Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
36,93 KB
Nội dung
MỘTSỐ LÝ LUẬNCƠBẢNVỀ HIỆU QUẢKINHDOANHVÀHIỆUQUẢKINHDOANHNHẬPKHẨUTRONGDOANHNGHIỆP I. HOẠT ĐỘNG NHẬPKHẨU 1. Khái niệm nhậpkhẩuNhậpkhẩu là mộttrong những lĩnh vực hoạt động quan trọng của kinhdoanh thương mại quốc tế, là mặt không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương. Có thể hiểu rằng nhậpkhẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi. Thực chất nhậpkhẩu là việc mua hàng hoá từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài vềtrong nước và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhậpkhẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và kết nối sản xuất với tiêu dùng. 2. Vai trò của hoạt động nhậpkhẩu đối với nền kinh tế quốc dân Nhậpkhẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhậpkhẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhậpkhẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. Nhậpkhẩu còn để thay thế, nghĩa là nhậpkhẩuvề những hàng hoá mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt nhậpkhẩu bổ sung vànhậpkhẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó cân đối trực tiếp 3 yếu tố của sản xuất: công cụ lao động, đối tượng lao động, và lao động. Với các tác động đó, ngoại thương được coi là như một phương pháp sản xuất trực tiếp. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhậpkhẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau đây: Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đất nước. Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Ở đây nhậpkhẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, Vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động Nhậpkhẩucó vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ nhậpkhẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng nhập khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt nam ra nước ngoài đặc biệt là nước nhậpkhẩu II. HIỆUQUẢKINHDOANH CỦA DOANHNGHIỆP 1. Khái niệm vàbản chất hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp 1.1. Khái niệm hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệpKinhdoanhtrongcơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, mọi doanhnghiệp (doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanhnghiệp nhà nước…) đều có mục tiêu bao chum lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận, kinhdoanhcóhiệu quả. Hiệuquảkinhdoanh là yếu tố cơbản quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để đạt được hiệuquả trước hết mọi doanhnghiệp phải xác định cho mình một chiến lược kinhdoanhvà phát triển doanhnghiệp thích ứng với những biến động của thị trường, phải tiến hành cóhiệuquả cá hoạt động quản trị nhằm đảm bảo sử dụng cóhiệuquả các nguồn lực đầu vào vàtrongquá trình đó phải luôn kiểm tra xem liệu phương án kinhdoanh đang tiến hành là cóhiệuquả hay không. Vấn đề đặt ra: thế nào là hiệuquảkinh doanh? bản chất của hiệuquảkinhdoanh là gì. Trongqua khứ cũng như hiện tại, còn có nhiều quan niệm khác nhau về thuật ngữ hiệuquảkinh doanh. Tuy nhiên, người ta có thể chia các quan niệm này thành các nhóm cơbản sau đây: Quan điểm 1: Hiệuquảkinhdoanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá Theo quan điểm này, hiệuquảkinhdoanh đồng nhất với kết quảkinhdoanhvà với các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Quan điểm này không đề cập đến chi phí kinh doanh, nghĩa là nếu hoạt động kinhdoanh tạo ra cùng một kết quả thì có cùng một mức hiệu quả, mặc dù hoạt động kinhdoanh đó có hai mức chi phí khác nhau. Quan điểm 2: Hiệuquảkinhdoanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quảvà phần tăng thêm của chi phí. Quan điểm này đã nói lên quan hệ so sánh một cách tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, nhưng lại chỉ xét tới phần kết quảvà chi phí bổ sung. Quan điểm 3: Hiệuquảkinhdoanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Quan điểm này đã phản ánh được mối liên hợp bản chất của hiệuquảkinh doanh, vì nó gắn được kết quả với các chi phí bỏ ra, coi hiệuquả là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí (các nguồn lực). Tuy nhiên, kết quảvà chi phí đều luôn luôn vận động nên quan điểm này chưa biểu hiện được tương quan về lượng vàvề chất giữa kết quảvà chi phí. Quan điểm 4: Hiệuquảkinhdoanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất. Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố phản ánh hiệuquảkinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quảvà tốc độ vận động của chi phí. Mỗi quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanhnghiệp Như vậy, hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanhnghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội với chi phí thấp nhất. 1.2. Bản chất hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệpHiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp-mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp gắn chặt với hiệuquảkinh tế của toàn xã hội, vì thế nó cần được xem xét toàn diện cả về định tính lẫn định lượng, không gian và thời gian. Về mặt định tính, mức độ hiệuquảkinhdoanh là những nỗ lực của doanhnghiệpvà phản ánh trình độ quản lý của doanhnghiệp đồng thời gắn những nỗ lực đó với việc đáp ứng các mục tiêu và yêu cầu của doanhnghiệpvà của xã hội vềkinh tế, chính trị, xã hội. Về mặt định lượng, hiệuquảkinhdoanh chỉ có được khi kết quả thu được lớn hơn chi phí bỏ ra. Mức chênh lệch này càng lớn thì hiệuquả càng cao và ngược lại. Cả hai mặt định tính và định lượng của hiệuquảkinhdoanhcó quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, trong đó hiệuquảvề lượng phải gắn với việc thực hiện các mục tiêu chính trị - xã hội - môi trường nhất định. Do vậy, chúng ta không thể chấp nhận việc các nhà kinhdoanh tìm mọi cách để đạt được các mục tiêu kinh tế cho dù phải chi phí bất cứ giá nào hoặc thậm chí phải đánh đổi các mục tiêu chính trị - xã hội - môi trường để đạt được các mục tiêu kinh tế. Về mặt thời gian, hiệuquả mà doanhnghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệuquả của các giai đoạn, các thời kỳ kinhdoanh tiếp theo. Điều đó đòi hỏi bản than các doanhnghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà bỏ đi lợi ích lâu dài. Trong thực tiễn kinhdoanh của doanh nghiệp, điều không được tính đến là con người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn không có kế hoạch, thậm chí khai thác và sử dụng bừa bãi, làm cạn kiệt tài nguyên, phá huỷ môi trường. cũng không thể quan niệm rằng cắt giảm chi phí và tăng doanh thu lúc nào cũng cóhiệu quả, một khi cắt giảm tuỳ tiện và thiếu cân nhăc chi phí cải tạo môi trường, bảo bảo cân bằng sinh thái, đầu tư cho giáo dục, đào tạo… Tóm lại, về mặt định tính, hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp là một phạm trù kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, trình độ tổ chức và quản lý nói chung để đáp ứng các nhu cầu của xã hội và đạt được các mục tiêu mà doanhnghiệp đã xác định. Trong điều kiện hiện nay, khi mà các quốc gia trên thế giới luôn đề cao vấn đề an toàn cho người tiêu dùng, an toàn vệ sinh, môi trường, vấn đề lao động và trách nhiệm xã hội thì hiệuquảkinhdoanh nhiều nhiều khi còn gắn với hiệuquả chính trị - xã hội. Về mặt định lượng, đó là một đại lượng biểu thị mối tương quan giữa kết quả mà doanhnghiệp đạt được với các chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để đạt được kết quả đó và mối quan hệ giữa sự vận động giữa kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra nó trong những điều kiện nhất định. 2. Phân loại hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp Thực tế cho thấy hiệuquả là một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực xã hội, kinh tế và kỹ thuật. Nhưng đối với doanhnghiệp để tiện cho việc quản lývà nâng cao hiệuquảkinhdoanh người ta thường phân loại hiệuquả theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây là mộttrong các cách phân loại hiệuquảkinhdoanhtrongdoanhnghiệp Căn cứ vào phương pháp tính hiệuquảcóhiệuquả tuyệt đối vàhiệuquả tương đối Hiệuquả tuyệt đối vàhiệuquả tương đối là hai hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa kết quảvà chi phí Hiệuquả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệuquả của từng phương án kinh doanh, từng thời kỳ kinh doanh, từng doanh nghiệp. Nó được tính toán bằng công thức: ∑ Kết quả - ∑ Chi phí = P (1) Hiệuquả tương đối là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Nó được tính bằng công thức KQ H 1 = (2) CP CP H 2 = (3) KQ Công thức (2) cho biết lượng kết quả mà doanhnghiệp đạt được từ một phương án kinh doanh, từng thời kỳ kinh doanh. Công thức (3) cho biết một đơn vị chi phí thì tạo ra bao nhiêu đơn vị kết quả hoặc một đơn vị kết quả thì tạo từ bao nhiêu đơn vị chi phí Căn cứ vào phạm vi tính hiệuquảcóhiệuquảkinhdoanh tổng hợp vàhiệuquảkinhdoanh bộ phận Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp là hiệuquảkinhdoanh tính chung cho toàn doanh nghiệp, cho các bộ phận trongdoanh nghiệp. Hiệuquả tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luậnvềhiệuquả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanhtrongmột thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, lao động … và tất nhiên bao hàm cả tác dụng của yếu tố quản trị đến việc sử dụng cóhiệuquả các yếu tố trên) Hiệuquảkinhdoanh bộ phận là hiệuquảkinhdoanh tính riêng cho từng bộ phận của doanhnghiệp hoặc từng yếu tố sản xuất. Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp vàhiệuquảkinhdoanh tổng hợp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau để có thể phản ánh hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệpmột cách chính xác và cụ thể hơn. Căn cứ vào thời gian mang lại hiệuquảcóhiệuquả trước mắt vàhiệuquả lâu dài Hiệuquả trước mắt là hiệuquả được xem xét trong khoảng thời gian ngắn, những lợi ích trong loại hiệuquả này là lợi ích mang tính trước mắt, tạm thời. Đôi khi hiệuquả này gây hại cho doanhnghiệp nếu như doanhnghiệp không tính toán kỹ lưỡng. Hiệuquả lâu dài là hiệuquả được xem xét trong khoảng thời gian dài. Hiệuquả này thường gắn liền với những chiến lược, kế hoạch dài hạn và liên quan đến sự tồn tại và sự phát triển của doanh nghiệp. Giữa hiệuquả dài hạn vàhiệuquả ngắn hạn có mối hiệuquả biện chứng với nhau nhưng cũng có nhiều trường hợp mâu thuẫn nhau. Hiệuquảkinhdoanh ngắn hạn có thể đảm bảo cho hiệuquảkinhdoanh dài hạn cho tương lai nhưng nếu có xuất hiên mâu thuẫn giữa hai loại hiệuquả này thì ta nên lấy hiệuquả lâu dài làm thước đo chất lượng hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Căn cứ vào đối tượng xem xét hiệuquảcóhiệuquả trực tiếp vàhiệuquả gián tiếp Hiệuquả trực tiếp là những lợi ích thu được từ chính hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Hoạt động đó có tác động trực tiếp đến các chỉ tiêu đo lường hiệuquảkinh doanh. Ví dụ vốn bỏ ra để kinhdoanhnhậpkhẩu thì sẽ thu được một khoản lợi nhuận nhất định, đó chính là hiệuquả trực tiếp Hiệuquả gián tiếp là những lợi ích mang lại do hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp tác động đến những yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp như các yếu tố về môi trường kinhdoanh như môi trường kinh tế, pháp lý, cạnh tranh…, các yếu tố bên trongdoanhnghiệp như nguồn nhân lực, yếu tố quản trị. Căn cứ vào khía cạnh khác nhau của hiệuquảcóhiệuquả tài chính vàhiệuquảkinh tế - xã hội Hiệuquả tài chính là hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệpvề mặt kinh tế tài chính được biểu hiện qua các chỉ tiêu thu chi trực tiếp của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn cơbản của hiệuquả tài chính là hiệu lợi nhuận cao nhất và ổn định. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Hiệuquả chính trị - xã hội là hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệpvề mặt chính trị - xã hội - môi trường. Nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Giữa hiệuquả tài chính vàhiệuquảkinh tế xã hội có mối quan hệ thống nhất có mâu thuẫn. Hiệuquảkinhdoanh tài chính vừa là nguồn gốc đem lại hiệuquảkinh tế xã hội và cũng là nguyên nhân hạn chế hiệuquả xã hội. 3. Hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệpHiệuquảkinhdoanh không chỉ là mục tiêu kinh tế tổng hợp mà còn là nhiệm vụ cơbản của công tác quản trị doanh nghiệp. Để các nhà quản trị có thể phân tích, đánh giá hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp thì họ thường lập ra một hệ thống chỉ tiêu riêng của doanhnghiệp mình. Hệ thống chỉ tiêu này cho chúng ta biết rõ kết quảvề mặt lượng của phạm trù hiệuquảkinh tế, hiệuquả đạt được cao hay thấp sau mỗi kỳ kinh doanh. 3.1. Các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh tổng hợp Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanhcó tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện và nâng cao mức sống của người lao động. doanhnghiệpcó lợi nhuận thì đất nước mới giầu có, phát triển. Ngược lại làm ăn thấp kém sẽ dẫn đến thua lỗ và phá sản. Việc tính toán lợi nhuận có liên quan đến tính toán doanh thu và chi phí. Các chỉ tiêu doanh lợi Xét trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, các nhà quản trị hoạt động kinhdoanh thực tế ở các doanhnghiệpvà các nhà tài trợ khi xem xét hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp đều quan tâm trước hết đến việc tính toán đánh giá chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi của doanh nghiệp. Vì chỉ tiêu doanh lợi được đánh giá cho hai loại vốn kinh doanh: toàn bộ vốn kinhdoanh bao gồm cả vốn tự cóvà vốn đi vay và chỉ tính cho vốn tự có của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này được coi là các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh, khẳng định mức độ đạt được hiệuquảkinhdoanh của toàn bộ số vốn mà doanhnghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệuquả sử dụng vốn tự có của doanhnghiệp nói riêng. Các chỉ tiêu doanh lợi bao gồm: doanh lợi theo doanh thu bán hàng, doanh lợi theo vốn kinh doanh, doanh lợi theo chi phí kinh doanh. 3.2. Các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận Hiệuquả sử dụng vốn Thực ra muốn có các yếu tố đầu vào doanhnghiệp cần có vốn kinh doanh, nếu thiếu vốn mọi hoạt động của doanhnghiệp hoặc đình trệ hoặc kém hiệu quả. Do đó các nhà kinh tế cho rằng chỉ tiêu sử dụng vốn là một chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh bộ phận. Để đánh giá hiệuquả sử dụng đồng vốn và từng bộ phận vốn của doanhnghiệp các nhà kinh tế đưa ra các chỉ tiêu: + Thời hạn thu hồi vốn kinhdoanh + Hiệuquả sử dụng vốn cố định + Hiệuquả sử dụng vốn lưu động Hiệuquả sử dụng lao động Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơbảntrong sản xuất, góp phần quan trọngtrong năng llực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. hiệuquả sử dụng lao động biểu hiện ở năng suất lao động, chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động, chỉ tiêu hiệu suất tiền lương. Các chỉ tiêu này càng cao thì doanhnghiệp sử dụng lao động càng hiệu quả. Hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu Chỉ tiêu này thể hiện khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp, đánh giá chu kỳ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu người ta sử dụng hai chỉ tiêu sau: + Vòng luân chuyển nguyên vật liệu + Vòng luân chuyển vật tư trong sản phẩm dở dang Hai chỉ tiêu trên mà cao thì cho biết doanhnghiệp giảm được chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động về nguyên vật liệu tồn kho và tăng vòng quay vốn lưu động. Ngoài ra sử dụng nguyên vật liệu cóhiệuquả người ta còn đánh giá mức thiệt hại, mất mát nguyên vật liệu trongquá trình dự trữ, sử dụng chúng. Chỉ tiêu này được đo bằng tỷ số giữa giá trị nguyên vật liệu hao hụt, mất mát trên tổng giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ. Qua các chỉ tiêu trên doanhnghiệpcó thể đưa ra những quyết định thích hợp nhằm sử dụng vật tư tiết kiệm, đúng mục đích, phù hợp thực tế sản xuất vàcóhiệu quả. 4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp Nâng cao hiệuquảkinhdoanh là một việc làm quan trọng của các nhà quản trị trong bất cứ doanhnghiệp nào. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Hiệuquảkinhdoanh là công cụ quản trị kinh doanh. Để tiến hành một hoạt động sản xuất kinhdoanh nào cũng đều phải tập hợp các phương tiện vật chất cũng như con người và thực hiện sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố vật chất để toạ ra kết quả phù hợp với ý đồ của doanhnghiệpvà từ đó có thể tạo ra lợi nhuận. Như vậy, mục tiêu bao trùm lâu dài của kinhdoanh là tạo ra lợi nhuận, tối đa hoá lợi nhuận trên cơsở những nguồn lực sản xuất sẵn có. Để đạt được mục tiêu này quản trị doanhnghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Hiệuquảkinhdoanh là mộttrong những công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình . Việc xem xét và tính toán hiệuquảkinhdoanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quảvà giảm chi phí kinhdoanh nhằm nâng cao hiệuquảkinh doanh. Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai sẽ không thành vấn đề bàn cãi nếu nguồn tài nguyên không hạn chế. Người ta có thể sản xuất vô tận hàng hoá, sử dụng kết quả thiết bị máy móc, nguyên vật liệu một cách khôn ngoan cũng chẳng sao nếu nguồn tài nguyên là vô tận. Nhưng thực tế, mọi nguồn tài nguyên trên trái đất như đất đai, khoáng sản, hải sản… là một phạm [...]... các doanhnghiệpkinhdoanhnhậpkhẩu nói riêng Đó là vấn đề bao trùm xuyên suốt quá trình kinhdoanh của doanhnghiệpMộtsố lý luậncơbảnvề hiệu quảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu giúp chúng ta hiểu rõ hơn vềhiệuquảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanhnhập khẩu, làm thế nào để có thể đánh giá được mộtdoanhnghiệp hoạt động kinhdoanhcóhiệuquảvà những nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu. .. trọngtrong việc nâng cao hiệuquảvà kết quảkinhdoanhnhậpkhẩu Quản trị doanhnghiệp luôn chú trọng đến việc xác định cho doanhnghiệpmột hướng đi đúng trong hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu , xác định đúng chiến lược kinhdoanhnhậpkhẩuvà phát triển doanhnghiệp Chiến lược kinhdoanhnhậpkhẩuvà phát triển doanhnghiệp là cơsở đầu tiên đem lại hiệu quả, kết quả hoặc phi hiệu quả, thất bại của doanh. .. hiệuquảkinhdoanhnhập khẩu? từ đó có những biện pháp lợi dụng những ảnh hưởng tích cực và phong ngừa những ảnh hưởng tiêu cực đến việc nâng cao hiệuquảkinhdoanh Vì vậy phần lý luậncơbảnvề hiệu quảkinhdoanhvàhiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu sẽ là cơsở để chúng ta đánh giá, phân tích hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu của doanhnghiệp từ đó đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệuquảkinh doanh. .. động đến hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu cụ thể là kết quảvàhiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu như môi trường pháp lý, kinh tế, cạnh tranh… 1.1 Môi trường pháp lý Bao gồm luật, các văn bản dưới luật, quy trình, quy định… vềnhậpkhẩu Tất cả các quy định pháp luật vềkinhdoanhnhậpkhẩu đều tác động trực tiếp đến hiệuquảvà kết quảkinhdoanhnhậpkhẩu của doanhnghiệpMột môi trường pháp lý lành mạnh vừa... DOANHNHẬPKHẨU 1 Khái niệm hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩuHiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu là phạm trù phản ánh chất lượng của hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu Nó phản ánh mối quan hệ giữa kết quảkinhdoanhnhậpkhẩuvà những chi phí cho hoạt động nhậpkhẩu đó Và phản ánh trình độ tổ chức và quản lý, trình độ sử dụng các nguồn lực cần thiết phục vụ cho hoạt động nhậpkhẩu Chi phí kinhdoanhnhậpkhẩu là... từng chỉ tiêu và sự vận động của chúng mà đánh giá hiệuquả hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu của doanh nghiệp, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến hiệuquảkinhdoanh thấp để từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu của doanhnghiệp 4 Phương pháp đánh giá hiệuquả hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu Để đánh giá hiệuquả hoạt động kinhdoanhnhập khẩu, công ty đã đưa ra một số phương pháp... lợi ích cho kinh tế - xã hội 2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu Nâng cao hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩucó vai trò rất quan trong đối với cá doanhnghiệpkinhdoanhnhậpkhẩu nói riêng và cho toàn xã hội nói chung Trongcơ chế thị trường không ngừng nâng cao hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu là vấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện chất lượng của toàn bộ công tác quản lýkinh tế Tất... phạm vi kinhdoanh IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆUQUẢKINHDOANHNHẬPKHẨUHiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực mộtdoanhnghiệptrong hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩu của mình Trình độ lợi dụng các nguồn lực kinhdoanhnhậpkhẩu phản ánh sự tận dụng, tiết kiệm các nguồn lực đó Trình độ lợi dụng các nguồn lực trong mối quan hệ giữa kết quảvà chi phí nhậpkhẩuVà nó... mới về nội dung, phương pháp và biện pháp ứng dụng trong quản lý chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi làm tăng được kết quảkinhdoanh mà qua đó làm tăng được hiệuquảkinhdoanh Đối với doanh nghiệp: Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng mở rộng, doanhnghiệp muốn được tồn tại, vươn lên thì trước hết đòi hỏi kinhdoanh phải cóhiệuquảHiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu càng cao thì doanh nghiệp. .. lượng xác định kết quảkinhdoanhnhậpkhẩu như doanh thu nhập khẩu, giá trị sản lượng… Tóm lại, hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu là một vấn đề hết sức phức tạp bởi nó bao gồm nhiều nội dung và chịu tác động của nhiều yếu tố Hiệuquảkinhdoanhnhậpkhẩu không chỉ đảm bảo hiệuquảkinhdoanh cho doanhnghiệp đạt được mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận, đảm bảo cho người lao động có mức sống cao hơn mà còn . MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP I. HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Khái niệm nhập khẩu Nhập khẩu. II. HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp