TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào TÌM HIỂU về dân tộc lào
TÌM HIỂU VỀ DÂN TỘC LÀO 1: Tộc danh Các dân tộc Lào hay tộc Lào danh từ chung để dân tộc sống lãnh thổ nước CHDCND Lào Phần lớn chuyên gia thống việc phân loại dân tộc ngôn ngữ dân tộc Lào Trong điều tra dân sốnăm 1995, phủ Lào cơng nhận 149 nhóm dân tộc 47 dân tộc Trong Mặt trận Lào Xây dựng Đất nước(LFNC) gần sửa đổi danh sách bao gồm 49 dân tộc với 160 nhóm dân tộc Trong số dân tộc Lào người Lào dân tộc đa số, chiếm xấp xỉ 68% dân số với 3,6 triệu người, tạo thành nhóm Lào Lùm (tiếng Lào: ລາວລລລມ, tiếng Thái: ลลลลล ล, IPA: laːw lum), nghĩa chữ "người Lào vùng thấp" Nó phân biệt với Lào Thơng (tiếng Lào: ລາວເທທງ, Lao Theung Lao Thoeng), nghĩa chữ "Lào trung du", gồm dân tộc khác chủ yếu dân tộc nói tiếng thuộc ngữ hệ Nam Á Năm 1993, Lào Thơng chiếm khoảng 24% dân số nước Lào [2] Lào Sủng (tiếng Lào: ລາວສສູງ, Lao Soung Lao Sung) tên thức Lào để chung người Lào thuộc sắc tộc thiểu số sống vùng núi cao Thuật ngữ dân tộc thiểu số thường sử dụng để phân loại nhóm dân tộc phi-Lào, thuật ngữ dân tộc địa khơng CHDCND Lào sử dụng 160 nhóm dân tộc sử dụng tổng cộng 82 ngôn ngữ riêng biệt Người Lào Việt Nam, gọi tên khác Lào Bốc Lào Nọi, dân tộc thiểu số số 54 dân tộc Việt Nam Người Lào nói tiếng Lào, ngơn ngữ thuộc ngữ chi Thái hệ ngôn ngữ Tai-Kadai Về ngôn ngữ chủ yếu nay: tiếng Lào, tiếng việt, số ngôn ngữ khác Sắc tộc có liên quan người Lào, Thái 2: Lịch sử Người Lào có nguồn gốc di cư từ Lào sang Theo thơng tin cịn lưu lại dân gian lạc người Lào du cư từ Lào qua biên giới vào Việt Nam, vượt qua Thanh Hóa, Sơn La… tìm nơi canh tác, cư ngụ cách chừng khoảng 300 năm Người Lào cịn có tên gọi Tháy, Thay Duồn, Thay Nguồn Phu Thay, Phu Lào Người Lào vốn có truyền thống trồng lúa nước lâu đời Là cư dân nông nghiệp, vốn quen với tập quán canh tác lúa nước đánh bắt cá, người Lào thường sống quần tụ bên cách dịng sơng, suối Nhà cửa thường dựng nơi dựa vào núi, mặt tiền trông thung lũng đồng ruộng để dễ bề săn sóc Đối với họ, nguồn nước vơ quan trọng, nơi cung cấp phù sa cho ruộng đồng, cung cấp thực phẩm cho người nơi diễn sinh hoạt thường ngày đồng bào Hiện nay, người Lào Việt Nam cư trú tập trung huyện Điện Biên, Phong Thổ (tỉnh Điện Biên), huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La), Than Uyên (tỉnh Lào Cai) Năm 1999 họ có dân số 11.611 người Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Lào Việt Nam có dân số 14.928 người, cư trú 42 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Lào cư trú tập trung tỉnh: Lai Châu (5.760 người, chiếm 38,6% tổng số người Lào Việt Nam),Điện Biên (4.564 người, chiếm 30,6% tổng số người Lào Việt Nam), Sơn La (3.380 người, chiếm 22,6% tổng số người Lào Việt Nam), Hà Tĩnh (433 người), Đắk Lắk (275 người)] 3: Đời sống, kinh tế văn hóa xã hội Phần đơng người Lào làm ruộng nước chính, với kỹ thuật canh tác dùng cày, bừa làm thủy lợi Nghề phụ gia đình người Lào như: dệt, rèn, gốm, làm đồ bạc phát triển.Hoạt động sản xuất: Người Lào làm ruộng nước với kỹ thuật dẫn thuỷ nhập điền hợp lý Ngồi họ cịn làm nương, chăn nuôi gia súc, gia cầm Tiểu thủ công nghiệp gia đình dân tộc đặc biệt phát triển Họ làm gốm bàn xoay với sản phẩm chum vại, vò, ché, nồi với chất lượng tốt Nghề dệt thổ cẩm tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao, thể thẩm mỹ tinh tế Nghề rèn, nghề chạm bạc góp phần thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình Hái lượm cịn có vai trò định đời sống kinh tế người Lào Về ăn uống, người Lào có thói quen ăn uống khác so với người Việt họ ăn đồ nếp Về thực phẩm người dân tộc Lào họ ưa ăn chế biến từ cá; đặc biệt có Pàđẹc (cá ướp) tiếng Bữa ăn họ thường có đồ nướng (cá, thịt) gỏi đắng, chua, chát chuối xanh, me Thức ăn người Lào ưa thích cá, ốc, ếch, tơm, tép thịt loại thú rừng loại thịt xếp hàng thứ thịt trâu, thịt bò Ớt loại gia vị thiếu bữa ăn Pàđẹc (mắm cá) dùng nêm vào ăn Món lạp dùng bữa cơm lễ hội tiếp khách Trong bữa cơm, dù thức ăn nhiều hay khách phải ăn thứ cho hài lịng gia chủ phải để lại cơm, xôi để tượng trưng cho no đủ, thừa thãi cơm gạo Về trang phục người Lào, phong cách trang phục họ gần giống người Thái, cá tính tộc người (là tộc thiểu số Việt Nam, lại đa số bên Lào) không tiêu biểu cho phong cách trang phục Hoặc có trang phục mang phong cách khác lạ Người phụ nữ Lào Phụ nữ Lào tiếng người dệt vải khéo tay, người phụ nữ Lào thường mặc váy thắt ngang ngực, buông ngang tầm bắp chân Gấu váy thêu hoa văn màu tươi sáng rực rỡ áo nữ ngắn, để hở phần ngực Ở vùng Điện Biên áo giống với áo loại người Khơ Mú láng giềng Chiếc trâm bạc cài tóc hay khăn piêu đội đầu phụ nữ Lào chạm khắc thêu thùa khéo léo Cô gái Lào chưa chồng thường búi tóc lệch bên trái Phụ nữ Lào dùng khăn Piêu Khi không đội khăn, phụ nữ Lào thích cài nhiều trâm bạc búi tóc Với phụ nữ Lào, lúc cịn nhỏ, họ để tóc hớt tóc 10 tuổi phải bới tóc (chưa có chồng búi lệch, có chồng búi thẳng), ngồi 50 tuổi, họ thường cắt tóc ngắn Phụ nữ đeo nhiều vịng cổ tay, xăm hình loại rau mu bàn tay Trang phục người phụ nữ Lào Trang phục nam người dân tộc lào có nhiều nét tương đồng với người dân tộc Thái Đàn ông Lào thường xăm hình chữ "vạn" vào cổ tay thường xăm hình vật vào đùi Thanh niên Lào thường cắt tóc ngắn, mặc áo cổ trịn, tay ngắn, quần đùi, bên ngồi quấn phạ-xạ-rơng (khăn dài) màu kẻ ô Những ngày lễ hội quan trọng, họ mặc y phục dân tộc áo sơ mi cổ trịn, khuy vải, cài phía tay trái, quấn phạ-nhạo-nếptiêu màu sắc sặc sỡ quàng phạ biềng (khăn) chéo qua ngực Trong sống hàng ngày, người Lào thường dùng loại khăn gọi phạ-phe Đây khăn vải kẻ ô màu trang nhã, thường dùng làm khăn tắm hay dùng che đầu, quàng cổ, gói quần áo buộc vào thắt lưng trang phục dân tộc Lào tạo nên nét bật riêng biệt so với dân tộc sinh sống khu vực, nét văn hóa riêng biệt, nét đặc trưng người dân tộc Lào Nơi sinh sống : Người Lào cư trú xen kẽ với người Thái, người Lự, người Khơ Mú huyện Ðiện Biên, Phong Thổ (Lai Châu) Sông Mã (Sơn La) Họ nhà sàn, lịng rộng, thống đãng, cột kèo chạm khắc tinh vi Mái nhà thường kéo dài tạo nên hiên để đặt khung cửi công cụ làm vải Người Lào sống định cư, có đơng tới trăm nhà Nhà thường rộng lịng, thống đãng, chắn, cột cạnh bếp đun cột, kèo, chạm khắc trang trí Nóc nhà có mái cao, uốn khum hai đầu hồi, tạo dáng hình mai rùa Nhà sàn người Lào thường quay hướng Bắc, lưng tựa hướng Nam Nhà có ba gian, tám cột Khi đào chơn cột phải đào hố, chơn cột phía Nam (xảu hẹc) trước, sau phía Đơng (xảu khoẳn) Ngơi nhà thường chia làm hai phần Phía ngồi nơi ăn uống, bếp núc Phía dãy buồng riêng dùng để thờ cúng nghỉ ngơi Nhà sàn người dân Lào Lai Châu Nhà sàn người lào Buôn Đôn Phương tiện vận chuyển: Người Lào quen gùi, gánh đôi dậu, đặc biệt giỏi thuyền sông, số nơi họ cịn sử dụng ngựa thồ Nhưng tiếp xúc với nhiều phương tiện đại nên người dân tộc Lào xuất nhiều phương tiện khác để phục vụ cho việc buôn bán, trao đổi buôn bán Quan hệ xã hội: Trước xã hội người Lào phụ thuộc hệ thống tổ chức hành phong kiến Thái tự quản cấp Mỗi có người đứng đầu gọi chẩu đại diện cho lợi ích cộng đồng Thiết chế tự quản chi phối nhiều tới hoạt động kinh tế, đời sống tâm linh đạo đức truyền thống Quay xa dệt vải công việc người phụ nữ Lào Cũng người Thái, người Lào quan niệm người có ba quan hệ họ hàng chính: ải Noọng - Lung Ta - Dinh Xao Các dịng họ có tục kiêng cấm liên quan đến tô tem giáo Phân công lao động: Nghề chủ yếu người dân Lào trồng trọt, tiêu biểu trồng lúa, làm nương rẫy Trong gia đình, người chồng thường làm công việc nặng nhọc cày bừa, phát nương, đắp mương phai, săn bắt, sửa chữa nhà cửa Các em trai làm việc nhỏ chăn trâu bị, trơng coi ruộng rẫy, theo cha tập việc người lớn câu cá, gài chông bẫy Những công việc nhẹ gặt hái, trông nom vườn tược, chăn nuôi, hái lượm, nấu nướng, may vá, dệt vải, chăm sóc phụ nữ đảm nhiệm Ngoài nghề làm rẫy, trồng lúa nước, người Lào cịn có nghề khai thác lâm sản q núi rừng, nghề đánh cá sông Sêrêpôk, nghề buôn bán trao đổi hàng hóa với bn làng sống dọc sông Sêrêpôk, đặc biệt nghề săn voi dưỡng voi rừng Voi săn sau dưỡng thành voi nhà, họ thường mang bán cho buôn làng Tây Nguyên, đưa sang nước láng giềng Lào, Thái Lan, Campuchia, Miến Điện để đổi lấy chiêng ché vải vóc, lương thực, đồ trang sức quý giá Người Lào Buôn Đôn giữ nghề săn voi dưỡng voi rừng Họ cịn lưu truyền gìn giữ cúng voi (xeng xang tu rúc) cúng voi trước săn, cúng voi nhập buôn, cúng sức khỏe cho voi, cúng voi đẻ, cúng đám cưới cho voi, cúng cắt ngà voi, cúng bán voi, cúng sức khỏe cho nài voi voi… Quan hệ gia đình, họ hàng, xóm giềng: Các mường thường có số dịng họ Mỗi họ có nhiều gia đình Các gia đình gắn bó với truyền thống, tình cảm kinh tế Về họ hàng, người Lào có họ cha, họ mẹ, họ nhà chồng, nhà vợ Gửi rể tập quán phổ biến nông thôn Lào Chàng rể phải nhà vợ thời gian định, vợ chồng riêng cha mẹ chia cho phần tài sản hoà nhập cải biến hợp với truyền thống tộc người Người Lào khơng khóc đám tang họ quan niệm chết trình thay đổi giới Người chết ơng bà, cha mẹ cháu dùng nước dừa non để rửa mặt, dùng giấy in dấu chân tay để thờ cúng Thi hài vẩy nước thơm người thân lấy đồng tiền mài sáng cho vào miệng, lấy trắng buộc vòng vào cổ, hai tay hai chân Dù hoả táng hay chơn thi hài người chết đặt vào quan tài.Chọn vị trí chơn cất hay hoả táng bãi tha ma, người Lào thường dùng nắm xôi hay trứng tung lên Nếu trứng hay nắm xơi rơi đâu chơn hay hoả táng vị trí đó.Nếu hoả táng ba ngày sau, người thân mời bà vị sư nhặt xương, đem bỏ vào hũ sành, đưa đặt tháp chùa để tiện thờ cúng Lễ tết: Người Lào theo Phật lịch ăn tết vào tháng âm lịch hàng năm (Bun Pi May) Hàng tháng, vào ngày rằm ba mươi có tục dâng lễ lên tháp theo nghi thức Phật giáo, lễ vật có hoa Họ có nhiều nghi thức tín ngưỡng khác liên quan đến nơng nghiệp lễ cầu mưa (Xo Nặm Phơn) hay có tục ăn cơm Thờ cúng: Mỗi gia đình có nơi thờ tổ tiên Mỗi làng có ông thầy cúng (món) chuyên việc cúng có người đau ốm Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa xã hội người Lào Học: Người Lào có chữ theo mẫu tự Sanscrit Hiện nhiều sách viết cọ thầy cúng (mo lắm) giữ Xưa, trai phải kinh qua học sách Phật từ đến năm Học xong thầy đặt cho học trò Siêng nghĩa người giỏi chữ Văn hóa,văn nghệ: Người Lào có vốn văn học dân gian phong phú với nhiều huyền thoại, cổ tích, dân ca Phụ nữ Lào khơng hát hay mà cịn giỏi điệu dân vũ Do sống xen kẽ lâu đời với người Thái, văn nghệ dân gian Lào nhiều chịu ảnh hưởng văn hố Thái Chính điều làm cho văn nghệ họ thêm phong phú Lễ cầu yên (xù-khoẳn) lễ buộc cổ tay (phục khẻn) Xù-khoẳn nghi lễ đơn giản thiêng liêng, trang trọng, phổ biến nhân dân mường Chỉ cần nến, hoa, bát gạo, sợi trắng làm lễ xù-khoẳn (vía trở lại) Mâm lễ (pha-khoẳn), người làm lễ (mỏ khoẳn) nội dung cầu mong lễ (xụt-khoẳn) yếu tố có ý nghĩa có ý nghĩa tâm linh nghi lễ Phục-khẻn cần lễ vật trứng luộc, chuối chín, nắm gạo, sợi trắng với nghi lễ mình, người Lào buộc vào cổ tay khách thể chân thành, thận trọng tin tưởng Đoàn rước áo chẩu sửa lên nhà miếu ngày thứ lẽ hội Xên Mường Phần lễ buộc cổ tay tháp ngày thứ lễ hội Sên Mường Chơi: Ném cịn trị chơi vui mang tính cộng đồng thiếu ngày lễ Trẻ em Lào cịn thích chơi quay, đánh cầu lơng gà Ngồi ra, người Lào bn Đơn có khọng (chiêng), chiêng từ 5-7 có núm, khèn (8 ống trúc), khuy (sáo từ 4-8 lỗ), xí xọ (đàn nhị từ 2-4 dây), chắp pi (đàn nguyệt từ 3-6 dây) kong (trống vỗ)… Người Lào với trò chơi truyền thống Tết té nước Người dân Lào tham gia vui chơi ngày hội Một số nhạc cụ dân tộc Lào 4: Tâm thức tôn giáo Trước đây, người Lào Bn Đơn có chùa thờ Phật Các già làng kể lại rằng: Từ cha ông Y Thu Knul đến lập Bản Đơn văn hóa Phật giáo người Lào hình thành nơi Hiện dấu tích cịn lại buôn Yang Lành thác Phật, Bồ Đề 100 tuổi tín ngưỡng Phật giáo gia đình người Lào bn Trí, bn Hwa, bn Yang Lành Trước đây, năm, cộng đồng người Lào thường tổ chức lễ tế Phật vào mùa xuân lễ Phật Đản vào rằm tháng tư âm lịch đền thờ Phật gốc bồ đề bên dịng Sêrêpơk để cầu bình an, no đủ, hạnh phúc Cịn lễ hội truyền thống có múa hát mừng mùa, múa hát giao duyên, đối đáp nam nữ (gọi Lăm Sơn Su), múa hát tập thể (Lăm muôn Phăm Wơng) hịa với tiếng khọng (chiêng) rộn ràng, náo nhiệt Cũng ngày lễ hội này, người già thường kể cho cháu nghe câu chuyện cổ (Sao Phơn) ông bà truyền lại, truyện Xin Xay, Xu Mi Wong, Ma Ha Wong, Kă Đăm, Thao Be, Chăm Pa Xi Tơl… Ngồi câu chuyện cổ, người già kể trường ca (lăm lượm) suốt đêm qua đêm khác nhằm giáo dục truyền thống chống giặc, chinh phục thiên nhiên, ca ngợi người anh hùng lý tưởng dân tộc Lào cho hệ cháu Trong cộng đồng người Lào, đền chùa trung tâm hoạt động cộng đồng, nơi dân làng tập hợp để thảo luận mối quan tâm thỉnh cầu nhà sư suy xét hướng dẫn cho họ, hầu hết đàn ông vào chùa số thời điểm định để tiếp nhận thêm kiến thức tôn giáo để làm cơng đức Tín ngưỡng: Chịu ảnh hưởng đạo Phật, người Lào thờ cúng tổ tiên, thờ cúng bản, mường nhiều nghi thức tín ngưỡng khác liên quan đến nông nghiệp Trong cộng đồng người Lào, ông Mo Lăm lớp người giỏi chữ biết nhiều truyện cổ, dân ca, Họ ghi chép lại truyện cổ điệu dân ca quen thuộc Trong vốn văn nghệ dân gian Lào có ảnh hưởng văn nghệ dân gian dân tộc Thái Lễ nghi truyền thống: Người Lào có Lễ hội Xên Mường tổ chức hàng năm, lễ hội Mường Và (Sốp Cộp), mường lớn người Lào Sơn La; ngồi cịn có lễ mừng cơm (Khảu hó) Văn hóa truyền thống có lễ hội té nước vào dịp tết Bun pi may (tháng âm lịch) đặc biệt điệu múa lăm vơng làm say đắm lịng người nhiều ca vũ dân gian trữ tình tiếng Với nhóm dân tộc di chuyển vùng sinh sống, đến nơi có điều kiện tự nhiên tập quán sinh hoạt khác với quê hương cũ, nét văn hóa truyền thống họ dễ bị biến đổi theo thời gian Một số tập quán cũ dân tộc Lào Điện Biên như: Các tục kiêng kỵ ; lễ hội với nghi thức phật giáo ngày khơng cịn Tuy nhiên, điều lại lưu giữ thổ cẩm tưởng mang ý nghĩa sử dụng Thổ cẩm người Lào trở nên đặc biệt nét hoa văn tỉnh xảo mang ý nghĩa huyền bí như: Hoa văn hình người cưỡi voi – vật biểu tượng đất nước “vạn tượng” xưa; hình chùa tháp với dáng mái cong vút, tao nhã Ngoài ra, nhiều loại hoa văn khác thể vẻ đẹp loại hoa tự nhiên Hoa văn thổ cẩm dân tộc Lào không ghi lại hình ảnh thường thấy sống hàng ngày người Lào xưa Mỗi nét hoa văn cịn câu chuyện đầy ý nghĩa Điển hoa văn hổ Phụ nữ dân tộc Lào xưa dệt hoa văn hình hổ với ý nghĩa nhắc nhở cháu phải kiêng kỵ Vốn dòng họ Lường Lào kiêng kỵ hổ Họ cho cho giết hổ khổ đời Chính vậy, họ ln nhắc nhở cháu khơng giết hổ Đi rừng thấy hổ chết phải phủ khăn trắng lên mà than khóc, tiếc thương Hay câu chuyện, có người chị dâu muốn hại em chồng, hôm gánh nước nhặt trứng rồng, chị ta đem luộc lên với trứng vịt, chồng em làm nương dặn chồng ăn trứng vịt, cịn em ăn trứng rồng Nhưng thương anh, thấy trứng rồng to nên người em nhường cho người anh Anh ăn vào, uống nước suối, bị hóa rồng Anh dặn em buộc dải vải đỏ vào cổ để mùa nước lũ anh em nhận nhau, bay Mặc dù câu chuyện vừa kể câu chuyện mang tính hư cấu, thể quan niệm vạn vật hữu linh người Lào cổ Trong câu chuyện thấp thống thuyết nhân đạo phật Chính câu chuyện kỳ bí khiến cho thổ cẩm Lào có thêm sức hút Đó giống sách phản ánh đời sống văn hóa tín ngưỡng người Lào cổ Nghề dệt thổ cẩm Lào coi nét văn hóa đặc sắc cần gìn giữ Những năm gần đây, số ban, ngành chức tỉnh tổ chức phi phủ Jica, hỗ trợ giúp người dân Na Sang II thành lập hợp tác xã dệt thổ cẩm với mục đích gìn giữ, bảo tồn nghề truyền thống đặc sắc Nhiều chị em phụ nữ tích cực tham gia hợp tác xã, họ tự hào nghề dệt truyền thống dân tộc Tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Lào chịu nhiều ảnh hưởng đạo Phật Tạo nên nét văn hóa riêng hình thức tâm linh họ Tuy nhiên trải qua q trình có giao thoa với văn hóa khác, văn hóa Thái địa, văn hóa dân tộc Lào Điện Biên ngày mang màu sắc Tuy nhiên, người dân Lào có ý thức gìn giữ sắc, nét văn hóa cộng đồng dân tộc phong phú thêm, mà ngã dân tộc không phai nhạt Một hoạt động tín ngưỡng tiêu biểu dân tộc Lào Việt Nam hoạt động Tết té nước người Lào xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, ột hoạt động xem Tết người Lào Đó hoạt động tín ngưỡng tâm linh người dân Lào Điện Biên Tết té nước diễn nhiều ngày với hoạt động có ý nghĩa tín ngưỡng, tâm linh cúng bản, cúng tổ tiên… vấn đề cốt lõi cầu cho mưa thuận gió hịa với hoạt động “té nước” Té nước có ý nghĩa để tẩy rửa điều xui xẻo năm cũ Người dân té nước cho với mong muốn năm tới có điều tốt lành Mục đích té nước mong muốn tống tiễn mùa khô, cầu mong mùa mưa trở lại để người dân bắt đầu vụ gieo trồng Phần hội Tết té nước có trị chơi dân gian mang đậm sắc dân tộc Lào như: Tấu phắc sá - táu lasa (rùa ấp trứng), Xưa khốp mu (hổ vồ lợn), Ngù kin khiết (rắn bắt ngóe), Phăn viêng (múa bắt chân bắt đầu), Pít mắc (hái dưa chín),… Tết té nước (Bun huột nặm) người Lào xã Núa Ngam, huyện Điện Biên vừa đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tết té nước (Bun huột nặm) người Lào xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Hình ảnh tết té nước người dân tộc Lào Tết té nước người Lào xã Núa Ngam góp phần khẳng định trình tồn tại, phát triển tộc người với hình thành sắc văn hóa dân tộc, kể đến tục thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng đa thần Đây lễ hội, tết truyền thống gắn với tín ngưỡng tâm linh cộng đồng, mang đậm triết lý nhân sinh để lễ tạ ơn thần linh, tổ tiên ban cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, người mạnh khỏe, may mắn năm qua cầu mùa, cầu phúc, cầu lộc, cầu an đầu năm Từ hoạt động tín ngưỡng này, người dân du khách hịa nghi thức truyền thống người Lào Na Sang Từ nghi thức lễ cắm với vật hiến sinh gà, lợn… đến chuẩn bị mâm lễ đặt miếu thờ để cúng tế thần linh Sau lễ cúng, người quây quần bên nhau, vui vẻ chúc cho điều tốt đẹp Trong ngày diễn Tết té nước, du khách với dân tham gia trò chơi dân gian bắt nguồn từ sống lao động sản xuất, từ khát vọng vươn tới để chinh phục tự nhiên, chống thiên tai địch hoạ, bảo vệ mùa màng, bảo vệ sống yên vui, hạnh phúc cho dân, cho với nhiều trị chơi hay, sơi hấp dẫn như: Tấu phắc sá - táu lasa (rùa ấp trứng), buộc cổ tay, xưa khốp mu (hổ vồ lợn), ngù kin khiết (rắn bắt ngóe), phăn viêng (múa bắt chân bắt đầu) 5: Kết luận Như vậy, ta thấy dân tộc Lào thành viên tổng số 54 dân tộc Việt Nam, có lịch sử cư trú lâu đất nước Việt Na ta Từ tìm hiểu ta thấy người dân Lào có quan hệ gần gũi với người dân xung quanh nơi mà họ sinh sống Đồng thời thấy địa bàn cư trú người dân tộc Lào cư trú tập trung huyện Điện Biên, Phong Thổ (tỉnh Điện Biên), huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La), Than Uyên (tỉnh Lào Cai),…và sinh sống gần với dân tộc thiểu số khác Người dân Lào có nét văn hóa tiểu biểu, tạo nên sắc văn hóa đặc trưng cho vùng miền, tạo nên đa dạng phong phú cho người dân Việt Nam Những trang phục góp phần tạo nên phong phú sắc văn hóa dân tộc Đồng thời tín ngưỡng thờ cúng, tâm linh người dân Lào Tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Lào chịu nhiều ảnh hưởng đạo Phật Tạo nên nét văn hóa riêng hình thức tâm linh họ Tuy nhiên trải qua q trình có giao thoa với văn hóa khác họ giữ sắc văn hóa riêng biệt dân tộc Cũng nhiều dân tộc anh em khác ta thấy việc bảo giá trị văn hóa người dân tộc Lào có ý nghĩa nhân văn vô sâu sắc Việc bảo tồn tín ngưỡng văn hóa người Lào việc làm nghiêm túc, việc bảo tồn văn hóa Lào gồm lễ hội truyền thống, làng văn hóa truyền thống, truyền thống nhà sàn, trang phục, tín ngưỡng đời sống tinh thần,…để làm cho công tác bảo tồng phát triển thực có hiệu Đồng thời nhà nước cần có sách quan tâm việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa người Mường ngày phát triển trì đến nhiều hệ sau, đồng thời góp phần làm giàu thêm văn hóa phong phú đa dạng dân tộc Việt Nam ...Thuật ngữ dân tộc thiểu số thường sử dụng để phân loại nhóm dân tộc phi -Lào, thuật ngữ dân tộc địa không CHDCND Lào sử dụng 160 nhóm dân tộc sử dụng tổng cộng 82 ngôn ngữ riêng biệt Người Lào Việt... Nam, gọi tên khác Lào Bốc Lào Nọi, dân tộc thiểu số số 54 dân tộc Việt Nam Người Lào nói tiếng Lào, ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái hệ ngôn ngữ Tai-Kadai Về ngôn ngữ chủ yếu nay: tiếng Lào, tiếng việt,... Như vậy, ta thấy dân tộc Lào thành viên tổng số 54 dân tộc Việt Nam, có lịch sử cư trú lâu đất nước Việt Na ta Từ tìm hiểu ta thấy người dân Lào có quan hệ gần gũi với người dân xung quanh nơi