Thiết kế bài giảng phần Dao động cơ chương trình Vật lý 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của người học

106 974 3
Thiết kế bài giảng phần  Dao động cơ  chương trình Vật lý 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC    ĐĂNG THỊ TUYẾN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN "DAO ĐỘNG CƠ" CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƢỜI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Vật lý) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TƠN TÍCH ÁI TS TƠN QUANG CƢỜNG HÀ NỘI - 2010 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban chấp hành BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc Gia GV : Giáo viên HS : Học sinh KHKT : Khoa học kĩ thuật MTĐT : Máy tính điện tử PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TW : Trung ương iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 3 3 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2 Dạy học theo định hướng tăng cường tính tích cực người học 1.2.1 Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 1.2.2 Hoạt động học tập theo lý thuyết kiến tạo (Piaget) 1.3 Những đặc trưng dạy học tích cực (DHTC ) 12 1.3.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh 12 1.3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực học học sinh 12 1.3.3 Dạy học phân hoá hoạt động học tập hợp tác 13 1.4 Áp dụng BGĐT nhằm phát huy tính tích cực người học 13 1.4.1 Một số hướng ứng dụng CNTT để đổi phương pháp dạy học 13 1.4.2 Khái quát BGĐT 14 1.5 Xây dựng giảng điện tử 23 1.5.1 Những yêu cầu chung 23 iv 1.5.2 Các phần mềm sử dụng thiết kế giảng điện tử 23 1.5.3 Quy trình thiết kế giảng điện tử 24 Kết luận chương 27 Chƣơng 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG CƠ” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Tìm hiểu tình hình dạy học chương dao động trường trung học phổ thông 2.1.1 Nội dung tìm hiểu 2.1.2 Phương pháp điều tra tìm hiểu 2.1.3 Kết điều tra tìm hiểu 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” chương trình vật lý 12 THPT 2.2.1 Vị trí chương “Dao động cơ” chương trình Vật lý 12 THPT 2.2.2 Tiến trình hình thành khái niệm dao động học theo SGK 2.2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ 2.2.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 29 29 29 30 30 32 32 33 33 35 2.3 Xây dựng giảng điện tử chƣơng Dao động 35 2.3.1 Ý đồ sư phạm việc xây dựng giảng điện tử chương "dao động học" 35 2.3.2 Qui trình thiết kế giảng điện tử 37 2.3.3 Giới thiệu đĩa CD BGĐT-Dao động 51 2.4 Sử dụng đĩa CD BGĐT-Dao động Dạy – Học 54 2.4.1 Đối với giáo viên 54 2.4.2 Đối với học sinh 62 Kết luận chương 62 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 65 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm (TNSP) 65 v 3.2.2 Phương thức thực nghiệm sư phạm 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Phân tích định tính diễn biến học trình TNSP 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm lớp TN ĐC Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi 65 66 66 72 80 83 83 84 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII, nghị Trung ương khóa VIII, thể chế hóa luật giáo dục (2005) Luật giáo dục, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Một định hướng đổi phương pháp giáo dục thực theo định hướng tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học đặc biệt lưu ý đến công nghệ thông tin Theo quan điểm thơng tin, học q trình thu nhận thơng tin có định hướng, có tái tạo phát triển thông tin; dạy phát thông tin giúp người học thực trình cách có hiệu Để đổi phương pháp dạy học, người ta tìm “phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hiệu hơn” Phát huy vai trò người thầy q trình sử dụng CNTT khơng “thủ tiêu” vai trò người thầy mà trái lại phát huy hiệu hoạt động thầy trình dạy học Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu việc đổi phương pháp giáo dục theo quan điểm ứng dụng CNTT truyền thông phần mềm hỗ trợ giảng dạy, minh họa lớp với máy chiếu; phần mềm dạy học giúp học sinh học lớp nhà; công nghệ kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm máy vi tính; sử dụng mạng Internet, thiết bị đa phương tiện để dạy học… Tuy nhiên, việc sử dụng CNTT dạy học vật lý với tư cách phương pháp dạy học có tác dụng tích cực tới việc giáo dục phát triển tư học sinh, đồng thời thước đo thực chất đắn nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong chương trình vật lý 12, phần “Dao động cơ” chương mở đầu tảng để học chương tiếp theo: Sóng cơ, dao động điện từ, dòng điện xoay chiều Nội dung chương nặng lý thuyết, học sinh khó hiểu khó tưởng tượng Qua thực tế giảng dạy trường THPT Quốc Oai – Hà Nội, nhận thấy hầu hết chương này, giáo viên dạy học theo phương pháp thuyết trình Đặc biệt, phần “Dao động cơ” chứa số lượng câu hỏi tập lớn đề thi tốt nghiệp thi đại học Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế giảng phần “Dao động cơ” chương trình vật lý 12 Trung học phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực người học” làm đề tài luận văn Ngồi mục đích thiết kế giảng điện tử hỗ trợ dạy học phần “Dao động cơ” – chương trình vật lý 12 nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đặc biệt khả tự học, đề tài cịn cung cấp cho giáo viên học sinh hiểu biết nguyên tắc xây dựng giảng điện tử sử dụng công cụ để xây dựng giảng điện tử phục vụ dạy học Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu luận điểm phát huy tính tích cực người học - Nghiên cứu quy trình, tính khả thi việc áp dụng giảng điện tử dạy học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi việc áp dụng BGĐT việc dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng hợp phân tích quan điểm phát huy tính tích cực người học lý thuyết kiến tạo - Xây dựng qui trình thiết kế BGĐT: Sử dụng phần mềm VNUCE (để đóng gói giảng điện tử) - Điều tra, khảo sát thực trạng áp dụng CNTT dạy học Vật lí trường THPT Quốc Oai - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học soạn thảo để đánh giá hiệu sản phẩm Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tính hiệu việc áp dụng BGĐT nhằm tích cực hóa người học - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn vật lý chương “Dao động cơ” giáo viên học sinh lớp 12 Vấn đề nghiên cứu Thiết kế giảng điện tử phần “Dao động cơ” để hỗ trợ dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống BGĐT có tính sư phạm, có tính khoa học, áp dụng quan điểm dạy học đại trình tổ chức dạy học kích thích hứng thú phát huy tính tích cực học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài triển khai theo phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, lý luận dạy học nói chung tài liệu lý luận dạy học vật lý nói riêng có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” theo chương trình sách giáo khoa Vật lý lớp 12 trung học phổ thông - Nghiên cứu số phần mềm: Office (word, powerpoint), Vnuce, Hot patatoes, flash… 7.2 Phương pháp thực nghiệm - Điều tra, khảo sát thực trạng lực áp dụng CNTT giáo viên học sinh trường THPT Quốc Oai việc dạy học kiến thức phần “Dao động cơ” - Thực nghiệm sư phạm sử dụng BGĐT trường THPT Quốc Oai để đánh giá tính khả thi, hiệu BGĐT Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần hồn thiện lí luận phương pháp dạy học Vật lý THPT - Làm rõ thực trạng dạy học phần “Dao động cơ” chương trình vật lý 12 trường THPT Quốc Oai - Xây dựng hệ thống BGĐT phần “Dao động cơ” theo hướng phát huy tính tích cực người học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thiết kế giảng điện tử hỗ trợ dạy học phần “Dao động cơ” chương trình vật lý 12 THPT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt Tình hình địi phải đổi mục tiêu giáo dục, nhằm đào tạo người có phẩm chất Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho học sinh kiến thức cơng nghệ mà nhân loại tích lũy mà cịn phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân phải có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Nghị hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VIII rõ: “nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý trí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc công nghiệp hóa, đại hóa; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thức hành giỏi, có phong cách cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” Đổi PPDH trọng đến vấn đề sau: - Khắc phục lối truyền thụ chiều - Đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh - Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học 13 Phó Đức Hoan Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông trung học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993 14 Nguyễn Kỳ Phương pháp dạy học tích cực NXB Giáo dục, Hà Nội,1995 15 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, 2005 16 Phạm Xuân Quế Sử dụng máy tính hỗ trợ việc xây dựng mơ hình dạy học vật lý Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 4/2000 17 Phạm Hữu Tòng Bài giảng chuyên đề: Chức tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học dạy học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999 19 Nguyễn Đức Thâm Đề cương giảng: Phân tích chương trình Vật lý trường phổ thông trung học (tập 2) Hà Nội, 1996 20.TS Đinh Thị Kim Thoa Bài giảng tâm lí học dạy học Hà Nội, 2008 21 PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý Hà Nội, 2008 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN (BGĐT) TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ (Chúng tơi tìm hiểu tình hình ứng dụng CNTT dạy học, mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Xin vui lịng điền thơng tin theo mẫu – đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên giáo viên:………………………………………….Tuổi…………… Trường công tác: ………………………………Số năm công tác ……… Theo đồng chí, việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Khả tin học đồng chí  Chưa biết  Tin học sở  Tin học văn phòng Khả sử dụng số phần mềm đồng chí a Word  Tốt  Bình thường  Kém 88  Chưa biết b PowerPoint  Tốt  Bình thường  Kém  Chưa biết c Khai thác sử dụng thông tin tren internet  Tốt  Bình thường  Kém  Chưa biết d Các phần mềm khác Tên phần mềm: ……………………………………………………………… Khả sử dụng: …………………………………………………………… Tại trường đồng chí tình hình sử dụng máy tính dạy học vtj lý nào?  Chưa  Chỉ có dự thi giáo viên giỏi  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 89 Ở trường đồng chí, trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Vạt lí nói riêng nào? a Máy tính  Có  Khơng b Máy chiếu  Có  Khơng c Mạng Internet  Có  Khơng Theo đồng chí, ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng, giáo viên học sinh gặp khó khăn gì?  Ở nhà khơng có máy tính  Chưa sử dụng thành thạo máy vi tính  Chưa có mạng Internet tốc độ mạng chậm  Không biết khó tìm phần mềm ứng dụng vào dạy học  Chưa biết cách khai thác phần mềm cho có hiệu Lý khác: ……………………………………………………………………… Đồng chí đánh học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học? Đánh giá Đồng ý Kích thích hứng thú học tập HS Giúp HS tích cực nhận thức Có thể truyền đạt nhiều kiến thức, thời gian 90 Không đồng ý Nâng cao chất lượng dạy HS hiểu bài, nhớ dễ tiếp thu Góp phần đổi PPDH Ý kiến đóng góp thêm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đồng chí! 91 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG CƠ” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 THPT (Xin vui lịng điền thông tin theo mẫu – đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên giáo viên:………………………………………….Tuổi…………… Trường công tác: ………………………………Số năm công tác ……… Theo đồng chí, nội dung kiến thức phần “Dao động cơ” có vai trị chương trình Vật lí 12?  Rất quan trọng  Có vai trị tương đương phần khác  Không quan trọng Ở trường đồng chí, có thí nghiệm trang bị để dạy học phần “Dao động cơ”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong dạy học phần này, đồng chí có sử dụng BGĐT khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không 92 Đồng chí thường sử dụng phương pháp dạy học phần này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khi dạy học phần “Dao động cơ”, đồng chí gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí việc áp dụng CNTT (sử dụng BGĐT) để dạy học phần “Dao động cơ” có vai trị nào?  Rất cần thiết  Chỉ nên sử dụng số  Không cần thiết Ý kiến đóng góp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! 93 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG BGĐT – DAO ĐỘNG CƠ (Dành cho giáo viên) Sau sử dụng BGĐT – Dao động dạy học, xin thầy đóng góp ý kiến để BGĐT –Dao động hoàn thiện Họ tên giáo viên:………………………………………….Tuổi…………… Trường công tác: ………………………………Số năm công tác ……… Mức độ Nội dung Sự cần thiết BGĐT phần “Dao động cơ” 5 5 5 chương trình Vật lí 12 phát huy tính tích cực người học Đánh giá nội dung hình thức BGĐT phần “Dao động cơ” chương trình Vật lí 12 :  Nội dung kiến thức đày đủ, xác  Thiết kế kho học, hấp dẫn học sinh nội dung hình thức  Tính thẩm mĩ Tác dụng BGĐT phần “Dao động cơ” học sinh  Giúp học sinh có thêm tài liệu tự học có hiệu  Giúp học sinh tiếp cận với CNTT  Tạo cho HS có nhiều hứng thú học tập  Giáo dục cho HS lòng say mê khoa học 94 5 Các ý kiến đóng góp khác: (về nội dung hình thức cần chỉnh sửa) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 95 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG BGĐT – DAO ĐỘNG CƠ (Dành cho học sinh) Sau học phần “Dao động cơ” có sử dụng BGĐT, em cho biết ý kiến thân vấn đề sau (đánh dấu x vào ô chọn) Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… Em có thích học thầy, giáo sử dụng BGĐT khơng?  Khơng thích  Bình thường  Rất thích Khả tiếp thu em sử dụng BGĐT?  Khó tiếp thu Bình thường  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu Hình ảnh, mơ BGĐT phần “Dao động cơ” có giúp em hiểu so với đọc sách khơng?  Khó hiểu  Như 96  Dễ hiểu BGĐT giúp ích cho em trình học phần “Dao động cơ”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 97 Phụ lục 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA - TNSP I Phần trắc nghiệm 1/ Một vật dao động điều hịa với biên độ A=4cm chu kì T=2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật : a x=4cos(2πt + π/2)cm b x=4cos(πt + π/2)cm c x=4cos(πt - π/2)cm d x=4cos(2πt - π/2)cm 2/ Một lắc đơn dao động điều hòa với cu kì 1s nơi có g = π2m/s2 Chiều dài dây treo lắc là: a 0,25 cm cm b 0,5 m c 0,5 cm d 25 3/ Lực phục hổi để tạo dao động lắc đơn a Hợp lực trọng lực lực căng dây treo vật nặng b Lực căng dây treo c Thành phần trọng lực vng góc với dây treo d Hợp lực lực căng dây treo thành phần trọng lực theo phương dây treo 4/ Xét dao động điều hịa phương có phương trình là: x1= Asin(ωt) x2= Acos(ωt) Chọn đáp án đúng? a Dao động sớm pha π/2 so với dao động b Hai dao động pha c Dao động trễ pha π/2 so với dao động d Hai dao động ngược pha 5/ Một vật dao động với biên độ cực đại chịu tác dụng ngoại lực cưỡng F = F0cos( 10πt) N Tần số dạo động riêng vật là: a f = 5Hz b f = 15Hz c Chưa đủ kiện để tính d f = 10Hz 98 6/ Một vật thực đồng thời dao động điều hòa phương, tần số f = 5Hz Biên độ dao động 4cm 3cm; độ lệch pha giưa dao động π/2 Tìm vận tốc vật qua vị trí cân bằng? a v = 50 cm/s b v = 25π cm/s c v = 50π cm/s d v = 25 cm/s 7/ Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc Trong dao động điều hòa , li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hịa theo thời gian có a pha ban đầu b pha c tần số góc d biên độ 8/ Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x=3cos(πt + π/2)cm, pha dao động thời điểm t=1s a 1,5π(rad) 2π(rad) b 2,5π(rad) c 0,5π(rad) d 9/ Gia tốc vật dao động điều hịa khơng a vật vị trí có pha dao động cực đại đại c vật vị trí có li độ cực b vật vị trí có li độ khơng tiểu d vận tốc vật đạt cực 10/ Một lắc lò xo gồm vật m = 100g treo vào đầu lò xo có độ cứng K = 100 N/m Trong trình dao động, vật có vận tốc cực đại 62,8cm/s Lấy Π2 = 10 Khi vật qua vị trí có li độ x = 1cm có vận tốc bao nhiêu? a 31,4 cm cm b 54,7 cm c 42,6 cm d 45,2 II Phần tự luận Bài tập: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 0,5 kg gắn vào lị xo Khi cho vật dao động với biên độ 35 cm, người ta thấy sau 0,5 giây vật lại lặp lại chuyển động Hãy xác định: a Tần số dao động vật? 99 b Tần số góc dao động vật? c Độ cứng lò xo? d Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật? e Vận tốc cực đại vật đạt trình dao động? (cho biết: 2 = 10) Bài làm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 100 ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) c d c c a c c a b 10 b II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) a Tần số dao động vật? (1 điểm) Chu kỳ T= 0,5 s Tần số f= 1/T = Hz b Tần số góc dao động? (1 điểm) Tần số góc  = 2/T = 2/ 0,5 =4  rad/s c Độ cứng lò xo? (1 điểm) 4 T Độ cứng lò xo : K  = 20 N/m m d Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật? (1 điểm) Lực đàn hồi cực đại li độ cực đại, tức x =  A /F/ = k /x/ = 20 0,35 = N e Vận tốc cực đại vật đạt trình dao động? Vận tốc cực đại v = -  A sin (t+) sin (t+) =  vmax =  A =  0,35 = 1,4  = 4, 396 m/s 101 (1 điểm) ... theo hướng phát huy tính tích cực người học? ?? làm đề tài luận văn Ngoài mục đích thiết kế giảng điện tử hỗ trợ dạy học phần ? ?Dao động cơ? ?? – chương trình vật lý 12 nhằm phát huy tính tích cực học. .. môn vật lý chương ? ?Dao động cơ? ?? giáo viên học sinh lớp 12 Vấn đề nghiên cứu Thiết kế giảng điện tử phần ? ?Dao động cơ? ?? để hỗ trợ dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học? Giả thuyết... 1.5.3 Quy trình thiết kế giảng điện tử 24 Kết luận chương 27 Chƣơng 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN ? ?DAO ĐỘNG CƠ” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Những định hướng cơ bản trong đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay

  • 1.2. Dạy học theo định hướng tăng cường tính tích cực của người học

  • 1.2.1. Dạy học theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo

  • 1.2.2. Hoạt động học tập theo lý thuyết kiến tạo (Piaget)

  • 1.3. Những đặc trưng cơ bản của dạy học tích cực (DHTC )

  • 1.3.1. Dạy học tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh

  • 1.3.2. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực học của học sinh

  • 1.3.3. Dạy học phân hoá trong hoạt động học tập hợp tác

  • 1.4. Áp dụng BGĐT nhằm phát huy tính tích cực của người học

  • 1.4.1. Một số hướng ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.4.2. Khái quát về BGĐT

  • 1.5. Xây dựng bài giảng điện tử

  • 1.5.1. Những yêu cầu chung

  • 1.5.2. Các phần mềm sử dụng trong thiết kế bài giảng điện tử

  • 1.5.3. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG CƠ” CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. Tìm hiểu tình hình dạy học chƣơng dao động cơ ở trƣờng trung học phổ thông

  • 2.1.1. Nội dung tìm hiểu

  • 2.1.2. Phương pháp điều tra tìm hiểu

  • 2.1.3. Kết quả điều tra tìm hiểu

  • 2.2. Phân tích nội dung kiến thức phần “Dao động cơ” chƣơng trình Vật lí 12 THPT

  • 2.2.1. Vị trí chương “Dao động cơ” trong chương trình Vật lí 12 THPT

  • 2.2.2. Tiến trình hình thành khái niệm dao động cơ học theo SGK

  • 2.2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng

  • 2.2.4. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương

  • 2.3. Xây dựng bài giảng điện tử phần “Dao động cơ”

  • 2.3.1. Ý đồ sư phạm của việc xây dựng bài giảng điện tử chương "dao động cơ học"

  • 2.3.2. Qui trình thiết kế bài giảng điện tử

  • 2.3.3. Giới thiệu về đĩa CD BGĐT-Dao động cơ

  • 2.4. Sử dụng đĩa CD BGĐT-Dao động cơ trong Dạy – Học

  • 2.4.1. Đối với giáo viên

  • 2.4.2. Đối với học sinh

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

  • 3.2. Đối tượng và phương thức thực nghiệm sư phạm

  • 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

  • 3.2.2. Phương thức thực nghiệm sư phạm

  • 3.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

  • 3.3.1. Phân tích định tính diễn biến các giờ học trong quá trình TNSP

  • 3.3.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm của các lớp TN và ĐC

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan