Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước pháp quyền những quan điểm cơ bản và giá trị kế thừa trong xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

207 93 2
Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước pháp quyền   những quan điểm cơ bản và giá trị kế thừa trong xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU AN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH Về NHà NƯớC PHáP QUYềN NHữNG QUAN ĐIểM CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG XÂY DựNG NHà NƯớC PHáP QUYềN VIệT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN THU AN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH Về NHà NƯớC PHáP QUYềN NHữNG QUAN ĐIểM CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG XÂY DựNG NHà NƯớC PHáP QUYềN VIƯT NAM HIƯN NAY Chun ngành: Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các tài liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thu An MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .12 1.1 Tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .35 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 40 Kết luận chương 41 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 43 2.1 Những vấn đề lí luận nhà nước pháp quyền 43 2.1.1 Khái niệm nhà nước pháp quyền 43 2.1.2 Khái quát lịch sử phát triển 44 2.1.3 Các đặc trưng nhà nước pháp quyền 50 2.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền .54 2.2.1 Quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền .54 2.2.2 Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 55 2.2.3 Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 62 Kết luận chương 71 Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 72 3.1 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền người nhà nước pháp quyền 72 3.2 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiến pháp nhà nước pháp quyền .76 3.2.1 Bản chất nhiệm vụ Hiến pháp 76 3.2.2 Cơ chế kiểm soát quyền lực Hiến pháp .85 3.3 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ thể quyền lực nhà nước nhà nước trách nhiệm nhà nước Nhà nước pháp quyền 89 3.3.1 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ thể quyền lực nhà nước 89 3.3.2 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh trách nhiệm nhà nước 95 3.4 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh pháp luật nhà nước pháp quyền .107 3.4.1 Pháp luật phải thượng tôn, pháp luật phản ánh tính dân chủ nhà nước công cụ để giới hạn quyền lực nhà nước 107 3.4.2 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức 113 3.4.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh thực pháp luật 117 Kết luận chương 121 Chương 4: CÁC GIÁ TRỊ KẾ THỪA CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 122 4.1 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam nguyên tắc việc kế thừa giá trị tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền .122 4.1.1 Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam 122 4.1.2 Những nguyên tắc việc kế thừa quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 128 4.2 Kế thừa giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 131 4.3 Kế thừa giá trị tư tưởng Hồ Chí Hiến pháp pháp luật 140 4.3.1 Hiến pháp phải xác lập nguyên tắc chủ quyền Nhân dân 140 4.3.2 Hiến pháp phải xác lập chế tổ chức quyền lực nhà nước có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 147 4.3.3 Hiến pháp phải xác lập chế tổ chức quyền lực nhà nước có phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương với quyền địa phương 156 4.3.4 Bảo đảm chế bảo vệ Hiến pháp 160 4.4 Kế thừa giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước 165 4.4.1 Xây dựng nhà nước thực Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân 165 4.4.2 Xây dựng cơng vụ liêm 172 4.5 Kế thừa giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ pháp luật đạo đức 181 Kết luận chương 182 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .191 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DCCH: Dân chủ Cộng hòa HĐND: Hội đồng nhân dân NNPQ: Nhà nước pháp quyền NXB: Nhà xuất QPXHCN: Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam UBHC: Ủy ban hành UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Những quan điểm giá trị kế thừa xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu lí sau: Thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặc dù trình xây dựng nhà nước pháp luật, Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa đề cập trực diện tới khái niệm nhà nước pháp quyền song tư tưởng Người nhà nước pháp quyền thể từ sớm thể thông qua tư tưởng Người nhà nước, pháp luật, Hiến pháp, quyền người Thứ hai, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định nhiệm vụ Nhà nước Việt Nam “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản” [15, tr.131] Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Tiếp tục việc đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo… nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp [17, tr.246-247] Nhiệm vụ thể chế hóa Khoản 1, Điều Hiến pháp năm 2013 với quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân…” Với quan điểm nhà nước pháp quyền trở thành mơ hình lựa chọn để thực quyền dân chủ, tôn trọng bảo vệ quyền người, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân sở phát huy vai trò tối thượng Hiến pháp pháp luật – công cụ để Nhân dân giới hạn kiểm soát quyền lực nhà nước Thứ ba, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng XI (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” [17, tr.88] Điều tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 (2016) Đảng Cộng sản Việt Nam, theo cần “Tiếp tục hồn thiện chức nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Nhà nước theo qui định Hiến pháp năm 2013, đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Do nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền nói riêng yêu cầu bắt buộc để xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng nhà nước pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh thể nhiều tác phẩm Người Sự đời Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 Hiến pháp năm 1946 đặt móng quan trọng lịch sử xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Từ phát triển Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 đến phát triển nhà nước CHXHCN Việt Nam minh chứng cho thấy trình xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét chất khơng phải hồn tồn Sự phát triển gắn với lịch sử cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc Việt Nam với giai đoạn lịch sử cụ thể: Từ năm 1945 đến năm 1975 giai đoạn đấu tranh giành độc lập, giang sơn thu mối; từ năm 1975 đến năm 1986 giai đoạn kiện toàn đất nước sau chiến tranh; từ năm 1986 tới giai đoạn xây dựng phát triển đất nước… Những yếu tố với đặc điểm văn hóa, xã hội, người ảnh hưởng định tới việc nghiên cứu vấn đề khoa học có tính lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam Thứ tư, với chặng đường gần 30 năm đổi mới, với trình hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền, nhà nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu song phát triển kinh tế thị trường thay đổi mạnh mẽ quan hệ kinh tế, trình độ lực lượng sản xuất tự thân đặt đòi hỏi khách quan buộc nhà nước phải có thay đổi phù hợp để phát triển Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền đặt điều kiện xây dựng Nhà nước PQXHCN Việt Nam góp phần xác lập thống nhận thức, quán tư tưởng cho trình phát triển Nhà nước pháp quyền Việt Nam đại; góp phần nhận thức rõ lí luận thực tiễn mơ hình Nhà nước pháp quyền Việt Nam Thứ năm, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thông qua vào ngày 28/11/2013 Bản Hiến pháp có hiệu lực thi hành vào ngày 01/1/2014 Do việc nghiên cứu quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền có ý nghĩa thực tiễn cho q trình hồn thiện hệ thống pháp luật để triển khai tổ chức thực Hiến pháp Đây lí tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, quan điểm giá trị kế thừa xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề chung nhà nước pháp quyền, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Luận án hướng tới mục đích xác định nguyên tắc, giá trị cần kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền bối cảnh tổ chức Hiến pháp năm 2013 Trên sở này, Luận án đề xuất kiến nghị cụ thể để kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền số lĩnh vực như: bảo vệ quyền người; xây dựng Hiến pháp pháp luật, tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền có phạm vi nghiên cứu rộng với nhiều góc độ tiếp cận Dưới góc độ tiếp cận luật học sở tổng kết giá trị tư tưởng nhân loại nhà nước pháp quyền, Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu để làm rõ số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền như: - Nghiên cứu sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền; -Xây dựng số khái niệm có liên quan đến luận án như: nhà nước pháp quyền, quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền; ... THU AN TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH Về NHà NƯớC PHáP QUYềN NHữNG QUAN ĐIểM CƠ BảN Và GIá TRị Kế THừA TRONG XÂY DựNG NHà NƯớC PHáP QUYềN VIệT NAM HIƯN NAY Chun ngành: Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật... nguyên tắc việc kế thừa quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 128 4.2 Kế thừa giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 131 4.3 Kế thừa giá trị tư tưởng Hồ Chí Hiến pháp pháp luật 140... sánh tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh với tư tưởng trị pháp lí khác, Luận án đến chứng minh tính độc đáo kế thừa tư tưởng nhà nước pháp quyền Người Hồ Chí Minh xây dựng phát triển tư tưởng

Ngày đăng: 30/09/2020, 10:21

Tài liệu liên quan