đơi điều tra viên f,tự chế,f lờ i khai bị can chưa thành niên để họ ký vài biên bản, để Tòa án định án sở chứng thu thập hồ sơ bảo đảm quyền lợ i bị cáo chủ trương nhà nước đặt họ cần giáo dục khoa hồng nhiều trừng trị Để nâng cao hiệu bào chữa vụ án ngưòi chưa thành niên phạm tội cần kiện toàn hệ thống pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình dành riêng cho người chưa thành niên Cần thành lập hệ thống quan, người tiến hành tố tụng xử lý người chưa thành niên phạm tội Trong trình xét xử, vai trị người bào chữa phải nâng cao, lắng nghe ý kiến họ, có người bào chữa mói có thời gian, tâm huyết với thân chủ việc tìm kiếm nguyên nhân, điều kiện, mục đích phạm tội người chưa thành niên Và sở nguyên nhân Tòa án án định áp dụng hình phạt họ thỏa đáng Muốn nâng cao hiệu bào chữa vụ án người chưa thành niên phạm tội, luật sư, điều tra viên, KSV,Thẩm phán coi việc xử lý họ giải pháp cuối khơng cịn giải pháp khác 93 KẾT LUẬN Quyền bào chữa bị cáo quyền quan trọng pháp luật tố tụng hình quy định nhằm chống lạ i buộc tội quan có thẩm quyền buộc tội, để bảo vệ quyền lợ i ích đáng bị cáo Quyền bào chữa tính dân chủ hoạt động tố tụng mà yếu tố bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử người tội, tránh vi phạm xảy từ phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Nâng cao quyền bào chữa bị cáo giúp hoạt động xét xử án hình đạt chất lượng cao, tỷ lệ án oan sai giảm mạnh, việc xét xử diễn công khai m inh bạch hơn, yếu tố tranh tụng bước nâng lên Song bên cạnh việc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo nhiều bất cập nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khách quan khác Những tồn tại, thiếu sót ảnh hưởng nhiều đến hiệu xét xử nói chung giảm niềm tin nhân dân hoạt động xét xử Tòa án cấp Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng đất nước, đảm bảo pháp chế XH C N phù hợp với đường lố i xây đựng Nhà nước pháp quyền XH C N Đảng, Nhà nước xác định rõ văn quan trọng nhân dân đồng tình ủng hộ Đó yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải thiết lập tư pháp sạch, vững mạnh, kiểm sốt phịng chống v i phạm pháp luật cách hiệu quả, trì bảo vệ công lý Do để công cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền cần đổi m ới hệ thống tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao quyền bào chữa bị cáo hoạt động tư pháp liên quan đảm bảo cho bị cáo thực quyền bào chữa cách tốt để hoạt động xét 94 xử thực đạt chất lượng hiệu đáp ứng yêu cầu tư pháp dân chủ nghiêm minh Việc nghiên cứu quyền bào chữa bị cáo, phạm vi hẹp nên tài liệu tham khảo hạn chế, khả nghiên cứu có hạn V ì luận văn này, tác giả khơng có tham vọng bao qt hết tồn vấn đề pháp lý liên quan đến quyền bào chữa bị cáo mà coi cơng trình nhỏ vớ i kiến thức thu nhận trình học tập, nghiên cứu với hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuân Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu để đề tài hoàn thiện 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Ánh (2006 ),G iớ i hạn xét xử tố tụng hình V iệt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Bắc (2003),f,v ề tranh tụng Tố tụng hình sự", Nghiên cứu lập pháp, (9) Phạm Thanh Bình (2004), "Cần bảo đảm quyền nghĩa vụ người bào chữa” ,Tòa án nhân dân, (15) Nguyễn Mai Bộ (1999),MNgười bào chữa vụ án hình sự,f, Nhà nước pháp luật, (2) Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam ị Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Tái lần thứ nhất, 2003) Lê Cảm (Chủ biên) (2003 ),Giáo trình lu ậ t hình V iệt Nam ị Phần tộ i phạm), N xb Đại học Quốc gia Hà N ội, Hà Nội Lê Cảm (2006),"Những vâh đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩn h vực tư pháp hình Phần 2: Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự” ,Tịa án nhân dân, (13) Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình lu ậ t tố tụng hình V iệt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2003),”TỐ tụng tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp V iệt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyên ” ,Nhà nước pháp luật, (11) 10 Đảng Cộng sản V iệ t Nam (2002 ),N ghị sấ 08-NQ/TW ngày 02101 Bộ Chính tr ị m ột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tớ i, Hà N ội 11 Đảng Cộng sản V iệ t Nam (2005 ),Nghị s ố 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính tr ị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật V iệt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,Hà Nội 96 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005),N ghị s ố 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính tr ị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Đạt (2007), ’’Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình V iệt Nam ’’, Tòa án nhân dân, (11) 14 Trần Văn Độ (1992),,’Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sựn,Tịa án nhân dân, (9) 15 Trần Ngọc Đường (2004 ),Quyên ngườiy quyền công dán nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội 16 Phạm Hồng Hải (1999 ),Bảo đảm quyền bào chữa người b ị buộc tộ i, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Hiền (2009),"Sự cần thiết sửa đổi Điều 49 Điều 50 Bộ luật tố tụng hình để đảm bảo quyền người bị buộc tộ i", Tòa ấn nhân dân, (12) 18 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), T ội phạm cấu thành tộ i phạm, (In lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Phan Trung Hoài (1997 ),Bàn m ối quan hệ chức buộc tộ i - bào chữa xét xử xét xử hình sự, Chuyên đề khoa học, Đồn Luật sư Thành phố Hồ Chí M inh (1997) 20 Phan Trung Hoài (2006 ),Hoàn thiện pháp lu ậ t luật sư V iệt Nam, N xbT pháp,Hà Nội 21 Nguyễn Đình Huề (2004), ’’M ột số vấn đề yêu cầu cử người bào chữa cho bị cáo theo khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình sự1', Tịa án nhân dân, (7) 22 Đ in h Thế Hưng (2006),"Đảm bảo quyền tự bào chữa bị cáo Tòa án xét xử bị cáo theo khoản nặng hơnM, Tòa án nhản dân, (22) 23 N guyễn Mạnh Kháng (2003), X ả i cách tư pháp vấn đề tranh tụng1*, Nhà nước pháp luật, (10) 24 V ũ G ia Lâm (2006),"Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu ngun tắc hai cấp xét xử,f, Tòa án nhân dân, (18) 97 25 Nguyễn Quang Lộc (2006),’’Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho Tòa án nhân dân, (15) H ội thẩm Tòa án - thực trạng giải pháp’’, 26.Ư ông Chu Lưu (chủ biên) (2001),Bình luận khoa học Bộ lu ậ t hình năm 1999 (Phần chung), Tập I ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Đức M (2008),nHoàn thiện thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp1’,Tòa án nhân dân, (15) 28 Nguyễn Hải N inh (2003 ),Thủ tục xét hỏi tranh luận tạ i phiên tịa hình sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà N ội 29 Đặng Quang Phương (2004),’’Tìm hiểu số quy định Bộ luật tố Tụng hình năm 2003 bào chữa” ,Tòa án nhân dân, (9) 30 Đ inh Vân Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần chung), N xb Thành phố Hồ Chí M inh 31 Đ in h Văn Quế (2002 ),Bình lu ậ t khoa học Bộ luật hình (Phần tộ i phạm), TậpV - Các tộ i phạm chức vụ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Q uốc hội (1985 ),Bộ luật H ình sự, Hà N ội 33 Q uốc hội (1988 ),Bộ luật Tơ tụng hình sự, Hà Nội H iế n pháp, Hà Nội 34 Q uốc hội (1992 ), 35 Q uốc hội (1999 ),Bộ lu ậ t Hình sự, Hà N ội ♦ 36 Q uốc hội (2001 ),H iế n pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 37 Q uốc hội (2003), Bộ lu ậ t T ố tụng hình sự, Hà Nội 38 Q uốc hội (2005 ),Bộ lu ậ t Dân sự, Hà N ội 39 Quốc triều Hình luật (Luật hình triều Lê - Luật Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí M inh 40 Hoàng Thị Sơn (1998),"Chức buộc tộ i,bào chữa xét xử tố tụng hình sự’,, Lu ậ t học, (2) 41 Hoàng Thi Sơn (2003), Thực quyền bào chữa b ị can9b ị cáo tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 98 42 Phạm Văn Thiệu (2008 ), ’’v ề quyền bào chữa bị cáo ’,,Tòa án nhân dán, (10) 43 Đỗ Gia Thư (2004),’,Yêu cầu nhiệm vụ ngành Tòa án quan điểm xây dựng đội ngũ Thẩm phán giai đoạn m ớiM,Tòa án nhân dân, (13) 44 Nguyễn Thị Thu Thủy (1996 ),V trò Luật sư việc bảo vệ quyền người tô tụng hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện nhà nước Pháp luật 45 Nguyễn Mạnh Tiến (2005),"Bàn số quy định Bộ luật tố tụng hình tranh tụng phiên tòa1', Tòa án nhân dán, (17) 46 Nguyễn Mạnh Tiến (2006),"Tranh tụng phiên tòa theo yêu cầu cải cách tư pháp” ,N ghiê n cứu lập pháp, (2) 47 Trường Đại học Luật Hà N ội (2000 ),H oàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tuân (2001), V a i trò luật sư tơ tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Tuân (2008),” Quyền bào chữa tham gia bị cáo phiên tòan, Dân chủ pháp luật, (7) 50 Nguyễn Văn Tuân (2008),nĐịa vị pháp lý mối quan hệ người bào chữa với bị can, bị cáo tố tụng hình sự1’, Dân chủ pháp luật, (11) 51 Nguyễn Văn Tuân (2009),"Bảo đảm quyền có người bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự,’, Dân chủ pháp luật, (3) 52 Phạm M inh Tuyên (2007),’’M ột số vấn đề bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo luật tố tụng hình năm 2003 *’ , Tịa án nhân dân, (21) 53 N gơ Thị Ngọc Vân (2004 ),V trò Luật sư bào chữa xét xử sơ thẩm vụ•án hình sự,,Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật • 參 參 參 Hà Nội 99 • 參 豸 參 癱 54 V iện kiểm sát nhân dân tố i cao (2002 ),Bộ luật H ình Vương quốc Thụy Đ iển, (Bản dịch tiếng V iệt - Tài liệu tham khảo), Hà Nội ’ , Nghiên cứu lập 55 T rịnh Tiến V iệt (2003),’’Tranh tụng phiên tòa hình sự’ pháp, (7) 56 T rịnh Tiến V iệt - Trần Thị Hổng (2008),’’Luật sư bào chữa phiên tịa sơ thẩm hình sự: M ột số vấn đề lý luận, thực tiễn kiến n g h ị' Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Tổ chức hoạt động luật sư 57 Hồ Bá Võ (2006),"Khó khăn việc người bào chữa gặp thân chủ nơi giam giữ11, Tòa án nhân dân, (9) 100 ... QUYỂN BÀO CHỮA CỦA 1.1 BỊ CÁO Khái niệm quyền bào chữa bảo đảm quyền bào chữa bị cáo 1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa bị cáo 1.1.2 Các bảo đảm thực quyền bào chữa bị cáo 1.2 Nguyên tắc bảo đảm quyền. .. 21 đảm quyền bào chữa V iệt Nam Chương :QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THựC TRẠNG BẢO ĐẢM 25 QUYỂN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG T ố TỤNG HÌNH Sự 2.1 Quy định pháp luật bảo đảm quyền bào chữa bị 25 cáo tố tụng. .. đảm quyền bào 43 chữa bị cáo tố tụng hình 2.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng 42 hình 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền bào chữa bị 52 cáo tố tụng hình 2.2.2.1 Nguyên