Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 9 Trang Ngày soạn: 13/8/08 Ngày dạy : 19,/08/08 Tuần 1: Tiết 1 CHƯƠNG I- CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA Tiết 1:CĂN BẬC HAI I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: ---Hs nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. -Biết so sánh các căn bậc hai số học 2/ Kó năng: Có kó năng vận dụng thành thạo đònh nghóa và đònh lí vào viêïc giải các bài tập trong sách giáo khoa 3/ Thái độ. Rèn luyện khã năng suy luận lô gíc. II. CHUẪN BỊ CỦA GV & HS -HS xem lại bài căn bậc hai số học của một số, ôn lại tính chất thự tự của luỹ thừa -GV bảng phu, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1;n đònh: 2/ Bài cũ: Giới thiệu chương trình đại số lớp 9 và nội dung chương I 3/ / Bài mới: a/Giới thiệu bài. Ta đã biết được thực hiện phép toán luỹ thừa. Vây phép toán ngược của phép toán luỹ thừa là phép toán nào? b/. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Gv cho số 0 ≥ a số này có mâùy căn bậc hai ? các căn ấy như thế nào ? Gv cho một HS lên bảng ghi các căn bậc hai của số a Gv : số 0 có căn bậc hai không ? viết canê bậc hai của số 0 ? Gv cho HS làm ?1/sgk Yêu cầu Hs làm vào phiếu học tập Hoạt động 1: Một hs trình bày trên bảng Căn bậc hai số học của 0 ≥ a là : a và - a số 0 có một căn bậc hai là chính nó : 0 = 0 HS làm ?1 vào phiếu học tập cá nhân Bài ?1/4: a/số 9 > 0 nên có hai căn bậc hai là : 9 và - 9 b/ số 9 4 > 0 nên có hai căn bậc 1 / CĂN BẬC HAI SỐ HỌC + Với a 0 ≥ xa =⇒ sao cho x 2 =a + Với a>0 thí a có hai căn bậc hai là a ± + Với a=0 thí 00 = Đònh nghóa ( sgk ) Ví dụ căn bậc hai số học của 16 là 16 căn bậc hai số học của 5 là 5 Chú ý : x ≥ 0 x = a ⇔ x 2 = a ?2 Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 1 Giáo án Đại số 9 Trang Gv kiểm ta vài bài , bài nào làm tốt gv tuyên dương Gv: qua bài tập trên hãy nêu đònh nghóa căn bậc hai số học của số dương a ? Gv cho vài hs nêu đònh nghóa sgk sau đó gv nhắc lại Gv : cho số a>= 0 , nếu x= a thì : x ? 0 và x 2 = ? gv cho hs trình bày vào phiếu học tập , các em kiểm tra chéo lẫn nhau Gv kiểm tra vài bài Gv : vậy x = a thì x phải thoả mãn những điều kiện nào ? Gv ghi : x ≥ 0 x = a ⇔ x 2 = a Gv cho hs làm ?2 Gv cho hs làm một bài tập trắc nghiệm Hoạt động 2: SO SÁNH CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Gv cho hs so sánh 49 và 64 , so sánh 49 và 64 ? Gv nếu: 0 < a< b thì a ? b Gv : ta có thể chứng minh được nếu có hai không âm a hai là : 9 4 và - 9 4 Hs nêu đònh nghóa Hs trả lời Hs làm vào phiếu học tập Hs trả lời Hs làm ?2 vào phiếu học tập a/ 49 = 7 vì 7 ≥ 0 và 7 2 49 b/ 64 = 8 vì8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c/ 81 = 9 vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 * Hs làm bài trắc nghiệm:( ghi Đ , S ) a/ 25 = -5 b/ - 100 = -10 c/ 36 = 6 Hoạt động 2: 49 < 64 ; 49 < 64 nếu có 0< a< b thì : a < b Hs nêu đònh lý a/ 49 = 7 vì 7 ≥ 0 và 7 2 49 b/ 64 = 8 vì8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c/ 81 = 9 vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 2/ SO SÁNH HAI CĂN BẬC HAI SỐ HỌC. Đònh lý : Với hai số a và b không âm , ta có : a< b ⇔ a < b Ví dụ :so sánh a/ 1 và 2 vì 1 < 2 nên : Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 2 Giáo án Đại số 9 Trang và b: a < b thì a < b gv cho hs nêu đònh lý sgk gv cho hs làm ?4 ( làm vào phiếu học tập ) gv gọi hai hs làm câu a và b gv kiểm tra nhắc nhở hs cùng thực hiện Gv cho hs làm ? 5/sgk suy ra x = ? Hai hs trình bày , các em còn lại làm vào phiếu học tập Hs thực hiên ?5 vào phiếu học tập : 1 < 2 b/ 2 và 5 vì 4 < 5 nên : 2 < 5 c/ tìm số x không âm biết x > 2 Giải: vì 2 = 4 mà x > 2 nghóalà x > 4 ; x ≥ 0 nên x > 4 4/ Cũng cố : Nhắc lại dònh nghóa căn bậc hai số học. Bài 1/6: Căn bậc hai số học của : 121 là 121 = 11 169 là 169 = 13 Bài 2/6: a/ vì 2 = 4 mà 4 > 3 nên 4 > 3 vậy :2 > 3 5/ Dặn dò: Làm các phần bài tập còn lại Học thuộc các đònh nghóa và đònh lí IV/ RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -Ngày soạn: 15/8/08 Ngày dạy : 19,21/8/08 Tuần1: TIẾT 2 : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HÀNG ĐẲNG THỨC 2 A = A I . MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Hs biết được đònh nghóa căn thức bậc hai , điều kiện tồn tại căn thức bậc hai -Biết được hằng đẳng thức 2 A = A , vận dụng hằng đẳng thức để làm thành thạo những bài tập trong sgk 2/ Kó năng:+ Tìm điều kiện tồn tại căn thức bậc hai + Vận dụng hằng đẳng thức để làm thành thạo những bài tập trong sgk 3/ Thái độ. Giáo dục hs tính cẩn thận trong việc giải bài tập II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Hs xem lại bài giá trò tuyệt đối -GV chuẩn bò bảng phụ , phiếu học tập Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 3 Giáo án Đại số 9 Trang III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1;n đònh: 2/ Bài cũ: Nhắc lại giá trò tuyệt đối của một số a ?, Đònh nghóa căn bậc hai số học của một số? Trả lời bài tập 4d/7 ? 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài. Khi dưới dấu căn là một biểu thức thí khi nào A xác định . Đó là nội dung bài học hơm nay. b/. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CĂN THỨC BẬC HAI Hs làm ?1/sgk Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 2/sgk /8 Cho hs tìm độ dài doạn AB ? và giải thích tại sao lại có kết quả đó ? Gv kiểm tra vài bài của hs Gv kiểm tra sau đó ghi kết quả :AB = 2 25 x − Gv chỉ vào kết quả và nói người ta gọi 2 25 x − là căn thức bậc hai của 25 -2x 2 ,25-x 2 là biểu thức lấy căn Gv vậy cho một biểu thức bất kì A, A gọi là gì của A ? và A gọi là gì ? gv: với A là biểu thức đại số ta gọi A là căn thức bậc hai của A ,còn A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn Gv: A có nghóa khi nào ? Gv cho vài hs trả lời và kết luận A có nghóa khi A lấy giá trò không âm Gv ghi: A có nghóa ⇔ A ≥ 0 Cho hs làm ?2/sgk Hs quan sát hình vẽ trên bảng phụ và làm bài theo yêu cầu của gv vào phiếu học tập Do 25-x 2 là độ dài của đoạn thẳng nên nó nhận giá trò dương Hs trả lời A có nghóa ⇔ A ≥ 0 1/ CĂN THỨC BẬC HAI : A gọi là căn thức bậc hai của biểu thức A A xác đònh khi A ≥ 0 Ví dụ :(sgk ) ?2 : x25 − xác đòmh khi 5-2x ≥ 0 ⇔ -2x ≥ -5 x ≤ 2 5 Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 4 Giáo án Đại số 9 Trang Gv nhận xét và chấm vài bài sửa sai nếu có Hoạt động 2: HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A Cho hs làm ?3/sgk a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 4 1 0 4 9 Gv cho hs nhận xét kết quả trên bảng Gv kết luận : -a khi a< 0 2 a = a khi a ≥ 0 Cho hs nêu đònh lý sgk /9 Gv nhận xét và sửa sai chứng minh ( sgk /9) Gv làm các ví dụ trong sgk Gv nếu A là một biểu thức tuỳ ý ta có điều như trên không? GV tóm tắt : A nếu A ≥ 0 2 A = -A nếu A < 0 Cho hs làm các ví dụ sgk /10 Học sinh làm ?2 Hs làm vào phiếu học tập : x25 − xác đòmh khi 5-2x ≥ 0 ⇔ -2x ≥ -5 x ≤ 2 5 Hs ghi các kết quả vào ô trống Hs :khi a âm thì 2 a nhận giá trò là số đối của a Khi a dương thì 2 a nhận giá trò là chính nó Hs nêu đònh lý :với mọi số a ta có 2 a = a Hs nếu A là biều thức tuý ý ta có 2 A = A Nghóa là 2 A = A nếu A ≥ 0 2 A = -A nếu A < 0 Học sinh làm các ví dụ SGK 2/ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A Định lí: Với mọi số thực a ta có: 2 a = a CM : (SGK) Ví dụ1: ( ) 2 2 7 7 7 13 13 13 = = − = − = Ví dụ 2: ( ) ( ) 2 2 5 2 5 2 5 2( 5 2) 1 2 1 2 2 1( 2 1) vi vi − = − = − > − = − = − > Tổng qt; với A là một biểu thức thì: 2 A = A , nghóa là : * 2 A = A nếu A ≥ 0 * 2 A = -A nếu A < 0 p dụng : Ví dụ b/ a5 − có nghóa khi -5a ≥ 0 ⇒ a ≤ 0 4/ Cũng cố : Nhắc lại tồn bài Bài 6 /10 Với giá trò nào của a thì mỗi căn thức sau có nghóa: a/ 3 a có nghóa khi và chỉ khi 3 a ≥ 0 ⇒ a ≥ 0 Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 5 Giáo án Đại số 9 Trang Bài 8/10 Rút gọn biểu thức: a/ 2 )32( − = 32 − = 2- 3 d/ 3 2 )2( − a với a< 2 = 3 2 − a =3(2-a) 5/ Dặn dò: + Bài tập về nhà : làm các bài còn lại, + Xem trước các bài tập trang 11 chuẩn bò tiết sau luyện tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 15/8/08 Ngày dạy : 21/8/08 Tuần 1: TIẾT 3: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Củng cố điều kiện xác định của căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= - Học sinh được làm quen với các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và giài phương trình có chứa căn thức 2/ Kó năng: Có kó năng giải các bài tập trong sgk /11 một cánh nhanh chính xác 3/ Thái độ. Giáo dục tính cẩn thận cho hs II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -Hs làm các bài tập trong sgk/11 -Gv bảng phụ , phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1;n đònh: 2/ Bài cũ: Nêu điều kiện để căn thức bậc hai có nghóa Nêu hđ thức về căn thức bậc hai ? + Bài tập 11/sgk 3/ / Bài mới: a/Giới thiệu bài. Hằng đẳng thức 2 A A= là một trong các phép biến đổi đơn giản của căn bậc hai. Nó được ứng dung rộng rải trong rất nhiều bài tốn . Hơm nay chúng ta tìm hiểu một trong các dạng bài tốn đó Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 6 Giáo án Đại số 9 Trang b/. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: BÀI 12/11 Gv cho hs chia thành 4 tổ mỗi tổ làm một bài Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2:BÀI 13/11 Gv cho hs làm bài 13 vào phiếu học tập Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 3 :BÀI 14 Gv chia hs thành tổ mỗi tổ một bàn HOẠT ĐỘNG 4: BÀI 15/11 Gv cho hs trình bày bài 15 vào phiếu học tập Gv cóthể gợi ý : Hoạt động 1: Hs giải bài 12/11 trong phiếu học tập Đại diện các nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: giải bài 13 vào phiếu học tập , Hs làm theo nhóm mỗi tổ 1 câu , Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày Hoạt động 3: Hs chia nhóm mỗi theo bàn Đại diện bàn lên bảng trình bày Hoạt động 4: Giải bài 15 vào phiếu học tập HS theo dõi gv dặn dò ghi vào vở BÀI 12/11:tìm x để căn thức có nghóa a/ 72 + x có nghóa khi x +7 ≥ 0 x ≥ -7 b/ 43 +− x có nghóa khi -3x+4 ≥ 0 ⇔ -3x ≥ -4 ⇒ x ≤ 3 4 c/ x +− 1 1 có nghóa khi x +− 1 1 ≥ 0 ⇒ -1 +x > 0 ⇒ x > 1 d/ 2 1 x + vì 1+ x 2 luôn luôn dương vậy 2 1 x + có nghóa với mọi x thuộc R BÀI 13/11: rút gọn biểu thức a/2 2 a -5a ( với a< 0 ) = 2 a -5a = -2a +5a = 3a b/ 2 25a +3a (với a ≥ 0) = 5 a + 3a = 5a + 3a = 8a d/ 5 6 4a -3a 3 (với a< 0 ) = 5.2 3 a -3a 3 = -10a 3 – 3a 3 = -13a 3 BÀI 14:phân tích thành nhân tử a/ x 2 -3 = x 2 – ( 3 ) 2 = ( x- 3 )(x+ 3 ) c/ x 2 +2 3 x +3 = x 2 +2 3 x +( 3 ) 2 = ( x + 3 ) 2 BÀI 15/11: giải các phương trình a/ x 2 -5 = 0 ⇔ ( x- 5 )(x+ 5 ) = 0 *Hoặc x- 5 = 0 ⇒ x= 5 *Hoặc x+ 5 = 0 ⇒ x =- 5 Vâậy phương trình có hai nghiệm: x= 5 và x =- 5 Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 7 Giáo án Đại số 9 Trang Phân tích vế trái thành tích , đưa về dạng A.B = 0 4/ Cũng cố: + Nhắc lại các bài đã giải 5/ Dặn dò: + Học thuộc bài + Xem trước bài 3 IV/ RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày dạy : 26/8/2008 Tuần 2 : TIẾT 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức :-Hs hiểu rõ đònh lý, vận dụng đònh lý vào quy tắc quy tắc khai phương một tích để khai phương một tích nhanh chóng và chính xác -Hs hiểu kó ø quy tắc nhân căn thức bậc hai để giải các bài tập trong sgk /14 2/ Kó năng: Vận dung thành thao quy tắc quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân căn thức bậc hai để giải các bài tập trong sgk /14 3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi giải toán. II. CHUẨN BỊ : -Hs xem lại đònh nghóa căn bậc hai số học của một số dương -Gv có bảng phụ ,phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1/ n đònh: 2/ Bài cũ : Nhắc lại luỹ thừa của một tích? Tính 2 5 .5 5 =? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Bài học này chúng ta tìm hiểu mối liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân và ứng dụng của nó? b/ Các Hoạt Động Dạy Học. Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của HS Ghi Bảng HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU ĐỊNH LÍ GV cho hs làm ?1/12 Gv với hai số không âm a và b Hoạt động 1: Hs trình bày vào phiếu học tập 25.16 = 4.5 = 20 1/ ĐỊNH LÝ: với hai số không âm a và b ta có ba. = a . b Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 8 Giáo án Đại số 9 Trang hãy so sánh ba. và a . b Gv đưa ra kết luận và nói :đây chính là đònh lý chỉ ra quan hệ giữa căn bậc hai của tích hai số không âm và tích hai căn bậc hai của hai số không âm . hãy phát biểu đònh lý ? Gvcho hs ghi đònh lý HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU QUY TẮC KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH VÀ QUY TẮC NHÂN HAI CĂN BẬC HAI. Cho hs phát biểu quy tắc khai phương một tích Trình bày ?2/13 Gv khiểm tra vài bài làm của hs , cho hs kiểm tra chéo lẫn nhau bài làm tốt gv cho điểm Gv yêu cầu hs đọc quy tắc nhân các căn bậc hai ? Gv cho vài phút để hs đọc ví dụ sgk Sau đó cho hs làm?3/14 vào phiếu học tập Gv cho hs kiểm tra lẫn nhau sau đó đưa ra những bài làm tốt để hs rút kinh nghiệm Gv cho hs nêu phần chú ý /sgk /14 Gv :khi hai biểu thức A & B không âm ta có : BA. = A . B GV cho hs giải thích cách trình bày các ví dụ /sgk Gv cho hs trình bày /4 vào phiếu học tập sau đó gv kiểm tra bài làm tốt gv cho điểm 16 25 =4.5 = 20 vậy: 25.16 = 16 . 25 Hs: ba. = a . b Hs : nêu đònh lý sgk /14 đònh lý trên vẫn đúng cho tích của nhiều số không âm Hoạt động 2: hs phát biểu quy tắc làm ?2 vào phiếu học tập a/ 225.64,0.16,0 = 16,0 . 64,0 . 225 = 0,4.0,8.15 = 72 b/ 360.250 = 250 . 360 = 50.36= 1800 Hs nêu quy tắc:( sgk /13) Hs ngồi xem các ví dụ sgk Hs trình bày: a/ 3 . 75 = 75.3 = 225 = 15 b/ 20 . 72 . 9,4 = 9,4.72.20 = 49.144 = 144 . 49 = 12.7 = 84 Hs giải thích cách trình bày các ví dụ trong sgk trình bày ?4/14 với a và b là hai số không âm a/ 2 3a . a12 = a 3 .2. a3 =2a.3 a = 6a a b/ 2 32.2 aba = 22 64 ba = 8 a b = 8ab 2/ ÁP DỤNG : a/ Quy tắc khai phương một tích ( sgk/14) ví dụ :(sgk) b/Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: ( sgk) Tổng quát:(A;B là hai biểu thức không âm) ta có BA. = A . B *Nếu A không âm thì: AA = 2 )( ví dụ( sgk) a/ 2 3a . a12 = a 3 .2. a3 =2a.3 a = 6a a b/ 2 32.2 aba = 22 64 ba = 8 a b = 8ab 4/ Củng Cố : Nhắc lại các quy tắc. Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 9 Giáo án Đại số 9 Trang Bài 17/14:tính a/ 64.09,0 = 0,03.8 = 0,24 b/ 24 )7(2 − = 22 )7(4 − = 4. 7 − = 4.7 = 28 Bài 18/14:tính a/ 7 63 = 63.7 = 9.7.7 =7.3 21 b/ 48.30.5,2 = 16.3.10.3.5,2 = 16.9.25 = 5.3.4 = 60 Bài 19/15:rút gọn biểu thức a/ 2 36,0 a với a < 0 =0,6 a = -0,6a b/ 24 )3( aa − = a 2 a − 3 = a 2 (a-3) với a ≥ 3 5/ Dặn dò: Học thuộc các quy tắc. Làm các bài tập còn lại IV/ RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày dạy : 26,28/8/2008 Tuần 2 TIẾT 5: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: -Hs nắm kó hơn đònh lý ,các quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai 2/ Kó năng: -Vận dụng các quy tắc một cách thành thạo qua việc giải các bài tập 3/ Thái độ: -Giáo dục cho hs tính cẩn thận thông qua việc giải bài tập II. CHUẨN BỊ : -Hs sgk, giải các bài tập trong trang 15 -Gv chuẩn bò các bài giải p phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ n đònh: 2/ Bài cũ: Nêu quy tắc khai phương một tích ? Nêu quy tắc nhân hai căn bậc hai? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập về các quy tắc khai phuonng77 một tích và quy tắc nhân hai căn bậc hai? b/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: BÀI 20/15 Gv cho hs làm bai20/15 Hoạt động 1: giải bài 20/15 Hai hs trình bày lên BÀI 20/15: rút gọn biểu thức a/ 3 2a . 8 3a (với a ≥ 0 ) Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 10 [...]... sánh với kết quả của bạn 2/Luyện Tập: BÀI 70/40:tìm giá trò của biểt thức a/ 25 16 196 5 4 14 40 = = 81 49 99 7 3 27 1 14 34 49 64 196 2 2 = 16 25 81 16 25 81 7 8 14 196 = = 4 5 9 45 640 34,3 64.343 343 c/ = = 8 = 567 567 567 b/ 3 49 7 56 = 8 = 81 99 8 d/ 21,6 810 112 − 5 2 = 216.81.16.6 = 1 296 .1 296 = 1 296 Bài 71/40:rút gọn biểu thức a /( 8 − 3 2 + 10) 2 − 5 = 16 − 3 4 + 20 − 5 = 4− 6+... thức không âm ta có : A = B a/ 99 9 = 99 9 = 111 = 52 = 117 52 111 117 9 -Gv cho hs giải thích cách trình bày ví dụ 3/sgk? Cho hs làm ?4/18 b/ 52 2 4 = 3 9 Hs ghi chú ý vào vở a 2b 4 = 25 2 a 5 b/ b2 2ab 2 162 ab khia ≥ 0 5 = − ab 2 khia < 0 5 = 2ab 2 = 162 = 117 9 =3 2 4 = 3 9 Ví dụ 3:(sgk) 2a 2 b 4 = 50 ?4a/ a Hs trình bày Hs làm ?4:( hs làm vào tập) 2a 2 b 4 = 50 99 9 = 111 52 = 117 = Chú ý: với biểu... =3 A B 99 9 b/ b 9 ab 2 khia ≥ 0 5 = − ab 2 khia < 0 5 b2 2ab 2 162 a ab 2 81 Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi a 2b 4 = 25 = 2ab 2 = 162 ab 2 = 81 b a khib ≥ 0 9 = −b a khib < 0 9 14 Giáo án Đại số 9 Trang = b 9 a 15 =? Gv chấm những bài hs làm tốt cho điểm 4/ Cũng cố :Nhắc lại hai quy tắc Bài 28/18: a/ 2 89 = 225 2 89 225 = 17 15 b/ 14 = 25 64 = 25 15 2 15 = 735 64 25 = 8 5 Bài 29/ 19: tính... 1,6 1, 296 HS nêu cách tìm và tìm -HS 1, 68 ≈ 1, 296 Quan sát mẫu 2 =6,253 Vậy: 1, 68 ≈ 1, 296 VD2: Tìm Mẫu 2 1 39, 18 HS ; 6 39 Nghe và quan sát GV thực hiện 6,253 6 Vậy 39, 18 ≈ 6, 253 + 0,006 ≈ 6, 2 59 HS thực hiện ?1 tại chổ Hai học sinh lên bảng -Theo dỏi gv hướng dẫn 1680 = 16,80.100 b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 VD3 Tìm 1680 =? Ta có 1680 = 16,80.100 = 10 16,80 ≈ 10.4, 0 09 ≈ 40, 09 = 10... 11 121 25 9 25 : = 16 36 3 5 9 = : = 4 6 10 b/ 9 : 16 25 36 Gv :qua hai ví dụ các em cho a ta b GHI BẢNG 1/ ĐỊNH LÝ: 2/ ÁP DỤNG : a/ Quy tắc khai phương một thương: ( sgk/17) Ví dụ :a/ 25 = 121 9 25 : = 16 36 3 5 9 = : = 4 6 10 b/ Hs trả lời câu hỏi của gv 25 121 9 : 16 = 5 11 25 36 15 16 256 196 b/ 0,0 196 = = Hs phát biểu quy tắc trong sgk 10000 16 Hs trình bày : 196 = =0,16 15... phương 1 thương 16,8 4, 0 09 0, 00168 = ≈ 100 100 ≈ 0,040 09 -HS đọc chú ý SGK HS thực hiện ?3 theo hướng dẫn 1HS lên bảng 16,8 4, 0 09 ≈ 100 100 ≈ 0,040 09 Chú ý (SGK) 4/ Cũng cố :Nhắc lại toàn bài +Bài tập, 39, 40 5/ Dặn dò: Học kó bài + Làm các bài tập còn lại + Đọc phần “có thể em chưa biết” +Xem trước bài 6 IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 10 /9/ 2008 Ngày dạy: 16/ 09/ 2008 Tuần 5 Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU... học tập Hoạt động 5: Hai hs trình bày trên bảng a a a2 = = 2 4 2 2 d/ (3-a) - 0,2 180a = 9- 6a+a2- 0,2.180a 2 = 9- 6a+a2- 36a 2 = 9- 6a +a2 -6 a = 9+ a2 -12a * với a ≥ 0 : 2 9+ a * với a < 0 : BÀI 22/15:biến đổi biểu thức dưới dấu căn rồi tính a/ 13 2 −12 2 = (13 −12)(13 +12) = 25 = 5 b/ 17 2 − 8 2 = (17 −8)(17 +8) = 9. 25 = 3.5= 15 = 2a.3a = 3 8 2 Bài 23/15:chứng minh a/ (2- 3 ) (2+ 3 ) = 1 biến đổi vế trái... - 2 a/ 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 1 +6 x +9 x 2 = 2 (1 +3 x ) 2 = 2 =2 (1+3x)2 tại x = - 2 ta có: 2.(1-3 2 )2 b/ 9a 2 (b 2 + 4 − 4b) = 2 9a 2 (b − 2) 2 = 3 a b − tại a = -2, b = - 3 ta có:3.2 (- 3 -2) = -6( 3 +2) BÀI 25/16:tìm x biết a/ 16 x = 8 bình phương hai vế ta có 16x = 64 ⇒ x = 4 c/ 9( x −1) = 21 ⇔ 3 x −1 = 21 ⇔ x −1 = 21/3 Nguyễn Thị Thanh ;Trường THCS Hồ Lợi 11 Giáo án Đại số 9 Trang phiếu học tập... dụng tính 1, 68 -GV giới thiệu VD2: Tìm 39, 18 -Y/c HS quan sát mẫu 2? (bảng phụ) ?Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1? 39, 1 ≈ 6, 253 ? Tìm giá trò giao của hàng 39 và cột 8 của phần hiệu chính? - GV ta dùng số 6 để hiệu chính chữ số thập phân cưối cùng của 6,253 Vậy 39, 18 ≈ 6, 253 + 0,006 ≈ 6, 2 59 - Y/c học sinh thực hiện ?1 - Gọi hai học sinh lên bảng GV chuyễn ý và giới thiệu VD3: Tìm 1680 =? - GV... 25 + 9 = 34 25 + 9 = 5+ 3 = 8 = 64 64 > 34 vì 64 > 34 ⇒ Vậy : 25 + 9 < 25 + 9 b/ Chứng minh a>0; b> 0 : a + b < gv gợi ý hs làm câu b: hai số không âm a và b ta có a< b khi và chỉ khi a2 < b2 Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhom, Hoạt động 6: Làm bài 26/16 Hs nghe gv gợi ý câu b Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài 26b Đại diện một nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác nhận xét x −1 = 7 ⇔ x-1 = 49 ⇔ . Hs nêu quy tắc chia hai căn thức bậc hai ?3/18: a/ 111 99 9 = 111 99 9 = 9 = 3 b/ 117 52 = 117 52 = 9 4 = 3 2 .Hs ghi chú ý vào vở Hs trình bày Hs làm ?4:(. căn bậc hai: ( xem sgk) Ví dụ : (sgk/17) ?33/18: a/ 111 99 9 = 111 99 9 = 9 = 3 b/ 117 52 = 117 52 = 9 4 = 3 2 Chú ý: với biểu thức A không âm, và B dương