baocao doi moi ppdh 2010

8 192 0
baocao doi moi  ppdh 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục-đào tạo nghệ an. Trờng thpt cửa lò. Báo cáo chuyên đề: đổi mới phơng pháp dạy học . Tổ: Sử - địa- gdcd Năm học: 2009-2010. PHN I. LI NOI ĐÂU. Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá ,hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam tù một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đòng quốc tế. Nhân tố thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là nguồn lực con ngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao . Việc này cần đợc bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nh là xác định những gì cần đạt đợc ( đối với ngời đào tạo) sau một quá trình đào tạo. Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực đợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kiến thức đủ và chắc chắn. Sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thể hiện qua các lí thuyết, các thành tự mới và khả năng ứng dụng rộng rãI, nhanh vào thực tế buộc chơng trình, sách giáo khoa phảI luôn đợc xem xét, điều chỉnh. Học vấn mà nhà trờng phổ thông trang bị không thể thâu tóm đợc mọi tri thức mong muốn vì vậy phải coi trọng việc dạy phơng pháp, dạy cách đI tới kiến thức của loài ngời, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tập suet đời, xã hội đỏi hỏi ngời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thứcdới dạng có sẵn đã lĩnh hội đợc ở nhà trờng không mà còn phải có năng lực chiếm lĩnh sử dụng các tri thức một cách độc lập, khả năng đánh giá các sự kiện ,các t tởng, các hiện tợng một cách thông minh, sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngời. Nội dung học vấn đợc hình thành và phát triển trong nhà trờng phảI góp phần quan trọng để phát triển hứng thú và năng lực nhận thức của học sinh cung cấp cho học sinh những kĩ năng cần thiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này. Để thực hiện các yêu cầu trên của thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, nội dung chơng trình thì việc đổi mới ph ơng pháp dạy học là hết sức quan trọng. PHÂN II: Mục đích của đổi mới phơng pháp dạy học. 1. Mục đích. Việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp phơng tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phơng pháp dạy học. Mục đích của đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phơng pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn, tạo niềm tin niềm vui, niềm hứng thú trong học tập . Làm cho học là quá trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập khai thác và xử lí thông tin tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lí. Chú trọng hình thành các năng lực ( tự học, sáng tạo , hợp tác )dạy ph ơng pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học . Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện đại và tơng lai những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân và cho sự phát triển của xã hội . Phơng pháp dạy học tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động chủ động trái với không hoạt động , thụ động. Phơng pháp dạy học tích cực hơng tới tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh nghĩa là hớng vào phát huy tính tích cực chủ động của ngời học chứ không chỉ hớng vào việc phát huy tính tích cực của ngời dạy. Muốn đổi mới cách học, phải đổi mới cách dạy . Cách dạy quyết định cách học, tuy nhiên thói quên thụ động của học sinh cũng ảnh hởng đến cách day của thầy. Mặt khác cũng có trờng hợp học sinh mong muốn đợc học theo phơng pháp dạy học tích cực nhng giáo viên cha đáp ứng đợc. Do vậy giáo viên cần phải đợc bồi dỡng, phải kiên trì cách dạy theo ph- ơng pháp dạy học tích cực , tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao hình thành thói quen cho học sinh. Trong đổi mới phơng pháp phảI có sự hợp tác của thầy và trò sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thì mói có kết quả. Phơng pháp dạy học tích cực hàm chứa cả phơng phap sdạy và phơng pháp học. 2 .Yêu cầu đổi mới ph ơng pháp dạy học. a. Yêu cầu chung. - Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. - Dạy học kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, giữa hình thức học cá nhân với hình thức học theo nhóm, theo lớp. - Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh. - Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực tăng c- ờng thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. - Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực tự học tự nghiên cứu, tạo niềm vui, niềm hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. - Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phơng tiện, thiết bị dạy học đợc trang bị hoặc do các giáo viên tự làm, đặc biệt lu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin. - Dạy học chú trọng đến việc đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cờng hiệu quả việc đánh giá. b. Yêu cầu đối với học sinh. - Tích cực suy nghĩ , chủi động tham gia các hoạt động tập thể để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dung thái độ và thực hành đúng đắn. - Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, thực hành thí nghiệm, thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn, xây dung và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện. - Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực tham luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy,cho bạn. - Biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm học tập của bản thân và bạn bè. c. Yêu cầu đối với giáo viên. - Thiết kế, tổ chức hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú có sức hấp dẫn phù hợp v ới đặc trng bài học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trờng, dịa phơng. - Động viên khuyến khích tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đợc tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức, chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng đã có của học sinh, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tinổtong học tập cho học sinh, giúp các em phát triển tói đa năng lực, tiềm năng của bản thân. - Thiết kế vè hớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ năng , hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập, tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành, hớng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy ,học một cách hợp lí, hiệu quả,linh hoạt phù hợp với đặc trng cấp học, môn học, nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình độ của học sinh, thời lợng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa ph- ơng. PHÂN III. Nội dung đổi mới phơng pháp dạy học. 1. Ap dụng các ph ơng pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học . Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phơng pháp dạy học truyền thống. Trong hệ thống các phơng pháp dạy học quen thuộc đợc đào tạo trong các trờng s phạm nớc ta từ mấy thập kỉ gần đây cũng có nhiều phơng pháp tích cực. Đổi mới phơng pháp dạy học cần kế thừa phát triển những mặt tích cực cảu hệ thống phơng pháp dạy học quen thuộc đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phơng pháp dạy học mới phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở nớc ta để giáo dục từng bớc tiến lên vững chắc. Theo hớng nói trên nên quan tâm đến một số phơng pháp dạy học tích cực dới đây. a. Dạy học vấn đáp: Là phơng pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên qua đó học sinh lĩnh hội đợc nội dung bài học. Có ba mức độ : Vấn đáp tái hiện ,vấn đáp giải thích- minh hoạ và vấn đáp tìm tòi. b. Dạy và học phát hiện giải quyết vấn đề Là phơng pháp tập dợt cho học sinh biết phát hiện đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phảI trong học tập, trong cuộc sống cá nhân và cộng đồng . Sử dụng phơng pháp này giúp học sinh vừa nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức từ đó phát triển t duy tích cực, sáng tạo, đợc chuẩn bị một năng lực thích hợp thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh. c. Dạy học hợp tác trong nhỏ. Phơng pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dung nhận thức mới bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, they mình cần hoc hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học lẫn nhau chứ không chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. 3 Đổi mới việc sử dụng thiết bị dạy học .Sử dụng phơng tiện dạy học , thiết bị dạy học không chỉ là phơng tiện của việc dạy mà còn là phơng tiện của việc học . Phơng tiện dạy học, thiết bị dạy học không chỉ là minh hoạ, còn là nguồn tri thức một cách chứng minh quy nạp . Chú trọng sử dụng phơng tiện dạy học mới, phát triển năng lực sử dụng phơng tiện dạy học mới, đa phơng tiện cho học sinh và thực hành thí nghiệm. Các phơng tiện dạy học gồm : tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, phim video, phiếu học tập,sơ đồ, mô hình, số liệu thống kê 4. Ưng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào quá trình dạy học. Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học góp phần mở rộng nguồn tri thức cho học sinh, giúp cho việc lĩnh hội tri thức của các em nhanh chóng hơn với một lợng tri thức đa diện và to lớn, mặt khác chúng góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học của học sinh . Một số công thông tin thờng ứng dụng vào trong dạy học là phim video giáo khoa, máy chiếu overhead,các CD- ROM, máy tính,internet,các phần mềm 5. Đổi mới trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả day học. Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập làquá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ,khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh. Đổi mới phơng phapó học tật là điều kiện quan trọng nhất của đổi mới đánh giá và ngợc lại. Yêu cầu của đánh giá xếp loại học sinh phảI căn cứ và bám sát vào mục tiêu ch- ơng trình học. Hình thức ra đề kiểm tra phải thực sự đổi mới có kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, có yêu cầu cao hơn về khả năng vận dụng và kĩ năng thực hành, đặc biệt quan tâm đến khả năng độc lập t duy sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Thực hiện tốt đổi mới hình thức tổ chức và nội dung kiểm tra thi tác động tích cực cho việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên và cách học của học sinh. 6. Đổi mới công tác bồi d ỡng giáo viên. N hằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, tăng cờng kiến thức, hiểu và nứm vững đợc những điểm mới trong chơng trình SGK, nắm đợc nội dung tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III. Tăng cờng năng lực s phạm, nắm vững yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học bớc đầu vận đợc trong quá trình dạy học , tích cực đổi mới phơng pháp dỵ học để thực hiện tốt các yêu cầu đổi mới giáo dục. Phần IV: các biện pháp cụ thể trong đổi mới phơng pháp dạy học. I. Đăng kí tiết day theo ph ơng pháp đổi mới. + Mỗi GV đăng kí dạy thao giảng theo phơng pháp đổi mới 4tiết/ năm . Trong đó có 2 tiêt sử dụng giáo án điện tử. + Tham gia hội giảng toàn trờng vào các đợt: 20/11,8/3 . 1. Thảo luận nhóm để tìm ra phơng pháp dạy học phù hợp cho từng tiết dạy: + Nhóm Địa lí: Bài 6 ( tiêt1) Hoa kì. + Nhóm Lịch sử :Bài :Tây Âu thời kì hậu trung đại. 2. Triển khai soạn bài bằng giáo án điện tử. II. Kiểm tra th ờng xuyên việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. 1. Kiểm tra theo từng tuần và tổng kết theo từng tháng việc sử dụng thiết bị dạy học : bản đồ, bảng phụ của từng giáo viên. 2. Nhắc nhở ,phê bình những giáo viên còn ít sử dụng thiết bị dạy học trên lớp, tránh tình trạng dạy chay. 3. Khuyến khích việc tự làm thiết bị dạy học, đề ra cuộc thi làm thiết bị dạy học trong tổ, trong từng học sinh. 4. Thờng xuyên thảo luận nhóm về việc sử dụng các phơng tiện dạy học hợp lí, đúng chỗ, tránh làm phân tán sự chú ý của học sinh. Phần V. Kết quả đạt đợc. 1. Nhận thức của giáo viên: - 100% GV trong tổ đã nhận thức đợc sự cần thiết phải đổi mứi ph- ơng pháp dạy học theo hớng tích cực để phát huy năng lực tự học tự tìm tòi sáng tạo, chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh. - 100% GV khi lên lớp đã sử dụng đúng có hiệu quả các thiết bị dạy học, không còn tình trạng dạy chay trên lớp và tình trạng đọc chép. 2. 100% GV đăng kí các tiét thao giảng theo ph ơng pháp đổi mới và thực hiện có hiệu quả trong từng tiết học cụ thể. + Cả tổ có 28 tiết dạy thao giảng theo phơng pháp mới,trong đó: Nhóm Sử có 12 tiết. Nhóm Địa lí có 10 tiết. Nhóm GDCD có 8 tiết. + Tham gia 2 tiêt hội giảng toàn trơng vào ngày 20-11 . Đó là: *Giờ Địa lí do cô Huyền dạy ở lớp 11A1. Bài 6( tiết 1) Hoa kỳ. - Ưu điểm :. Sử dụng thiết bị dạy học đa dạng: bản đồ, máy chiếu powerpoint. . Hoạt động dạy và học đa dạng: thảo luận nhóm, căp,cá nhân. . Hệ thống câu hỏi gợi mở,rõ ràng đảm bảo đủ kiến thức chuẩn. . Học sinh hứng thú lĩnh hội kiến thức, tự tin trình bày phần thảo luận của mình. - Tồn tại: Vẫn còn một số ít học sinh lam việc cha có hiệu quả. *Giờ Lịch sử do cô Mai Hoa dạy ở lớp 10A9. Bài: Tây Âu thời kì hậu trung đại. - Ưu điểm:. GV tự tin giảng dạy, kết hợp giữa viết bảng và trinhg chiếu. . Sử dụng đa dạng thiết bị dạy học: máy chiếu powerpoint và bản đồ treo tờng. . Sử dụng nhiều hoạt động dạy học hợp tác: nhóm,cặp . Hệ thống câu hỏi mạch lạc kích thích tốt t duy của học sinh. . Học sinh tự tin lĩnh hội kiến thức, hiểu bài nhanh. . Đảm bảo đủ chuẩn kiến thức. - Tồn tại: Cần có phần tiểu kết giữa các mục của bài. 3. Trong các giờ học đã phát huy đợc tính tích cực chủ động tiếp thu kiến thức của học sinh. Phần lớn học sinh đã quen với phơng pháp tự học, tự nghiên cứu,tham khảo tài liệu để lĩnh hội kiến thức. 4. Kết quả thao giảng của GV : 100% giờ thao giảng đạt từ loại khá trở lên. Phần VI. Những kiến nghị. - Nhà tròng cần cung cấp đủ thiết bị dạy học cần thiết ( trang ảnh, bản đồ ) cho GV vì hiện nay số l ợng bản đồ còn quá ít so với số lợng GV trực tiếp giảng dạy. - Cần tạo mọi điều kiện thuận tợi cho GV tham gia giảng dạy và sử dụng giáo án điện tử ( phòng học máy chiếu ) và khai thác các thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. - Cần tổ chức các cuộc thi làm thiết bị dạy học giữa các tổ, có khen thởng động viên kịp thời đẻ khuyến khích GV tử làm đồ dùng dạy học. . cáo chuyên đề: đổi mới phơng pháp dạy học . Tổ: Sử - địa- gdcd Năm học: 2009 -2010. PHN I. LI NOI ĐÂU. Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá

Ngày đăng: 20/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan