Các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học (nghiên cứu trường hợp thành phố đà nẵng)

97 41 0
Các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn tin học cấp thành phố của học sinh tiểu học (nghiên cứu trường hợp thành phố đà nẵng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ THỊ KIM OANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC CẤP THÀNH PHỐ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ THỊ KIM OANH Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN QUÝ THANH Học viên : LÊ THỊ KIM OANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC CẤP THÀNH PHỐ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUÝ THANH Hà Nội - 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan 16 1.1.1 Các tài liệu nghiên cứu điểm số 16 1.1.2 Các tài liệu nghiên cứu yếu tố 17 1.1.3 Các tài liệu nghiên cứu mối quan hệ 19 1.2 Cơ sở lý luận 21 1.2.1 Các lý thuyết nghiên cứu liên quan 21 1.2.1.1 Mơ hình hiệu giáo dục Walberg (1981) 21 1.2.1.2 Mơ hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu Astin (1991) 23 1.2.1.3 Quá trình dạy học theo lý thuyết điều khiển học 24 1.2.1.4 Mơ hình ứng dụng Dickie 25 1.2.2 Các khái niệm liên quan 25 1.2.2.1 Các yếu tố thuộc gia đình 25 1.2.2.2 Các yếu tố thuộc nhà trường 27 1.2.2.3 Các yếu tố thuộc người học 28 1.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 29 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc gia đình 29 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc nhà trường 30 1.2.3.3 Mục tiêu học tập 31 1.2.3.4 Thời gian dành cho môn tin học 32 1.2.3.5 Phương pháp học tập 33 1.2 Phát triển Mơ hình lý thuyết đề tài 35 1.3 Cơ sở thực tiễn 36 1.3.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 36 1.3.2 Chương trình giảng dạy Tin học cấp tiểu học 37 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 39 2.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 39 2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 40 2.2.1 Nghiên cứu định tính 40 2.2.2 Nghiên cứu định lượng 40 2.2.2.1 Kích thước mẫu 40 2.2.2.2 Cách thức chọn mẫu 41 2.3 Thiết kế bảng hỏi xây dựng thang đo 42 2.4 Phân tích đánh giá thang đo 43 2.4.1 Kiểm định Hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo 43 2.4.1.1 Thang đo: Các yếu tố thuộc gia đình: 44 2.4.1.2 Thang đo: Các yếu tố thuộc nhà trường: 45 2.4.1.3 Thang đo: Mục tiêu học tập 46 2.4.1.4 Thang đo: Thời gian dành cho môn tin học: 47 2.4.1.5 Thang đo: Phương pháp học tập: 48 2.4.1.6 Thang đo: Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết thi Tin học cấp thành phố 48 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 49 2.4.2.1 Phân tích nhân tố EFA lần 50 2.4.2.2 Phân tích nhân tố EFA lần 51 2.4.2.3 Phân tích nhân tố EFA lần 52 2.4.3 Thang đo mức độ đáp ứng kỳ vọng kết thi HSG Tin học cấp thành phố 53 2.4.4 Tóm tắt hệ số 54 2.4.5 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 54 Chương 3: KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phân tích hồi quy bội 56 3.1.1 Xem xét ma trận tương quan biến 56 3.1.2.Phân tích hồi quy bội 58 3.1.2.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 58 3.1.2.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 58 3.1.2.3 Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần mơ hình 59 3.2 Mơ hình hiệu chỉnh lần 60 3.3 Phân tích kết nghiên cứu 61 3.3.1 Nhân tố thuộc gia đình 62 3.3.2 Nhân tố Mục tiêu học tập 63 3.3.3 Nhân tố Thời gian dành cho môn Tin học 64 3.3.4 Nhân tố phương pháp học môn Tin học 64 3.3.5 Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết thi Tin học cấp thành phố 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi LT : Lý thuyết MVT : Máy vi tính TH : Thực hành THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT 1.1 Tên hình Mơ hình Hiệu học tập Walberg năm 1981 (Ba nhóm yếu tố) Trang 19 1.2 Mơ hình hiệu học tập Walberg năm 1981 (9 yếu tố) 20 1.3 Mô hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu Astin (1991) 21 1.4 Quá trình dạy học theo lý thuyết điều khiển học 21 1.5 Mơ hình ứng dụng Dickie (1999) 22 1.6 Mơ hình lý thuyết đề tài 32 2.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 36 2.2 Mơ hình hiệu chỉnh lần 53 3.1 Mơ hình hiệu chỉnh lần 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Phân bố mẫu 38 2.2 Cấu trúc bảng hỏi thang đo 39 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thuộc gia đình Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc nhà trường Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố mục tiêu học tập Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho môn Tin học Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho mơn Tin học Kết phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc kết thi 42 43 44 45 46 47 2.9 Kết kiểm định KMO Bartlett's Test lần thứ 51 2.10 Kết EFA thang đo kết thi 51 2.11 Bảng tóm tắt hệ số sử dụng phân tích nhân tố 52 3.1 Kết kiểm định tương quan 55 3.2 Kết hồi quy đa biến 57 3.3 Điểm trung bình biến 59 3.4 Giá trị trung bình yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết thi 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, bối cảnh phát triển chung nhân loại, Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu mang tính toàn cầu diễn năm đầu kỷ XXI Đó xu cách mạng khoa học đổi công nghệ thúc đẩy việc tổ chức lại cách đời sống xã hội từ vật chất đến tinh thần Để chuyển đổi từ xã hội với sản xuất nông nghiệp sang xã hội công nghiệp đại, Đảng Nhà nước ta chủ trương tiến hành công đổi mới, mà quan trọng trước hết đổi tư lý luận hành động thực tiễn với việc chấp nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tồn cầu hố có sức tác động mạnh mẽ trước hết đến hệ trẻ tuổi lý nhóm người có đặc trưng phổ biến, đại diện đảm nhiệm sứ mệnh cho giới tương lai Đặc điểm trội lực lượng trẻ tính tiên phong nhạy cảm, hướng tới điều mẻ tốt đẹp, sứ giả tích cực việc giao lưu, hội nhập với giới bên Để giáo dục Việt Nam phát triển hội nhập với giáo dục tiên tiến giới, yêu cầu đặt phải phát triển người Việt Nam hội nhập Trong đó, phải tăng cường môn học tự chọn mà em yêu thích, hoạt động ngoại khố, khám phá ngồi trời để em sáng tạo, tư duy, tự khám phá tri thức… Từ năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) thức đưa Tin học vào chương trình phân ban cho khối Trung học phổ thơng (THPT), việc triển khai môn học bắt buộc phạm vi toàn quốc Đồng thời Bộ GD&ĐT ban hành chương trình dạy học mơn tự chọn (Tin học, Tiếng Anh) cho HS cấp TH THCS với mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu Tin học ứng dụng Tin học đời sống học tập; Giúp HS có khả sử dụng máy tính điện tử việc học mơn học khác, hoạt động, vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội đại Thực Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT “Tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành Giáo dục giai đoạn 2008-2012”, Chỉ thị số 13/CTUBND ngày 05/11/2009 UBND thành phố Đà Nẵng “Tập trung đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan Nhà nước”; đồng thời, chuẩn bị tốt điều kiện cho đội tuyển thành phố Đà Nẵng tham dự Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XVIII- 2012, Sở GD&ĐT, tổ chức kỳ thi học sinh giỏi (HSG) môn Tin học cấp thành phố năm 2012 dành cho HS Tiểu học, THCS, THPT thành phố Đà Nẵng Vấn đề bồi dưỡng người tài nhiều triều đại Việt Nam coi công việc hàng đầu đất nước đúc rút thành kinh nghiệm quý báu: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20/11/1946, viết “Tìm người tài đức”, Hồ Chủ Tịch khẳng định: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, số 20 triệu đồng bào khơng thiếu người có tài, có đức …” Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp GD&ĐT, quan tâm đến nhân tố người bồi dưỡng người tài Với quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, chất lượng GD có nhiều chuyển biến đội ngũ HS giỏi Việt Nam ngày phát triển qua số lượng HS giỏi đạt giải cao kỳ thi giới Đối với nhà quản lý giáo dục, ngồi nhiệm vụ giáo dục tồn diện cho HS, cịn có nhiệm vụ phát bồi dưỡng HS giỏi, học 10 ... nghiên cứu HS tiểu học tham gia kỳ thi HSG môn Tin học cấp thành phố năm 2012 thành phố Đà Nẵng 6.2 Đối tượng nghiên cứu 13 Các yếu tố tác động đến kết thi HSG môn Tin học cấp thành phố HS tiểu học. .. tố tác động đến kết thi HSG môn Tin học cấp thành phố HS tiểu học? ?? giải tìm đo lường mức độ tác động yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết thi HSG môn Tin học cấp thành phố HS tiểu học. .. xem yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập HS để từ có giải pháp định hướng phát triển tương lai Vì mà tơi chọn đề tài ? ?Các yếu tố tác động đến kết thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố học sinh

Ngày đăng: 29/09/2020, 00:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan

  • 1.1.1. Các tài liệu nghiên cứu về điểm số

  • 1.1.2. Các tài liệu nghiên cứu về các yếu tố

  • 1.1.3. Các tài liệu nghiên cứu về mối quan hệ

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Các lý thuyết nghiên cứu liên quan

  • 1.2.2. Các khái niệm liên quan

  • 1.2.3. Các giả thuyết nghiên cứu

  • 1.2 4. Phát triển Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 1.3.1. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu

  • 1.3.2. Chương trình giảng dạy Tin học cấp tiểu học

  • 2.1. Quy trình nghiên cứu đề tài

  • 2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

  • 2.2.1. Nghiên cứu định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan