1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế sách điện tử (e BOOK) chương dao động cơ chương sóng cơ và sóng âm (chương trình vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh

119 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ————————— LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG THIẾT KẾ SÁCH ĐIỆN TỬ(E-BOOK) CHƯƠNG“DAO ĐỘNG CƠ”, CHƯƠNG“SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM”(CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THC S S PHM VT L (yêu cầu bìa 1: bìa màu, trình bày nh- mẫu này, ý cân đối phần trang bìa, dùng chữ Times New Roman (chữ In hoa) cỡ chữ phù hợp cân đối, không viết tắt, khung đậm) H NI 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ————————— LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG THIẾT KẾ SÁCH ĐIỆN TỬ(E-BOOK) CHƯƠNG“DAO ĐỘNG CƠ”, CHƯƠNG“SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM”(CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.TƠN TÍCH ÁI TS.TÔN QUANG CƯỜNG HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu ( Luận điểm khoa học) Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lí 1.1.1 Đối tượng phương pháp dạy học Vật lí 1.1.2 Nhiệm vụ phương pháp dạy học Vật lí 1.1.3 Tính đặc thù phương pháp dạy học Vật lí – Phương pháp nhận thức Vật lí 1.2 Xu hướng đổi PPDH Vật lí 1.2.1 Xác định nhu cầu, phong cách học môn Vật lí học sinh 6 6 1.2.2 Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học mơn Vật lí 1.2.3 Xác định yêu cầu nội dung dạy học mơn Vật lí 10 1.2.4 Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học 15 1.2.5 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá(KTĐG), tích hợp KTĐG dạy học vật lí 20 1.2.6 Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến, phát triển nghề nghiệp giáo viên dạy Vật lí 1.3 Ứng dụng CNTT dạy học Vật lí 1.3.1 Giáo dục công nghệ 1.3.2 Vai trò CNTT dạy học Vật lí 1.3.3 Khai thác sử dụng số phần mềm để dạy học mơn Vật lí 1.3.4 Ưu điểm hạn chế việc ứng dụng CNTT dạy học Vật lí 1.4 Giới thiệu E-Learning 24 27 27 28 28 29 31 1.4.1 Khái niệm E-learning 1.4.2 Một số hình thức E-learning 31 1.4.3 Tình hình phát triển ứng dụng E-learning giới 1.4.4 Tình hình phát triển ứng dụng E-learning Việt Nam 32 1.5 Cơ sở lí thuyết E-Book 1.5.1 Khái niệm E-book 34 1.5.2 ưu nhược điểm E-book 1.5.3 Các yêu cầu việc thiết kế E – book 35 1.6 Lựa chọn phần mềm thiết kế E-book 1.6.1 Giới thiệu Macromedia Dreamweaver 1.6.2 Làm việc với Macromedia Dreamweaver 37 Kết luận chương 41 31 33 34 36 37 38 Chƣơng : THIẾT KẾ SÁCH ĐIỆN TỬ (E-BOOK) CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”, CHƢƠNG “SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM” (CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 2.1 Giới thiệu khái quát chương trình SGK Vật lí 12 2.1.1 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình Vật lí 12 2.1.2 Mục tiêu xây dựng chương trình mơn Vật lí lớp 12 2.1.3 Nội dung SGK Vật lí 12 2.1.4 Điểm SGK Vật lí 12 ( theo chương trình chuẩn) so với SGK CCGD 42 42 42 43 44 44 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” 2.2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” 2.2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Sóng sóng âm” 2.3 Kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (Chương trình Vật lí 12 THPT) 2.3.1 Chương “Dao động cơ” 2.3.2 Chương “Sóng sóng âm” 2.4 Tìm hiểu tình hình dạy chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (Chương trình Vật lí 12 THPT) trường THPT 45 45 54 59 59 63 66 2.4.1 Nội dung tìm hiểu 2.4.2 Phương pháp điều tra tìm hiểu 66 2.4.3 Kết điều tra tìm hiểu 2.4.4 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn sai lầm học sinh 67 2.4.5 Ý tưởng sư phạm việc xây dựng E-book chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” 2.5 Thiết kế sử dụng E-book chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm”(Chương trình Vật lí 12 THPT) 67 73 74 2.5.1 Xây dựng cấu trúc nội dung khóa học 75 75 2.5.2 Quy trình thực E-book 75 2.5.3 Sử dụng E-book Vật lí 12 chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” ( Chương trình Vật lí 12 THPT) 80 Kết luận chương 92 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 93 93 93 93 93 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 94 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 95 3.3.1 Kết đánh giá GV HS 95 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm lớp TN ĐC 97 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVL : Bài tập vật lí CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất CCGD : Cải cách giáo dục ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội GV : Giáo viên HS : Học sinh MTĐT : Máy tính điện tử PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáokhoa THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21, kỷ bùng nổ thông tin khoa học kỹ thuật thể phát triển vũ bão công nghệ truyền thông vào mặt đời sống xã hội Trong xã hội tri thức, người chủ thể kiến tạo nên xã hội, lấy tri thức xác định vị xã hội Yêu cầu xã hội đặt giáo dục phải giải mâu thuẫn tri thức phát triển nhanh mà thời gian đào tạo có hạn, giáo dục phải tạo người có lực đáp ứng thị trường lao động, có khả hồ nhập, cạnh tranh quốc tế Trong năm gần đây, trọng đặc biệt đến việc áp dụng CNTT dạy học hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) tích cực góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Chỉ thị số 29/2001/CT- BGD&ĐT Bộ trưởng BGD&ĐT ngày 30/07/2001 việc ứng dụng CNTT giáo dục giai đoạn 2001-2005 Một bốn mục tiêu là:”Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy học tập tất môn học” Cùng với bùng nổ thông tin, phát triển lên xã hội lượng kiến thức mà học sinh phải học ngày nhiều việc rèn luyện cho em phương pháp học tập cần thiết Một phương pháp học tập tích cực tự học Chỉ có tự học học sinh có lịng say mê học tập phát huy hết lực sáng tạo Có nhiều hình thức tự học khác sử dụng E-book tự học E-book có lợi mà sách in thơng thường khơng thể có là: gọn nhẹ, tinh chỉnh kích cỡ, màu sắc thao tác cá nhân tùy theo sở thích người học Một đặc điểm bậc khả lưu trữ thông tin, chuyển tải thông tin kiến thức đầy đủ thông qua media Tuy nhiên q trình dạy học có điểm khác biệt học tập theo lớp học có GV giảng dạy học tập từ xa thơng qua E-book Vật lí môn khoa học thực nghiệm, việc áp dụng phương tiện trực quan vào trình dạy học cần thiết, đặc biệt việc sử dụng thí nghiệm Tuy nhiên q trình dạy học khơng phải lúc giáo viên dùng mơ hình, tranh vẽ hay thí nghiệm cho HS sử dụng thí nghiệm phức tạp khơng thể thực điều kiện thời gian, CSVC Nhờ phát triển CNTT ứng dụng vào trình dạy học sử dụng video ghi lại q trình Vật lí (bằng chức quay nhanh, chậm, làm dừng hình xem nhiều lần nhờ MTĐT), cho phép ta quan sát cẩn thận nghiên cứu (dưới dạng khảo sát) sâu rộng hơn, xoá bỏ ngăn cách nhà trường tự nhiên gây hứng thú học tập cho học sinh, tiết kiệm thời gian, giải phóng học sinh khỏi thao tác không cần thiết Về phần mềm dạy học khai thác từ nhiều nguồn: Sản phẩm nước bán tự thị trường phong phú rẻ, nói chung khơng sát hợp với chương trình giáo dục Việt nam; sản phẩm nội địa, chuyên nghiệp có quyền “sách giáo khoa điện tử”, “Gia sư”, Phần mềm dạy học Vật lí tác giả Phạm Xuân Quế, Nguyễn Thượng Chung, phần mềm dạy học Vật lí Cơng ty thiết bị giáo dục II- Bộ GD&ĐT phát hành, phần mềm dạy Vật lí trờng Đại học Bách khoa Hà Nội sản xuấtv.v , phần mềm dạy học khai thác Net (Internet, Intranet ) miễn phí; sản phẩm giáo viên tự làm VatLy_Student_Soft thầy giáo Nguyễn Thành Tương Thực tế Việt Nam tài liệu hướng dẫn tự học đặc biệt E-book Vật lí chưa nhiều Trong E-book Vật lí 12 có E-book nội dung theo SGK cũ, có E-book chưa ý tới nội dung luyện tập cho HS, chưa hướng dẫn HS cách tự học, chưa sát chương trình sách giáo khoa Vật lí 12 xuất năm 2008… Từ lý để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí, chúng tơi lựa chọn đề tài: Thiết kế sách điện tử (E-book) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) theo hướng tăng cường lực tự học học sinh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất cách thiết kế sách điện tử (E-book), đưa giải pháp hoàn thiện sách điện tử (E-book) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) nâng cao lực tự học học sinh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu lựa chọn tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế hỗ trợ cho việc xây dựng E-book - Nghiên cứu lý luận trình dạy học, xu hướng đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, ứng dụng CNTT dạy học Vật lí - Nghiên cứu nội dung chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng (SGK xuất năm 2008) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” Tìm kiếm tư liệu hỗ trợ cho HS học chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm”lớp 12 - Thiết kế E-book chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng SGK xuất năm 2008) dạng website với nhiều kênh thơng tin, hình thức đa dạng - giao diện đơn giản, dễ sử dụng - Đánh giá lực tự học HS sử dụng E-book học tập thông qua thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Thiết kế sách điện tử (E-book) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) (SGK xuất năm 2008) có mô đun mục tiêu học, mô đun nội dung học, mô đun tập, mô đun tài liệu bổ sung; chuyển tải thông tin kiến thức đầy đủ media: văn bản, hình ảnh, âm …; tạo đươc giao tiếp hai chiều, đối thoại người – máy; dễ dàng đưa vào thư viện điện tử phổ biến Thời gian: tuần kì năm học 2009-2010 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn Vật lí chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thông) giáo viên học sinh lớp 12 trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng hệ thống nội dung học tập luyện tập chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) dạng số hóa hỗ trợ trình tự học học sinh Giả thuyết nghiên cứu ( Luận điểm khoa học) Việc thiết kế sách điện tử (E-book) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường lực tự học học sinh, kết hợp dạy học E-book với hình thức dạy học khác tăng cường lực tự học HS nâng cao chất lượng việc dạy học Vật lí trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học, tài liệu PPDH trường phổ thông, xu hướng đổi phương pháp dạy học, đổi PPDH Vật lí, đổi kiểm tra đánh giá để làm sáng tỏ quan điểm đề tài vận dụng việc tổ chức tình học tập, hướng dẫn học sinh giải vấn đề dạy học Vật lí - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo đặc biệt nội dung chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng (SGK xuất năm 2008) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm”, tư liệu dao động , sóng sóng âm lớp xác định mức độ nội dung kiến thức khái niệm Vật lí mà học sinh cần nhớ, hiểu, vận dụng hai chương - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế xây dựng E-book, ứng dụng CNTT dạy học Vật lí giới Việt Nam 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu việc dạy, việc học lớp tự học chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” trường THPT nhằm sơ đánh giá tình hình dạy học hai chương - Tìm hiểu việc sử dụng hệ thống mạng máy tính máy tính phục vụ giảng dạy mơn học trường THPT Quan sát (thông qua dự giờ), vấn điều tra bảng hỏi (GV HS) áp dụng CNTT dạy học Vật lí trường phổ thông nay; đánh giá GV, HS học có sử dụng CNTT; ý kiến GV, HS vấn đề ứng dụng CNTT 4 -2,64 6,97 13,94 -3,43 11,76 11,76 5 -1,64 2,69 13,45 -2,43 5,90 11,80 15 -0,64 0,41 6,15 -1,43 2,04 18,36 10 0,36 0,13 1,30 -0,43 0,18 1,62 1,36 1,85 7,40 0,57 0,32 2,24 2,36 5,57 33,42 10 1,57 2,64 26,4 10 3,36 11,29 11,29 10 2,57 6,60 13,20  44 100,2  40 85,38 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng (lớp 12A,12B trường THPT chuyên Lê Hồng Phong) Tham số S2 X S V Đối tượng Lớp12A(đối chứng) 6,64 2,33 1,53 23,04% Lớp12B(thực nghiệm) 7,43 2,19 1,48 19,92% Bảng 3.6 Bảng tần suất tần suất tích luỹ (lớp 12A,12B trường THPT chuyên Lê Hồng Phong) Điểm Xi Lớp 12A (đối chứng) Lớp 12B (thực nghiệm) Tần số Tần suất Tần suất Tần số Tần suất Tần suất fiC WC(i)% tích WN(i)% tích luỹ =fiC/NC WC(  )% =fiN/NN WN(  )% luỹ fiN 2,27 2,27 0,00 0,00 4,55 6,82 2,50 2,50 5 11,36 18,18 5,00 7,50 15 34,09 52,27 22,50 30,00 10 22,73 75,00 22,50 52,50 99 9,09 84,09 17,50 70,00 13,64 97,73 10 25,00 95,00 10 2,27 100,00 5,00 100,00  44 100,00 40 100,00 Từ bảng 3.4 vẽ đường cong tần suất, đường cong tần suất tích luỹ hai lớp đối chứng (12A) thực nghiệm(12B) (Trục tung số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống, trục hoành điểm số) Hình 3.1: -ờng phân bố tần suất (lp 12A,12B trng THPT chuyên Lê Hồng Phong) Đường màu đỏ: Lớp 12A (đối chứng) Đường màu xanh: Lớp 12B (thực nghiệm) Tan suat 30 25 20 15 10 Diem so 10 Hình 3.2 : -ờng phân bố tÇn st tÝch l (héi tơ lïi  i( ) %) (lớp 12A,12B trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong) 100 Tan suat tich luy 100 80 60 40 20 Diem so 10 Từ kết TNSP nhận thấy chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC, thể cụ thể sau: - Tỉ lệ % HS điểm yếu, lớp TN(2,5%) thấp sơ với lớp ĐC(6,8%) - Tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp TN(70,0%) cao so với lớp ĐC(47,7%) - Điểm trung bình cộng lớp TN(7,43) ln cao so với lớp ĐC(6,64) X TN  X ĐC chứng tỏ lớp TN có trình độ cao lớp đối chứng - STN  SDC  Số liệu lớp TN phân tán so với lớp đối chứng - Đồ thị đường phân bố tần suất lớp TN nằm bên phải đồ thị đường phân bố tần suất lớp ĐC; Đồ thị tần suất tích lũy lớp TN ln nằm phía đồ thị tần suất tích lũy lớp ĐC chứng tỏ với hỗ trợ E-book tăng cường khả tự học HS, kiến thức HS nâng cao - Hệ số biến thiên Lớp TN(19,92%), lớp ĐC(23,04%) VTN  VDC  Lớp TN có chất lượng đồng (mức độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình cộng lớp TN nhỏ so với lớp ĐC) Mặt khác VTN nằm khoảng 10 – 30 % (có độ dao động trung bình), kết thu đáng tin cậy 101 * Thống kê kết kiểm tra phân tích số liệu: (lớp 12A1,12A2 trường THPT Trần Hưng Đạo) Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (lớp 12A1,12A2 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo) Lớp Điểm số Số HS Điểm 10 trung bình 12A1 (Đối chứng) 45 0 15 12 5,96 12A2(Thực nghiệm) 45 0 2 11 14 6,93 Bảng 3.8 Xử lí kết (lớp 12A1,12A2 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo) Lớp 12A1(đối chứng) Xi fiC X -3,96 15,68 3 -2,96 4 X  X  Lớp 12A2(thực nghiệm)   X X  X    Xi fiN 15,68 8,76 26,58 -3,93 15,44 15,44 -1,96 3,84 15,36 -2,93 8,58 17,16 -0,96 0,92 4,60 -1,93 3,72 7,44 15 0,04 0,00 0,00 11 -0,93 0,86 9,46 12 1,04 1,08 12,96 14 0,07 0,00 0,00 2,04 4,16 12,48 1,07 1,14 10,26 3,04 9,24 18,48 2,07 4,28 21,40 10 4,04 16,32 0,00 10 3,07 9,42 9,42  45 106,14  45 i i X fiC X i  X i i X Bảng 3.9: Các tham số đặc trƣng (lớp 12A1,12A2 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo) 102 fiN X i  X 90,58 X S2 S V Lớp12A1 (đối chứng) 5,96 2,41 1,55 26,01% Lớp12A2(thựcnghiệm) 6,93 2,06 1,44 20,78% Tham số Đối tượng Bảng 3.10 Bảng tần suất tần suất tích luỹ (lớp 12A1,12A2 trường THPT Trần Hưng Đạo) Điểm Lớp 12A1 (đối chứng) Tần số fiC Lớp 12A2 (thực nghiệm) Tần suất WC(i)% =fiC/NC 2,22 3 6,67 8,89 2,22 2,22 4 8,89 17,78 4,45 6,67 5 11,11 28,89 4,45 11,12 15 33,33 62,22 11 24,44 35,56 12 26,67 88,89 14 31,11 66,67 6,67 95,56 20,00 86,67 4,44 100,00 11,11 97,78 10 0,00 100,00 2,22 100,00 45 100,00 45 100,00 Xi  Tần suất tích luỹ WC(  )% 2,22 103 Tần số fiN Tần suất WN(i)% =fiN/NN 0,00 Tần suất tích luỹ WN(  )% 0,00 Từ bảng 3.10 vẽ đường cong tần suất, đường cong tần suất tích luỹ hai lớp đối chứng (12A1) thực nghiệm(12A2) (Trục tung số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống, trục hồnh điểm số) 104 H×nh 3.3 : Đ-êng phân bố tần suất (lp 12A1,12A2 trng THPT Trn Hng Đạo) Đường màu đỏ: Lớp 12A1 (đối chứng) Đường màu xanh: Lớp 12A2 (thực nghiệm) Tan suat 30 25 20 15 10 Diem so 10 Hình 3.4 : -ờng phân bố tần suất tớch ly (lớp 12A1,12A2 trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo) Đường màu đỏ: Lớp 12A1 (đối chứng) Đường màu xanh: Lớp 12A2 (thực nghiệm) Tan suat tich luy 100 80 60 40 20 Diem so 105 10 Từ kết TNSP nhận thấy chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC, thể cụ thể sau: - Tỉ lệ % HS điểm yếu, lớp TN(6,67%) thấp sơ với lớp ĐC(17,77%) - Tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp TN(64,44%) cao so với lớp ĐC(37,77%) - Điểm trung bình cộng lớp TN(6,93) ln cao so với lớp ĐC(5,96) X TN  X ĐC chứng tỏ lớp TN có trình độ cao lớp đối chứng - STN  SDC  Số liệu lớp TN phân tán so với lớp đối chứng - Đồ thị đường phân bố tần suất lớp TN nằm bên phải đồ thị đường phân bố tần suất lớp ĐC; Đồ thị tần suất tích lũy lớp TN ln nằm phía đồ thị tần suất tích lũy lớp ĐC chứng tỏ với hỗ trợ E-book tăng cường khả tự học HS, kiến thức HS nâng cao - Hệ số biến thiên lớp TN(20,78%), lớp ĐC(26,61%) VTN  VDC  Lớp TN có chất lượng đồng ( mức độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình cộng lớp TN ln nhỏ so với lớp ĐC) Mặt khác VTN nằm khoảng 10 – 30 % (có độ dao động trung bình), kết thu đáng tin cậy Kết luận chƣơng Sau nghiên cứu xây dựng E-book, tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi đề tài Từ kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đưa đắn, tiến trình dạy - học có sử dụng E-book chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) phù hợp, có tính khả thi , tăng cường lực tự học học sinh mang lại số hiệu định dạy học Với kết thế, kết luận việc tổ chức dạy – học với E-book góp phần nâng cao chất lượng học tập tăng cường lực tự học HS, từ phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS trình học tập 106 Hƣớng phát triển đề tài Khắc phục hạn chế nội dung hình thức E - book, giới thiệu rộng rãi E - book đến GV HS nhiều nơi nước Phát triển theo hướng mở rộng: thiết kế E - book có thêm nội dung tồn SGK Vật lí 12, thiết kế E - book Vật lí 10, E - book Vật lí 11 Tiếp tục cập nhật thông tin vào E-book qua phiên khác để E-book ngày hồn thiện trở thành sản phẩm thương mại Nghiên cứu, phối hợp thiết kế thêm mơ đun hỗ trợ cho q trình tự học, tự nghiên cứu HS Phát triển theo chiều sâu: Hoàn thiện số yêu cầu kỹ thuật thiết kế E-book để triển khai ứng dụng phạm vi rộng Nâng cấp trở thành Web động kết hợp với kho tư liệu (video thí nghiệm Vật lí, video giảng Vật lí, ngân hàng câu hỏi tập) để sử dụng trực tuyến Trong trình thực thử nghiệm đề tài, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi mong góp ý, dẫn Thầy, Cơ, chuyên gia bạn đồng nghiệp 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài: Thiết kế sách điện tử (E-book) chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) theo hướng tăng cường lực tự học học sinh, đạt số kế sau: Bản thân thực đề tài nâng cao nhiều mặt kiến thức, tự chủ động tiến hành nghiên cứu khoa học giáo dục Đã thành thạo sử dụng MacromediaDreamweaver phần mềm hỗ trợ khác thiết kế E-book Đề tài hệ thống hóa sở lý luận xu hướng đổi PPDH định hướng đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS học, tăng cường lực tự học học sinh Nêu bật vai trị phương tiện dạy học nói chung phương tiện trực quan nói riêng dạy học Vật lí Tổng hợp tình hình ứng dụng CNTT dạy học Vật lí, giới thiệu số phần mềm Vật lí ứng dụng dạy học Vật lí Nghiên cứu sử dụng phần mềm MacromediaDreamweaver để thiết kế E book Sử dụng thêm số phần mềm hỗ trợ MacromediaDreamweaver trình thiết kế E - book làm luận văn như: flash, Mathematica… Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Vật lí lớp 12 số tài liệu tham khảo khác, sử dụng phần mềm MacromediaDreamweaver thiết kế E - book chương “Dao động cơ”, chương “Sóng sóng âm” (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) Kết cho sản phẩm đĩa CD E - book Vật lí 12 gồm chương 10 học hệ thống tập đa dạng phong phú phù hợp với học sinh học lớp, ôn thi tốt nghiệp thi đại học, hai ôn tập chương hai đề tự kiểm tra đánh giá Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm hai trường THPT Trong trình thực nghiệm sư phạm thông qua phiếu điều tra cho GV HS cho thấy việc áp dụng CNTT dạy học Vật lí phù hợp cần thiết Sử dụng đĩa E-book triển 108 khai rộng mở hướng đổi PPDH, bước cụ thể hóa chủ trương “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục ” Đảng Nhà nước Thực đề tài thân nâng cao khả nghiên cứu kỹ làm việc kỹ CNTT Tuy nhiên, trình thực đề tài hạn chế thời gian, khả thân có hạn nên đề tài cịn số hạn chế sau: - Thời gian số trường tiến hành thực nghiệm sư phạm cịn nên kết nghiên cứu kết ban đầu, mang tính chất thử nghiệm - Tính thẩm mĩ E-book chưa cao, thơng tin cập nhật cịn hạn chế Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số đề xuất sau: - Để ứng dụng CNTT dạy học cách hiệu cịn nhiều khó khăn khó khăn sở vật chất, trình độ tin học GV Thư viện tư liệu để GV trao đổi tư liệu dạy học như: giảng, mơ phỏng, thí nghiệm… cần có phối hợp việc xây dựng sở liệu trường Sư phạm GV phổ thông để tư liệu chọn lọc kiểm định hiệu giáo dục cao - Nhà nước cần tăng cường đầu tư phát triển phầm mềm ứng dụng dạy học, phần mềm nên sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, cách sử dụng đơn giản đưa phần mềm lên mạng internet đông đảo GV sử dụng - Có thể tổ chức thi, phong trào thiết kế ý tưởng tổ chức dạy học, phần mềm qua kích thích khả tìm tịi, sáng tạo GV tổ chức dạy hoc 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơn Tích Ái Phần mềm tốn cho kĩ sư NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 GS.Dƣơng Trọng Bái Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông tập 1: Cơ học NXB Giáo dục, 2002 Lƣơng Dun Bình – Dƣ Trí Cơng- Nguyễn Hữu Hồ Vật lí đại cương tập 2: Điện-Dao động- Sóng NXB Giáo dục, 1994 Lƣơng Duyên Bình (chủ biên)- Nguyễn Hữu Hồ-Lê Văn Nghĩa- Nguyễn Quang Sính Bài tập Vật lí đại cương tập 2: Điện-Dao động- Sóng NXB Giáo dục, 2003 Lƣơng Duyên Bình(Tổng chủ biên)- Vũ Quang(Chủ biên)-Nguyễn Thƣợng Chung-Tơ Giang-Trần Chí Minh-Ngơ Quốc Qnh Vật lí 12 NXB Giáo dục, 2008 Lƣơng Duyên Bình(Tổng chủ biên)- Vũ Quang(Chủ biên)-Nguyễn Thƣợng Chung-Tơ Giang-Trần Chí Minh-Ngơ Quốc Quýnh Vật lí 12Sách giáo viên NXB Giáo dục, 2008 Tôn Quang Cƣờng.Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên trường THPT chuyên Tài liệu tập huấn Đại học Giáo dục ĐHQGHN,2009 Hồ Ngọc Đại Tâm lí học dạy học NXB Giáo dục,1993 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục, 2008 10 Nguyễn Văn Đồng (chủ biên) Phương pháp giảng dạy Vật lí trường phổ thơng, tập tập NXB Giáo dục, 1979 11 Nguyễn Kế Hào Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6/1994 12 Bùi Quang Hân Giải tốn Vật lí 12 tập 1: Dao động sóng học (dùng cho học sinh lớp chuyên) NXB Giáo dục, 1997 13 TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Lí luận dạy học đại Hà Nội, 2008 110 14 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên)-Vũ Thanh Khiết(Chủ biên) Nguyễn Đức Hiệp- Nguyễn Ngọc Hƣng- Nguyễn Đức Thâm- Vũ Đình Túy-Phạm Q Tƣ Vật lí 12 nâng cao NXB Giáo dục, 2008 15 Nguyễn Thế Khôi- Vũ Thanh Khiết (Đồng chủ biên)- Nguyễn Đức HiệpNguyễn Ngọc Hƣng- Nguyễn Đức Thâm- Vũ Đình Túy-Phạm Quý Tƣ Bài tập Vật lí 12 nâng cao NXB Giáo dục, 2008 16 Lê Nguyên Long Thử tìm phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục, 1999 17 Lê Nguyên Long (chủ biên) Giải tốn Vật lí trung học phổ thông-Một số phương pháp, 2001 18 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, 2005 19 PGS.TS Lê Đức Ngọc Bài giảng Đo lường đánh giá thành học tập giáo dục, Hà Nội 2008 20 Vũ Quang Những phương pháp nhận thức mơn Vật lí nhà trường phổ thông Viện Khoa học giáo dục, tư liệu Vật lí số 2/1997 21 Tống Đình Quỳ Giáo trình xác xuất thống kê NXB Giáo dục, 1999 22 Vũ Quang(Chủ biên)- Lƣơng Dun Bình -Tơ Giang -Ngơ Quốc Quýnh Bài tập Vật lí 12 NXB Giáo dục, 2008 23 Lê Thị Dạ Thảo Thiết kế E-book hóa học hữu 11 nâng cao Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - ĐHSP Hà Nội, 2008 24 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB Giáo dục, 1999 25 TS Đinh Thị Kim Thoa Bài giảng tâm lí học dạy học Hà Nội, 2008 26 Phạm Hữu Tòng Phương pháp dạy giải tập Vật lí NXB Giáo dục, 1994 27 Phạm Hữu Tịng Hình thành kiến thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ lực sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lí NXB Giáo dục, 1999 28 Phạm Hữu Tịng Lí luận dạy học Vật lí trường trung học NXB Giáo dục, 2001 111 29 Phạm Hữu Tòng- Nguyễn Đức Thâm-Phạm Xuân Quế Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng- Chu kì III (2004-2007) Mơn Vật lí NXB Đại học sư phạm, 2006 30 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo dục, 1991 31 PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí, Hà Nội 2008 32 Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Vật lí NXB Giáo dục, 2007 33 Đôi nét E – learning – Bản tin ĐHQG Hà Nội Website http:// bulletin.vnu.edu.vn 34 Muravier.A.V Dạy cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí (bản dịch) NXB Giáo dục, 1978 35 Piaget.J.V Tâm lí học giáo dục học NXB Giáo dục, 1980 36 V.G.Razumopxki Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí (bản dịch) NXB Giáo dục, 1975 37 Trong luận văn phép sử dụng số phần mềm giảng dạy thí nghiệm Vật lí tác giả: Nguyễn Thành Tương, tuebg2005@yahoo.com.vn số phần mềm nước 38 Các tài liệu tin học khác như: Windows, flash, video convert master, Power Point … 39 http:// www E – learningguru.com/articles/art3_5.htm 40 http://www Mozilla.com 41 http://www Thuvienvatli.com 42 http://www.baigiang.bachkim.vn 43 http://www.onthi.com 44 http://www3.tuoitre.com.vn 45 http://www.hocmai.vn 46 http://www.laodong.com.vn/ 112 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... cách thiết kế sách điện tử (E- book), đưa giải pháp hoàn thiện sách điện tử (E- book) chương ? ?Dao động cơ? ??, chương ? ?Sóng sóng âm? ?? (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) nâng cao lực tự học học... ? ?Dao động cơ? ??, chương ? ?Sóng sóng âm? ?? (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường lực tự học học sinh, kết hợp dạy học E-book với hình thức dạy học khác tăng cường lực tự học. .. đề tài: Thiết kế sách điện tử (E- book) chương ? ?Dao động cơ? ??, chương ? ?Sóng sóng âm? ?? (chương trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) theo hướng tăng cường lực tự học học sinh Mục tiêu nghiên cứu 2.1

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:23

Xem thêm:

Mục lục

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1. Một số vấn đề về phƣơng pháp dạy học Vật lí

    1.1.1. Đối tượng của phương pháp dạy học Vật lí

    1.1.2. Nhiệm vụ của phương pháp dạy học Vật lí

    1.2. Xu hƣớng đổi mới PPDH Vật lí

    1.2.1. Xác định nhu cầu, phong cách học môn Vật lí của học sinh

    1.2.2. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học môn Vật lí

    1.2.3. Xác định yêu cầu về nội dung bài dạy học môn Vật lí

    1.2.4. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học

    1.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w