Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HỮU NAM HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HỮU NAM HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự, luật tố tụng hình Mã số : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Hồng Dương HÀ NỘI – NĂM 2003 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Hữu Nam BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CHND Cộng hòa nhân dân CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tịa án nhân dân tối cao Tp Thành phố tr Trang TS Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Khái niệm hình phạt tử hình ý nghĩa việc quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình 17 quy định hình phạt tử hình luật hình Việt Nam Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 34 TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Những quy định hình phạt tử hình Bộ luật hình 34 năm 1999 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình 64 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN NHỮNG QUY 92 ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện quy định hình phạt 92 tử hình 3.2 Nguyên tắc hồn thiện quy định pháp luật hình 94 hình phạt tử hình 3 Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình 97 hình phạt tử hình KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo giành thắng lợi quan trọng nhiều lĩnh vực Tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực bạn bè quốc tế đánh giá cao Nhiều chủ trương, sách kinh tế ban hành, đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, với việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ, việc trở thành thành viên ASEAN nhiều tổ chức quốc tế khác, tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy sản xuất, hoạt động xuất, nhập phát triển Bên cạnh mặt tích cực chế thị trường, mặt trái phát sinh, phát triển, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, đa dạng với thủ đoạn ngày tinh vi Tình hình tội phạm khơng phá hoại kinh tế, cản trở việc thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà cịn làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước Tình hình tội phạm nói chung, tội phạm có tổ chức nói riêng năm gần tới mức báo động, thực trở thành mối lo ngại sâu sắc Đảng, Nhà nước ta Các vụ án giết người, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cướp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội phạm ma túy xảy nhiều Đáng ý, số người phạm tội với mức cao khung hình phạt tử hình ngày nhiều, đặc biệt tội giết người tội phạm ma túy Tòa án cấp tuyên phạt tử hình hàng trăm trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Việc áp dụng hình phạt tử hình trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có tác dụng răn đe, giáo dục, phòng ngừa tội phạm, phục vụ yêu cầu trị, đề cao cần thiết phải áp dụng hình phạt tử hình đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta Trong hệ thống hình phạt nước ta, hình phạt tử hình hình phạt nghiêm khắc Thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội phạm cho thấy, hình phạt tử hình góp phần quan trọng vào việc giữ gìn trật tự, kỷ cương pháp luật xã hội, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển quan hệ xã hội lành mạnh Đồng thời, hình phạt tử hình đặt nhiều vấn đề vướng mắc địi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu, giải để làm sáng tỏ mặt lý luận như: khái niệm hình phạt tử hình, phạm vi, đối tượng áp dụng hình phạt tử hình, mối liên hệ hình phạt tử hình với hình phạt khác, với tâm lý học tội phạm, lịch sử hình thành phát triển hình phạt tử hình luật hình Việt Nam mà xung quanh vấn đề này, cịn có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam” nhằm giải vướng mắc mặt lý luận thực tiễn hình phạt tử hình, góp phần hồn thiện quy định pháp luật hình hình phạt tử hình, hướng dẫn áp dụng thống quy định vấn đề mang tính cấp bách, khơng mặt lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu Hình phạt tử hình vấn đề quan trọng phức tạp, nhiều nhà luật học giới nước quan tâm nghiên cứu Tác giả Giang Sơn - Văn phịng Chủ tịch nước có cơng trình “Một số vấn đề thi hành án tử hình” (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 1996); TANDTC có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Áp dụng thi hành hình phạt tử hình Những vấn đề lý luận thực tiễn” (TANDTC, Hà Nội, 2002); TS Nguyễn Sơn có luận án tiến sĩ đề tài “Các hình phạt luật hình Việt Nam” (Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội, 2002) Tuy nhiên, tác giả nói đề cập đến số khía cạnh hình phạt tử hình Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống, tồn diện hình phạt tử hình luật hình Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận vấn đề hình phạt tử hình, đánh giá thực trạng quy định hình phạt tử hình pháp luật hình hành, thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình, xác định nguyên nhân thiếu sót, bất cập thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình sở đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình hình phạt tử hình Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm sáng tỏ khái niệm hình phạt tử hình, vị trí hình phạt tử hình hệ thống hình phạt - Phân tích, làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình phạt tử hình Việt Nam - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật hình phạt tử hình số nước giới - Làm sáng tỏ quy định pháp luật hình hành thực trạng áp dụng hình phạt tử hình nước ta - Đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tử hình Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận hình phạt tử hình, quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài góc độ luật hình Về thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình từ năm 1993 đến 2002 Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân, sách hình nói chung, hình phạt tử hình nói riêng Luận văn thực sở quán triệt Chỉ thị, Nghị Đảng, văn pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ sở thực tiễn luận văn án có hiệu lực pháp luật Tịa án có tun hình phạt tử hình, báo cáo tổng kết, số liệu TANDTC hình phạt tử hình Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp lịch sử, lơgíc, phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật để hoàn thành nhiệm vụ mà tác giả luận văn đề Những luận văn Trong luận văn này, lần đầu tiên: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận hình phạt tử hình đánh giá vị trí hình phạt hệ thống hình phạt - Phân tích, làm rõ thực trạng quy định pháp luật hình hành hình phạt tử hình - Đánh giá thực trạng áp dụng hình phạt tử hình TAND cấp thời gian từ 1993 đến 2002 - Kiến nghị phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tử hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu kiến nghị luận văn có ý nghĩa quan trọng công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, việc áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nói riêng Thơng qua kết nghiên cứu đề xuất, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển kho tàng lý luận pháp lý hình hình phạt tử hình thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam Với việc đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình phạt tử hình, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở khoa học cho việc hồn thiện pháp luật hình lĩnh vực Vì vậy, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, tội phạm học nói riêng, đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên ngành đấu tranh phòng, chống tội phạm thuộc ngành Tòa án, Viện kiểm sát, Công an Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Tình tiết “Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” quy định khoản Điều 157, khoản Điều 231 - Tình tiết “Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác” quy định khoản Điều 221, khoản Điều 278, khoản Điều 279, khoản Điều 289 Đối với tội giết người, tội phạm có tính phổ nay, việc áp dụng điều luật Tòa án khác chưa thống nhất, kiến nghị quan có thẩm quyền hướng dẫn làm rõ khái niệm tình tiết định khung quy định khoản Điều 93 BLHS: - Trường hợp giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người, hậu chết nhiều người xảy áp dụng tình tiết giết nhiều người hay phương pháp có khả làm chết nhiều người - Giết người để thực che giấu tội phạm khác: tội giết người tội phạm khác phải tồn mối quan hệ nhân quả, tội phạm khác động tội giết người Chẳng hạn, để thực hành vi cướp tài sản, người phạm tội giết người quản lý tài sản đó, để thực hành vi hiếp dâm, người phạm tội giết chết nạn nhân hiếp dâm; để che giấu tội hiếp dâm, người phạm tội giết nạn nhân sau hiếp dâm - Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng: tội giết người tội phạm thực liền trước sau tồn mối quan hệ thời gian, không gian Chẳng hạn, để trả thù, bị cáo giết nạn nhân, sau nạn nhân chết bị cáo nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản hiếp dâm nạn nhân - Giết người có tính chất đồ: tình tiết hiểu theo hai cách: Thứ nhất, hành vi giết người mâu thuẫn, duyên cớ nhỏ nhặt, người bình thường lựa chọn cách xử khác, với chất coi thường pháp luật, tính mạng, sức khoẻ người, bị cáo tước 110 đoạt tính mạng nạn nhân Thứ hai, người phạm tội đâm, chém nhiều nhát vào thể nạn nhân họ chết, chưa đến mức thoả mãn tình tiết thực tội giết người cách man rợ Nếu hiểu theo cách thứ hai, cần phân biệt với tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Điều 48 BLHS năm 1999: cố tình thực tội phạm đến cùng, dùng thủ đoạn tàn ác để phạm tội, có hành động hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm Thứ năm, việc định hình phạt tử hình người phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy: Phương án thứ nhất, Tòa án cấp cần tuân thủ triệt để hướng dẫn Nghị số 01/2001/NQ-NĐTP số lượng chất ma túy làm để định hình phạt tử hình nhằm bảo đảm bình đẳng người phạm tội đơn lẻ người phạm tội vụ án ma túy có nhiều bị cáo Phương án thứ hai, kiến nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC sửa Nghị số 01/2001/NQ-NĐTP theo hướng nâng mức tối thiểu số lượng hêrôin, côcain làm để định hình phạt tử hình từ 600gam lên 1kg hướng dẫn Thông tư liên ngành số 09/TTLN ngày 10-10-1996 TANDTC, VKSNDTC, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 96a Điều 203 BLHS [42, tr 178-183] 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình hình phạt tử hình Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình hình phạt tử hình hoạt động truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp dân cư, lứa tuổi để người biết quy định vận động họ tự giác tuân thủ pháp luật Đây biện pháp bản, thường xuyên, có ý 111 nghĩa định biện pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nói riêng Theo chúng tơi, mục đích việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là: - Trang bị tri thức pháp luật quy định pháp luật hình hình phạt tử hình - Bồi dưỡng tình cảm, tâm lý pháp luật việc tôn trọng nhân phẩm, danh dự người - Hướng dẫn thói quen ứng xử tích cực theo pháp luật Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật hình hình phạt tử hình nói riêng khơng đạt kết xác định không nội dung tuyên truyền cách thức, biện pháp tác động phù hợp với khả tiếp cận đối tượng giáo dục Qua thực tiễn tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chúng tơi thấy cần phải thực hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sau đây: - Phổ biến, nói chuyện vụ án phạm tội đặc biệt nghiêm trọng có tun hình phạt tử hình quan nhà nước, tổ chức xã hội, địa bàn dân cư trường học, đặc biệt ý địa bàn hay xảy nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng - Tổ chức câu lạc pháp luật, đội thông tin cổ động, thi tìm hiểu quy định pháp luật hình hình phạt tử hình Đưa văn pháp luật có quy định hình phạt tử hình vào tủ sách pháp luật theo chương trình Bộ Tư pháp - Tuyên truyền quy định pháp luật hình hình phạt tử hình qua phương tiện truyền thơng đại chúng Các báo chí, đài phát 112 thanh, truyền hình Trung ương địa phương nên có chuyên mục pháp luật việc áp dụng hình phạt tử hình để có tác dụng giáo dục, răn đe chung - Sáng tác loại panơ, áp phích tun truyền quy định pháp luật hình hình phạt tử hình treo nơi thường xảy vụ án đặc biệt nghiêm trọng Muốn nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình hình phạt tử hình, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức trị-xã hội, cần phải đào tạo, bồi dưỡng số cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phạm nói chung, quy định pháp luật hình hình phạt tử hình nói riêng thuộc ngành Cơng an, Tư pháp, Viện kiểm sát, Tòa án, giáo viên giảng dạy pháp luật thuộc trường đào tạo cử nhân luật, phóng viên, biên tập viên chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật báo, đài phát thanh, đài truyền hình Trung ương địa phương Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình hình phạt tử hình, thực theo yêu cầu mục đích, nội dung, phương pháp nói trên, chắn đối tượng tác động, giáo dục có thay đổi tri thức, tình cảm, hành vi pháp luật nói chung, từ loại trừ thói quen vô tổ chức, vô kỷ luật, vi phạm pháp luật hình Chính vậy, biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt nhằm đưa quy định pháp luật hình hình phạt tử hình vào sống 3.3.3 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp hình hình phạt tử hình Xu hướng giới hình thành thị trường thống Điều mang tính khách quan, xuất phát từ phát triển tác động 113 cách mạng khoa học - công nghệ đại, cách mạng vừa thời cơ, vừa thách thức nước Sự tác động cách mạng xóa tư tưởng biệt lập, khép kín mà lâu trở thành truyền thống số nước Quốc tế hóa, tồn cầu hóa xu ngày rõ nét đời sống quốc tế Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, việc tăng cường hợp tác quốc tế trở thành xu tất yếu vì: - Cùng với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế xu quốc tế hóa hoạt động băng nhóm tội phạm diễn Sự gia tăng việc hợp tác quốc tế lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, du lịch, người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào nước ta ngày nhiều điều kiện để bọn phạm tội nước lợi dụng hoạt động - Nước ta thành viên tổ chức quốc tế ASEAN, INTERPOL việc hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm vừa nhu cầu, vừa nghĩa vụ Do đó, lĩnh vực lập pháp hình hình phạt tử hình, Việt Nam cần cử đoàn trao đổi kinh nghiệm lập pháp áp dụng hình phạt tử hình đấu tranh phòng, chống tội phạm với giới, nước Đông Nam Á; phối hợp với nước khu vực việc trao đổi thơng tin, tình hình tội phạm, phát hiện, truy bắt tên tội phạm xuyên quốc gia nguy hiểm tội phạm buôn lậu, buôn bán tiền giả, mua bán ma túy, bọn lừa đảo quốc tế, mua bán phụ nữ Đối với nước Lào, Campuchia, Trung Quốc hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp áp dụng hình phạt tử hình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, hoạt động phạm tội băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia chủ yếu diễn biên giới với nước 114 Các hoạt động hợp tác quốc tế nói phải hướng vào việc thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước củng cố mơi trường hịa bình, tạo điều kiện thuận lợi để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 115 KẾT LUẬN Tử hình hình phạt nghiêm khắc hệ thống hình phạt pháp luật hình nước ta, tước bỏ quyền sống người bị kết án tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Khơng phải áp dụng người phạm tội cụ thể hình phạt tử hình có tác dụng, mà tính nghiêm khắc hình phạt có ý nghĩa răn đe, phịng ngừa tội phạm từ quy định BLHS Không phải tất người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị xử phạt tử hình mà hình phạt tử hình áp dụng trường hợp đặc biệt Để định áp dụng hình phạt tử hình hay tù chung thân người phạm tội, Tòa án phải vào quy định BLHS, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình bảo đảm nguyên tắc xử lý “nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng Khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra” BLHS năm 1999 có 29 điều luật quy định tội danh có hình phạt cao tử hình (giảm 15 điều so với BLHS năm 1985) Trong đó, Chương Các tội xâm phạm an ninh quốc gia: điều; Chương Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người: điều; Chương Các tội xâm phạm sở hữu: điều; Chương Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: 116 điều; Chương Các tội phạm ma túy: điều; Chương Các tội phạm chức vụ: điều; Chương Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng: điều; Chương Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân: điều; Chương Các tội phá hoại hịa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh: điều Việc BLHS hành cịn quy định hình phạt tử hình xuất phát từ tình hình trị, kinh tế, xã hội nước ta địi hỏi phải có loại hình phạt để trừng trị kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nêu Trong 10 năm (1993 - 2002) áp dụng BLHS năm 1985 BLHS năm 1999, Tòa án cấp xử phạt tử hình gần 1.500 bị cáo tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuyệt đại đa số án tử hình người, tội, pháp luật, nghiêm minh, góp trì trật tự, kỷ cương xã hội, phục vụ yêu cầu trị, có tác dụng răn đe, giáo dục, phịng ngừa tội phạm Điều cho thấy cần thiết phải quy định áp dụng hình phạt tử hình đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta giai đoạn Trong số 29 điều luật BLHS năm 1999 quy định tội danh có hình phạt cao tử hình có nửa số điều luật Tòa án cấp áp dụng thực tiễn để định hình phạt tử hình bị cáo Các tội phạm có số người bị xử phạt tử hình nhiều là: giết người; hiếp dâm; hiếp dâm trẻ em; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; cướp tài sản; tham ô tài sản; tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy Trong đó, số người bị xử phạt tử hình tội giết người tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy chiếm khoảng 90% tổng số người bị xử phạt tử hình Đây hai loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, có tính phổ biến xã hội ta Như vậy, để hạn chế số người bị xử phạt tử hình phải tập trung chủ yếu đấu tranh phòng, chống hai loại tội phạm 117 Trong năm gần đây, số người bị xử phạt tử hình tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy giảm rõ rệt Tòa án cấp áp dụng Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-3-2001 Hội đồng thẩm phán TANDTC Hệ tổng số người bị xử phạt tử hình giảm theo, đáp ứng đường lối xử lý sách hình Nhà nước ta cần thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình mà đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Tuy nhiên, số người bị xử phạt tử hình tội giết người không giảm Trải qua 10 năm áp dụng hai BLHS, có sở lý luận thực tiễn để giảm hình phạt cao tử hình xuống tù chung thân tội phạm sau: Tội buôn lậu (Điều 153); Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157); Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180); Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194); Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197); Tội phá hủy cơng trình phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231) 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo tập huấn chuyên sâu BLHS (2000), Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Hà Nội Ban dự thảo BLHS (sửa đổi) (1994), BLHS Nhật Bản, Hà Nội Ban dự thảo BLHS (sửa đổi) (1998), “BLHS Liên bang Nga”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (4), tr 54-140 Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Hải (2001), “BLHS năm 1999 với vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr 19-25 10 Trương Thị Hịa (1997), Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Hội luật gia Tp Hồ Chí Minh (1986), Tìm hiểu BLHS, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Minh Hưởng (2002), Tìm hiểu BLHS nước Cộng hịa XHCN Việt Nam - Phần chung, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Kháng (2000), “Hình phạt: Một số vấn đề lý luận”, Tạp 119 chí Nhà nước Pháp luật, (10), tr 21-27 14 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nhà in Đắc Lập (1939), Hồng Việt hình luật 17 Nxb Chính trị Quốc gia (1995), BLHS nước CHND Trung Hoa, Hà Nội 18 Nxb Chính trị Quốc gia (1997), BLHS nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 19 Nxb Chính trị Quốc gia (2000), BLHS nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Hà Nội 20 Nxb Chính trị Quốc gia (1996), Bộ luật dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 21 Nxb Chính trị Quốc gia (1998), Pháp lệnh chống tham nhũng, Hà Nội 22 Nxb Cơng an nhân dân (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 23 Nxb Khoa học xã hội (1985), Lịch sử Việt Nam, tập II, Hà Nội 24 Nxb Giáo dục (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Hà Nội 25 Nxb Văn hóa thơng tin (2003), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Hà Nội 26 Nxb Văn hóa thơng tin (2003), Đại Việt sử ký tồn thư, tập II, Hà Nội 27 Nxb Văn hóa thơng tin (1994), Hồng Việt luật lệ, tập I, Hà Nội 28 Nxb Văn hóa thơng tin (1994), Hồng Việt luật lệ, tập II, Hà Nội 29 Nxb Văn hóa thơng tin (1994), Hồng Việt luật lệ, tập IV, Hà Nội 120 30 Nxb Sự thật (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 31 Nxb Tp Hồ Chí Minh (2003), Quốc triều hình luật, Tp Hồ Chí Minh 32 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1977), Lịch sử Việt Nam, 1, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Sơn (2002), “Bàn chất chức hình phạt”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr 41-48 34 Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội 35 TANDTC (2002), Áp dụng thi hành hình phạt tử hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 36 TANDTC (1997), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1996 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 1997, Hà Nội 37 TANDTC (1998), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 1998, Hà Nội 38 TANDTC (1999), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 1999, Hà Nội 39 TANDTC (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2000, Hà Nội 40 TANDTC (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2001, Hà Nội 41 TANDTC (2002), Báo cáo công tác ngành Tịa án năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác Tòa án năm 2002, Hà Nội 42 TANDTC (1996), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 43 TANDTC (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 121 44 TANDTC (2003), Thống kê án hình xét xử sơ thẩm 1993-2002, Hà Nội 45 Trần Quang Tiệp (2003), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tử hình”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr 38-43 46 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 48 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Phu Thon Phút Tha Khăn Ty (dịch), Kiều Đình Thụ (hiệu đính) (1994), BLHS nước CHDCND Lào, Hà Nội 52 Đào Trí Úc (1991), “Những quan điểm phương pháp tiếp cận chủ yếu nghiên cứu lịch sử pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam giai đoạn từ kỷ 15 đến kỷ 18”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 30-33 53 Đào Trí Úc, Lê Minh Thông (1999), “Sự tiếp nhận giá trị pháp lý tưởng phương Đông phương Tây phát triển tư pháp lý Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 3-16 54 Đào Trí Úc (2001), “Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo luật hình Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp 122 luật, (6), tr 3-16 55 Viện khoa học kiểm sát - VKSNDTC (1998), Hệ thống tư pháp hình số nước châu Á, Hà Nội 56 Viện Luật học (1983), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2002), Những vấn đề pháp luật hình số nước giới, Hà Nội 59 Viện Nhà nước pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV - kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 VKSNDTC (1991), Hệ thống hóa văn cần thiết cho cơng tác kiểm sát, tập I - Hình sự, Nhà máy in Quân đội, Hà Nội Tiếng Anh 61 http://www.amnestyusa.org/abolish/abret.html, Abolitionist and Retentionist Countries November 2001 62 http://wings.buffalo.edu/law/bclc/resource.htm , Criminal Law of the People's Republic of China 63 http://www.un.org/law/icc/statute/99_corr/cstatute.htm, Rome statute of the International criminal court 64 Hands off Cain and the Centre for Capital Punishment Studies (1997), Towards abolition Law and Politics of the Death Penalty, Associazione Mariateresa Di Lascia, London 65 Robert Adams (1998), The Abuses of punishment, Macmillan press Ltd, Houndmills, Basingstoke, Hampshire RG21 6XS and London 123 124 ... định hình phạt tử hình luật hình Việt Nam Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 34 TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Những quy định hình phạt tử hình Bộ luật hình. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HỮU NAM HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự, luật tố tụng hình Mã số : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn... VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ QUY ĐỊNH HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.2.1 Những quy định hình phạt tử hình luật hình Việt Nam thời kỳ nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền