Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
27,35 KB
Nội dung
1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCĐÀOTẠOPHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊNỞTRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀ VIỆT- ĐỨC VĨNH PHÚC I. Phương hướng đàotạopháttriểnđộingũgiáoviênởtrườngcaođẳngnghề Việt- Đức đến năm 2015. Với lưu lượng trung bình 8000 học sinh, sinh viên, dự kiến đến năm 2015 tổng sốgiáoviên là 320 người, trong đó: - Trình độ thạc sỹ trở lên: 96 người - Trình độ đại học: 194 người - Thợ bậc cao: 10 người Để đạt mục tiêu trên, Nhà trường đã xây dựng kế hoạch kinh phí đàotạo bồi dưỡng giáoviên với tổng số 48.310 triệu đồng tập trung vào mộtsố biện pháp sau: - Có cơ chế thu hút các đối tượng có trình độ thạc sỹ trở lên có chuyên ngành phù hợp với các ngành nghề nhà trườngđangđào tạo. - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáoviên trong trường đi học cao học. - Tiếp tục cử giáoviên theo học các lớp tập huấn theo chương trình của dự án hỗ trợ kỹ thuật do GTZ tài trợ, mở các lớp đàotạo bồi dưỡng chung cho toàn bộ giáoviên như: tiếng anh, tin học, đổi mới phương pháp giảng dạy… - Cử giáoviên đi đàotạoở nước ngoài. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thuê chuyên gia hỗ trợ nhà trườngđối với các chuyên ngành kỹ thuật cao và các lớp liên kết đàotạo với nước ngoài. - Phấn đấu đến năm 2015 có trên 90% giáoviên đạt trình độ đại học trở lên (phần còn lại là số ít thợ bậc caoở các chuyên ngành hẹp), trong đó có 30% giáoviên có trình độ thạc sỹ trở lên. II. Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệncôngtácđàotạo và pháttriểnđộingũgiáoviênởtrườngcaođẳngnghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 2.1 Những căn cứ để đề ra giải pháp. Việc đề xuất giảipháp quản lý côngtácđàotạopháttriểnđộingũgiáoviên dạy nghề dựa trên mộtsố các căn cứ sau: - Định hướng pháttriểnđàotạonghề chung của tỉnh Vĩnh Phúc. - Nhiệm vụ, kế hoạch dạy nghề của trườngcaođẳngnghề Việt- Đức đến năm 2015. - Mục tiêu, chương trình pháttriểnđộingũgiáoviên dạy nghề của trường đến năm 2015. - Thực trạng quy mô và cơ cấu độingũgiáoviên của trường. - Thực trạng côngtác quản lý hoạt động đàotạopháttriểnđộingũgiáo viên. - Môi trường kinh tế, công nghệ- kỹ thuật, văn hóa xã hội… trong và ngoài ngành dạy nghề ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đàotạopháttriển năng lực cho độingũgiáo viên. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2 Mộtsốgiảipháphoànthiệncôngtácđàotạopháttriểnđộingũgiáoviêntrườngcaođẳngnghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 2.2.1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của côngtácđàotạopháttriểnđộingũgiáoviên cho bản thân các giáoviên dạy nghề. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của côngtácđàotạopháttriển năng lực cho giáoviên là cơ sở để hình thành ý chí quyết tâm, sự nhiệt tình, tự giác, thống nhất trong tập thể sư phạm. Xây dựng động cơ phấn đấu không ngừng hoànthiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề, thái độ trong hoạt động lao động sư phạm của người giáoviên dạy nghề. Trước yêu cầu đổi mới của lĩnh vực dạy nghề, việc nâng cao trình độ là nghĩa vụ, là trách nhiệm của người giáoviên dạy nghề. Người giáoviên dạy nghề tâm huyết trước hết phải là người thường xuyên nỗ lực hoạt động hiệu quả trong côngtácđàotạopháttriển nâng cao trình độ. Xác định học tập là nhiệm vụ suốt đời không mệt mỏi. - Phòng đào tạo, phòng hành chính- tổ chức lập kế hoạch, báo cáo ban giám hiệu nhà trường phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục hàng năm. Nội dung giáo dục tập trung nâng cao nhận thức về vai trò trách nhiệm, yêu cầu cấp thiết của việc học tập nâng cao trình độ. Khơi dậy lòng say mê sáng tạo, cầu tiến bộ. Khắc phục tư tưởng thụ động, thỏa mãn, ngại phấn đấu học tập rèn luyện. - Thực hiện đồng bộ có hiệu quả các biện phápgiáo dục nâng cao nhận thức: học tâp, hội thảo, tuyên truyền, thông tin tư liệu… Đổi mới côngtác tuyên truyền giáo dục tổng kết đúc rút kinh nghiệm. Khắc phục bệnh hình thức, thành tích trong tổ chức thực hiện. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tổ chức các phong trào thi đua thiết thực trong từng khoa, bộ môn. Thực hiện tốt quy chế khen thưởng, khuyến khích động viên kịp thời các tập thể, cá nhân điển hình đã nỗ lực vươn lên trong học tập, giảng dạy… Để côngtác nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của đàotạopháttriển năng lực độingũgiáoviên đạt kết quả cao, đòi hỏi các cán bộ quản lý, các phòng, khoa, bộ môn trong nhà trường phải làm tốt côngtác xây dựng kế hoạch, phối hợp tổ chức thực hiện giáo dục tìm hiểu nâng cao nhận thức, tạo không khí dân chủ, cởi mở, thúc đẩy ý chí quyết tâm của giáoviên dạy nghề. Bên cạnh đó cần đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ côngtácđàotạo và giảng dạy. 2.2.2 Tăng cường quản lý côngtácđàotạopháttriểngiáoviên dạy nghềởtrườngcaođẳngnghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. * Kế hoạch hóa côngtácđàotạophát triển: 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lập kế hoạch là khâu rất quan trọng khuyến khích các hành vi quản lý mang tính chủ động đón đầu hơn là bị động phản ứng, dự đoán sự pháttriển của tổ chức và họ sẽ đàotạo và sử dụng nguồn nhân lực đến đâu, như thế nào để đạt được mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. Mặt khác, lập kế hoạch nguồn nhân lực còn giúp nhà quản lý tổ chức kiểm tra có tính phê phán và quyết định xem các hoạt động, chương trình đàotạo trong tổ chức có nên tiếp tục thực hiện hay không?. Tuy vậy, điều này có thể đạt được khi kế hoạch là một quá trình liên tục và linh hoạt hơn là một thủ tục cứng nhắc. Lập kế hoạch giúp xác định được các cơ hội và các hạn chế của nguồn nhân lực, khoảng cách giữa hoàn cảnh hiện tại và viễn cảnh tương lai về nguồn nhân lực của tổ chức. - Hiệu trưởng cần xem xét, phân tích đặc điểm của nhà trường, hoàn cảnh điều kiện và khả năng của giáoviên để xây dựng kế hoạch đàotạopháttriểngiáoviên trong từng giai đoạn, trong cả năm, tỏng từng học kỳ, từng quý. Hiệu trưởng cần xây dựng một kế hoạch tổng thể tầm vĩ mô để đáp ứng nhu cầu về nguồn lực giáoviên có năng lực cho mộttrườngcaođẳng nghề. Đặc biệt phải quan tâm xây dựng đàotạopháttriểnđộingũgiáoviên đầu đàn cho các tổ bộ môn vừa có trình độ chuyên môn cao, vừa có năng lực sư phạm kỹ thuật giỏi và phẩm chất tốt, nhiều kinh nghiệm làm nòng cốt cho quá trình đàotạopháttriểnđộingũgiáoviên của trường. 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Trưởng khoa căn cứ vào kế hoạch đàotạopháttriểnđộingũgiáoviên của trường trong từng giai đoạn, căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng khoa để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáoviên của khoa mình. Cùng với các tổ bộ môn xem xét đánh giá một cách chi tiết những điểm mạnh, điểm yếu về năng lực chuyên môn của từng giáoviên để có kế hoạch đàotạo thích hợp với từng người. Kế hoạch đàotạogiáoviên của từng khoa cần phải chi tiết cụ thể cả về thời gian, nội dung và hình thức tiến hành. - Tổ trưởng bộ môn là người gần gũi, trực tiếp và sâu sát, nắm chắc được các nắn lực của giáo viên, các nhu cầu cần phải đàotạo từ đó để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng của tổ bộ môn, tư vấn, hướng dẫn cho giáoviên trong tổ xây dựng kế hoạch tự học, tự đàotạo của từng cá nhân thiết thực với nhu cầu hoàn cảnh của họ. Kế hoạch đàotạo được xây dựng từ tổ bộ môn là một kế hoạch theo hướng “ nội dung cần đàotạo thì nhiều nhưng phải chọn theo đúng thứ tự ưu tiên cái gì giáoviên cần thiết thực hiện.” Kế hoạch đàotạopháttriểngiáoviên phải đáp ứng được những đòi hỏi khách quan và chủ quan của giáo viên, đồng thời phải đảm bảo những nguyên tắc và đạt được chỉ tiêu đã định trong từng giai đoạn. Việc xây dựn kế hoạch cần tiến hành theo những bước: Bước 1: Căn cứ vào nội dung chương trình, chỉ tiêu đàotạo do Tổng cục dạy nghề hướng dẫn và thực tế đào tạo, nhà trường định ra những nội dung và số lượng giáoviên cần đàotạo trong từng năm học. 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bước 2: Từng giáoviên xây dựng kế hoạch đàotạo và tự đào tạo, đăng kí nội dung, thời gian, hình thức đàotạo thích hợp, sao cho không ảnh hưởng đến kế hoạch đàotạo của nhà trường và hoàn thành sớm nhất những nội dung đàotạo đã quy định. Bước 3: Nhà trường căn cứ vào kết quả đăng ký bồi dưỡng của từng giáo viên, xây dựng kế hoạch đàotạo thực tế chung cho toàn trường. Căn cứ vào đó dự trù ngân sách và các điều kiện đảm bảo để triển khai các lớp bồi dưỡng. * Tổ chức và chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đàotạogiáoviên dạy nghề. - Khoa và các tổ bộ môn: cần giao nội dung tự học có kiểm tra cho từng giáo viên. Căn cứ vào mức độ đáp ứng của giáoviênđối với chương trình bồi dưỡng của khoa, tổ để thống nhất về nôi dung theo hình thức sinh hoạt chuyên đề. + Lập các nhóm để giúp nhau: hình thành các nhóm tự học bao gồm vài ba giáoviên có cùng nhu cầu, hứng thú về vấn đề gì đó. Thực hiện phân công theo dõi, giáoviên giỏi, nhiều kinh nghiệm giúp đỡ hỗ trợ cho nhóm mình hoặc nhóm khác. Cùng nhau chia sẻ công việc, hợp tác cùng giải quyết vấn đề. + Tổ chức mạng lưới cốt cán đàotạo của trường: 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phát hiện, chọn lọc giáoviên cốt cán ở các tổ bộ môn, các khoa từ những giáoviên giỏi tuyển chọn qua các hội thi (hội giảng, hội thảo…), có phẩm chất đạo đức tốt, tay nghề cao, tận tụy, trách nhiệm với công việc, nhiều kinh nghiệm… đặc biệt là có uy tín với đồng nghiệp. Nhà trường cử họ đi đào tạo, tham gia tập huấn theo các chuyên đề ở cấp trên, ở các trường sư phạm, viện nghiên cứu. Sau đó, về tập huấn, truyền đạt lại cho các giáoviên trong trường. Các giáoviên cốt cán cũng là những tấm gương, hạt nhận của phong trào tự học, tự bồi dưỡng, phong trào nghiên cứu khoa học và đúc rút kinh nghiệm, đề xuất sáng kiến cho nhà trường. + Bồi dưỡng bắt buộc với các giáoviên dạy nghề chưa đạt chuẩn và các giáoviên dạy nghề mới. + Tổ chức biên soạn và từng bước hoànthiện phương pháp giảng dạy bộ môn làm tài liệu cho giáo viên, nhất là giáoviên mới để tham khảo. Thường xuyên tổ chức các hoạt động bồi dưỡng phương pháp dạy nghề, giảng thử, giảng mẫu, dự giờ rút kinh nghiệm. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá năng lực sư phạm để trên cơ sở đó phấn đấu, rèn luyện bồi dưỡng nâng cao năng lực. Động viên, khích lệ giáoviên tham gia tích cực phong trào thi đua phấn đấu trở thành giáoviên dạy nghề giỏi. * Kiểm tra đôn đốc chấn chỉnh việc thực hiện kế hoạch đàotạopháttriểngiáoviên dạy nghề. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kiểm tra là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý, giúp nhà quản lý có cơ sở để đánh giá đúng sự đóng góp của nhân viên, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp, hình thành cơ chế điều chỉnh theo hướng đích. Tron quản lý côngtácđàotạopháttriển năng lực cho giáoviên dạy nghề, kiểm tra cho luồng thông tin phản ứng trở lại về sự thành công của người học, những khó khăn thiếu sót trong tổ chức thực hiện. Từ đó, có biện phápđổi mới điều chỉnh các nội dung quản lý. Kết quả kiểm tra còn là căn cứ pháp lý để cấp các chứng chỉ đàotạo và là cơ sở để tổng kết đúc rút kinh nghiệm cho cac khóa đàotạo tiếp theo. Thường xuyên kiểm tra côngtác chuẩn bị lên lớp của giáoviên như đề cương giảng dạy, giáo án, sổ tay giáo viên, sổ lên lớp…đảm bảo đúng quy định của Tổng cục dạy nghề. Tăng cường dự giờ thường xuyên và đột xuất, tổ chức bình giảng nhằm nâng cao trình độ giáo viên. 2.3 Kiến nghị với UBND Tỉnh UBND Tỉnh có chính sách hỗ trợ côngtácđàotạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, có chính sách ưu đãi mạnh mẽ để thu hút cán bộ giỏi về côngtác tại Tỉnh nhà cũng như trườngcaođẳngnghề Việt- Đức. 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện tại mức thu học phí theo quy định là quá thấp và lạc hậu (được quy định từ năm 1998), nên kinh phí không đảm bảo chi phí đào tọa của nhà trường. Vì vậy nhà trường đề nghị UBND Tỉnh có sự điều chỉnh về định mức cho ngân sách cho mỗi học sinh/ năm cho côngtácđàotạo nghề: hệ trung cấp là 5 triệu/ học sinh/ năm; hệ caođẳngnghề là 6.5 triệu/ học sinh/ năm. STT Hệ đàotạo Mức hiện thu Mức đề nghị 1 Hệ caođẳng 80.000 đ 200.000 đ 2 Hệ trung cấp 60.000 đ 150.000 đ 3 Hệ sơ cấp 150.000-350.000 đ Theo chi phí thực tế của từng nghề và theo hợp đồng đàotạo [...]... dục đàotạo 6 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 7 Văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề, 2007 8 Tổng cục dạy nghề (2006), Phương hướng, mục tiêu, giảipháppháttriển dạy nghề thời kỳ 2006-2010 9 Đề án thành lập trườngcaođẳngnghề Việt- Đức, 2007 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Báo cáo thực hiện côngtácđàotạonghề của trườngcaođẳngnghề Việt- ... thiết bị thực hành để giáoviên tự nghiên cứu Có chế độ đãi ngộ để giáoviên giỏi bồi dưỡng giáoviên yếu kém Tạo điều kiện về thời gian để giáoviên có thể học đại học trong tỉnh Hỗ trợ một phần kinh phí (ngoài lương) để giáoviên đi học đai học dài hạn tại các tỉnh khác 5 Những đề nghị của anh/chị về quản lý côngtácđàotạo phát triểnđộingũgiáoviên cho trườngcaođẳngnghề Việt- Đức trong thời... đẳngnghề Việt- Đức, định hướng pháttriển đến 2015 11 Báo cáo tổng kết côngtácđàotạo nghề, côngtác thi đua khen thưởng năm 2007-2008 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Để góp phần đổi mới côngtác quản lý, đàotạo phát triểnđộingũgiáo viên, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đàotạo của nhà trường trong giai đoạn mới, xin... LUẬN Đối với bản thân trườngcaođẳngnghề Việt- ĐứcVĩnh Phúc thì nhà trường từ trường trung cấp nghề trong một thời gian ngắn đã chuyển lên thành trườngcaođẳng nên nhu cầu về đội ngũgiáoviên có trình độ từ đại học trở lên là rất cấp thiết Đặt ra một vấn đề vô cùng cấp thiết cho nhà trường là phải có biện pháp tập trung nâng cao chất lượng chuẩn hóa cho đội ngũgiáoviên của trường Trong quy mô nhỏ... hợp với đội ngũgiáoviên của nhà trường ( theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3, 4…) □ Tự bồi dưỡng □Tự bồi dưỡng (có sự hỗ trợ về tài liệu thiết bị thực hành của nhà trường) □Tự bồi dưỡng có sụ quản lý và đánh giá thường xuyên của phòng đàotạo □ Mời các chuyên gia giỏi về bồi dưỡng □ Cử giáoviên đi học 4 Xin anh/ chị cho biết nhà trường có thể tạo được các điều kiện gì cho giáoviênđàotạo nâng cao trình... khóa đàotạo ngắn hạn nào? □ sư phạm I □ sư phạm II □ quản lý □ côngnghệ □ □ nâng cao tay nghề □ phương pháp giảng dạy 9 Các danh hiệu đã đạt được: □ Giáoviên dạy giỏi cấp trường □ giáoviên dạy giỏi cấp thành phố □ giáoviên dạy giỏi cấp toàn quốc □ tin học ngoại ngữ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Tình cảm nghề nghiệp: Chuyên môn kỹ thuật: □ yêu nghề □ bình thường □ không thích □ muốn đổi nghề. .. □ Côngnghệ mới ngoại ngữ cơ bản □ Tin học cơ bản từ 4-500.000đ 13 Nguyện vọng đàotạo □ sư phạm bậc I □ sư phạm bậc II □ □ □ nâng cao trình độ □ ngoại ngữ chuyên ngành □ tin học ứng dụng B Phần thăm dò ý kiến; 2 Theo Anh/ chị những vấn đề nào sau đây cần được quan tâm bồi dưỡng cho giáoviên dạy nghềtrườngcaođẳngnghề Việt- Đức trong thời gian tới? 2.1 Tính cấp thiết: Stt Nội dung Mức độ Chuyên... 2007 3 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB đại học kinh tế quốc dân, 2008 4 Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động- Xã hội, 2007 4 Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghềgiai đoạn 2002-2010 5 Quyết định số 202/TCCP-VC của bộ trưởng- trưởng ban tổ chức- cán bộ Chính phủ về việc ban hành TCNVCNCC ngành giáo. .. đổinghề bình thường □ không thích □ muốn đổinghề Sư phạm kỹ thuật: □ yêu nghề □ Lý do không yêu nghề: □ thu nhập thấp □ con đường pháttriển bị hạn chế 11 Tự đánh giá năng lực sư phạm, kỹ thuật- nghề nghiệp: a Năng lực sư phạm Năng lực giảng dạy □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Khá □ Trung bình □ Kém Khá □ Trung bình □ Kém Khá □ Trung bình □ Kém Năng lực giáo dục □ Tốt □ Năng lực tự bồi dưỡng □ Tốt... thiếu sót Em mong nhận được sự góp ý của cô giáo để chuyên đề được hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã giúp em hoàn thành chuyên đề này! Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Khoa học quản lý tập I, II, NXB Khoa học và kỹ thuật, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà- PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2002 2 Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh . nghiệp MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT- ĐỨC VĨNH PHÚC I. Phương hướng đào tạo phát. triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 2.1 Những căn cứ để đề ra giải pháp. Việc đề xuất giải pháp quản lý công tác đào tạo phát