Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
55,69 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀCÔNGTÁCPHÂNTÍCHTÀICHÍNHDOANHNGHIỆP 1.1. Vai trò của côngtácphântíchtàichínhdoanhnghiệp 1.1.1. Khái quát hoạt động tàichínhdoanhnghiệp Khái niệm và phân loại doanhnghiệpDoanhnghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu Theo luật doanhnghiệp năm 2005: Doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Các loại hình doanhnghiệp bao gồm: Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanhnghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần. Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó: • Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; • Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản sản khác của doanhnghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanhnghiệpCông ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được quyền phát hành cổphầnCông ty cổ phần: Công ty cổphần là doanh nghiệp, trong đó: • Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổphần • Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa • Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanhnghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanhnghiệpCông ty cổphầncó quyền phát hiện chứng khoán các loại để huy động vốn Công ty hợp danh: Công ty hợp danh là doanhnghiệp trong đó: • Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn; • Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty • Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty Công ty hợp danh không được quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào Doanhnghiệp tư nhân: Doanhnghiệp tư nhân là doanhnghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanhnghiệp tư nhân không được quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanhnghiệp tư nhân. Hoạt động tàichínhdoanhnghiệp Hoat động tàichính của doanhnghiệp là hoạt động nhằm giải quyết các mối quan hệ tàichính (mối quan hệ biểu hiện dưới hình thái tiền tệ) phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các quan hệ tàichínhdoanhnghiệp chủ yếu bao gồm: Quan hệ giữa doanhnghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanhnghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanhnghiệp với thị trường tài chính: Thị trường tàichính là thị trường giao dịch các loại tài sản tàichính như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, .Thành phần tham gia giao dịch trên thị trường tàichính bao gồm: hộ gia đình, doanh nghiệp, các tổ chức tàichính trung gian và chính phủ là những người tham gia mua và bán các loại tài sản tàichính – hàng hoá của thị trường tài chính. Như vậy, doanhnghiệpcó thể mua và bán các loại hàng hoá của thị trường tàichính như cổ phiếu, trái phiếu, . để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn, dài hạn hoặc đầu tư số tiền tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến. Quan hệ giữa doanhnghiệp với thị trường đầu vào và đầu ra về hàng hoá, dịch vụ: Trong nền kinh tế, doanhnghiệpcó quan hệ chặt chẽ với các doanhnghiệp khác trên thị trường hàng hóa, dịch vụ. Đây là những thị trường mà tại đó doanhnghiệp tiến hành mua sắm vật tư, máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động,…Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanhnghiệpcó thể xác định được nhu cầu hàng hóa và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanhnghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanhnghiệp như: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu tư, chính sách vềcơ cấu vốn, chi phí,… 1.1.2. Vai trò của côngtácphântíchtàichínhdoanhnghiệp 1.1.2.1. Khái niệm và quy trình côngtácphântíchtàichínhPhântíchtàichính là quá trình thu thập và xử lý các dữ liệu và sự kiện tàichính thông qua các kỹ thuật và công cụ thích hợp để tạo ra thông tin tàichínhcó giá trị nhằm rút ra các kết luận hoặc ra các quyết định tài chính. Nói ngắn gọn, phântíchtàichính là một quá trình bao gồm năm khâu cơ bản: (1) Xác định mục tiêu phântíchtàichính (2) Thu thập dữ liệu (3) Xác định phương pháp phântích (4) Thực hiện phântích (5) Đánh giá côngtácphântíchtàichính và đưa ra quyết định tàichính 1.1.2.2. Vai trò của côngtácphântíchtàichínhdoanhnghiệpPhântíchtàichínhcó vai trò đặc biệt quan trọng trong côngtác quản lýtàichínhdoanh nghiệp, nó giúp các đối tượng quan tâm nắm bắt được tình hình tàichínhdoanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định kịp thời và đúng đắn. Trong hoạt động kinh doanh, các doanhnghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tàichínhdoanhnghiệp như: Chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng,…kể cả các cơ quan quản lý Nhà Nước và người làm công. Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tàichính của doanhnghiệp trên các giác độ khác nhau. Phântíchtàichính đối với nhà quản lýdoanhnghiệp Như đã đề cập ở trên, phântíchtàichính là quá trình thu thập và xử lý nhằm đem lại thông tin cho nhà quản lýđể nhà quản lýcó thể ra quyết định. Và mục tiêu của việc ra các quyết định là nhằm mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp là tối đa hoá giá trị cho chủ sở hữu. Như vậy, thông tin tàichính không những cung cấp cho nhà lãnh đạo doanhnghiệp cái nhìn tổng quát về sức khoẻ tàichính của doanhnghiệp mà còn giúp lãnh đạo doanhnghiệp đưa các quyết định đầu tư, tài trợ và phân phối lợi nhuận kịp thời và đúng đắn. Phântíchtàichính đối với nhà đầu tư vào doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tư, cũng như lãnh đạo doanh nghiệp, mục tiêu cuối cùng của họ là tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu và thông tin tàichính với các chỉ tiêu giá trị thị trường của doanhnghiệp và cụ thể hơn là giá trị của cổ phiếu công ty trên thị trường, nếu doanhnghiệp là công ty cócổ phiếu được giao dịch trên thị trường chứng khoán; khả năng sinh lời của doanhnghiệp sẽ giúp nhà đầu tư đưa ra được các quyết định đầu tư hiệu quả vào doanh nghiệp. Phântíchtàichính đối với các chủ nợ của doanhnghiệp Chủ nợ của doanhnghiệp luôn quan tâm đến khả năng trả nợ của doanhnghiệp và thông tin tài chính, cụ thể là thông tin về khả năng thanh toán và khả năng sinh lời của doanhnghiệp sẽ giúp chủ nợ của doanhnghiệp đưa ra các quyết định cho vay hợp lý với tình hình tàichính của doanh nghiệp. Phântíchtàichính đối với các cơ quan quản lý Nhà nước Dựa vào các thông tin tài chính, các cơ quan quản lý của Nhà Nước đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, hoạt động tàichính tiền tệ của doanhnghiệpcó tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và pháp luật quy định không, tình hình hạch toán và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước như thế nào. Phântíchtàichính đối với người lao động Người lao động trong doanhnghiệp cũng rất quan tâm tới các thông tin tàichính của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng sinh lời. Bởi vì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcótác động trực tiếp tới tiền lương của người lao động. Ngoài ra trong nhữngdoanhnghiệpcổphần người lao động tham gia góp vốn mua cổ phần, như vậy họ cũng là những người chủ doanhnghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với doanhnghiệp Như vậy ta thấy được tầm quan trọng của phântíchtàichính đối với các thành phần khác nhau có liên quan đến doanh nghiệp. Phântíchtàichính giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tàichínhdoanh nghiệp, tìm ra những điểm mạnh điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpđể nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra những quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư phù hợp. 1.2. Nội dung côngtácphântíchtàichínhdoanhnghiệp 1.2.1. Mục tiêu phântíchPhântíchtàichính nhằm hai mục tiêu cơ bản: Thứ nhất, rút ra được kết luậnvề một thực trạng hay một tình hình tài chính. Chẳng hạn, mục tiêu của phântích báo cáo tàichính là rút ra được kết luận rằng tình hình tàichính của doanhnghiệp như thế nào (tốt hay không tốt), hoạt động của doanhnghiệp ra sao (hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả). Thứ hai, tạo ra thông tin phục vụ cho việc ra quyết định tài chính. Chẳng hạn, phântíchcơ cấu tài sản và cơ cấu vốn trong bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản, nguồn tài trợ cho từng loại tài sản như vậy là hợp lý chưa và cần phải điều chỉnh như thế nào để đảm bảo sự phù hợp khi phân bổ nguồn cho các loại tài sản và tăng hiệu quả sử dụng của từng loại. 1.2.2. Thu thập dữ liệu Dữ liệu (data) là những số liệu hay sự kiện chúng ta có thể thu thập để đưa vào xử lý và phântích nhằm tạo ra thông tin (infomation) tài chính. Nhà phântíchtàichính sử dụng mọi nguồn dữ liệu có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tàichínhdoanh nghiệp, phục vụ cho việc ra quyết định tài chính. Nó bao gồm cả những dữ liệu nội bộ doanhnghiệp đến những thông tin bên ngoài như các thông tin liên quan đến môi trường kinh tế nói chung, các dữ liệu liên quan đến ngành. 1.2.2.1. Các dữ liệu bên ngoài doanhnghiệp Các dữ liệu liên quan đến môi trường kinh tế chung Là các dữ liệu về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế cótác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động giá cả của các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra từ đó tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp sẽ được mở rộng lợi nhuận tăng, ngược lại khi những biến động của tình hình kinh tế là bất lợi sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để đánh giá khách quan và chính xác về tình hình hoạt động của doanhnghiệp chúng ta phải xem xét cả các dữ liệu kinh tế bên ngoài có liên quan. Các dữ liệu liên quan đến ngành Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là việc đặt sự phát triển của doanhnghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành. Đặc điểm ngành liên quan đến tính chất của các sản phẩm, quy trình kỹ thuật áp dụng, cơ cấu sản xuất, nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế, sự thay đổi công nghệ, chiến lược cạnh tranh, khuynh hướng tiêu dùng tương lai,… Dữ liệu theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để người phântíchcó thể đánh giá, kết luậnchính xác về tình hình tàichínhdoanhnghiệp 1.2.2.2. Các dữ liệu nội bộ doanhnghiệp Các dữ liệu nội bộ doanhnghiệp bao gồm hệ thống các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thông tin từ hệ thống kiểm soát nội bộ và thông tin quản lý khác, … trong đó hệ thống các báo cáo tàichínhdoanhnghiệp là những nguồn dữ liệu đặc biệt quan trọng. Báo cáo tàichính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tàichính phát sinh tạinhững thời điểm hoặc thời kỳ nhất định. Các báo cáo tàichínhphản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tạinhững thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định; đồng thời được giải trình, giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tàichính hiểu rõ bản chất kinh tế các hoạt động của công ty và đưa ra các quyết định đúng đắn liên quan. Hệ thống báo cáo tàichính ở nước ta bao gồm: - Bảng cân đối kế toán. Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu số B02-DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Mẫu số B03-DN - Bản thuyết minh các báo cáo tài chính. Mẫu số B09-DN Bảng cân đối kế toán Khái niệm Bảng cân đối kế toán là báo cáo tàichính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanhnghiệptại một thời điểm nhất định. (Bảng cân đối kế toán là một tóm tắt định lượng (bằng số) tình trạng tàichính của một doanhnghiệp ở một thời điểm nhất định mà chúng bao gồm các tài sản, các khoản nợ và vốn chủ sở hữu,…) Ý nghĩa Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể đánh giá sự phân bổ nguồn tàichính ngắn hạn, dài hạn của công ty có phù hợp với cơ cấu tài sản của công ty hay không? Tính thanh khoản của công ty ra sao? Từ đó đưa ra các quyết định tàichính như thế nào? Kết cấu Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 vế: một vế là tài sản và một vế là nguồn vốn. Hai vế của bảng cân đối kế toán phải luôn cân bằng. - Vếtài sản bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: Tài sản ngắn hạn phản ánh các khoản mục được sắp xếp theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần. Chúng bao gồm: tiền, các khoản đầu tư tàichính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Tài sản dài hạn thường ít có tính thanh khoản như: tài sản cố định, đầu tư dài hạn, tài sản dài hạn khác. - Vế nguồn vốn cho thấy nguồn tiền nào dùng để mua tài sản, bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Vốn chủ sở hữu gồm vốn đầu tư của chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại, các quỹ của doanh nghiệp, . Đặc điểm cần lưu ý của bảng cân đối kế toán xét trên góc độ tàichính Bảng cân đối kế toán không cho thấy giá trị thực và hiện tại của công ty, không cho thấy thực chất cấu trúc tài sản và nguồn lực công ty. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một sự hạch toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận ròng trong một khoảng thời gian nhất định (kỳ kế toán). Bao gồm: hạch toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận ròng của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tàichính và hoạt động khác. Ý nghĩa - Cho thấy các đối tượng khác nhau tham gia tài trợ cho hoạt động của công ty. - Cho thấy quyền ưu tiên trong việc thu hồi tài sản khi công ty phá sản của các đối tượng khác nhau. - Cho thấy cấu trúc lợi nhuận được phân bổ cho các đối tượng khác nhau của công ty. - Cho thấy cấu trúc nguồn thu và nguồn chi của công ty. Kết cấu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lãi gộp Chi phí bán hang Chi phí quản lýdoanhnghiệp Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) → Thuộc vềcông ty Lãi vay (đối tượng người cho vay) Lợi nhuận trước thuế (EBT) Thuế (Chính phủ) Lợi nhuận sau thuế (EAT) → Thuộc về chủ sở hữu Cổ tức ưu đãi (Thuộc về chủ sở hữu cổ phiếu ưu đãi) Lợi nhuận ròng sau khi trả cổ tức ưu đãi Cổ tức cho cổ phiếu thường (Thuộc chủ sở hữu cổ phiếu thường) Lợi nhuận giữ lại Đặc điểm cần lưu ý của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh xét dưới góc độ tàichính - Không thể hiện được dòng tiền thực thu và thực chi - Doanh thu, chi phí bị tác động nhiều bởi phương pháp hạch toán do đó lợi nhuận hoạt động ghi trong báo cáo chưa thực sự phản ánh bản chất kinh tế lợi nhuận của công ty so với các doanhnghiệp khác. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Khái niệm Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tàichính cung cấp những thông tin vềnhững luồng tiền vào, ra của tiền và coi như tiền, những khoản đầu tư ngắn hạn có tính chất lưu động cao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành tiền. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo trình bày tình hình số dư tiền đầu kỳ, tình hình các dòng tiền thu vào, chi ra và tình hình số dư tiền cuối kỳ của công ty. Ý nghĩa - Cho thấy sự lưu chuyển tiền mặt cho 3 hoạt động chính của một doanh nghiệp, đó là hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. - Cho thấy khả năng tạo ra tiền mặt hiện nay và trong tương lai của doanh nghiệp. [...]... pháp phântích là các công cụ được áp dụng để xử lý và phântích dữ liệu nhằm tạo ra thông tin tàichính Các phương pháp được sử dụng như: phântích tỷ số tài chính, phântích xu hướng, phântíchcơ cấu của các báo cáo tàichính 1.2.3.1 Phântích tỷ số Phântích tỷ số tàichính là kỹ thuật phântích căn bản và quan trọng nhất của phântích báo cáo tàichínhPhântích các tỷ số tàichính liên quan đến... tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên vốn cổphần là do công ty có sử dụng vốn vay Nếu công ty không có vốn vay thì hai tỷ số này sẽ bằng nhau 1.2.5 Đánh giá côngtácphântíchtàichính và đưa ra các quyết định tàichính Sau khi thực hiện côngtácphântíchtàichínhdoanh nghiệp, bộ phậnphântíchtàichính cần đánh giá lại côngtácphântíchtàichính trên các mặt: - Đã xác định đúng mục tiêu phân tích. .. cótác dụng Đối với người thực hiện côngtácphântíchtàichính của doanhnghiệp thì trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm công tác, tầm hiểu biết của những cán bộ này ảnh hưởng lớn đến kết quả của côngtácphântíchtàichínhvề tính sát thực, toàn diện, đến việc tổ chức phântíchcó khoa học, hợp lý hay không Doanhnghiệp cân quan tâm phát triển đội ngũ cán bộ làm côngtácphântíchtài chính, ... hiệu quả của côngtácphântíchtàichính trong doanhnghiệp Đó không chỉ là xuất phát từ phía người tiến hành phântích tình hình tàichính của doanhnghiệp mà còn từ phía người sử dụng kết quả phântích đó trong việc ra quyết định quản lý hàng ngày Với vai trò là người ra quyết định trong doanh nghiệp, người quản lý cấn nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của phân tíchtàichínhdoanh nghiệp, sử dụng... dụng thường xuyên các kết quả phântíchtàichính trong quá trình quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, trong quá trình ra quyết định thì mới tạo được tiền đề và cơ sở cho côngtác phân tíchtàichínhdoanhnghiệp được thực hiện và phát huy hiệu quả Nếu không được như vậy thì côngtácphântíchtàichính vừa không được quan tâm phát triển đồng thời những con số phântích đưa ra nếu có cũng chỉ là... xuyên cập nhật kiến thức và chế độ, chính sách tàichính kế toán, tận dụng phương pháp và công cụ phântích hiện đại thì mới có thể đảm bảo hiệu quả thực sự của côngtácphântíchtàichính 1.3.2 Nhân tố khách quan Những nhân tố khách quan ảnh hưởng lớn nhất đến côngtác phân tíchtàichínhdoanhnghiệpchính là chế độ, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực tàichính kế toán Đó là chuẩn mực kế toán,... lượng phântíchtàichính vì một khi thông tin sử dụng không chính xác không phù hợp thì kết quả mà phântíchtàichính mang lại sẽ không chính xác không có ý nghĩa Vì vậy có thể nói thông tin sử dụng trong phântíchtàichính là nền tảng của phântíchtàichính Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tàichínhdoanhnghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt động của doanh. .. Dupont có thể giúp ta phântíchnhững nguyên nhân tác động tới doanh lợi trên tài sản đó là: Tỷ số sinh lợi trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu Từ đó, có giải pháp tàichính thích hợp đểtác động tới từng yếu tố gây ảnh hưởng nhằm làm tăng hệ số này 1.2.4 Thực hiện phântích 1.2.4.1 Phântích khái quát tình hình tàichínhdoanhnghiệpPhântích diễn biến nguồn... nghiệp sử dụng trong phântíchtàichính cũng chưa được thực hiện Hơn nữa, việc kiểm toán bắt buộc các báo cáo tàichính của doanhnghiệpđể tăng độ tin cậy và chính xác, đúng chuẩn mực chưa được tiến hành rộng rãi và triệt để Bên cạnh đó, chất lượng thông tin sử dụng trong phân tíchtàichínhdoanhnghiệp cũng ảnh hưởng không nhỏ đến côngtác phân tíchtàichínhdoanhnghiệp Thông tin là yếu tố quan... trong doanhnghiệpPhântíchcơ cấu tài sản và cơ cấu vốn của doanhnghiệpPhântíchcơ cấu tài sản và cơ cấu vốn của doanhnghiệp ngoài việc so sánh cuối kỳ so với đầu kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng, ta còn phải so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng Đầu tiên ta chuyển bảng cân đối kế toán dưới dạng 1 phía theo hình thức Bảng cân . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm và quy trình công tác phân tích tài chính Phân tích tài chính là quá trình thu thập và xử lý