Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯƠNG MAI – HÀ NỘI KHI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CĨ BẠO LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯƠNG MAI – HÀ NỘI KHI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CĨ BẠO LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hoa HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BECK : Beck Anxiety inventory BLGĐ : Bạo lực gia đình BLLĐ/KT : Bạo lực lao động/ kinh tế BLTT : Bạo lực thân thể BLTL : Bạo lực tâm lý DSM : Diagnostic and statistical Manual of Mental Disorder ( Hướng dẫn chẩn đoán thống kê) HHN : Hạnh hạch nhân RLLA : Rối loạn lo âu THCS : Trung học sở STAI : State-TraitAnxiety Inventory UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng số học sinh tham gia trả lời bảng hỏi thực trạng bạo lực gia đình 32 Bảng 2.2 Tổng số học sinh sống gia đình có bạo lực tham gia trả lời bảng hỏi dân số 32 Bảng 2.3 Tổng số học sinh sống gia đình có bạo lực tham gia trả lời trắc nghiệm số học sinh có biểu RLLA phân bổ theo lớp giới tính 34 Bảng 3.1 Phân loại bạo lực gia đình 41 Bảng 3.2 Các nhóm hành vi bạo lực học sinh chứng kiến 42 Bảng 3.3 Học sinh nạn nhân nhóm bạo lực gia đình 44 Bảng 3.4 Học sinh vừa nạn nhân vừa chứng kiến nhóm hành vi bạo lực gia đình 48 Bảng 3.5 Những triệu chứng ghi nhiều thang đo Beck 49 Bảng 3.6 Những triệu chứng ghi nhiều thang đo Stai 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Thực trạng biểu rối loạn lo âu trường THCS Phương Mai đánh giá test 53 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ học sinh có biểu rối loạn lo âu trường THCS Phương Mai sống gia đình có bạo lực 53 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v Mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu rối loạn lo âu 1.1.2 Nghiên cứu bạo lực gia đình 1.2 Một số vấn đề lý luận đề tài 11 1.2.1 Rối loạn lo âu 11 1.2.2 Bạo lực gia đình 20 1.3 Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới trẻ 22 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở 26 Tiểu kết chương 27 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Tổ chức nghiên cứu 28 2.1.1 Kế hoạch nghiên cứu 28 2.1.2 Triển khai nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 29 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 30 2.2.3 Phương pháp toán thống kê 37 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Tiểu kết chương 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình trường THCS Phương Mai 39 3.1.1 Bạo lực gia đình qua chứng kiến học sinh 42 3.1.2 Bạo lực với học sinh gia đình 44 3.1.3 Học sinh vừa vừa chứng kiến vừa nạn nhân bạo lực gia đình 47 3.2 Thực trạng biểu rối loạn lo âu học sinh trường trung học sở Phương Mai sống gia đình có bạo lực 49 3.3 Mối tương quan biểu rối loạn lo âu học sinh yếu tố gia đình 60 3.3.1 Mối tương quan biểu RLLA loại bạo lực gia đình 60 3.3.2 Mối tương quan biểu RLLA mức thu nhập bình quân gia đình 61 3.3.3 Mối tương quan biểu RLLA trình độ văn hóa cha mẹ học sinh gia đình 62 3.4 Một số công cụ làm giảm thiểu biểu rối loạn lo âu trẻ sống gia đình có bạo lực 62 3.4.1 Chia sẻ 62 3.4.2 Thư giãn 63 3.4.3 Dừng lại, bình tĩnh thể cảm xúc 63 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sức khỏe tinh thần vấn đề đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến tính mạng chất lượng sống người dân Đã có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam nói sức khỏe tinh thần trẻ em Thực tế năm gần đây, nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe tinh thần lên stress, RLLA, ám ảnh, trầm cảm, tự sát học sinh trường học, vấn đề “hysterya tập thể”, biểu suy nhược rối loạn dạng thể Các rối loạn tinh thần trẻ em thiếu niên có nguyên nhân từ yếu tố sinh học, môi trường kết hợp hai Chẳng hạn yếu tố sinh học yếu tố di truyền, cân sinh hoá thể, tổn thương hệ thần kinh trung ương (chấn thương sọ não) Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần bị bạo hành, bị thảm hoạ, người thân… Trong vấn đề sức khoẻ tinh thần, RLLA nhiều nhà khoa học quan tâm nhắc đến nhiều lứa tuổi Trong nghiên cứu “Bước đầu nhận dạng phân loại biểu tâm bệnh lý thường gặp trẻ em thiếu niên nay” trung tâm Nghiên cứu tâm lý Trẻ em (1995), Nguyễn Khắc Viện cho biết 352 hồ sơ tâm lý tỉ lệ trẻ chẩn đoán tâm 31,53% [17] Nguyễn Công Khanh sử dụng thang đánh giá lo âu Spiebeger 503 học sinh trung học sở, cho biết có 17,65 – 19,2% học sinh trải qua biểu RLLA [3] RLLA không ảnh hưởmg đến phát triển trẻ mà ảnh hưởng trực tiếp đến tiến xã hội Chính vậy, RLLA thiếu niên quan tâm nghiên cứu nhằm phát hiện, can thiệp giải sớm RLLA thiếu niên 1.2 Gia đình mơi trường ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ Trong gia đình, cha mẹ đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Trẻ có biểu RLLA ảnh hưởng việc không sống cha mẹ, hồn cảnh kinh tế gia đình, cách cha mẹ giáo dục trẻ chưa trẻ sống mơi trường có bạo lực… Khi nghiên cứu 600 học sinh trung học phổ thông, Nguyễn Hằng Phương cho biết có 130 học sinh có RLLA Và bốn nhóm nguyên nhân ảnh hướng tới RLLA em ngun nhân gia đình, BLGĐ yếu tố ảnh hưởng đến RLLA nhiều, xếp sau yếu tố lo lắng kinh tế gia đình [10] Trong điều tra phúc lợi trẻ em Canada, Lil Tonmyr cộng cho biết, số 4.381 trẻ em từ 10 – 15 tuổi có 25 % em có vấn đề lo âu, trầm cảm, nguyên nhân tiếp xúc với BLGĐ nguyên nhân ảnh hưởng đến RLLA nhiều (11%), sau đến nguyên nhân khác [31] Với lý trên, lựa chọn đề tài:“Nghiên cứu biểu rối loạn lo âu học sinh Trường Trung học Cơ sở Phương Mai – Hà Nội sống gia đình có bạo lực” nhằm tìm hiểu thực trạng biểu RLLA học sinh THCS, từ đề xuất kiến nghị nhằm giảm thiểu biểu RLLA học sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng biểu RLLA lứa tuổi thiếu niên sống gia đình có bạo lực - Đề xuất kiến nghị nhằm giảm thiểu biểu RLLA lứa tuổi thiếu niên sống gia đình có bạo lực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Phân tích, hệ thống hóa khái qt hóa số vấn đề “ bạo lực gia đình”, “rối loạn lo âu”, “học sinh Trung học sở” từ xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu ảnh hưởng BLGĐ biểu RLLA trẻ em 2.2.2 Khảo sát thực trạng biểu RLLA ảnh hưởng BLGĐ biểu RLLA 2.2.3 Trên sở kết nghiên cứu, đưa số kết luận kiến nghị cần thiết giúp giảm thiểu tổn thương trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu RLLA học sinh THCS sống gia đình có bạo lực 3.2 Khách thể nghiên cứu - 143 học sinh tham gia vào nghiên cứu làm bảng hỏi sàng lọc BLGĐ - 57 học sinh sống gia đình có bạo lực tham gia vào nghiên cứu làm trắc nghiệm Stai Beck để chẩn đoán biểu RLLA Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi mặt nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu: Biểu RLLA trẻ sống gia đình có bạo lực 4.2 Phạm vi mặt khách thể Do khách thể nghiên cứu trẻ vị thành niên nên việc lựa chọn mẫu nghiên cứu thực theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện trẻ đồng ý người quản lý, nuôi dưỡng trẻ Khách thể nghiên cứu độ tuổi từ 11 – 15 gia đình có hồn cảnh kinh tế khác nhau, mơi trường sống khác nhau, trình độ học vấn cha mẹ khác Giả thuyết khoa học - Các phương tiện truyền thơng cần tích cực đưa hơng tin chăm sóc, giáo dục trẻ, vấn đề gia đình, cảnh báo nguy ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần trẻ em chứng kiến nạn nhân BLGĐ 2.5 Đối với trẻ Chủ động chia sẻ, thảo luận với cha mẹ cha mẹ có hành vi làm tổn thương em Cần trao đổi với cha mẹ khó khăn, rắc rối em gặp phải để tháo gỡ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Đạt cộng (2010), Nghiên cứu tổn thương tâm lý thiếu niên gia đình có bạo lực, Đề tài khoa học cấp ĐHQG Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên) (2009), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb ĐHQGHN Nguyễn Công Khanh (2000), “Tư vấn trị liệu tâm lý cho trẻ em có rối nhiễu hành vi khó khăn học đường”, Hội thảo Việt Pháp tâm lý học Hà Nội Đặng Bá Lãm,Weiss Bahr (chủ biên) (2007), Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam Nxb ĐHQG Hà Nội Đặng Hoàng Minh, Amie alley pollack ( 2011), Bài giảng môn điều trị vấn đề hướng nội chương trình đào tạo thạc sĩ tâm lý học lâm sàng, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Cao Minh, Bahr Weiss ( 2011), Tài liệu hướng dẫn cho cán tâm lý, chương trình hỗ trợ Tâm lý học đường Nối kết, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Bưởi cộng (2000), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 bệnh tâm thần chủ yếu phường thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết”, hội nghị tập huấn ICD 10, Hà Nội, tr 41 Trần Viết Nghị (chủ biên) (2003), Các rối loạn lo âu liên quan tới stress điều trị học tâm thần Nxb ĐH Y Hà Nội Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lí người Nxb ĐHSP, Hà Nội, tr 123 10 Nguyễn Hằng Phương (2008), “Nghiên cứu số nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông” luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 11 Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Khanh (2007), Bạo lực gia đình sai lệch giá trị Nxb: Khoa học xã hội, Hà Nội 76 12 Nguyễn Văn Thọ cộng (2000), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm lý – tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai”, Nội san Tâm thần (12) 13 Nguyễn Văn Thọ (2008), Giáo trình tâm lý bệnh học Nxb Viện tâm lý thực hành 14 Nguyễn Hồng Thúy (2003), “Ảnh hưởng số yếu tố tâm lý đến rối loạn lo âu trẻ em”, luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 15 Hoàng Cẩm Tú (1997), “Một số nhận xét rối loạn lo âu trẻ em điều trị khoa tâm bệnh - Viện sức khỏe trẻ em”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em 16 Nguyễn Minh Tuấn (1995), Bệnh học tâm thần thực hành Nxb Y Hà Nội, tr 11 17 Nguyễn Khắc Viện (1995), “Bước đầu nhận dạng phân loại biểu tâm bệnh lý thường gặp trẻ em thiếu niên nay”, Thông tin khoa học (4) 18 Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lí học lâm sàng trẻ em Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em N- T Nxb Y học, Hà Nội, tr 190 19 Nguyễn Đăng Vững, Krant (2009), “Childhood experiences of interparental violence as a risk factor for intimate partner violence: a population- based study from northern Vietnam”, Tạp chí dịch tễ học y tế cộng đồng, tr 708 Tài liệu dịch từ tiếng nước 20 Kashani JH, Overchell H (1988), "Anxiety disorders in mid adolescence A community Sample", American Journal Psychiary (145), tr 960- 964) 21 Ernest N Jouriles, Julian Barling, and K Daniel O'Leary (1987), "Predicting Child Behavior Problems in Maritally Violent Families", Journal of abnormal Child Psychology 77 22 Angie C Kenendy, Deborah Bybee, Cris M Sulivant & Megan Greeson (2009), "The efffects of Community and Family Violence Exposure on Anxiety Trajectories During Middle childhood: The role of family Social Support as a Moderator", Journal of clinical Child $ Adolescent psychology 23 Peter Lehmann (1997), "The Development of Posttraumatic Stress Disorder (PTSD) in a Sample of Child Witnesses to Mother Assault", The University of Texas at Arlington - Journal of Family Violence, tài liệu thứ cấp 24 Anne M Libby, Heather D Orton, Douglask Novins, Janette Beals, Spero M Manson ang the Ai – superpfp team (2005), "Childhood physical and sexual abuse and subsequent depressive and anxiety disorders for two American Indian tribes", American Indian and Alaska Native Programs, University of Colorado Health Sciences Center, Aurora, co, USA 25 McDonald, R., Jouriles, E N., Ramisetty – Mikler, S., Caetano, R., & Green, C E (2006) " Estimating the number of American children living in partner – violent families", Journal of Family Psychology (20), tr 137- 142 26 Peter Mertin, Philip B Mohr (2002), Incidence and Correlates of Posttrauma Symptoms in Children From Backgrounds of Domestic Violence University of South Australia, Adelaide 27 Margor Prior, Oberklaid F (2000), "Does shy – inhibited temperament in childhood lead to anxiety problems in adolescence", Journal of the American Academy of Child and adolescent spychiatry (39), tr 1- 8.) 28 Rapee, RM., Wignall A., Hudson J L & Schniering CA (2000), Treating Anxious child: A step by step Guide for parents New Harbinger publications 29 Martin H Teicher, Gordana D (2011).Vitaliano- Witnessing Violence Toward Siblings: An Understudied but Potent Form of Early Adversity Department of Psychiatry, Harvard Medical School, Boston, Massachusetts, United States of America 78 30 DSM-IV TM (1996), Diagnostic Cristeria American psychiatric Association Washington DC 31 Lil Tonmyr, Ph.D., Gabriela Williams, M.Sc., Wendy E Hovdestad, Ph.D., and Jasminka Draca (2012), Anxiety and/or Depression in 10–15Year-Olds Investigated by Child Welfare in Canada - Health Surveillance and Epidemiology Division Public Health Agency of Canada, Ottawa, Ontario, Canada Tham khảo số tham luận, báo cáo, luật trang web 32 Báo cáo Tổng thư ký Liên hiệp quốc kỳ họp lần thứ 61 Đại hội đồng Liên hiệp quốc khoản 60: “Vì tiến phụ nữ nghiên cứu bạo lực với phụ nữ 33 Hội thảo “Bạn hành trẻ em gia đình nhà trường – thực trạng giải pháp” – Viện nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm tư vấn FDC tổ chức ngày 27/5/2009 TPHCM) 34.http://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_Ph%C3%B2ng,_ch%E1 %BB%91ng_b%E1%BA%A1o_l%E1%BB%B1c_trong_gia_%C4%91%C3 %ACnh_(Vi%E1%BB%87t_Nam) 35 http://thcs-phuongmai-hanoi.apps.vn/a/news?t=2 36.http://www.theatlantic.com/health/archive/2012/01/how-family-violencechanges-the-way-childrens-brains-function/250571/) 37.http://giadinh.net.vn/phap-luat/luat-phong-chong-bao-luc-gia-dinh18091.htm 79 PHỤ LỤC Phụ lục GIẤY CHẤP THUẬN CHO PHÉP THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi, ……………………………, chấp thuận cho …………………………… tham gia vào phần luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Bản chất nghiên cứu “nghiên cứu biểu rối loạn lo âu thiếu niên gia đình có bạo hành” nhằm mục đích phục vụ cho khoa học Tơi hiểu thơng tin thu thập nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật nhằm đảm bảo an tồn cho trẻ em tham gia vào nghiên cứu thơng tin thu thập q trình nghiên cứu phản hồi lại cho trẻ gia đình( có nhu cầu) Thời gian tham gia đóng góp ý kiến cho bảng hỏi dao động từ đến tiếng tùy thuộc vào tiến độ công việc Tôi hiểu (trẻ bảo trợ) ngừng tham gia nghiên cứu muốn với lý Ký tên………………………………………… Ngày tháng …………………………………… Người làm chứng ký tên……………………… 80 Phụ lục THANG ĐO LO ÂU TRẺ EM State-Trait Anxiety Inventory – Form CII ( STAI-CI) ( Dùng cho trẻ em 8-15 tuổi) Người thích nghi: PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh Tên:……………………………………… Tuổi:……Giới tính:…… Hướng dẫn: Dưới 20 câu hỏi mô tả trạng thái cảm xúc, tâm lý trẻ lứa tuổi với bạn Xin đọc kỹ câu, sau định liệu trạng thái hay không với bạn vào lúc Xin khoanh tròn vào mức độ thích hợp: ( a b c) Khơng có câu trả lời sai, không sử dụng nhiều thời gian vào câu hỏi 1- Tôi cảm thấy: a- Rất bình tĩnh 2- Tơi cảm thấy: a- Rất bực bội 3- Tôi cảm thấy: a- Rất vui mừng 4- Tôi cảm thấy: a- Rất căng thẳng 5- Tôi cảm thấy: a- Rất thản 6- Tôi cảm thấy: a- Rất bồn chồn 7- Tôi cảm thấy: a- Rất sợ hãi 8- Tôi cảm thấy: a- Rất thư giãn 9- Tôi cảm thấy: a- Rất lo lắng 10- Tơi cảm thấy: a- Rất hài lịng 11- Tơi cảm thấy: a- Rất hốt hoảng 12- Tôi cảm thấy: a- Rất hạnh phúc 13- Tôi cảm thấy: a- Rất tự tin 14- Tôi cảm thấy: a- Rất thoải mái dễ chịu 15- Tơi cảm thấy: a- Rất khó chịu 16- Tôi cảm thấy: a- Rất buồn chán 17- Tôi cảm thấy: a- Rất thú vị 18- Tôi cảm thấy: a- Rất ghê sợ 19- Tôi cảm thấy: a- Rất lẫn lộn 20- Tôi cảm thấy: a- Rất vui nhộn -* Tác giả: Charles D Speilberger Ph.D 81 b- Bình tĩnh b- Bực bội b- Vui mừng b- Căng thẳng b- Thanh thản b- Bồn chồn b- Sợ hãi b- Thư giãn b- Lo lắng b- Hài lòng b- Hốt hoảng b- Hạnh phúc b- Tự tin b- Thoải mái dễ chịu b- Khó chịu b- Buồn chán b- Thú vị b- Ghê sợ b- Lẫn lộn b- Vui nhộn c- Mất bình tĩnh c- Khơng bực bội c- Khơng vui c- Không căng thẳng c- Không thản c- Không bồn chồn c- Không sợ hãi c- Không thư giãn c- Khơng lo lắng c- Khơng hài lịng c- Khơng hốt hoảng c- Không hạnh phúc c- Không tự tin c- Khơng thoải mái c- Khơng khó chịu c- Khơng buồn chán c- Không thú vị c- Không ghê sợ c- Không lẫn lộn c- Không vui nhộn Phụ lục THANG ĐO LO ÂU TRẺ EM State-Trait Anxiety Inventory – Form CII ( STAI-CII) ( Dùng cho trẻ em 8-15 tuổi) Người thích nghi: PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh Tên:……………………………………… Tuổi:……Giới tính:…… Hướng dẫn: Dưới 20 câu hỏi mơ tả trạng thái cảm xúc, tâm lý trẻ lứa tuổi với bạn Xin đọc kỹ câu, sau định liệu khơng đúng, hay ln ln với khoảng tháng gần đây, cách khoanh tròn chữ số: ( không đúng), (thi thoảng), ( ln ln đúng) Khơng có câu trả lời sai, không sử dụng nhiều thời gian cho câu hỏi STT Câu hỏi Tôi lo lắng mắc lỗi Tơi cảm thấy muốn khóc Tơi cảm thấy bất hạnh Tơi cảm thấy khó khăn phác thảo kế hoạch đầu Tơi cảm thấy bối rối gặp khó khăn trở ngại Tôi lo lắng nhiều Ở nhà hay cáu giận Tôi đứa hay e thẹn, xấu hổ Tơi cảm thấy khó chịu bứt rứt 10 Những ý nghĩ vẩn vơ hay có đầu làm tơi khó chịu 11 Tơi lo lắng chuyện trường học 12 Tôi lúng túng, bối rối định phải làm 13 Tơi nhận thấy tim đập nhanh 14 Tơi âm thầm lo sợ 15 Tơi lo lắng cha mẹ 16 Tay nhiều mồ hôi 17 Tôi lo lắng điều xấu xảy với tơi 18 Tơi khó ngủ ban đêm 19 Tơi có cảm giác khó tiêu, đầy bụng 20 Tơi lo lắng liệu người khác có nghĩ xấu tơi -* Tác giả: Charles D Speilberger Ph.D 82 Thi Luôn Không thoảng đúng 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 .Phụ lục TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ LO ÂU CỦA BECK ( Beck Anxiety inventory) Người thích nghi: PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh Họ tên:…………………………………………… Tuổi…… Giới tính:……… Hướng dẫn: Dưới loạt biểu thường thấy triệu chứng lo âu Xin bạn đọc kỹ câu, sau khoanh trịn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị trạng thái tinh thần bạn ngày hôm khoảng thời gian tuần trở lại STT Biểu Khơng có 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tơi có cảm giác tê râm ran khắp người Tơi có cảm giác nóng ruột gan Tơi có cảm giác lảo đảo, chân không vững Tôi cảm thấy thể căng cứng, thư giãn Tôi lo sợ điều xấu xảy Tơi có cảm giác hoa mắt, chóng mặt Tim tơi đập mạnh Tơi có cảm giác thể thăng Tôi cảm thấy khiếp sợ Tôi cảm thấy đầu căng Tơi có cảm giác tức ngực, nghẹt thở Hai tay tơi run run Tơi có cảm giác run sợ Tôi lo sợ khả tự kiểm sốt thân Tơi thấy khó thở Tơi thấy sợ chết Tơi có cảm giác hoảng sợ Tơi có cảm giác đầy bụng, khó tiêu Tơi cảm thấy muốn xỉu (kiệt sức) Tơi thấy mặt nóng phừng phừng Tơi thấy tốt mồ (khơng phải nóng) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 83 Thi thoảng Khá thường xuyên Rất thường xuyên 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Phụ lục BẢNG HỎI THÔNG TIN I Thông tin trẻ Năm sinh trẻ _Tuổi trẻ: Giới tính trẻ: Nam Nữ Trẻ thứ mấy: Số anh chị em gia đình: _ Trẻ học lớp mấy: II Thông tin người cung cấp thơng tin Tình trạng nhân cha (mẹ) trẻ a Kết b Góa c Ly hơn, ly thân d Đơn thân e Tình trạng khác: Trong nhà gồm có (có thể chọn nhiều một, từ quan hệ với trẻ): a Bố mẹ b Ông bà c Anh/chị em d Những người bà khác Số người nhà: Trình độ học vấn cha: a Không học b Học cấp c Học cấp d Học cấp e Tốt nghiệp cấp f Tốt nghiệp Trung cấp hay Cao đẳng g Tốt nghiệp đại học h Tốt nghiệp Sau đại học Trình độ học vấn mẹ: a Không học b Học cấp c Học cấp d Học cấp e Tốt nghiệp cấp f Tốt nghiệp Trung cấp hay Cao đẳng g Tốt nghiệp đại học h Tốt nghiệp Sau đại học Nghề nghiệp cha a Nông dân b Ngư dân c Buôn bán d Công nhân e Cán công chức f Về hưu g Nghề khác (ghi cụ thể) _ Tình trạng nghề nghiệp cha: a Công việc ổn đinh b Không ổn định c Không có cơng việc d Lao động tự 84 Nghề nghiệp mẹ a Nông dân b Ngư dân c Buôn bán d Công nhân e Cán công chức f Về hưu g Nội trợ h Nghề khác (ghi cụ thể) _ Tình trạng nghề nghiệp mẹ: a Công việc ổn đinh b Không ổn định c Khơng có cơng việc d Lao động tự 10 Thu nhập bình quân gia đình a Dưới 500,000 VNĐ / tháng b Từ 500,000 VNĐ đến 1,500,000 VNĐ / tháng c Từ 1,500,000VNĐ / tháng - 3,000,000VNĐ / tháng d Từ 3,000,000VNĐ / tháng - 6,000,000 VNĐ / tháng e Từ 6,000,000 VNĐ / tháng - 10,000,0000/tháng f Trên 10,000,0000 VNĐ/tháng 85 Phụ lục BẢNG HỎI SÀNG LỌC TRẺ SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CĨ BẠO LỰC Thơng tin bạo lực gia đình Bạo lực gia đình hành vi mang tính chất bạo lực thành viên gia đình sử dụng việc giải mâu thuẫn, xung đột gia đình Bạo lực hệ phản ánh xử lý quan hệ mâu thuẫn hệ trình thực chức gia đình Nó biểu quan niệm hành vi ứng xử ông bà, cha mẹ cháu ngược lại Bạo lực hệ thường diễn dạng cha mẹ chửi mắng, đánh đòn trừng phạt bỏ rơi, đối xử tàn bạo, đánh đập cha mẹ, ông bà Bạo lực giới gia đình thường diễn dạng vợ chồng dùng sức mạnh bạo lực việc xử lý mối quan hệ họ với Thông thường bạo lực giới thường bạo lực người chồng người vợ, trường hợp ngược lại có diễn khơng phổ biến Chúng ta phân biệt bạo lực gia đình thành bạo lực thân thể, bạo lực lao động kinh tế, bạo lực tâm lý, bạo lực tình dục Bạo lực thân thể hành vi mang tính chất hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ thể chất tình thần, tính mạng Bạo lực lao động kinh tế việc dùng sức mạnh để đe dọa, chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả Bạo lực tâm lý lời nói, hành vi, thái độ có hành vi cố ý khác nhiều viên gia đình nhằm lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe tâm thần hay nhiều thành viên khác gia đình Bạo lực tâm lý áp đặt, đạo xâm phạm tới nguyện vọng, ý thích, thị hiếu riêng người 86 Em đánh dấu X vào trống phù hợp với tình trạng gia đình em ghi rõ người gây bạo lực, người chịu bạo lực ngoặc đơn Gia đình khơng có bạo lực Gia đình có bạo lực a Bạo lực hệ Bạo lực thân thể (……………… ……………………….) Bạo lực lao động/ kinh tế(……… ……………………… ) Bạo lực tâm lý (………………… ……………………… ) b Bạo lực giới Bạo lực thân thể (……………… ……………………….) Bạo lực lao động/ kinh tế (……… ……………………… ) Bạo lực tâm lý (………………… ……………………… ) Họ tên: Lớp : Địa liên hệ: 87 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỌC SINH Điều tốt cha mẹ mà cháu thích? Cháu khơng thích điểm ởbố mẹ người lớn gia đình? Ba mẹ cháu quan tâm đến cháu họ dùng cách để quan tâm? Cháu cảm thấy chứng kiến người thân gia đình bạo lực lẫn nhau? Cháu thường có cảm xúc trước sau bị người thân đánh/mắng? Khi cháu gặp khó khăn, mệt mỏi cháu thường làm cảm xúc với đi? Cháu mong muốn điều cha mẹ mình? Có cháu nghĩ tìm giúp đỡ từ phía thầy/ tổ chức xã hội không? 88 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIÁO VIÊN Theo cô, học sinh lớp thường gặp vấn đề làm cho em lo lắng? Trong lớp có học sinh có biểu bất thường tâm lí ( lo lắng q mức, hành động khơng kiểm sốt được, thu mình, né tránh người…) Những ngun nhân gây biểu đó( cô biết) Cô nghĩ vấn đề bạo lực gia đình? Theo cơ, bạo lực gia đình có làm ảnh hưởng nhiều đến tâm sinh lý học sinh khơng? ( nhờ lấy vài ví dụ lớp mà biết) Cha mẹ học sinh thường quan tâm đến em cách nào? Theo cô học sinh phải chịu áp lực nào? Và người tạo áp lực cho em? Theo có biện pháp làm giảm lo âu, căng thẳng em em sống gia đình có bạo lưc? Nhà trường can thiệp hỗ trợ biết tình trạng học sinh ngày phải trải nghiệm BLGĐ? 89 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN RỐI LO? ??N LO ÂU Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯƠNG MAI – HÀ NỘI KHI SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CĨ BẠO LỰC... [31] Với lý trên, lựa chọn đề tài:? ?Nghiên cứu biểu rối lo? ??n lo âu học sinh Trường Trung học Cơ sở Phương Mai – Hà Nội sống gia đình có bạo lực? ?? nhằm tìm hiểu thực trạng biểu RLLA học sinh THCS,... Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp vào trường Trung học phổ thông tốp dẫn đầu Quận, Thành Phố [35] Khi khảo sát biểu rối lo? ??n lo âu học sinh trung học sở trường THCS Phương Mai sống gia đình có bạo lực,