1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ĐS 9 HKI

137 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

Ngày soạn : 08 /8/ 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : / 8 /2011 ; Lớp 9B : / 8 /2011 Chương I: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA Tiết 1 CĂN BẬC HAI A.Mục tiêu. 1.Về kiến thức: - Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2.Về kĩ năng: - Biết vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập có liên quan. 3.Về thái độ: - Thấy được ý nghĩa của phép khai phương trong hình học. B.Chuẩn bị của GV và HS. 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập ghi ?3, ?5. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức căn bậc hai đã học ơ lớp 7, sgk, dụng cụ học tập. C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II.Kiểm tra bài cũ : (7’) 1) Câu hỏi. a. Em hãy nhắc lại căn bậc hai của một số không âm a? b. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau. 9; 4 9 ; 0,25; 2 2) Đáp án: a. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. b. Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3. Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và - 2 3 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5. Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . Hs theo dõi nhận xét, gv nhận xét cho điểm. Ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu một số kiến thức về căn bậc hai, chúng ta đã biết với mỗi số a>0 có 2 căn bậc hai là a và - a . ? vậy a được gọi là gì của số a>0, giữa phép khai phương và quan hệ thứ tự, phép nhân , phép chia có mối quan hệ như thế nào? các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ra sao? để tìm hiểu nhứng vấn đề này thì trong chương I Đại số 9 chúnh ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về căn bậc hai và nâng cao hơn nữa là căn bậc ba. 1 2đ 2đ 2đ 2đ 2đ III. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV Các số 3; 2 3 ; 0,5; 2 gọi là các căn bậc hai số học của 9; 4 9 ; 0,25; 2 1. Căn bậc hai số học. (11’) ?1. Căn bậc hai của 9; 4 9 ; 0,25; 2 là : 3; 2 3 ; 0,5 ; 2 ? Vậy căn bậc hai số học của một số dương a là gì? Số 0 có được gọi là căn bậc hai số học của 0 không? *) Định nghĩa.(SGK - 5) ? Tìm căn bậc hai số học của 16 và 3? VD1: Căn bậc hai số học của 16 là 16 (= 4). Căn bậc hai số học của 3 là 3 GV Giới thiệu phần chú ý. *) Chú ý (SGK – Tr 4). ? Từ chú ý trên ta có thể biểu diễn dưới dạng công thức toán học như thế nào? Ta viết ≥  = ⇔  =  2 x 0 x a x a GV Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21 ?2 a) 49 7= vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49. b) 64 8= vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c) 81 9= vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 ? Căn cứ vào lời giải mẫu các em hãy làm bài tập trên trong 2’ sau đó trả lời. d) 1,21 1,1= vì 1,1 ≥ 0 và 1,2 2 = 1,21 GV Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương, để khai phương 1 số người ta có thể dùng MTBT hoặc bảng số (Đ 5) ? HS Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có xác định được căn bậc hai của một số hay không? Cho ví dụ -Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta có thể rễ dàng xác định được căn bậc hai của nó. VD: CBHSH của 36 là 6 nên 36 có các căn bậc hai là 6 và -6. ?3.(SGK-Tr5) : CBHSH của 64 là 8 nên 64 có các căn bậc hai là 8 và -8. CBHSH của 81 là 9 nên 81 có các căn bậc hai là 9 và - 9. 2 GV HS Tìm các căn bậc hai số học của các số sau: 64; 81; 1,21. CBHSH của 64 là 8 nên 64 có các căn bậc hai là 8 và -8. CBHSH của 81 là 9 nên 81 có các căn bậc hai là 9 và - 9. CBHSH của 1,21 là 1,1 nên 1,21 có các căn bậc hai là 1,1 và - 1,1. CBHSH của 1,21 là 1,1 nên 1,21 có các căn bậc hai là 1,1 và - 1,1. GV Ta đã biết với hai số a, b không âm, nếu a < b thì a b< 2) So sánh các căn bậc hai số học. (15’) GV Ta có thể chứng minh được với hai số a, b không âm, nếu a b< thì a < b ? Từ hai kết quả trên hãy phát biểu thành một mệnh đề toán học? *) Định lý. với hai số a, b không âm ta có: a < b ⇔ a b< GV Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong 2’. Ví dụ 2 : ? So sánh: a) 4 và 15 ; b) 11 và 3 a) 16 > 15 nên 16 15> vậy 4> 15 . b) 11 > 9 nên 11 9> vậy 11 >3 ?4.(SGK-Tr6) : a) 16 > 15 nên 16 15> vậy 4> 15 . b) 11 > 9 nên 11 9> vậy 11 >3 IV. Luyện tập củng cố: (10’). + GV tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm Bài tập tìm số x không âm biết: ?5.(SGK-Tr6) : a) x 1> b) x 3< c) x 15= d) x 2< Sau 2’ các nhóm báo cáo kết quả a) 1 = 1 nên x 1> có nghĩa là x 1> . Với x ≥ 0, ta có x 1> ⇔ x > 1 vậy x > 1. b) 3 = 9 , nên x 3< có nghĩa là x 9< với x ≥ 0, ta có x 9< ⇔ x < 9 vậy 0 ≤ x < 9. c) Ta có x = 15 2 . vậy x = 225. d) Với x ≥ 0, ta có x 2< ⇔x < 2 vậy 0 ≤ x < 2 Bài 2(SGk-Tr6). So sánh: a/ 2 và 3 b/ 6 và 41 c/ 7 và 47 + Gv cho hs thảo luận nhóm theo bàn làm vào phiếu học tập, y/c 3 nhóm lên trình bày nhanh, gv thu bài của vài nhóm để kiểm tra. a/ Theo đ/lí về so sánh các căn bậc hai số học ta có: 2 = 4 , ta có 4 3> vậy 2 < 4 3 b/ 6 = 36 , ta có 36 41< vậy 6 < 41 c/ 7 = 49 , ta có 49 47> vậy 7 < 49 V. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) - Học theo sách giáo khoa và vở ghi về đ/n, kí hiệu, đ/li so sánh các căn bậc hai. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. - Làm các bài tập: 1,3,4,5 (SGK – Tr6,7). - Đọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm về mối liên quan mật thiết giữa hình học và đại số. Hướng dẫn bài 3.(SGK-Tr6): Nghiệm của phương trình x 2 =a (a ≥ 0) là các căn bậc hai của a. Ngày soạn : 09 / 8 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : / 8 /2011 ; Lớp 9B : / 8 /2011 Tiết 2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= A. Mục tiêu. 1.Về kiến thức: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A . - Biết cách chứng minh định lý 2 a a= và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. 2.Về kĩ năng: - Bước đầu rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ (hay ĐK có nghĩa) của A và kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. 3.Về thái độ: - Rèn tính linh hoạt cẩn thận trong làm bài tập. 4 B.Chuẩn bị của GV và HS. 1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi ?1, ?3, phiếu học tập ghi bài 6(SGK-Tr10) 2) Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II.Kiểm tra bài cũ. (6’) 1) Câu hỏi . 2 Hs lên làm bài tập. - Hs 1: làm bài 4 a,b(SGK-Tr7) - Hs 2: làm bài3 a,d(SGK-Tr6) 2) Đáp án: Bài 4: a/ x =15 ⇒ x = 15 2 . vậy x = 225 b/ 2 x = 14 ⇒ x =7 ⇒ x = 7 2 . vậy x=49 + Bài 3: a/x 2 =2 ⇒ x 1 = 2 và x 2 =- 2 vì x 2 1 = x 2 =2; x 2 2 =(- x 2 )=2 Dùng máy tính tính được: x 1 ≈ 1,414 ; x 2 ≈ -1,414 d/x 2 =4,12 ⇒ x 1 = 4,12 ; x 2 =- 4,12 vì x 1 2 = 4,12 2 =4,12 ; x 2 2 =(- 4,12 ) 2 =4,12 Dùng máy tính tính được: x 1 =2,029 ; x 2 =-2,029 - Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. Trong bài học trước ta đã được nghiên cứu về căn bậc hai số học của số không âm. vậy căn thức bậc hai là gì? và khi nào căn thức bậc hai xác định. Ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay. III. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Căn thức bậc hai. (12’) GV Cho học sinh làm ?19 (treo bảng phụ) Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB = 2 25 x− (cm) tại sao? ?1. Xét ∆ABC vuông tại B, ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 (định lý Pytago) ⇒ AB 2 = 25 – x 2 . Do đó AB = 2 25 x− GV Người ta gọi 2 25 x− là căn thức bậc hai của 25 – x 2 , còn 25 – x 2 là 5 D A B C x 2 25 x − 5 5đ 5đ 4đ 1đ 4đ 1đ biểu thức lấy căn. ? Nếu ta gọi biểu thức 25 – x 2 là A thì ta có thể định nghĩa căn thức của A như thế nào? *) Tổng quát. Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay là biểu thức dưới dấu căn. ? A xác định khi nào? A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. ? a) 3x là căn thức bậc hai của biểu thức nào? a) 3x là căn thức bậc hai của 3x. b) 3x xác định khi nào? b) 3x xác định khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0 GV Cho học sinh làm ?2. ?2.(SGK-Tr8) : 5 2x− xác định khi 5 – 2x ≥ 0 tức là x ≤ 2,5. GV HS Y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập sau với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa. a) a 3 ; b) 5a− ; c) 4 a− ; d) 3a 7+ a) a 3 có nghĩa khi a 3 ≥ 0 ⇒ a ≥ 0. b) 5a− có nghĩa khi -5a ≥ 0 ⇒ a < 0 c) 4 a− có nghĩa khi 4 – a ≥ 0 ⇒ a ≤ 4. d) 3a 7+ có nghĩa khi 3a + 7 ≥ 0 ⇒ a ≥ 7 3 − +Bài tập : a) a 3 có nghĩa khi a 3 ≥ 0 ⇒ a ≥ 0. b) 5a− có nghĩa khi -5a ≥ 0 ⇒ a < 0 c) 4 a− có nghĩa khi 4 – a ≥ 0 ⇒ a ≤ 4. d) 3a 7+ có nghĩa khi 3a + 7 ≥ 0 ⇒ a ≥ 7 3 − GV Cho học sinh nhận xét. GV Dựa vào đâu để không cần tính căn bậc 2 mà vấn tìm đc gtrị của CBH. 2. Hằng đẳng thức 2 A A= . (18’) GV Cho học sinh hoàn thiện ?3 trên bảng phụ. ?3.(SGK-Tr8) : a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 ? Qua bảng em có nhận xét gì về a và 2 a ? 6 GV Từ đó ta có định lý sau. *) Định lý. Với mọi số a, ta có 2 a = |a| ? ? ? HS Hãy tính a) (|a|) 2 với a ≥ 0. b) (|a|) 2 với a < 0. Từ đó em rút ra kết luận gì? Khi nào xảy ra trường hợp: Bình phương 1 số khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu. Số đó là số không âm. Chứng minh Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có |a| ≥ 0. Nếu a ≥ 0 thì |a| = a, nên (|a|) 2 = a 2 Nếu a < 0 thì |a| = -a, nên (|a|) 2 = (-a) 2 = a 2 , vậy (|a|) 2 = a 2 với mọi a Hay 2 a = |a| ? HS Vận dụng định lý hãy tính a) 2 12 ; b) 2 ( 7)− a) 2 12 = |12| = 12 b) 2 ( 7)− = |-7| = 7 Ví dụ 2 : a) 2 12 = |12| = 12 b) 2 ( 7)− = |-7| = 7 GV Vận dụng tính nhẩm nhanh: ( ) ( ) 2 2 0,1 ; 0,3− +Ví dụ 3: Rút gọn: a. ( ) 2 2 1− HS GV Nhẩm nhanh: 0,1 ; 0,3 Chúng ta xét tiếp ví dụ sau: Hướng dẫn phần a, hs tự làm phần b. Ta có: ( ) 2 2 1 2 1 2 1− = − = − (vì 2 1> ) Vậy ( ) 2 2 1− = 2 1− b. ( ) 2 2 5− Ta có: ( ) 2 2 5 2 5 5 2− = − = − ( vì 5 2> ) Vậy ( ) 2 2 5− = 5 2− GV HS GV TQ với A là biểu thức ta có 2 A A= Nếu A 0≥ thì 2 A = ? Nếu A<0 thì 2 A = ? A 0≥ thì 2 A = A =A A<0 thì 2 A = A =-A Vận dụng rút gọn biểu thức sau: *Chú ý : A-biểu thức ta có : 2 A = A nghĩa là : 2 A =A nếu A 0≥ 2 A =-A nếu A<0 Ví dụ 4 : rút gọn : a. ( ) ( ) 2 2 2 2 2x x x x− = − = − ≥ b. 6 a với a<0 Có : 6 a ( ) 2 3 3 a a= = vì a<0 nên a 3 <0 do đó : 3 3 a a= − . 7 Vậy 6 a =-a 3 (a<0) IV. Luyện tập củng cố: (7’) GV HS GV GV HS y/c hs làm bài 6/10 vào phiếu học tập. Hoạt động theo nhóm làm bài. Sau 3’ y/c hs báo cáo kq. Thu phiếu vài nhóm để kiểm tra. Gọi 2 hs lên bảng làm. 2 hs lên làm phần a, d. Hs nhận xét, sửa sai (nếu có). Bài 6(SGK-Tr10).với giá trị nào của a thì mỗi căn sau có nghĩa. a) điều kiện 0 3 a ≥ do đó Vậy với a ≥ 0 thì 3 a có nghĩa. b) 5a− có nghĩa khi -5a ≥ 0 tức là: a ≤ 0 c) a ≤ 4 ; d) a ≥ - 7 3 Bài 8(SGK-Tr10) : Rút gọn biểu thức: a) ( ) ( ) 2 2 3 2 3 2 3 2 3− = − = − > d) ( ) 2 3 2a − với a<2 Ta có: ( ) 2 2 2 2a a a− = − = − (vì a<2 2 0a⇒ − < ) Vậy ( ) 2 3 2a − =3(2 – a)=6 – 3a V. Hướng dẫn học ở nhà. 2’ - Học theo sách giáo khoa và vở ghi nắm chắc điều kiện xác định của căn và HĐT. - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. - Làm các bài tập: 6cd, 7cd, 8bc, 9, 10,14(Tr10+11 –sgk). + GV : HD Bài 14: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta sử dụng kết quả : 0a ≥ thì a= ( ) 2 a . Chẳng hạn: x 2 – 3= ( ) ( ) 3 3x x+ − vì 3= ( 3 ) 2 . 8 * Nhận xét của Tổ trưởng CM : Sào Báy, ngày tháng 8 năm 2011 Ngày soạn : 16 / 8 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : / 8 /2011 ; Lớp 9B : / 8 /2011 TiÕt 3 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Rèn kỹ năng tìm đ/k của x để căn thức bậc hai có nghĩa, biết áp dụng hđt AA = 2 2.Về kĩ năng: - HS được luyện về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình. 3.Vê thái độ: - Cẩn thận trong tính toán. B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, phiếu học tập. 2. HS: Bảng nhóm,bút dạ, ôn các hằng đẳng thức, biểu diễn nghiệm trên trục số C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II.Kiểm tra bài cũ:(10') 1.Câu hỏi. HS1: tìm x để các căn thức có nghĩa 73 +x ; 2 4x ; 1 1 −x HS2: rút gọn biểu thức 2 )32( − ; 2 )113( − ; 3 2 )2( −a với a<2; 12 2 +− xx 9 HS3: tìm x biết 1216 2 =x : c/m 13324 −=− 2.Đáp án: HS1: 73 +x có nghĩa ⇔ x ≥ - 3 7 3đ 2 4x có nghĩa ⇔ ∀x∈R 3đ 1 1 −x có nghĩa ⇔ x>1 4đ HS2: rút gọn biểu thức 32)32( 2 −=− 2đ 2 )113( − = 311 − 2đ 3 2 )2( −a =3(2-a) với a<2 2đ 12 2 +− xx = 2 )1( −x = 1−x = HS 3: x=±4 4đ 1313)13(324 2 −=−=−=− 6đ - Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. III. Dạy bài mới ( Tổ chức luyện tập 31') Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv Hs Gv Gv Hs Hd chữa các bài tập 9, 10. Gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải bt 9ad và bài tập 10 a. 2 hs lên bảng trình bày bài tập. Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. sửa sai (nếu có). HD hs thực hiện. Làm theo HD của GV. Bài 9. Tìm x, biết: a. 2 7 7x x= ⇔ = Vậy x 1 =7; x 2 = -7 d. 2 9 12 3 12x x= − ⇔ = ta có: 3x = 3x nếu x ≥ 0 3x = -3x nếu x<0 + 3x = 12 ⇒ x = 4 + -3x = 12 ⇒ x = -4 Bài 17 tr 5 SBT Tìm x, biết a) 2 9x = 2x + 1 ⇔ 3x = 2x + 1 * Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 thì 3x = 3x Ta có 3x = 2x + 1 ⇔ x = 1 (TMĐK, x ≥ 0). * Nếu 3x < 0 ⇒ x < 0 thì 3x = –3x 10 x-1 nếu x ≥ 1 2đ 1-x nếu x<1 2đ [...]... : 16,8 ≈ 4, 099 vậy 1680 =4, 099 .10=40 ,99 Tương tự tìm : a 91 1 ; thực hiện tìm CBH gợi ý : 91 1 =9, 11.100 98 8 =9, 88.100 b 98 8 c.Tìm CBH của số không âm và nhỏ hơn 1 VD 4 Tìm 0, 00168 Ta biết : 0,00168=16,8 : 10000 29 ? Gv Hs vậy 0, 00168 = 16,8 : 10000 ≈ 4, 099 :100 ≈ 0,04 099 Tìm 0, 00168 Hd hs cách tìm Tìm theo hs của gv *Chú ý : sgk/22 Gv ? Hs Gv Gv y/c hs xem chú ý trong sgk ?3 : x2=0, 398 2 Dùng bảng... dụng tính: a 80 5 b a 80 = 80 = 16 = 4 5 5 49 1 : 3 8 8 đứng tại chỗ trình bày dưới sự hd của gv b 22 49 1 49 25 49 7 : 3 = : = = 8 8 8 8 25 5 Tương tự vd trên hãy tính: ? Gv Hs Gv Gv ? a 99 9 111 52 117 a 99 9 99 9 = = 111 111 9 =3 y/c hs làm bài tập vào bảng 52 b = nhóm 117 thảo luận làm bài theo nhóm 52 13.4 4 2 = = = khuyến khích hs thi đua giữa các 117 13 .9 9 3 nhóm Sau 2’ y/c nhóm xong trước lên trình... 100 HD hs cách tìm VD 1 : Tìm 1, 68 Tìm theo hd của gv Tại giao của hàng 1,6 và cột 8 ta thấy số 1, 296 vậy 1, 68 ≈ 1, 296 Tương tự hãy tìm 2,17 Tìm 2,17 Đưa ra vd 2 VD 2 : Tìm 39, 18 Hd hs cách tìm tương tự Giao của hàng 39 và cột 1 là 6,253 ⇒ 39, 1 ≈ 6,253 Giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính là 6 ⇒ 6,253+0,006=6,2 59 vậy 39, 18 =6,2 59 Tìm a 9, 11 b 39, 82 Tra bảng để tìm gọi 2 hs đứng tại chỗ trình bày, cả... (sgk-Tr17) VD1: 25 121 b a 9 25 : 16 36 Hs ? Gv 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 36 4 6 10 cả lớp cùng làm, 1 hs đứng tại chỗ trình bày Tương tự hãy tính : a 25 25 5 = = 121 121 11 b a Hs Gv Gv Hs ? Hs 225 256 b ?2.(SGK-Tr17) : a 0, 0 196 225 15 225 = = 256 256 16 196 y/c hs hoạt động theo nhóm làm b 0, 0 196 = bài tập trên vào phiếu học tập 10000 thảo luận theo nhóm làm vào 14 196 phiếu học tập, sau... b.CMR: a>b>0 thì a − b < a − b theo kq bài 26 có: a − b + b < a − b + b ⇔ a < a−b + b ⇔ a − b < a −b Bài 32/ 19. Tính a 2 2 9 4 25 49 5 7 1 5 0, 01 = 0, 01 =  ÷  ÷ 16 9 16 9 4 3 ( 0,1) 2 5 7 1 7 = = 4 3 10 24 Gv Hd hs giải phương trình chữa c ( 165 − 124 ) ( 165 + 124 ) = 41.2 89 = 2 89 = 17 1652 − 1242 căn = 164 164 164 4 2 Làm theo hd của gv 2 hs lên Hs trình bày Bài 33 Giải phương trình... 162 ab 2 b a = = 9 9 a Hs 2 hs lên bảng làm Hs còn lại làm tại chỗ IV.Củng cố, luyện tập: (8’) + GV: định lí a a = , a ≥ 0, b > 0 Đlí khai phương 1 thương hoặc đlí chia 2 căn b b bậc hai vận dụng đlí làm bài tập: 28, 29 sgk - H2 hs lên bảng: hs1: bài 28 ac Hs2: bài 29bc cả lớp làm vào vở bài tập V.Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Hiểu và cm đlí - Làm bài tập: 28 bd, 29 ad, 30, 31 (SGK-Tr18+ 19) 23 HD bài 31:... b )2 Hs đứng tại chỗ trình bày theo hd của gv Gv chốt: đây là cách so sánh 2 số bằng cách đưa về so sánh 2 bình phương của chung (2 số ko âm) Bài 26/16 a.so sánh: 25 + 9 và 25 + 9 25 + 9 = 34 ≈ 5,83 25 + 9 =5+3=8 Suy ra 25 + 9 > 25 + 9 b.a>0, b>0 CM: a + b < a + b ta có:( a + b )2=a+b a>0, b>0 ( a + b )2=a+b+2 ab ⇒ ( a + b )2 . của chung (2 số ko âm). ⇔ x-1=441 :9 ⇔ x-1= 49 ⇔ x=50 Bài 26/16. a.so sánh: 25 9+ và 25 9+ 25 9+ = 34 ≈ 5,83 25 9+ =5+3=8 Suy ra 25 9+ > 25 9+ b.a>0, b>0 CM: a b+ < a. căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21 ?2 a) 49 7= vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49. b) 64 8= vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c) 81 9= vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 ? Căn cứ vào lời giải mẫu các. đc: 2[1+3(- 2 )] 2 =2(1-3 2 ) 2 =38-12 2 ≈ 21,0 29 Bài 25/16. Tìm x, biết: b. 4 5x = ⇔ 4x = 5 ⇔ x= 5 4 ≈ 1,25 c. ( ) 9 1x − = 21 ⇔ 9( x-1)=21 2 19 Gv Hs Gv Hd nhanh phần a. So sánh trực tiếp bằng

Ngày đăng: 23/10/2014, 14:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w