1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ nhiệm-Trần Quý Dương-THCS Tén Tằn

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

Chủ nhiệm lớp

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đới tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm mới sáng kiến NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vến đề 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Tìm hiểu đới tượng học sinh 2.3.2 Xây dựng kế hoạch cho lớp 2.3.3.Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan 2.3.4 Thực kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt 2.4 Hiệu đạt được sáng kiến sau áp dụng vào thực tiễn KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị, đề xuất Trang 2 3 3 3 5 6 10 10 10 11 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức học sinh công việc vô nan giải đối với đội ngũ cán giáo viên, đặc biệt đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp Hiện nay, đạo đức học sinh có chiều hướng sa sút, phận khơng nhỏ học sinh có những biểu cá biệt học tập rèn luyện đạo đức Thậm chí sớ tỉnh, thành có tội phạm giết người gây thương tích cho người khác học sinh Đó trình trạng báo động chung cho xã hội nói chung cho mơi trường giáo dục nói riêng Qua thực tế giảng dạy làm công tác chủ nhiệm trường Trung học sở, nhận thấy việc giáo dục học sinh nói chung giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm nói riêng vơ khó khăn mặt Tôi băn khoăn, trăn trở: Do đâu mà số học sinh cá biệt các lớp có chiều hướng tăng? Các kinh nghiệm, các biện pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm thực hiệu quả? Với tình hình chung nay, phải xử trí để đạt được mục tiêu hình thành nhân cách học sinh tồn diện Đức - Trí Thể - Mĩ? Về lý luận thực tế có nhiều nghiên cứu vấn đề giáo dục học sinh chưa ngoan (học sinh cá biệt) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ để tạo định hướng thớng hình thức, đưa các biện pháp giáo dục có hiệu công tác giáo dục, đặc biệt công tác chủ nhiệm lớp Bên cạnh tác động các yếu tớ khách quan như: phát triển nhanh chóng mạng Internet, phát triển điện thoại di động, phát triển khoa học công nghệ 4.0 các phim hình mang tính chất phi giáo dục… Những yếu tớ tác động khơng nhỏ vào mơi trường giáo dục nói chung nhận thức, hành động học sinh nói riêng, người tổng hịa các mới quan hệ xã hội Xuất phát từ tình hình thực tế nhà trường nói chung, lớp chủ nhiệm nói riêng, tơi trình bày vài giải pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm mà thân tích lũy được quá trình công tác, học tập nhà trường sư phạm học hỏi từ đồng nghiệp Xin được trao đổi đồng nghiệp mong ước được góp phần vào việc giảm dần số lượng học sinh cá biệt, nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Việc giáo dục nhân cách cho học sinh, đặc biệt công tác giáo dục học sinh cá biệt, việc làm không thể thành công sớm chiều, giáo dục quá trình Quá trình phải thực xuyên suốt từ các cấp học: bậc Mầm non giáo dục lễ giáo, bậc Tiểu học môn đạo đức, bậc Trung học môn giáo dục công dân Thế vấn đề đạo đức học sinh lo lắng, xúc tồn xã hội Từ những lí thiết thực nêu trên, với thực tế những năm công tác, đúc rút sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp giáo dục học sinh cá biệt công tác chủ nhiệm trường Trung học sở Tén TằnMường Lát” làm nội dung nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung đề tài nhằm hạn chế số lượng học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm Qua góp phần kéo giảm tỉ lệ học sinh vi phạm đạo đức nhà trường đến xã hội Đồng thời qua nghiên cứu nhằm nâng cao nghiệp vụ công tác thân để chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh Trường THCS Tén Tằn - Mường Lát - Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu viết sáng kiến này, sử dụng tổng hợp các phương pháp: điều tra khảo sát bản, cập nhật xử lí sớ liệu, so sánh kết giáo dục học sinh cá biệt qua các năm học, áp dụng các phương pháp dạy học lớp, giảng dạy kiểm nghiệm thực tế v.v 1.5 Những điểm mới sáng kiến Giáo dục học sinh cá biệt nội dung được nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên phạm vi giáo dục trường Trung học sở Tén Tằn qua nhiều năm giảng dạy làm công tác chủ nhiệm, với kiến thức có được trường sư phạm, mạnh dạn nghiên cứu để đưa các giải pháp giáo dục học sinh cá biệt Đây nội dung đề tài được phát triển từ nội dung tương tự mà nghiên cứu trước Tuy nhiên thực tiễn những năm gần nhận thấy cần phải tiếp tục bổ sung phát triển nữa phương pháp giáo dục học sinh cá biệt nhà trường, cụ thể là: Phát được nguyên nhân mới dẫn đến học sinh cá biệt có chiều hướng gia tăng Phát triển thêm sớ giải pháp khắc phục những hạn chế NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục đạo đức học sinh nói chung giáo dục học sinh cá biệt nói riêng quá quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm hình thành bồi dưỡng hành vi, thói quen, đạo đức, hình thành những nét tính cách người mới phù hợp mục đích giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, cơng tác giáo dục đạo đức phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa: “Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng Đó cái gớc, quan trọng” Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn, những tư tưởng đổi mới giáo dục đào tạo được thể nghị Đảng, Luật Giáo dục tăng cường giáo dục đạo đức, phát triển nguồn lực người toàn diện đức tài Luật Giáo dục khẳng định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ các kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Vì vậy, giáo dục học sinh cá biệt giữ vị trí then chớt nhà trường cơng tác giáo dục đạo đức tốt sở để nâng cao giáo dục toàn diện 2.2 Thực trạng vến đề Trong những năm gần đây, xu toàn cầu hoá, hội nhập với giới, cách mạng khoa học công nghệ 4.0, mở cho nước ta những thời cơ, vận hội mới Nền kinh tế có những bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân được nâng lên Đặc biệt, đời sớng văn hóa, tinh thần được nâng lên với những tiến công nghệ thơng tin tồn cầu Song song với những phát triển đó, tình hình đạo đức học sinh các tỉnh, thành nói chung học sinh trường Trung học sở nói riêng có nhiều biến động theo chiều hướng xấu, sớ lượng học sinh cá biệt tăng lên Thuật ngữ học sinh cá biệt thường dùng để những học sinh có lệch lạc đạo đức, nhân cách, những học sinh thường là: nghịch ngợm, vi phạm nội qui nhà trường, lớp học, trật tự có hệ thống học, hay bỏ tiết học lí lí khơng đáng, hỗn láo với thầy cô người lớn tuổi, thường xuyên nói tục, nói bậy, hay gây gổ đánh với bạn bè trường học, chí trộm cắp vặt…Năm học 2019 2020, trường Trung học sở Tén Tằn có 304 học sinh, Đa sớ học sinh ham học chăm ngoan, đáp ứng được yêu cầu đào tạo Bên cạnh đó, có phận khơng nhỏ học sinh cá biệt, biểu chưa ngoan các em vô phức tạp đa dạng: văng tục, chửi thề, không lời cha mẹ, thầy cô, không trung thực, trốn học để chơi game online, gây gổ đánh nhau, vô lễ với người lớn, ln có nguy bỏ học, xem thường nội quy trường lớp… Xét tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học sở lứa tuổi hiếu động hiếu thắng, nhiều nông phát triển tâm sinh lý chưa hoàn chỉnh, lứa tuổi quá trình hình thành phát triển nhân cách Quá trình hình thành cái mới diễn khơng đồng các mặt cá nhân Ở góc độ chủ quan khách quan, học sinh chưa ngoan chịu ảnh hưởng từ những nguyên nhân sau: - Tén Tằn xã thuộc địa bàn miền núi, đa sớ gia đình học sinh sớng nghề nơng, kinh tế chậm phát triển, nhiều cha mẹ học sinh phải làm ăn xa, để em tự quản lý gia đình - Nhiều bậc cha mẹ phải lo làm ăn kinh tế cịn khó khăn mải lo làm giàu mà vơ tình qn việc giáo dục đạo đức cho con, đẩy hết trách nhiệm phía nhà trường - Một sớ gia đình phụ huynh có điều kiện lại nng chiều quá mức, cho dùng điện thoại đại, xe máy đến trường… - Một sớ học sinh có cha mẹ bất hòa cha mẹ li thân, li dị, cha (mẹ) có vợ (chồng) khác,… -Có gia đình cha mẹ sống không gương mẫu: đạo đức, lối sống, sinh hoạt nghiệp ngập, chơi bời hay buông lỏng giáo dục cái, phó mặc cho xã hội, cho nhà trường “trăm nhờ thầy” - Một số học sinh kết bạn chơi với các thiếu niên hư hỏng bên nhà trường cộng với tác động những tiêu cực xã hội Bảng số liệu thực trạng xếp loại hạnh kiểm năm học 2018-2019 Tống Xếp Tỉ lệ Xếp Tỉ lệ Xếp Tỉ lệ Xếp Tỉ lệ số HS loại % loại % loại TB % loại % tốt khá Yếu 314 271 86 41 13 0 Nhà trường quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Là giáo viên vừa giảng dạy môn giáo dục công dân, vừa làm công tác chủ nhiệm lớp, cộng với những biểu chưa ngoan phận học sinh thúc thực đề tài tìm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nhà trường, góp phần vào việc thực mục tiêu chung năm học 2.3.Giải pháp tổ chức thực Xuất phát từ việc nghiên cứu kỹ chức nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm, tiêu chuẩn giáo viên chủ nhiệm giỏi kết hợp với những kinh nghiệm tích lũy với những hiểu biết học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt, đồng thời kết hợp việc khảo sát học sinh, tổng hợp số liệu báo cáo cụ thể nhà trường, đúc kết được số giải pháp giáo dục học sinh cá biệt đối với công tác chủ nhiệm Áp dụng bước các giải pháp sau vào thực tiễn nhà trường sau: 2.3.1 Tìm hiểu đối tượng học sinh Người giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ được tình hình lớp thơng qua: - Sơ yếu lý lịch mà giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh ghi đầu năm, ý cảm tưởng học sinh - Giáo viên chủ nhiệm cũ các năm học trước - Các giáo viên môn giảng dạy lớp năm trước - Giáo viên làm tổng phụ trách đội - Gặp gỡ, trao đổi với học sinh các buổi lao động tổng vệ sinh đầu năm Việc làm được thực từ đầu năm học, để bước đầu tìm hiểu, phát các học sinh cốt cán học sinh cá biệt Từ có thể kiện tồn đội ngũ Cán lớp phát huy các mặt mạnh, các truyền thống tốt đẹp lớp 2.3.2 Xây dựng kế hoạch cho lớp Giáo viên chủ nhiệm Cán lớp lập kế hoạch hoạt động lớp phổ biến cho lớp sau thơng qua buổi sinh hoạt lớp, lồng ghép hoạt động giáo dục lên lớp Cụ thể nội dung thi đua các tổ lớp, việc thực nội quy lớp, quyền nhiệm vụ cá nhân, phát động phong trào thi đua (có sơ kết, tổng kết ći học kỳ) Các nội dung bám sát vào nội quy trường các nội dung thi đua tổng phụ trách Đội xoay quanh việc thực đồng phục, truy đầu giờ, thực nội quy trường lớp, rèn luyện tác phong, ngôn phong,… Sau hoàn chỉnh kế hoạch, giáo viên chủ nhiệm phổ biến hướng dẫn Cán lớp cách làm việc, cách quản lý tổ viên tổ Nêu rõ nhiệm vụ thành viên Cán lớp từ lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó trật tự, lớp phó văn thể mỹ đến các tổ trưởng, các cán môn Nội dung cần phổ biến trước tập thể lớp nhằm thể tính cơng khai, dân chủ trước học sinh Mặt khác nhằm đưa tập thể lớp vào ổn định nề nếp hết nhằm giúp các học sinh chưa ngoan phần nhận thức được vai trị, nhiệm vụ tập thể lớp để từ có những hành vi phù hợp hay mới ý nghĩ vừa được manh nha 2.3.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan Trên sở lý luận, sau thực được bước nói giáo viên chủ nhiệm vừa vạch vừa thực kế hoạch tùy tình hình diễn biến các học sinh chưa ngoan Chú ý tập trung vào những việc sau: a) Cần nắm rõ số lượng học sinh cá biệtcủa lớp b) Tìm hiểu kỹ phân loại học sinh chưa ngoan đầy đủ xác về: - Hồn cảnh sớng học sinh, điều kiện kinh tế gia đình học sinh, quan tâm cha mẹ, quan hệ giữa các thành viên gia đình,… - Những đặc điểm thể chất, sinh lý học sinh Thể trạng bình thường hay không - Những đặc điểm tâm lý: khả nhận thức, nhu cầu giao tiếp, tình cảm như: cởi mở hay lầm lì, ưu tư, nóng nảy, ln nghĩ bị người “cơ lập”, “bỏ rơi”,… - Nắm được tính cách hành vi đạo đức học sinh: lười học, ba hoa, không trung thực, cách ứng xử với người xung quanh… - Nắm được sở trường sở thích học sinh: khả ca hát, bóng đá, bơi lội, chơi game, yêu thích thơ văn,… - Đặc biệt cần trọng đến mối quan hệ học sinh với những thiếu niên bên học sinh cá biệt khác nhà trường c) Thực thường xuyên công tác phối hợp: Cần kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường Xã hội - Với phụ huynh: Thường xuyên gặp gỡ trao đổi phụ huynh nhiều hình thức như: đến thăm nhà học sinh, mời phụ huynh đến trường dự họp, gửi sổ liên lạc giữa gia đình với nhà trường, chí liên lạc qua điện thoại để thơng báo mức độ vi phạm, những biểu sai lệch cần được uốn nắn, khắc phục Nhưng cần lưu ý phải giao tiếp góc độ cởi mở, tâm lý, tế nhị chân tình, tránh dồn dập, gay gắt Có giáo viên chủ nhiệm mới tạo được với phụ huynh tin tưởng tận tâm hợp tác để giáo dục em họ tốt - Với Ban giám hiệu: Tham mưu thường xuyên, nhờ “trợ giúp” kịp thời các vị Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng cần thiết nhằm có những giải pháp thiết thực, phù hợp thời điểm nhờ Ban giám hiệu trao đổi riêng với các học sinh chưa ngoan xem “đưa lên cấp cao hơn” đối với những trường hợp thường xuyên tái phạm lại lỗi cũ sau nhiều lần được xử lý lớp - Với tổ chức Đoàn, Đội: Trong các hoạt động vui chơi, giải trí, các hoạt động giờ, nhiều em học sinh cá biệt lại tỏ xơng xáo, thể sở thích, lực thân Qua có thể tùy theo khả đối tượng mà giao nhiệm vụ, mà phân công để các em tham gia với tập thể Từ đó, cảm giác bị “cơ lập”, bị bỏ rơi các em được xóa dần - Với giáo viên phụ trách đoàn đội: Liên hệ thường xuyên, đến thăm nhà học sinh, đặc biệt các học sinh có nguy bỏ học thơng thường các học sinh chưa ngoan dễ dẫn đến kết cục - Với giáo viên môn: Giáo viên mơn có phần trách nhiệm đới với việc giáo dục học sinh chưa ngoan các lớp Khi lên lớp, cần ý đến các đối tượng học sinh này, cần tìm cách tạo “cơ hội học tập tốt” các câu hỏi dễ hay tập đơn giản Và đừng quên tặng lời khen các em có tiến dù - Với giáo viên chủ nhiệm lớp: Ở các lớp khác có những học sinh chưa ngoan Khi lên lớp, người giáo viên chủ nhiệm trở thành người thực trách nhiệm giáo dục học sinh cá biệt các lớp với tư cách giáo viên môn Cần giáo dục chỗ thông báo những biểu cá biệt học sinh đến giáo viên chủ nhiệm các lớp khác d) Phân công, giao nhiệm vụ cho cán lớp: Hơn giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn, Cán lớp những người có thời gian gần gũi, tiếp xúc với các học sinh chưa ngoan lớp nhiều Do vậy, giao nhiệm vụ cho các thành viên cán lớp quan sát quan tâm, giúp đỡ các học sinh cá biệt dưới hướng dẫn, giám sát giáo viên chủ nhiệm việc làm hợp tình hợp lý Bằng hình thức “Đôi bạn tiến”, học sinh giỏi nhận trách nhiệm kèm học sinh yếu, rèn luyện đạo đức Ở đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thật tinh ý, sáng suốt Thông qua Cán lớp, giáo viên chủ nhiệm hiểu rõ đối tượng học sinh, các học sinh cá biệt lớp e.Giáo dục thông qua sinh hoạt lớp : Giờ sinh hoạt lớp quan trọng vấn đề Bởi thơng qua sinh hoạt lớp,Giáo viên chủ nhiệm kịp thời uốn nắn những sai trái khuyết điểm học sinh bị vi phạm, lấy tình cảm bạn bè, lấy nghĩa thầy trò làm cho các em thấy được khuyết điểm Đồng thời với chân thành giáo viên chủ nhiệm, học sinh lớp, học sinh vi phạm sớm nhận lỗi lầm mà sửa chữa Trong giáo dục các em, giáo viên chủ nhiệm không nên nặng kiểm điểm, phê bình, mà phải tìm xác định nguyên nhân tác động đến các em làm cho các em mắc sai lầm, vi phạm, vận dụng những điều khoản nội qui, qui định giáo dục làm cho các em thấy được phạm vi vi phạm mức độ nêu hướng cho các em khắc phục Nêu những việc làm tốt, những cố gắng nổ lực các thành viên lớp để xây dựng tập thể lớp thành lớp tiên tiến … với thành tích khơng được thành viên lớp phá vỡ g.Dùng phương pháp kết bạn : Thường lứa tuổi học sinh dễ bị ảnh hưởng những thói hư tật xấu dễ tiếp thu những điều hay lẽ phải, dễ hịa vào những trị chơi có tính tập thể, tính giáo dục cao Do giáo viên chủ nhiệm nên phân cơng nhóm bạn tớt, hồn cảnh, sở thích, uớc mơ sinh hoạt, học tập với đối tượng lôi kéo các em hịa nhập vào các chơi bổ ích, từ xóa bỏ các mặc cảm học sinh hư để với các thành viên lớp xây dựng tập thể vững mạnh Việc làm cớ gắng vai trị giáo viên chủ nhiệm quan trọng 2.3.4 Thực kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt Khi hiểu rõ đới tượng học sinh quản lý thường xuyên thực công tác phối hợp, việc giáo dục học sinh chưa ngoan lớp chủ nhiệm phần giảm bớt được khó khăn nan giải Để kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan đạt hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm cần: Biết lắng nghe: Giáo viên chủ nhiệm giữ mối quan hệ gần gũi, thân thiết với học sinh, đặc biệt với học sinh cá biệt, khuyến khích các em nói những điều nghĩ nhiều cách khác “Lắng nghe thấu hiểu” điều mà các học sinh cá biệt thật cần giáo viên chủ nhiệm Biết quan tâm: Giáo viên chủ nhiệm quan tâm cách trị chuyện, hỏi thăm hồn cảnh gia đình học sinh, bạn bè thân các em, biết được sở thích, cá tính thái độ, lễ phép học sinh đối với người lớn Kêu gọi yêu cầu các học sinh khác lớp quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình, không nên xem thường hay cô lập các bạn chưa ngoan Dưới hỗ trợ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm theo dõi được những biểu hàng ngày học sinh chưa ngoan, tránh được kết luận vấn đề thiếu xác làm tổn thương đến tâm lý tình cảm các em Có uy tín với học sinh đồng nghiệp chuyên môn tư cách đạo đức, tác phong sinh hoạt: Giáo viên có tầm hiểu biết rộng rãi ngồi việc biết tớt mơn mình, giải đáp được vấn đề học sinh qua tâm ảnh hưởng uy tín giáo viên tác động mạnh đến việc giáo dục đạo đức học sinh Mặt khác, uy tín tư cách đạo đức giáo viên có ảnh hưởng lớn đến hình thành ý thức hành vi học sinh Nếu được vậy, chắn tầm ảnh hưởng giáo viên chủ nhiệm đối với các học sinh cá biệt không nhỏ Động viên định hướng: Thông thường các học sinh cá biệt khơng định hướng được cần rèn luyện để giúp ích thân hồn thành nhiệm vụ học tập Mặt khác, những nguyên nhân chủ yếu làm học sinh chưa ngoan học kém, dẫn đến bất mãn, chán học bỏ mặt việc Chính giáo viên chủ nhiệm người giúp học sinh biết định hướng động viên, khích lệ các em tinh thần “Kiến tha lâu đầy tổ”, “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Hãy tìm tuyên dương những mặt tớt các em dù nhỏ thay phê bình các em sai phạm Là “Người bạn lớn”: Giáo viên chủ nhiệm “Người bạn lớn” học sinh Chính điều làm cho học sinh chưa ngoan thấy khơng bị “bỏ rơi”, tình cảm thầy trị được hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho những tâm sự, chia sẻ Khi những lời động viên, những định hướng giáo viên chủ nhiệm đạt hiệu cao Nghiêm khắc: Giáo viên chủ nhiệm tỏ nghiêm khắc với tất học sinh lớp, tôn trọng học sinh, xử lý việc công cho dù cán lớp hay học sinh cá biệt vi phạm Như các học sinh cá biệt cảm thấy giáo viên chủ nhiệm tôn trọng học sinh, không thiên vị, không “ghét bỏ” Vui tính: Ngồi những điều trên, giáo viên chủ nhiệm cần phải có óc khơi hài, vui vẻ với người, kể học sinh cá biệt Điều giúp cho học sinh có cảm giác dễ gần với giáo viên, dễ sẻ chia tâm sự, mới quan hệ giữa thầy trị tránh được căng thẳng Đặt chữ “Tâm” lên hàng đầu: Người giáo viên được xem “Kỹ sư tâm hồn” Chính cái “Tâm” người giáo viên chủ nhiệm giúp cho họ có đủ kiên nhẫn để thực hết trách nhiệm Đó lực để cảm hóa học sinh Việc dùng nhân cách để giáo dục nhân cách việc người thầy dùng nhân cách để tác động vào học sinh, dạy học sinh nhân cách 2.4 Hiệu đạt được sáng kiến sau áp dụng vào thực tiễn Sau đưa các giải pháp áp dụng vào công tác chủ nhiệm lớp giáo dục học sinh cá biệt, việc áp dụng các biện pháp mang lại những hiệu giáo dục định: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, vân lời thầy cô giáo, thực tốt nội quy học sinh Đa số thầy cô giáo chủ nhiệm nhà trường tham khảo áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục học sinh chưa ngoan, đặc biệt học sinh cá biệt lớp đạt được kết khả quan: Bảng tổng hợpsớ liệu xếp loại hạnh kiểm học kì 1,năm học 2019-2020 Tống Xếp Tỉ lệ Xếp Tỉ lệ Xếp Tỉ lệ Xếp Tỉ lệ số HS loại % loại % loại TB % loại % tốt khá Yếu 304 286 94 18 0 0 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong thực tế, nhiều thầy cô giáo vận dụng những biện pháp nêu số biện pháp khác, chưa nắm được ngun nhân chưa phân tích các đối tượng cụ thể.Đồng thời, việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ, đồng nên việc giáo dục học sinh chưa có hiêụ cao Nếu phân tích được các nhóm đới tượng học sinh chưa ngoan tìm hiểu, phân tích kỹ những ngun nhân dẫn đến học sinh cá biệt , đồng thời biết kết hợp vận dụng các biện pháp phù hợp cho đới tượng bước nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh Qua thực tế áp dụng, nhận thấy để giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần: - Hiểu rõ đối tượng học sinh - Xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể - Thực tốt công tác phối hợp - Kết hợp tớt ba mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Giáo dục thông qua sinh hoạt lớp, định hướng việc kết bạn, chơi nhóm cho những học sinh - Bản thân giáo viên có uy tín chun mơn nghiệp vụ lẫn uy tín đạo đức - Tận tâm với nghề Kiên trì, nhẫn nại cơng tác - Lắng nghe, thấu hiểu “Người bạn lớn” học sinh 3.2 Kiến nghị, đề xuất Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp chịu trách nhiệm đồng thời người tiên phong giáo dục đạo đức học sinh cá biệt lớp Để thực tớt vai trị, chức người giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm cần hỗ trợ, hợp tác Vậy nên: - Với Ban giám hiệu: Cần tạo điều kiện nhiều nữa việc giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm xử lý học sinh cá biệt vi phạm nhiều lần, có nhiều trị chuyện, trao đổi riêng với các học sinh cá biệt - Với phụ huynh học sinh cần quan tâm nhiều nữa đời sớng tình cảm, có hiểu biết rõ diễn biến phát triển tâm sinh lý em, thường xuyên liên lạc với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm - Với giáo viên môn các tổ chức đoàn thể: Tạo hội để các em được thể mình, được trở nên tớt trước tập thể Cần động viên, khích lệ kịp thời các học sinh cá biệt thấy các em có chuyển biến tích cực - Với giáo viên phụ trách Đồn- Đội cần tạo cho các em “sân chơi” gần gủi, hòa đồng với các bạn học sinh ngoan để các em thấy khơng bị bỏ rơi hay đớ kị Qua đề tài nghiên cứu này, mong quí đồng nghiệp tham khảo, chia sẻ đóng góp ý kiến để tìm giải pháp giáo dục học sinh cá biệt hữu hiệu nhất./ 10 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG ĐƠN VỊ ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Thanh Hóa, ngày 10/6/2020 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Quý Dương 11 ... biệt công tác chủ nhiệm trường Trung học sở Tén TằnMường Lát” làm nội dung nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nội dung đề tài nhằm hạn chế số lượng học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm Qua... nhiều tác giả đề cập đến Tuy nhiên phạm vi giáo dục trường Trung học sở Tén Tằn qua nhiều năm giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm, với kiến thức có được trường sư phạm, mạnh dạn nghiên cứu để... cái mới diễn không đồng các mặt cá nhân Ở góc độ chủ quan khách quan, học sinh chưa ngoan chịu ảnh hưởng từ những nguyên nhân sau: - Tén Tằn xã thuộc địa bàn miền núi, đa sớ gia đình học

Ngày đăng: 30/09/2020, 08:47

w