Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng phần Dao động cơ chương trình Vật lý 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của người học (Trang 89)

Quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị:

- Để tăng cường hiệu quả của phương pháp tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của BGĐT cần tổ chức thực hiện một cách có hệ thống từ các lớp dưới, từ các phần học trước để tạo ở học sinh một thói quen làm việc tích cực, tự giác và chủ động hơn.

- Tăng cường trang thiết bị Tin học cho các trường phổ thông một cách đầy đủ, đồng bộ để có điều kiện sử dụng theo phương pháp dạy học mới. Đồng thời có biện pháp tích cực khuyến khích giáo viên ứng dụng Tin học trong dạy học Vật lý.

Chúng tôi hy vọng rằng: Đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông nhất là ứng dụng Tin học vào giảng dạy Vật lý.

Qua đề tài này, chúng tôi cũng rất mong được sự quan tâm của các thầy cô giáo trong trường, các nhà sư phạm, các nhà Tin học, các giáo viên Vật lý góp ý kiến cho đề tài của chúng tôi hoàn thiện hơn nữa, tạo điều kiện cho

chúng tôi mở rộng sang phần nội dung khác trong chương trình vật lý phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Barbara Jaworski. Dạy toán theo phương pháp khám phá. Dự án Việt Bỉ, 1999.

2. Denises Chalmer, Richard Fuller. Dạy cách học ở đại học (Người dịch:Lê Khánh Bằng). Hà Nội, 2000.

3. David Halliday, Robert Resnich, Jearl Walker. Cơ sở Vật lý (chủ biên: Ngô Quốc Quýnh, Hoàng Hữu Thư. Người dịch: Ngô Quốc Quýnh, Phan Văn Thích). NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.

4. Tôn Tích Ái. Phần mềm toán cho kĩ sư. NXB ĐHQG Hà Nội, 2005

5. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh. SGK Vật lý 12. NXB Giáo dục H.2007. 6. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1995.

7. Lƣơng Duyên Bình.Vật lý đại cương. NXB Giáo dục,1998.

8. Tôn Quang Cƣờng. Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên các trường THPT chuyên. Tài liệu tập huấn ĐH Giáo dục ĐHQG, 2009.

9. Tôn Quang Cƣờng. Tập bài giảng sử dụng phương tiện công nghệ trong dạy học Đại học. Khoa sư phạm – ĐHQGHN, 2009

10. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học. NXB KH&KT, Hà Nội. 1998.

11. Đỗ Doãn Hải. Thảo luận nhóm và phương pháp Clim. Tạp chí Tự học, 3/2001, tr 20.

13. Phó Đức Hoan. Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông trung học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1993.

14. Nguyễn Kỳ. Phương pháp dạy học tích cực. NXB Giáo dục, Hà Nội,1995.

15. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, 2005

16. Phạm Xuân Quế. Sử dụng máy tính hỗ trợ việc xây dựng mô hình trong dạy học vật lý. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục. số 4/2000.

17. Phạm Hữu Tòng. Bài giảng chuyên đề: Chức năng tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học của dạy học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001.

18. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999.

19. Nguyễn Đức Thâm. Đề cương bài giảng: Phân tích chương trình Vật lý ở trường phổ thông trung học (tập 2). Hà Nội, 1996.

20.TS. Đinh Thị Kim Thoa. Bài giảng tâm lí học dạy học. Hà Nội, 2008 21. PGS.TS. Đỗ Hƣơng Trà. Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật . Hà Nội, 2008

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (BGĐT) TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ

(Chúng tôi đang tìm hiểu về tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp. Xin vui lòng điền các thông tin theo mẫu – đánh dấu x vào ô chọn)

Họ và tên giáo viên:……….Tuổi……… Trường đang công tác: ………Số năm công tác ……… 1. Theo đồng chí, việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng hiện nay là:

 Rất cần thiết  Cần thiết

 Không cần thiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Khả năng tin học hiện nay của đồng chí  Chưa biết

 Tin học cơ sở  Tin học văn phòng

3. Khả năng sử dụng một số phần mềm hiện nay của đồng chí a. Word

 Tốt

 Bình thường  Kém

 Chưa biết gì b. PowerPoint  Tốt  Bình thường  Kém  Chưa biết gì

c. Khai thác và sử dụng thông tin tren internet  Tốt  Bình thường  Kém  Chưa biết gì d. Các phần mềm khác Tên phần mềm: ………... Khả năng sử dụng: ………. 4. Tại trường của đồng chí tình hình sử dụng máy tính trong dạy học vtj lý như thế nào?

 Chưa bao giờ

 Chỉ khi có dự giờ hoặc thi giáo viên giỏi  Thỉnh thoảng

5. Ở trường đồng chí, các trang thiết bị giúp cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học Vạt lí nói riêng như thế nào?

a. Máy tính  Có  Không b. Máy chiếu  Có  Không c. Mạng Internet  Có  Không 6. Theo đồng chí, khi ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng, giáo viên và học sinh có thể gặp những khó khăn gì?

 Ở nhà không có máy tính

 Chưa sử dụng được thành thạo máy vi tính  Chưa có mạng Internet hoặc tốc độ mạng chậm

 Không biết hoặc khó tìm các phần mềm ứng dụng vào dạy học  Chưa biết cách khai thác phần mềm sao cho có hiệu quả

Lý do khác: ... ……….. 7. Đồng chí đánh giá như thế nào về giờ học có sử dụng máy vi tính và các phần mềm dạy học?

Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Kích thích hứng thú học tập của HS

Giúp HS tích cực nhận thức

Nâng cao chất lượng bài dạy HS hiểu bài, nhớ bài và dễ tiếp thu Góp phần đổi mới PPDH Ý kiến đóng góp thêm: ……… ……… ………

Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH DẠY HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG CƠ” CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 THPT

(Xin vui lòng điền các thông tin theo mẫu – đánh dấu x vào ô chọn)

Họ và tên giáo viên:……….Tuổi………

Trường đang công tác: ………Số năm công tác ………

1. Theo đồng chí, nội dung kiến thức phần “Dao động cơ” có vai trò như thế nào trong chương trình Vật lí 12?  Rất quan trọng  Có vai trò tương đương như các phần khác  Không quan trọng 2. Ở trường đồng chí, có những thí nghiệm nào được trang bị để dạy học phần “Dao động cơ”? ……… ……… ……… ……… ……… 3. Trong khi dạy học phần này, đồng chí có sử dụng BGĐT không?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không bao giờ

4. Đồng chí thường sử dụng những phương pháp nào khi dạy học phần này?

………

………

……….

………

5. Khi dạy học phần “Dao động cơ”, đồng chí gặp những khó khăn gì? ……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………

………

………

………

6. Theo đồng chí việc áp dụng CNTT (sử dụng BGĐT) để dạy học phần “Dao động cơ” có vai trò như thế nào?  Rất cần thiết  Chỉ nên sử dụng ở một số bài  Không cần thiết Ý kiến đóng góp: ……… ……… ……… ………

Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG BGĐT – DAO ĐỘNG CƠ

(Dành cho giáo viên)

Sau khi sử dụng BGĐT – Dao động cơ trong dạy học, xin các thầy cô đóng góp ý kiến để BGĐT –Dao động cơ được hoàn thiện hơn.

Họ và tên giáo viên:……….Tuổi……… Trường đang công tác: ………Số năm công tác ………

Nội dung Mức độ

1. Sự cần thiết của BGĐT phần “Dao động cơ” chương trình Vật lí 12 đối với sự phát huy tính tích cực của người học

1 2 3 4 5

2. Đánh giá về nội dung và hình thức của BGĐT phần “Dao động cơ” chương trình Vật lí 12 :

 Nội dung kiến thức đày đủ, chính xác

 Thiết kế kho học, hấp dẫn học sinh về nội dung và hình thức.  Tính thẩm mĩ 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 3. Tác dụng của BGĐT phần “Dao động cơ” đối với

học sinh

 Giúp học sinh có thêm một tài liệu tự học có hiệu quả

 Giúp học sinh có thể tiếp cận với CNTT  Tạo cho HS có nhiều hứng thú trong học tập  Giáo dục cho HS lòng say mê khoa học

1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

1 1 2 2 3 3 4 4 5 5

4. Các ý kiến đóng góp khác: (về nội dung và hình thức cần chỉnh sửa)

………

………

………

Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC SỬ DỤNG BGĐT – DAO ĐỘNG CƠ

(Dành cho học sinh)

Sau khi được học phần “Dao động cơ” có sử dụng BGĐT, em hãy cho biết ý kiến của bản thân về các vấn đề sau. (đánh dấu x vào ô chọn)

Họ và tên: ………. Lớp: ……… Trường: ……….. 1. Em có thích học khi thầy, cô giáo sử dụng BGĐT không?

 Không thích  Bình thường  Rất thích

2. Khả năng tiếp thu bài của em như thế nào khi sử dụng BGĐT?  Khó tiếp thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bình thường  Dễ tiếp thu  Rất dễ tiếp thu

3. Hình ảnh, các mô phỏng trong BGĐT phần “Dao động cơ” có giúp em hiểu bài hơn so với đọc sách không?

 Khó hiểu hơn  Như nhau

 Dễ hiểu hơn

4. BGĐT giúp ích cho em những gì trong quá trình học phần “Dao động cơ”? ……… ……… ……… Ý kiến khác: ……… ………..

Phụ lục 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA - TNSP I. Phần trắc nghiệm

1/ Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :

a x=4cos(2πt + π/2)cm b x=4cos(πt + π/2)cm

c x=4cos(πt - π/2)cm d x=4cos(2πt - π/2)cm

2/ Một con lắc đơn dao động điều hòa với cu kì 1s tại nơi có g = π2m/s2. Chiều dài của dây treo con lắc là:

a 0,25 cm b 0,5 m c 0,5 cm d 25

cm

3/ Lực phục hổi để tạo ra dao động của con lắc đơn là

a Hợp lực của trọng lực và lực căng của dây treo vật nặng

b Lực căng dây treo

c Thành phần trọng lực vuông góc với dây treo

d Hợp lực của lực căng dây treo và thành phần trọng lực theo phương dây treo

4/ Xét 2 dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x

1= Asin(ωt) và x

2= Acos(ωt). Chọn đáp án đúng?

a Dao động 1 sớm pha π/2 so với dao động 2 b Hai dao động cùng pha

c Dao động 1 trễ pha π/2 so với dao động 2 d Hai dao động ngược pha

5/ Một vật dao động với biên độ cực đại khi chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức F = F

0cos( 10πt) N. Tần số dạo động riêng của vật là:

a f = 5Hz b f = 15Hz c Chưa đủ dữ kiện để tính d f = 10Hz

6/ Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ của 2 dao động là 4cm và 3cm; độ lệch pha giưa 2 dao động là π/2. Tìm vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng?

a v = 50 cm/s b v = 25π cm/s c v = 50π cm/s d v = 25 cm/s

7/ Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng

Trong dao động điều hòa , li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có

a cùng pha ban đầu b cùng pha c cùng tần số góc d cùng biên độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8/ Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3cos(πt + π/2)cm, pha dao động tại thời điểm t=1s là

a 1,5π(rad) b 2,5π(rad) c 0,5π(rad) d

2π(rad)

9/ Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi

a vật ở vị trí có pha dao động cực đại c vật ở vị trí có li độ cực đại

b vật ở vị trí có li độ bằng không d vận tốc của vật đạt cực tiểu

10/ Một con lắc lò xo gồm vật m = 100g treo vào đầu 1 lò xo có độ cứng K = 100 N/m. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8cm/s. Lấy Π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ x = 1cm thì có vận tốc là bao nhiêu?

a 31,4 cm b 54,7 cm c 42,6 cm d 45,2

cm

II. Phần tự luận

Bài tập: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật có khối lượng 0,5 kg gắn vào một lò xo. Khi cho vật dao động với biên độ 35 cm, người ta thấy cứ sau mỗi 0,5 giây vật lại lặp lại chuyển động của nó. Hãy xác định:

b. Tần số góc dao động của vật?

c. Độ cứng của lò xo?

d. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật?

e. Vận tốc cực đại vật đạt được trong quá trình dao động? (cho biết: 2 = 10) Bài làm ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

1. c 2. d 3. c 4. c 5. a 6. c 7. c 8. a 9. b 10. b

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

a. Tần số dao động của vật? (1 điểm)

Chu kỳ T= 0,5 s Tần số f= 1/T = 2 Hz

b. Tần số góc của dao động? (1 điểm) Tần số góc  = 2/T = 2/ 0,5 =4  rad/s

c. Độ cứng của lò xo? (1 điểm)

Độ cứng lò xo : m 2 T 2 4 K   = 20 N/m

d. Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật? (1 điểm) Lực đàn hồi cực đại khi li độ cực đại, tức là khi x =  A

/F/ = k /x/ = 20. 0,35 = 7 N

e. Vận tốc cực đại vật đạt được trong quá trình dao động? (1 điểm) Vận tốc cực đại v = -  A sin (t+) khi sin (t+) =  1

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng phần Dao động cơ chương trình Vật lý 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy tính tích cực của người học (Trang 89)