Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
125,78 KB
Nội dung
ĐÁNHGIÁMỘTSỐGIẢIPHÁPGIẢIQUYẾTVIỆCLÀMCHOLỰCLƯỢNGLAOĐỘNGTRẺ I. Phân tích và đánhgiá thực trạng lựclượnglaođộngtrẻ 1. Quy mô Tính đến năm 2007, lựclượnglaođộng cả nước là 46,7 triệu người, trong đó dân số trong độ tuổi là 44,16 triệu người (chiếm 94,54%), laođộng ở nhóm tuổi 15 – 34 là 21,27 triệu người (chiếm 45,54% trong tổng lựclượnglao động), là lợi thế lớn về nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời cũng tạo nên sức ép lớn về nhu cầu việclàm của hơn 1 triệu người bước vào tuổi laođộng mỗi năm. Bảng 2: Số thanh niên bước vào độ tuổi laođộng hàng năm 2000 – 2007 Đơn vị : nghìn người Năm Thành thị Nông thôn Cả nước 2000 499 1476 1975 2001 478 1478 1956 2002 450 1491 1941 2003 425 1463 1888 2004 391 1484 1875 2005 386 1478 1864 2006 380 1454 1834 2007 374 1466 1840 2008 (sơ bộ) 369 1457 1826 Nguồn: Tổng Cục thống kê Theo kết quả điều tra của Tổng Cục thống kê , dân số trong độ tuổi laođộng năm 2000 là 55,36 triệu, chiếm 65 % dân số; năm 2005 là 45,10 triệu, chiếm 54,3% dân số, đến năm 2007 là 44,16 triệu người, chiếm 51,85% dân số. Điều này cho thấy, quá trình “trẻ hóa” ở Việt Nam đang chững lại nhường chỗcho quá trình “già hóa” của dân số, tỷ lệ người cao tuổi đang gia tăng trong khi tỷ lệ người trẻ lại có xu hướng giảm xuống. Dự báo đến năm 2010, dân số trong độ tuổi laođộng là 57,4 triệu người, chiếm 64,65% dân số. Thời kỳ 2006 – 2010 được dự báo là sẽ có những biến động nhỏ về dân số trong độ tuổi lao động. Dân số trong độ tuổi gia tăng hàng năm với tốc độ bình quân khoảng 2%/năm song mức gia tăng dự kiến sẽ giảm vào hai năm cuối của thời kỳ. Dân số bước vào tuổi laođộng tiếp tục gia tăng trong vài năm đầu, bắt đầu có xu hướng giảm từ năm 2007 – 2008 trở đi, trong khi đó dân số hết tuổi laođộng lại gia tăng từ sau những năm đầu của thập niên này so với các năm 1989 và 1999. Cụ thể, dân số trong độ tuổi gia tăng khoảng 1,1 triệu người/năm trong giai đoạn từ năm 2006 – 2008, nhưng vào hai năm cuối 2009 – 2010, mức gia tăng được dự báo sẽ giảm xuống dưới 1triệu người/năm. Biểu đồ 1 Dân số trong độ tuổi 15 -34 năm 2006 – 2010 Đơn vị: triệu người Năm Dân số Dân số trong độ tuổi 15 - 34 % trong tổng dân số 2006 84 20,98 24,976 2007 85,14 21,64 25,41 2008 86,92 23,15 26,63 Dự báo 2009 87,9 22,65 25,76 Dự báo 2010 88,8 21,45 24,15 Nguồn : Số liệu thống kê laođộngviệclàm các năm Lựclượnglaođộng của cả nước đang có xu hướng già hóa và sốlượng thanh niên tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên tăng không đáng kể, từ 14 triệu người lên 14,9 triệu người, chiếm khoảng 60% trong tổng số thanh niên cả nước. So với dân số hoạt động kinh tế cả nước thì lựclượng này có xu hướng giảm dần : từ 35,6% năm 2001 giảm xuống còn 33,9% năm 2006 và đến năm 2007, tỷ lệ này chỉ còn 32,1%. Có nhiều lý do giải thích sự giảm dần tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của lựclượnglaođộngtrẻso với tổng lựclượng xã hội, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do sốlượng thanh niên đi học ngày càng tăng. Riêng số học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp giai đoạn 2000 – 2006 tăng gấp 2,2 lần giai đoạn 1995 – 2000. 2. Cơ cấu Việc nghiên cứu cơ cấu (cấu trúc) dân số theo các tiêu chí khác nhau chính là việclàm rõ các đặc trưng về dân số của nhóm dân số đó ở các khía cạnh khác nhau. Các tiêu chí được dùng chủ yếu là giới, tuổi, ngành, thành phần kinh tế… Laođộngtrẻ là một nhóm dân số thuộc lựclượnglaođộng được chia khi nghiên cứu cơ cấu dân số theo tuổi – tức xem xét xem độ tuổi nào là lựclượnglaođộng chính, chiếm phần đông trong lựclượnglao động. Tuy nhiên, để có thể hiểu sâu hơn về cơ cấu laođộngtrẻ theo nhóm tuổi, việc nghiên cứu sẽ được lồng ghép với các tiêu chí khác. Trong bài viết này, hai tiêu chí khác được sử dụng để làm rõ thêm cơ cấu laođộngtrẻ là giới tính và vùng, lãnh thổ (hay khu vực thành thị và khu vực nông thôn). 2.1. Cơ cấu theo giới tính Cấu trúc của lựclượnglaođộngtrẻcho biết trong tổng sốlaođộngtrẻ thì có bao nhiêu là nam, bao nhiêu là nữ. Biểu đồ 2: Tỷ lệ tham gialựclượnglaođộng theo độ tuổi năm 1996 và 2007 Đơn vị : % Nhìn vào biểu đồ ta thấy, tỷ lệ tham gialựclượnglaođộngtrẻ là khá cao (chỉ trừ nhóm tuổi từ 15 – 19, đây là nhóm laođộng vị thành niên), trung bình đạt 90,69 % năm 1996, và 88,68% năm 2007 cao hơn tỷ lệ tham gialựclượnglaođộng ở các nhóm tuổi còn lại, năm 1996 là 70,71 %, năm 2007 là 73,27%. Tuy nhiên tỷ lệ này lại có sự giảm sút theo thời gian, tỷ lệ tham gialaođộng của thanh niên từ 15 tuổi đến 24 tuổi năm 1996 cao hơn so với năm 2007, đặc biệt là những laođộng thuộc nhóm tuổi 15 – 19; năm 1996 có hơn 1/2 (55,51%) sốlaođộng ở nhóm tuổi này tham gialaođộng nhưng đến năm 2007 tỷ lệ này chỉ còn khoảng 1/3 (36,91%); ở nhóm tuổi từ 20 – 24 tỷ lệ tham gialựclượnglaođộng là 86,69 % năm 1996 giảm xuống còn 79,11 % năm 2007. Sở dĩ có sự giảm sút này là do mức sống của người dân sau 10 năm có sự cải thiện đáng kể làmgia tăng cơ hội học tập ở các trường cao đẳng, đại học và dạy nghề cho thanh niên. Và cũng nhờ đó, tỷ lệ tham gia ở nhóm tuổi lớn hơn lại tăng lên; nhóm tuổi 25 – 29 và 30 – 34 là hai nhóm tuổi có số người tham gialaođộng cao nhất cả nước lần lượt là: 91,5 5 và 93,43 % năm 1996, 93,27 và 93,67 % năm 2007. Biểu đồ 3: Tỷ lệ tham gialựclượnglaođộng của laođộngtrẻ theo nhóm tuổi, giới tính Tỷ lệ tham gialaođộng của nam thanh niên cũnh cao hơn nữ thanh niên một phần là do cơ hội việclàm của nam giới thường cao hơn nữ giới, mặt khác do lứa tuổi này là lứa tuổi kết hôn và sinh đẻ nên có mộtsốlượng lớn phụ nữ không thể tham gia vào lựclượnglaođộng để sinh con. Từ năm 1996 đến năm 2007 cũng có sự thay đổi đáng kể về tỷ lệ tham gialaođộng của lựclượnglaođộngtrẻ theo giới, sốlaođộng nữ tham gialaođộng đã cao hơn, do tâm lý trọng nam khinh nữ đã được xóa bỏ nên có sự công bằng hơn trong cơ hội cho nữ giới. 2.2. Cơ cấu theo vùng, lãnh thổ Lựclượnglaođộngtrẻ trong khu vực thành thị là 10.549 nghìn người, chiếm 24,4 %; bình quân hàng năm tăng thêm 4,7% tương ứng với 495,803 nghìn người. Lựclượnglaođộng ở khu vực nông thôn có 32.706 nghìn người (tương ứng với 75,6%), bình quân hàng năm tăng 2,6 % với quy mô tăng thêm là 801,3 nghìn người. Tại các địa bàn khác nhau, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế cũng khác nhau, tỷ lệ thanh niên nông thôn tham gia hoạt động kinh tế cao hơn thanh niên đô thị. Theo kết quả điều tra về Laođộng – Việclàm của Bộ Laođộng – Thương binh và Xã hội năm 2007, tỷ lệ thanh niên nông thôn tham gia hoạt động kinh tế là 66,3 %, tỷ lệ thanh niên đô thị tham gia hoạt động kinh tế là 55,2%. Có tình trạng trên là do một bộ phận thanh niên không có điều kiện hoặc không có khả năng học tiếp trung học, cao đẳng, đại học nên phải đi làm sớm. Khoảng cách về trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa thanh niên nông thôn và thanh niên thành thị vẫn còn khá cao. Tổng điều tra dân sốcho thấy, 70,5 thanh niên đô thị và 94,7 % thanh niên nông thôn không có chuyên môn nghiệp vụ, 15% thanh niên đô thị có trình độ đại học và trên đại học, trong khi tỷ lệ này ở thanh niên nông thôn chỉ là 1,9 %. Năm 2007, tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi laođộng đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 34,75%, chủ yếu là đào tạ nghề không chứng chỉ. 3. Chất lượnglựclượnglaođộngtrẻ Chất lượnglaođộng là yếu tố hàng đầu, cực kỳ quan trọng, có vai trò quyết định đến khả năng cạnh tranh của laođộngtrẻ trên thị trường lao động. Chất lượnglaođộng thanh niên biểu hiện chủ yếu ở trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật. Chỉ tiêu này được xem xét ở phạm vi quốc gia và cấp doanh nghiệp. 3.1. Trình độ học vấn Một trong những chỉ tiêu hàng đầu để đánhgiá khả năng và hiệu quả sử dụng các công nghệ tiên tiến của một nền kinh tế chính là trình độ học vấn. Nó cũng phản ánh khả năng làmviệc của người laođộng nhằm đáp ứng nhu cầu với nhu cầu và sự cạnh tranh ngày càng lớn trong thị trường lao động. So với các nước trên thế giới có cùng mức phát triển, trình độ học vấn của laođộng Việt Nam tương đối cao. Theo kết quả điều tra Laođộng – Việclàm hàng năm từ năm 2000 đến năm 2007, sốlaođộngtrẻ không biết chữ hoặc học hết tiểu học đã giảm liên tục, các cấp học cao hơn có xu hướng tăng. Laođộngtrẻ có trình độ học vấn cao hơn mức chung của cả nước, khoảng trên 50 % có trình độ hết THCS và THPT. Bảng 3: Trình độ học vấn của laođộngtrẻ qua các năm 2000 – 2007 Đơn vị : % Năm Trình độ học vấn 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Chưa biết chữ 5,7 5,1 3,8 4,1 4 3,7 3,6 Chưa hết tiểu học 22,8 20,3 18,6 18,0 16,5 15,4 14,2 Đã tổt nghiệp tiểu học 26,9 28,1 29,4 28,9 29,3 28,6 26,6 Tôt nghiệp THCS 31,1 32,4 32,3 31,9 33 34,2 36,4 Tốt nghiệp THPT 13,5 14,1 15,9 17,1 17,2 18,1 19,2 Cộng 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Điều tra Laođộng – Việclàm hàng năm 1996 – 2007 Số năm đi học bình quân của laođộng thanh niên khá cao, bình quân là 7,8 năm, cao hơn mức chung của cả nước là 7,3 năm và không có sự khác biệt lớn về giới. Điều này thể hiện rõ tính ưu việt của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Tuy nhiên, trình độ văn hóa của laođộngtrẻ nông thôn thấp hơn nhiều so với laođộngtrẻ ở thành thị. Tính đến năm 2006, có trên một triệu laođộng nông thôn (tương đương với 89,5% tổng lựclượnglaođộng trẻ) bị mù chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học. Trình độ học vấn của laođộngtrẻ trong các doanh nghiệp khá cao so với laođộngtrẻ cả nước. Kết quả Điều tra thị trường laođộng năm 2007 của Bộ Laođộng – Thương binh và Xã hội tại 837 doanh nghiệp với 5078 laođộngcho thấy: laođộngtrẻ có trình độ tiểu học đã giảm hẳn và chiếm tỷ lệ rất nhỏ, từ 3,6 % năm 2002 xuống còn 2,1 % năm 2007. Đại bộ phận laođộngtrẻ trong doanh nghiệp đã tốt nghiệp THPT (72,6% năm 2003 và 87,2 % năm 2007). Bảng 4: Trình độ học vấn của laođộngtrẻ trong các doanh nghiệp năm 2001, 2003, 2007 Đơn vị : % Trình độ học vấn 2001 2003 2007 Chưa tốt nghiệp tiểu học 0,5 0,4 0,2 Tốt nghiệp tiểu học 4,8 3,6 2,1 Tốt nghiệp THCS 24,8 23,8 10,5 Tốt nghiệp THPT 69,9 72,6 87,2 Tổng 100 100 100 Biểu đồ 4: Trình độ học vấn của laođộngtrẻ nói chung và trong các doanh nghiệp năm 2007 Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, các doanh nghiệp đã góp phần tích cực và có hiệu quả để nâng cao trình độ học vấn cholựclượnglaođộng trẻ. Đây cũng là điều kiện rất thuận lợi để laođộngtrẻ tiếp thu khoa học – kỹ thuật, công nghệ; nâng cao trình độ nghề nghiệp, kỹ năng và dễ dàng hơn trong hội nhập thị trường lao động. 3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật Ngoài chỉ tiêu trình độ học vấn, chất lượnglaođộngtrẻ còn thể hiện rất rõ trong cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật. Bảng 5: Tỷ lệ laođộng phân theo nhóm tuổi và trình độ chuyên môn kỹ thuật Nhóm tuổi Tổng số Không có trình độ CMKT Sơ cấp/ chứng chỉ nghề Công nhân kĩ thuật không có bằng Công nhân kĩ thuật có bằng Trung học chuyên nghiệp CĐ, ĐH trở lên Cả nước 15 – 19 100 91,4 2,9 2,4 3,3 - - 20 – 24 100 79,8 4,1 4,3 5,4 2,8 3,6 25 – 29 100 77,2 3,2 5,0 5,4 3,3 5,9 30 – 34 100 80,0 3,0 4,82 5,0 4,2 3,6 Chung 15 – 34 100 81,3 3,3 4,3 4,9 2,8 3,5 Cả nước 100 80,3 3,2 3,9 4,6 3,9 4,2 Thành thị 15 – 19 100 80,4 1,2 4,4 14,0 - - 20 – 24 100 57,2 2,9 6,6 15,2 6,5 11,6 25 – 29 100 51,4 2,9 7,5 14,2 6,8 17,2 30 – 34 100 56,2 2,8 6,3 15,2 6,3 15,5 Chung 15 – 34 100 57,3 2,8 7,0 15,0 6,1 11,9 Thành thị 100 56,0 3,2 6,5 13,5 8,3 12,6 Nông thôn 15 – 19 100 92,8 3,1 2,1 1,9 - - 20 – 24 100 85,4 4,4 3,7 3,0 1,9 1,6 25 – 29 100 85,6 3,3 4,2 2,5 2,2 2,2 30 – 34 100 83,1 4,3 3,9 2,6 1,7 1,5 Chung 15 – 34 100 87,7 3,5 3,5 2,2 2,0 1,3 Nông thôn 100 87,9 3,2 3,1 1,8 2,5 1,5 Nguồn: Số liệu thống kê Laođộng – Việclàm năm 2007 Bộ Laođộng – Thương binh và Xã hội [...]... và đánhgiá thực trạng việclàmcholựclượnglaođộngtrẻ Thực trạng việclàmcholựclượnglaođộngtrẻ được phản ánh qua quy mô sốviệclàm (tổng cầu) cholaođộng trẻ, cơ cấu việclàm và tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việclàm 1 Quy mô sốviệclàm Tổng cầu laođộngtrẻ trong nền kinh tế quốc dân có xu hướng tăng dần qua các năm Biểu đồ 5: Tổng cầu laođộngtrẻ trong nền kinh tế quốc dân và sốviệc làm. .. 90 93 89 92 93 91 92 Nguồn: Điều tra Laođộng – Việclàm các năm 2006, 2007 Qua bảng trên ta có thể thấy, laođộngtrẻ trong lựclượnglaođộng có tỷ lệ đủ việclàm thấp hơn tỷ lệ chung của cả nước Tỷ lệ đủ việclàm của laođộngtrẻ khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn từ 5 – 6 % Trong nhóm laođộngtrẻ thì laođộng ở nhóm tuổi từ 15 – 19 có tỷ lệ đủ việclàm thấp nhất, tiếp đến là nhóm tuổi... Bộ LaoĐộng – Thương binh và Xã hội đã xây dựng chiến lược việclàm trong khoảng thời gian tương ứng với mục tiêu "chuyển dịch laođộng phù hợp với cơ cấu kinh tế, đảm bảo việclàmcho phần lớn cholaođộng có nhu cầu việc làm, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhân dân" với các chỉ tiêu cụ thể như: tạo việclàmcho 1,5 triệu lao động/ năm, đạt cơ cấu lao. .. 2006, tạo việclàmcho 1,2 triệu lao động, năm 2007 tạo việclàmcho 1,25 triệu laođộng và năm 2008 tạo việclàmcho khoảng 1,28 triệu laođộng trong đó chủ yếu là laođộngtrẻ Bên cạnh đó, với đặc thù riêng của laođộng trẻ, Chính phủ cũng đã ban hành nhiêu chính sách, pháp luật nhằm phát huy tính xung kích của thanh niên tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định việclàmcho thanh... và một nguồn nhân lực dồi dào nhưng chưa được khai thác và sử dụng đúng với tiềm năng, sự can thiệp của Nhà nước trong vấn đề giải quyếtviệclàmcho người lao động nói chung và cholựclượnglaođộngtrẻ nói riêng là rất cần thiết Trong những năm qua, giải quyếtviệclàm là một trong những chính sách quan trọng đối với mỗi quốc gia , đặc biệt là đối với các nước đang phát triển có lựclượnglao động. .. Các chính sách về laođộng và việclàm đã đưa ra những biện pháp khai thác lựclượnglaođộng hiện có, nâng cao hiệu quả lao động, bố trí công việccholaođộng dư trong mối quan hệ hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và tạo việclàm Trong khuôn khổ những chương trình này, đã có biện pháp chính sách nhằm tạo việclàm và tăng thu nhập, đẩy mạnh giáo dục đào tạo, phát triển tài năng trẻ và động viên thanh... doanh nghiệp đa số là laođộngtrẻ và có một phần khá lớn là laođộng phổ thông Tuy nhiên, số công nhân kỹ thuật có bằng hoặc không có bằng của laođộngtrẻ lại cao hơn mức chung của cả nước chứng tỏ laođộngtrẻ đang có xu hướng lựa chọn nghề nghiệp thích ứng với nhu cầu của thị trường laođộng Khoảng cách về trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa laođộngtrẻ ở khu vực nông thôn và laođộngtrẻ ở khu vực... quả điều tra Laođộng – Việclàm 2007 Tuy tỷ trọng laođộng hưởng lương có xu hướng tăng lên, song đến năm 2007, cũng mới chỉ chiếm khoảng ¼ sốlựclượnglaođộngtrẻlàmviệc trong khu vực kinh tế hộ gia đình, trong khu vực phi kết cấu với đặc trưng cơ bản là năng suất và chất lượnglaođộng thấp Điều này cũng nói lên rằng khu vực có quan hệ laođộng còn nhỏ bé và thị trường laođộngtrẻ nói riêng... phần giải quyếtviệclàmcho trên 2500 thanh niên Điều đáng chú ý là mô hình thanh niên xung phong hiện nay đã xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp thanh niên xung phong làm ăn có hiệu quả, giải quyếtviệclàmcho nhiều laođộng như: Công ty xây dựng và xuất khẩu giày da Hải Phòng, giải quyếtviệclàmcho hơn 2000 laođộng Theo Quyết Định 354/QĐ – TTg ngày 28/4/2000 các dự án trí thức trẻ tình.. .Số liệu thống kê Laođộng – Việclàm các năm cho thấy chất lươnglaođộngtrẻ đang được cải thiện rõ rệt, nhưng còn ở mức thấp Đến năm 2007, tỷ lệ laođộngtrẻ không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 81,3%, cao hơn 1% mức chung của cả nước (80,3%) Điều này có thể giải thích là do laođộngtrẻ đang trong thời gian đào tạo nghề nên chưa thể tham gia thị trường laođộngĐồng thời, sốlaođộng . ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRẺ I. Phân tích và đánh giá thực trạng lực lượng lao động trẻ 1. Quy mô. tích và đánh giá thực trạng việc làm cho lực lượng lao động trẻ Thực trạng việc làm cho lực lượng lao động trẻ được phản ánh qua quy mô số việc làm (tổng