Bàimớ i: a/ Giớ thiệu bài: Tiết này chúng ta luyện tập về hàm số và cách vẽ đồ thị hàm số b/ Các hoạt động luyện tập

Một phần của tài liệu DS 9 HKI (4 cot-kg) (Trang 44 - 47)

IV. RÚT KINH NGHIỆM

3/ Bàimớ i: a/ Giớ thiệu bài: Tiết này chúng ta luyện tập về hàm số và cách vẽ đồ thị hàm số b/ Các hoạt động luyện tập

b/ Các hoạt động luyện tập

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Bổ sung

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH GIẢI HIỂU CÁCH GIẢI BAØI TẬP SỐ 3

-GV trong h/s y=2x cho x=1 thì y=?; tương tự cho h/s y= -2x?

-Gv ta cĩ :A(1;2) và B(1; -2)

-Gọi hs lên bảng vẽ các đường thẳng qua gốc toạ độ vàđiểm A, đường thẳng qua gốc toạ độ và điểm B

Hoạt động 1

-Với h/s y=2x ta cĩ Khi x=1 thì y=2

- Với h/s y= -2x ta cĩ khi x=1 thì y= -2

-1HS lên bảng -Hs vẽ hình vào tập theo yêu cầu của gv

Bài 3/44:

a/*Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0;0) và điểm A(1;2), ta được đồ thị của hàm số y = 2x

*Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ 0(0;0) và điểm B(1;-2) ta được đồ thị của hàm số y = -2x

-Gv hỏi đường thẳng các em vừa vẽ gọi là gì của hàm số y= 2x ? y = -2x ? Gv cho hs xét tính chất của hàm số và giải thích tại sao ? GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BAØI TẬP 4 Gv treo bảng phụ vẽ hình: 1 1 0 y= 3 x 3 2 A B C D Gv hỏi hs :trong hình vuơng ta đã biết cạnh nào? Hình hcn đỉnh O;D;C biết những cạnh nào? Hãy tính OB? Tính OD?

Gv trình bày lại cách thực hiện .

-Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ HOẠT ĐỘNG 3 TÌM HIỂU CÁCH GIẢI BAØI TẬP 5 - Yêu cầu 1hs đọc đề ra Gv cho hs vẽ hình 5/45 vào tập -Gv gợi ý hs làm câu b do -Hs :các đường thẳng đĩ gọi là đồ thị của hàm số y= 2x và y= -2x Hs trả lời : Hoạt động2:

Hs trả lời các câu hỏi của gv

Sau đĩ tính các đoạn thẳng theo yêu cầu của gv -Hs ghi vào tập -HS nhắc lại Hoạt đơng 3 -1 hs đọc đề ra -Hs vẽ hình vào tập -Hs nghe gv hướnh dẫn 1 1 y=2x y = -2x A B 2 -2 0

b/Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y =2x cũng tăng lên ,do đĩ hàm số y = 2x đồng biến trên R khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y= -2x lại giảm nên hàm số y = -2x nghịch biến trên R Bài 4/45: 1 1 0 y= 3 x 3 2 A B C D Hình vuơng cĩ độ dài cạnh là 1 ,đỉnh là 0 nên đường chéo của hình vuơng là 2

*Vẽ hcn cĩ đỉnh là 0 và cạnh CD =1,OB = OC = 2nên đường chéo OD = 3

*Vẽ hcn đỉnh 0,một cạnh là 1 đvị một cạnh cĩ độ dài là 3,ta được điểm A(1; 3) *Vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ và điểm A, ta được đồ thị của hàm số y= 3x

Bài 5/45:

a/ vẽ đồ thị hsố y = x và y = 2x

đthẳng //0x và cắt 0y tại điểm cĩ tung độ bằng 4, cắt 0x tại A nên toạ độ điểm A(xa;4) từ phương trình y = 2x ta cĩ 4 = 2x ⇒x =2 vậy toạ độ điểm A(2;4) Gv cho hs tự tìm toaÏ độ điểm B?

-Gv gợi ý hs tìm chu vi tam giác AOB:tính OA; tính OB bằng cách dùng đlý pitago vào 2 tam giác vuơng trong hình vẽ -Gv hỏi : trong ∆AOB đường cao ứng với cạnh AB là bao nhiêu ? từ đĩ cho hs thực hiện bài giải vào tập ( gv nêu kết quả cho hs thực hiện )

HOẠT ĐỘNG 4: LAØM BAØI TẬP 7 BAØI TẬP 7

-Yêu cầu HS đọc bài tập 7?

- Nhắc lại khái niệm h/s đồng biến, nghịch biến? -/ Nếu cĩ x1<x2 hãy xét hiệu f(x1) vàf(x2)? ? Cĩ nhận xét gì về h/s đã cho?

tìm toạ độ điểm A sau đĩ tìm toạ độ điểm B vào tập

-1 Hs đứng tại chổ đọc kết quả

-Hs nghe gv gợi ý tìm chu vi tam giác AOB và thực hiện vào tập

-Hs trong AOB dường cao ứng với cạnh AB cĩ độ dài là 4 Hoạt động 4 -HS đọc dề ra. -HS x1<x2 kéo theo f(x1) <f(x2) thì h/s y=f(x) đồng biến -Khi x1<x2 thì f(x1) - f(x2)= 3x1 -3x2 =3(x1-x2) <0 suy ra f(x1) <f(x2) hay h/s y=3x là h/s đồng biến 1 1 0 2 4 A B 4 y =2x y = -2x y=x b/*Tìm toạ độ đểm A:

Trong phương trình y =2x cho y = 4 ta cĩ x = 2 nên A(2;4)

*Tìm toạ độ điểm B:

Trong phương trình y = x cho y = 4 ta cĩ x = 4 nên B(4;4) *Tính chu vi ∆AOB : Ta cĩ ab = 4-2 = 2 (cm) ,áp dung định lý pitago ta cĩ : OA = 22+42 = 20 =2 5(cm) OB = 42+42 = 32 =4 2(cm) Chu vi ∆AOB : 2+2 5+4 2 ≈12,13(cm) Diện tích của ∆AOB:

21 1

.2.4= 4(cm2)

4/ Bài tập số 7:Nếu x1 < x2 suy ra x1-x2< 0 nên f(x1) - f(x2)= 3x1 -3x2 =3(x1-x2) < 0 suy ra f(x1) < f(x2) hay h/s y=3x là h/s đồng biến

4/ Cũng cố +Nhắc lại cách vẽ đồ thị h/s y = ax

+Cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến

5/ Dặn dị: + Xem lại tồn bài. +Làm bài tập 6. + Xem trước bài 2

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn :23/10/2008. GV: Nguyễn Thị Thanh Ngày dạy: 28/10/2008

Tuần 11 Tiết 21: HAØM SỐ BẬC NHẤT

I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: -Hs nắm được dạng của hàm số bậc nhất: y = ax +b trong đĩ a luơn khác 0, hsố xác định với mọi giá trị của x

-Hsố y = ax +b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a< 0

2/ Kĩ năng: Hiểu và chứng minh được hàm số y=3x + 1 là hs đồng biến và hs y = -3x+1 là hs nghịch biến. 3/ Thái độ: Yêu thích mơn tốn và thấy được nhu cầu học tốn .

II.CHUẪN BỊ :

1/Giáo viên: Chuẩn bịtrước bảng phụ ghi sẵn nội dung ?1, ?2,?3, ?4. 2/ Học sinh: Xem trước bài học ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Oån định:

2/ Bài cũ: HS1 Hàm số là gì? Cho ví dụ

3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ta đã biết khái niênm về hàm số. Hơm nay chúng ta tìm hiểu một hàm số cụ thể đĩ là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất cĩ dạng như thế nào? Và tính chất gì?

b/Các hoạt động dạy học

Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Bổ

sung Hoạt động1: TÌM HIỂU VỀ HAØM SỐ

BẬC NHẤT.

-GV giới thiệu bài tốn -Yêu cầu hs đọc bài tốn

-GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK -Gv nêu ?1/46 cho hs chuẩn bị vài phút và gọi hs trả lới ?1

-Gvnhận xét và yêu cầu thực hiện ?2 -Gv đưa bảng giá trị tương ứng của t và s rồi cho hs giải thích tại sao s là hàm số của t ?

t(giờ) 1 2 3 4 …

s =

50t+8(km)

Một phần của tài liệu DS 9 HKI (4 cot-kg) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w