Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân

99 15 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN Ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MINH SƠN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế Ngân hàng TMCP Quốc Dân Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .5 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại rút số học cho Ngân hàng TMCP Quốc Dân 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 29 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân 29 2.2 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân giai đoạn 2015 – 2017 31 2.3 Đánh giá chung quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quốc Dân 50 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN .57 3.1.Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân đến năm 2020 57 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân59 3.3 Kiến nghị 72 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCTC Báo cáo tài CN Chi nhánh CNTT Cơng nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐVKD Đơn vị kinh doanh GHTD Giới hạn tín dụng HO Hội sở KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NQH Nợ hạn RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDH Trung dài hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC Trụ sở VCSH Vốn chủ sở hữu XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Xếp hạng doanh nghiệp Moody's 23 Bảng 2.1: So sánh dư nợ tín dụng qua năm 31 Bảng 2.2: Cơ cấu nợ hạn theo kỳ hạn giai đoạn 2015-2017 _32 Bảng 2.3: Phân loại nhóm nợ theo Thơng tư 02 trích lập dự phịng rủi ro NCB năm 2015 – 2017 _32 Bảng 2.4: Tình hình nợ xấu, nợ hạn NCB 40 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quốc Dân Phụ lục 2.2: Tình hình huy động sử dụng vốn NCB Phụ lục 2.3: Cơ cấu tiền gửi khách hàng Ngân hàng TMCP Quốc Dân giai đoạn 2015-2017 Phụ lục 2.4: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NCB Phụ lục 2.5: Danh mục văn nội sách quy trình cấp tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng Phụ lục 2.6: Các bước quy trình tín dụng Phụ lục 2.7: Quy trình thực khai thác sử dụng hệ thống báo cáo RMS Phụ lục 2.8: Trọng số báo cáo tài doanh nghiệp Phụ lục 2.9: Bảng xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Phụ lục 2.10: Bảng trọng số theo vay Phụ lục 2.11: Bảng hệ số rủi ro nguồn tài trợ Phụ lục 2.12: Bảng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Phụ lục 2.13: Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro NCB Phụ lục 2.14: Những khó khăn gặp phải cấp tín dụng cho khách hàng Phụ lục 2.15: Các nguyên nhân dẫn đến việc chậm trả nợ Phụ lục 2.16: Ý kiến khách hàng khả trả nợ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM), tín dụng đóng vai trị quan trọng mang lại nguồn thu nhập để trì hoạt động cho máy quản lý, đồng thời tích lũy lợi nhuận cho ngân hàng làm nghĩa vụ với Nhà nước Vì vậy, hiệu hoạt động tín dụng ln quan tâm hàng đầu; muốn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cần hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng, đồng thời có biện pháp khắc phục kịp thời chủ động rủi ro xảy Trong bối cảnh kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập ngày sâu rộng nay, NHTM cạnh trạnh ngày liệt, vấn đề đặt cho tồn phát triển NHTM khả quản trị rủi ro (đặc biệt rủi ro tín dụng - RRTD) cách toàn diện hệ thống Khởi nguồn từ Ngân hàng TMCP Nông thôn Sông Kiên, đến năm 2006 thức chuyển đổi thành mơ hình hoạt động ngân hàng TMCP đô thị với tên gọi Ngân hàng TMCP Nam Việt – Navibank Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu Navibank 6% tổng dư nợ Đến tháng 6/2013, “Đề án tái cấu trúc Navibank” Ngân hàng Nhà nước phê duyệt chấp thuận: cho phép Navibank thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) chủ động thực công tái cấu trúc Trọng tâm việc tái cấu trúc hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro việc tái cấu tổ chức, tách bạch chức quản trị rủi ro, củng cố hoàn thiện quy chế, quy trình quản trị rủi ro theo quy định, pháp luật hành Kể từ thực tái cấu trúc ngân hàng, Ngân hàng TMCP Quốc Dân kiểm sốt tốt chất lượng tín dụng thể qua tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 31/12/2014 2,19%, giảm mạnh so với năm 2013 (là 6%) Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Quốc Dân cải thiện nhiều, cụ thể đến hết năm 2016 tỷ lệ mức 1,48% có xu hướng tăng lên (ở mức 1,54%) thời điểm 31/12/2017 Sự biến hóa yếu tố rủi ro tín dụng NHTM ngày trở nên đa dạng Thực tế đặt đòi hỏi phải nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quốc Dân góp phần nâng cao lực cạnh tranh, bảo đảm tồn tài phát triển Ngân hàng TMCP Quốc Dân Đó lý tác giả định chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài - Ngân hàng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước đề tài này, có số tổ chức, cá nhân thực nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn đước công bố, tiêu biểu như: - Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Tú (2012) Tác giả phân tích thực trạng quản lý RRTD NHTM cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011 Luận án đạt nhữn kết bật là: khái quát hóa nguyên lý rủi ro quản lý RRTD; đưa mơ hình áp dụng để quản lý RRTD NHTM; đánh giá rõ mặt được, chưa đưa hệ thống giải pháp phù hợp với điều kiện NHTM cổ phần Công thương Việt Nam, nhằm thực tốt công tác quản lý RRTD ngân hàng - Luận văn Thạc sỹ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)” tác giả Lê Nhật Tân (2013) Tác giả trình bày cách tổng quan khái niệm tín dụng, rủi ro tín dụng, phương pháp hiệu quản trị rủi ro tín dụng, cụ thể nguyên tắc Basel khái qt mơ hình hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân - Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” tác giả Nguyễn Quang Hiện (2016) Luận án hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận tín dụng Tác giả sâu nghiên cứu thực trạng rủi ro Ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2011 – 2015, nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng giới đề xuất giải pháp nhằm quản trị RRTD hiệu Có thể thấy, đề tài nêu hệ thống hóa số vấn đề lý luận tín dụng, RRTD, phương pháp quản lý RRTD, phân tích thực trạng RRTD, QTRRTD đề xuất giải pháp quản lý RRTD phù hợp đặc thù ngân hàng Những kết đạt từ cơng trình nêu có giá trị lý luận, thực tiễn tài liệu tham khảo bổ ích để tác giả luận văn chọn lọc, kế thừa phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng; đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân; đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân đáp ứng yêu cầu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu sở lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng; - Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân đáp ứng yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân; + Phạm vi thời gian: o Số liệu thứ cấp năm từ 2015 – 2017 qua báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quốc Dân; o Số liệu sơ cấp kết khảo sát tiến hành từ tháng 12 năm 2017 đến hết tháng năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Sử dụng phương pháp luận cho phép nghiên cứu quan điểm toàn diện, lịch sử cụ thể đồng thời vận dụng nguyên lý phép biện chứng mối quan hệ phổ biến vận động Từ đó, giúp cho việc xác định, phân loại nguyên nhân gây rủi ro tín dụng mối liên hệ quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, nhờ đưa đánh giá nhận xét khách quan phù hợp với thực tế Đề tài thu thập tài liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, cơng trình khoa học, luận án, luận văn có liên quan đến đề tài công bố từ báo cáo hoạt đông kinh doanh ngân hàng; thu thập tài liệu sơ cấp qua khảo sát thực tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê so sánh; phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp hệ thống; kết hợp lý luận với thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn - Về mặt lý luận: hệ thống hóa làm rõ lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM (khái niệm, nội hàm thuật ngữ liên quan; đặc điểm nhận dạng lý thuyết liên quan đến rủi ro quản trị rủi ro…) - Về mặt thực tiễn: cung cấp sở khoa học cho nhà quản lý ngân hàng, Ngân hàng TMCP Quốc Dân, thông tin cách sát thực vấn đề quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị có sở để góp phần nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân Kết đề tài không cung cấp cho ngân hàng thông tin quan trọng lý thuyết, kỹ quản lý mà tài liệu tham khảo cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học… rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm có chương: Chương 1: Lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng giaiđoạn 2011- 2015 Chính phủ, Nghị số 01/NQ-CP ban hành ngày 03/01/2012 Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộivà dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Agribank, Luận Án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Hạn chế rủi roc ho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụngBasel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí thị trường tài Tiền tệ, số 20-tháng 10/2014 trang 36-39 Nguyễn Quang Đông, Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Đơng (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoạithương Việt Nam trình hộinhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Mc Kinsey (2010), Tài liệu tư vấn Chiến lược Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nôị 10 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng NHTM, Nhà xuất Tài 11 Đặng Vũ Hùng (2013), Quản trị rủi ro cho vay lại vốn ODAcủa Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 12 Nguyễn Cảnh Hiệp (2013), Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngâ hàng Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế 82 13 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân (2015), Báo cáo tài hợp kiểm tốn, Hà Nội 14 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân (2016), Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội 15 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc dân (2017), Báo cáo tài hợp kiểm tốn, Hà Nội 16 Võ Thị Hồng Nhi, Xây dựng mơ hình lớp phịng vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 16 - tháng 8/2014 trang 2127 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 19 Nguyễn Đức Tú (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 20 NHNN (2014), Thông tư 36/NHNN: Quy định giớihạn đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi 21 NHNN (2013), Thơng tư 02/NHNN: Quy định phân loại tài sản có, mức trích sử dụng dựphòng RRTDtrong hoạtđộngcủa TCTD, chinhánh ngânhàng nước ngồi 22 NHNN (2016), Thơng tư 39/2016/TT-NHNN: Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đốivới khách hàng 23 NHNN (2014), Cơngvăn 1601/2014/NHNN-TTGSNH: Triển khai thực quy định an toàn vốn theo Basel II 24 Viện nhân lực Ngân hàng - Tài BTCI (2011), Báo cáo Diễn đàn Ngân hàng giới, London, Vương quốc Anh *Tài liệu tiếng Anh: 25 Allan Wilet (1951) The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia, 83 University of Pennsylvania Press, USA 26 ANZ, Consolidated annual Report (2002-2006) 27 Basel Committee on Banking Supervision (2004) Bassel II, 28 Capgemini and Efma (2012), The 2012 World Retail Banking Report 29 Christopher H Hause, James W Mann, Shaun Norris (2005), Current Trends In Distribution Channels: Where Are BanksHeaded 30 Bernd E & Robert R (2010), The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer 31 Delloite (2009), There is a future for Bank branches? 32 Frances X.Frei, Patrick T.Harker, Larry W Hunter (1998), Innovation in Retail Banking 33 PwC’ Report (2012), Lessons from the U.S Retail Banking industry 84 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quốc Dân Thường trực HĐQT UB nhân UB QLRR UB XLRR HĐ Đầu tư UB Công nghệ Ban CL & Phát triển NH Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Công ty AMC Ban điều hành Khối QT Nguồn nhân lực Khối NHBL Hệ thống kênh phân phối Khối NHDN Khối công nghệ Khối Nguồn vốn & TTTC Ban pháp chế tuân thủ Khối vận hành Trung tâm xử lý nợ Khối QTRR Trung tâm PRM Nguồn: Ngân hàng TMCP Quốc Dân Phụ lục 2.2: Tình hình huy động sử dụng vốn NCB Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2015 VND Ngoại tệ quy đổi Tổng số VND Ngoại tệ quy đổi Tổng số 2016 Vốn động huy Dư nợ cho vay 30.752 3.163 34.030 39.319 2.276 41.791 19.077 1.354 20.431 24.018 1.334 25.352 Tỷ lệ cho vay/vốn huy động 62,03% 42,81% 60,04% 61,08% 58,61% 60,66% 2017 VND Ngoại tệ quy đổi Tổng số Nguồn: [15], [16], [17] 43.294 2.238 45.719 29.781 2.330 32.111 68,79% 104,11% 70,24% Phụ lục 2.3: Cơ cấu tiền gửi khách hàng Ngân hàng TMCP Quốc Dân giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2015 stt Chỉ tiêu Năm 2016 34.031 34.031 1.570 1.487 82 32.347 100,00 100,00 4,61 4,37 0,24 95,05 41.791 100,00 45,719 100,00 41.791 100,00 45,719 100,00 2.277 5,45 3,661 8,01 2.236 5,35 3,617 7,91 40 0,1 44 0,1 39.320 94,08 41,871 91,58 29.265 3.081 0.2 113.9 74.5 39.4 34.031 5.105 931 2.805 86,00 9,05 0,01 0,33 0,22 0,12 100,00 15,00 2,74 8,24 37.083 88,73 39,677 86,78 26.7 7,00 16.85 2.236 5,35 2,194 4,8 -27.4 -1,88 -14.65 0.2 0,01 37 0,08 18400 9200 194 0,46 150 0,32 70.3 -22,7 23,82 171 0,40 147 0,03 129.5 -14,0 57,75 23 0,06 0,29 -41.62 -87 -64,29 41.791 100,00 45.719 100,00 22.80 9,40 16,10 6.673 15,97 7.945 17,38 30.71 19,1 24,89 956 2,29 2.843 6,22 2.69 197 100,04 4.454 10,66 3.699 8,09 58.79 -16,9 20,92 Công ty tư nhân 1.074 DNTN, Kinh tế tập thể 192 DN có vốnđầu tư NNg 104 2.2 Tiền gửi cá nhân 28.926 Nguồn: [15], [16], [17] 3,16 0,56 0,31 85,00 1.3 1.4 2.1 1.176 62 24 35.118 Số tiền 2,81 1.307 0,15 66 0,06 29 84,03 37.774 % Bình quân (%) % VND Ngoại tệ Tiền gửi chuyên dùng Tiền gửi ký quỹ VND Ngoại tệ Theo đối tượng: Tiền gửi TCKT DNNN Công ty CP; TNHH, Hợp danh, Tài % So sánh (%) 2016/ 2017/ 2015 2016 Số tiền Tiền gửi KH Theo loại tiền: 1.1 Tiền, vàng gửi KKH VNĐ Ngoại tệ 1.2 Tiền, vàng có kỳ hạn Số tiền Năm 2017 22.80 22.80 45.0 50.3 -51.2 21.5 2,86 9.50 0,14 -67.71 0,06 -76.92 82,62 21.41 9,39 16,09 9,39 16,09 60,8 52.91 61,8 56.07 10 -20.61 6,49 14.02 11,1 10,32 6,45 -30,63 20,8 -28,04 7,56 14,48 Phụ lục 2.4: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NCB Hội đồng quản trị Hội đồng xử lý RR Ủy ban Quản trị RR Tổng giám đốc Hội đồng tín dụng HO Khối NH bán lẻ Khối NH DN Khối QTRR P.Chính sách QTRRTD Khối vận hành P.QLRR TT tác nghiệp HĐ TD P.GSTD TT thẩm định P.QLRR TK&TT TT Thẩm định TS P Vận hành giao dịch nguồn vốn Nguồn: Ngân hàng TMCP Quốc Dân Phụ lục 2.5: Danh mục văn nội sách quy trình cấp tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng Stt Số văn Ngày QĐ.TD.039 4/2/2018 QĐ.TD.015 11/2017/BBUBQLRR.17 Nội dung Phương thức giải ngân vốn cho vay NCB Khách hàng 15/01/2018 Quy định giới hạn cấp tín dụng NCB 17/11/2017 Quy chế tổ chức hoạt động máy phê duyệt XLRR QC thẩm quyền phê duyệt XLRR tín dụng, đầu tư Đề xuất bổ nhiệm thẩm quyền xử lý rủi ro tín dụng, đầu tư cho CGPD XLRR Ban hành Quy định mua bán nợ QĐ triển khai NQ 42/2017/QH12 ngày 21/06/2017 Ban hành Quy định áp nhóm thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng đảm bảo tài sản, cấp tín dụng khơng TSBĐ chi tiết cho CGPD độc lập Quy trình vận hành tín dụng tác nghiệp tập trung 09/2017/BBUBQLRR.17 08/2017/BBUBQLRR.17 07/2017/BBUBQLRR.17 14/09/2017 QT.TD.001 14/07/2017 QC.RR.005 06/2017/BBUBQLRR.17 10 05A/2017/BBUBQLRR.17 11 05/2017/BBUBQLRR.17 30/06/2017 Quy chế thẩm quyền phê duyệt tín dụng NCB 30/06/2017 Ban hành quy định thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng đảm bảo tài sản, cấp tín dụng khơng TSBĐ chi tiết HĐTD Vùng 14/06/2017 Báo cáo đề xuất HM QLRR khoản – thị trường; Báo cáo công tác QTRR Hoạt động đề xuất xây dựng công cụ QTRR HĐ 07/06/2017 Thông qua kết luận Cuộc họp UB QLRR QII.2017 (Bộ máy thẩm quyền phê duyệt XLRR; Báo cáo tiến độ XHTD nội bộ) 12 14 QC.TD.003 04/2017/BBUBQLRR.17 QC.BM.004 15 QC.TD.006 16 02/2017/BBUBQLRR.17 17 QĐ.TD.023 15/03/2017 Sửa đổi Quyết định số 88/2016/QĐ-HĐQT ban hành Quy chế quản lý nợ xử lý rủi ro – Ngân hàng TMCP Quốc Dân 27/12/2016 Quy định cho vay ngoại tệ NCB 18 19 QĐ.TD.006 QT.TD.004 2/11/2016 27/7/2016 20 QĐ.RR.004 24/06/2016 Quy định kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân 13 15/08/2017 20/07/2017 27/4/2017 Quy chế khung sách TSBĐ 24/04/2017 Ban hành Quy định tái cấu trúc nợ NCB 19/04/2017 Quy chế tổ chức hoạt động máy phê duyệt cấp tín dụng Quy chế Thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng 15/03/2017 Quy chế cho vay NH TMCP Quốc Dân Quy định thẩm quyền phê duyệt TSBĐ Quy trình phê duyệt cấp tín dụng NCB 21 153/2016/TBTGĐ 15/6/2016 22 QT.TD.003 13/6/2016 23 QĐ.RR.006 11/03/2016 24 65/2013/QĐHĐQT 161/2013/QĐTGĐ 16/5/2013 103/2007/QĐTGĐ KHCN 25 26 9/8/2013 Hướng dẫn đơn vị kinh doanh thực trình cấp thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng Quy trình chỉnh sửa sai sót số liệu core banking hoạt động tác nghiệp tín dụng Quy định phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Quy chế bảo đảm tiền vay Quy chế quản lý rủi ro - Ngân hàng TMCP Nam Việt Quy định Xếp hạng tín dụng nội Phụ lục 2.6: Các bước quy trình tín dụng TT Nội dung bước quy trình Bước Tiếp thị khách hàng lập hồ sơ vay vốn Bước Phân tích lập báo cáo đề xuất tín dụng Bước Bước Thẩm định rủi ro định tín dụng Giải ngân Bước Giám sát tín dụng Bước Thanh lý hợp đồng tín dụng Phụ lục 2.7: Quy trình thực khai thác sử dụng hệ thống báo cáo RMS Bước Nội dung công việc Người thực Hàng ngày, phịng Giám sát rủi ro tín dụng thực chiết xuất báo cáo giao dịch nghi ngờ liệu Bước Phòng GSTD hệ thống RMS khối chuyên doanh gửi định kỳ hàng tháng, gửi phận nghiệp vụ có liên quan Bước Các Phịng Rà sốt, kiểm tra, đối chiếu với chứng từ, hồ nghiệp vụ sơ gốc thực khắc phục sai sót (nếu có) Thực báo cáo kết rà soát, khắc phục chứng khắc phục theo định kỳ đột xuất Phòng GSTD, số liệu chốt đến ngày 10 hàng tháng Phòng GSTD tổng hợp kết rà soát, khắc phục chi nhánh theo biểu mẫu HO thông báo thời kỳ (số liệu chốt đến ngày 10 hàng tháng), trình Lãnh Bước Phịng GSTD đạo chi nhánh phê duyệt gửi phận thực báo cáo Khối chuyên doanh Ban điều hành chậm ngày 15 hàng tháng đột xuất theo đạo Ban Lãnh đạo Phụ lục 2.8: Trọng số báo cáo tài doanh nghiệp Đơn vị: % Chỉ tiêu BCTC kiểm BCTC khơng kiểm tốn tốn Các tiêu tài 35% 30% Các tiêu phi tài 65% 70% Phụ lục 2.9: Bảng xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Số điểm Loại Đặc điểm đạt Mức độ rủi ro - Tình hình tài lành mạnh AAA Loại tối ưu 92,4100 - Khả sinh lời tốt - Hoạt động đạt hiệu cao, ổn định - Năng lực cao quản trị - Triển vọng phát triển lâu dài Thấp Số điểm Loại Đặc điểm đạt Mức độ rủi ro - Khả cạnh tranh vững vàng trước tác động môi trường kinh doanh độc quyền Nhà nước - Đạo đức tín dụng cao - Tình hình tài lành mạnh - Khả sinh lời tốt AA 84,8- - Hoạt động đạt hiệu cao, ổn định Loại ưu 92,3 - Quản trị tốt Thấp - Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng cao - Hoạt động tài ổn định có hạn chế định A 77,2- Loại tốt 84,7 - Hoạt động hiệu không ổn định Thấp khách hàng AA - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt - Tình hình tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản BBB 69,6- lý, bị tác động mạnh điều kiện Loại 77,1 kinh tế, tài mơi trường kinh doanh - Hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn BB Loại trung 62,069,5 - Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn - Hoạt động kinh doanh tốt Trung bình Số điểm Loại Đặc điểm đạt bình Mức độ rủi ro dễ bị tổn thất biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung - Khả tự chủ tài thấp, dịng tiền biến B Loại 54,4- trung 61,9 bình động theo chiều hướng xấu - Hiệu hoạt động kinh doanh không cao, Cao chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ CCC hay số năm tài gần Loại 46,8- vật lộn để trì khả sinh lời trung 54,3 - Hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh bình Cao nhiều biến động - Năng lực quản lý CC 39,2- Loại yếu 46,7 - Năng lực tài yếu kém, có nợ q hạn - Hiệu hoạt động thấp Rất cao - Năng lực quản lý - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn C 31,6- - Hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗ, không Loại 39,1 có triển vọng phục hồi Rất cao - Năng lực quản lý - Bị thua lỗ kéo dài D Loại yếu

Ngày đăng: 30/09/2020, 14:05

Mục lục

    Nguyễn Thị Ngọc Diệp

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 29

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN 57

    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

    DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan