1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L4- TUẦN 16 (CKTKN) KĨ NĂNG SỐNG

29 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 363 KB

Nội dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Thứ Hai ngày . tháng 12 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN -------------------- ------------------ TẬP ĐỌC: KÉO CO I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,… - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, . - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên nước ta rất khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 154. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và THB: * Luyện đọc: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam tháng, có năm/ bên nữ thắng ". - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: kéo co … bên ấy thắng. + Đoạn 2: Hội làng . người xem hội. + Đoạn 3: Làng Tích Sơn .thắng cuộc - 1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. 155 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 16 Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B hi. - Da vo phn u bi vn v tranh minh ho tỡm hiu cỏch chi kộo co. + on 1 cho em bit iu gỡ ? + Ghi ý chớnh on 1. - HS c on 2 trao i v tr li. + on 2 gii thiu iu gỡ ? + Em hóy gii thiu cỏch chi kộo co lng Hu Trp ? - Ghi y chớnh on 2. - HS c on 3 trao i v tr li. - Ghi ý chớnh on 3: Cỏch chi kộo co lng Tớch Sn. * c din cm: - HS c bi - Hng dn on vn cn luyn c. - HS luyn c. - T chc cho HS thi c tng on vn v c bi vn. - Nhn xột v ging c v cho im HS. - T chc cho HS thi c ton bi. - Nhn xột v cho im hc sinh. 3. Cng c dn dũ: - Trũ chi kộo co cú gỡ vui ? - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh hc bi. + on 1 gii thiu cỏch chi kộo co. - on 2 gii thiu v cỏch thc chi kộo co lng Hu Trp. + Lng nghe v nhc li 2 HS. - HS c. Lp c thm, tho lun v tr li. - Kộo co l mt trũ chi thỳ v v th hin tinh thn thng vừ ca ngi Vit Nam ta. - HS c - HS luyn c theo cp. - 3 - 5 HS thi c ton bi. - Thc hin theo li dn ca giỏo viờn. -------------------- ------------------ TON: LUYN TP I. MC TIấU : - Thc hin c phộp tớnh chia cho s cú hai ch s. - Gii bi toỏn cú li vn - GD HS tớnh cn thn, chớnh xỏc trong khi lm toỏn. II. DNG DY HC : III. HOT NG TRấN LP : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. n nh: 2. KTBC: 3. Bi mi : a) Gii thiu bi b ) Hng dn luyn tp - HS lờn bng lm bi. lp theo dừi nhn xột. - HS nghe gii thiu. 156 Nguyễn Ngọc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt và giải bài toán. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3(dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp thực hiện. -------------------- ------------------ CHÍNH TẢ: KÉO CO I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng. - Các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng,… - HS đọc thành tiếng. 157 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau. - Trao đổi, thảo luận khi làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu của nhóm lên bảng. - Bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu. Từ cần điền : nhảy dây - múa rối - giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền ) - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - HS nêu được ích lợi của của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II. NĂNG SỐNG : KN: - Xác định của giá trị của lao động - Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê- chi- a” - GV đọc truyện lần thứ nhất. - HS đọc lại truyện lần thứ hai. - GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) - GV kết luận về giá trị của lao động. * Hoạt động 2: HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại truyện. - HS cả lớp thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài. 158 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25) - GV chia 2 nhóm và giải thích yêu cầu làm việc. Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2:Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. * Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) - GV chia 2 nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống. - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. * Hoạt động 4: Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động. 4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ. - Làm đúng theo những gì đã học. - Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/26. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Mỗi nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận. Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. - HS cả lớp thực hiện. -------------------------------------------------- ------------------------------------------------- Thứ Ba ngày . tháng 12 năm 2010 THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :  Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. + Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ”. 6 – 10 phút 1 – 2 phút - Lớp trưởng tập hợp báo cáo. - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. 159 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B 2. Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang + HS cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc + Chia nhóm cho HS tập luyện. + Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. + Sau khi các tổ biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” - Tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức, cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi. - Nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3. - GV hô giải tán. 1 – 2 phút 18 – 22 phút 12 – 14 phút 6 – 7 phút 1 lần 5 – 6 phút 4 – 6 phút - Học sinh 4 tổ ở vị trí khác nhau để luyện tập. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - HS hô “khỏe”. -------------------- ------------------ TOÁN: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận 160 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 9450 : 35 - GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. - GV hướng dẫn lại, như nội dung SGK trình bày. Vậy 9450 : 35 = 270 - Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) - GV viết phép chia, HS thực hiện đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại như nội dung SGK. Vậy 2448 :24 = 102 - Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương bên phải của 1. c) Luyện tập , thực hành Bài 1(bỏ 11780:42 và 13870:45) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự đặt tính rồi tính. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (đành cho HS giỏi ) - HS đọc đề bài, tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán. - GV chữa bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. xét. - HS lắng nghe. - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì số dư là 0. - Đặt tính rồi tính. HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp thự hiện. -------------------- ------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: 161 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cuh thể (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ các trò chơi dân gian ( Nếu có ) - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1 Và BT2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu một số trò chơi mà em biết. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm để tìm từ. Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét kết luận những từ đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp. + Xây dụng tình huống. + Dùng câu tực ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - HS phát biểu, bổ sung ý kiến. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật Rèn luyện khéo léo Nhảy dây, lò cò, Rèn luyện trí tuệ Cờ tướng, xếp hình - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm. - Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có. - Đọc lại phiếu, viết vào vở. HS đọc, nhau trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối 3 cặp phát biểu, bổ sung. - HS phát biểu. - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò. -------------------- ------------------ KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. 162 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: đồ chơi của các em, của các bạn. Câu chuyện mà các em phải kể là câu chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật ke chuyện là em hoặc bạn em. a/ Gợi ý kể chuyện : - HS đọc 3 gợi ý và mẫu. ? Khi kể em nên dung từ xưng hô như thế nào? ? Hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể ? * Kể trước lớp : - Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. - Kể trước lớp : + Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung, các sư việc, ý nghĩa của truyện, nhận xét từng bạn kể, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Khi kể chuyện xưng tôi, mình. - HS trả lời - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện. - 3 đến 5 HS thi kể. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu -------------------- ------------------ KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. MỤC TIÊU: 163 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính châta của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Nêu được ứng dụng về một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, . - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ II. NĂNG SỐNG : GD: - Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc. - GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thơm. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. ? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? ? Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì? - Y/c 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH: + Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? + Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm thấy có vị gì? - GV xịt nước hoa: Em ngửi thấy mùi gì ? + Đó có phải là mùi của không khí không? - GV giải thích: Vậy không khí có tính chất gì ? - GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút. - GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi - 2 HS trả lời, - HS lắng nghe. - HS cả lớp. - HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí. + Mắt em không nhìn ., không có vị. + Em ngửi thấy mùi thơm. + Đó không phải là . có trong không khí. - HS lắng nghe. - Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - HS hoạt động. - HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ. 164 NguyÔn Ngäc Dung [...]... - HS nghe gii thiu bi b) Hng dn thc hin phộp chia * Phộp chia 1944 : 162 (trng hp chia ht) - GV vit phộp chia, HS t tớnh v tớnh - HS lờn bng lm bi, lp lm bi vo - GV theo dừi HS lm bi, hng dn li nhỏp nh ni dung SGK - HS nờu cỏch tớnh ca mỡnh 167 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B Vy 1944 : 162 = 12 - Phộp chia 1944 : 162 l phộp chia ht hay phộp chia cú d ? - GV hng dn HS cỏch c lng thng... TP LM VN: I MC TIấU: LUYN TP GII THIU A PHNG 168 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B - Da vo bi c Kộo co, thut li c cỏc trũ chi ó gii thiu trong bi ; bit gii thiu mt trũ chi (hoc l hi) quờ hng mi ngi hỡnh dung c din bin v hot ng ni bt II K NNG SNG: KN: - Tỡm kim v x lớ thụng tin - Th hin s t tin - Giao tip III DNG DY HC: - Tranh minh ho trang 160 SGK ( phúng to nu cú iu kin ) - Tranh nh... cnh ca bn trờn bng nhau i cheo v kim tra bi ca nhau - GV nhn xột v cho im HS Bi 2 - GV gi 1 HS c bi - 1 HS nờu bi - Bi toỏn hi gỡ ? - Nu mi hp ng 160 gúi ko thỡ cn tt c bao nhiờu hp ? - Mun bit cn tt c bao nhiờu hp, loi - cú tt c bao nhiờu gúi ko mi hp 160 gúi ko ta cn bit gỡ trc ? - Thc hin phộp tớnh gỡ tớnh s gúi - phộp nhõn 120 x 24 ko? - GV yờu cu HS túm tt v gii bi toỏn - 1 HS lờn bng lm bi,... li cõu hi + Bu - ra - ti nụ cn moi bớ mt gỡ t lóo Ba - + Bu - ra - ti nụ cn bit kho bỏu õu ra - ha ? + Yờu cu HS c thm c bi, 1 HS hi 2 + c bi, trao i v tr li cõu hi nhúm trong lp tr li cõu hi v b sung 166 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B - GV kt lun nhm hiu bi + Chỳ bộ Bu - ra - ti nụ lm cỏch no buc + Chỳ ó chui vo .núi ra bớ mt lóo Ba - ra - ha phi núi ra bớ mt + Chỳ bộ g gp iu gỡ nguy... chớnh: + M u: Tờn a phng em, tờn l hi hay trũ chi + Ni dung, hỡnh thc trũ chi hay l hi: - Thi gian t chc Nhng vic t chc l hi hoc trũ chi - S tham gia ca mi ngi + Kt thỳc: Mi cỏc bn co dp v thm a phng 169 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B mỡnh b/ K trong nhúm : - HS k trong nhúm 2 HS - K trong nhúm + Cỏc em cn gii thiu rừ v quờ mỡnh õu? cú trũ chi, l hi gỡ? L hi ú ó li cho em nhng n... ta nờn lm gỡ ? 3 Cng c- dn dũ: - GV nhn xột tit hc - Dn HS v nh hc thuc mc Bn cn bit - HS c lp Th T ngy thỏng 12 nm 2010 TP C: TRONG QUN N " BA C BNG " 165 Nguyễn Ngọc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B I MC TIấU: 1 c thnh ting: - c ỳng cỏc ting, t khú hoc d ln do nh hng cỏc phng ng: Bu - ra - ti nụ, tooc - ti - la , u - rờ - ma, A - li - xa , A - di . lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II. KĨ NĂNG SỐNG : KN: - Xác định của giá trị. khí trong đời sống: bơm xe, . - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. Giáo dục HS BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ II. KĨ NĂNG SỐNG : GD: - Một

Ngày đăng: 20/10/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ HS cả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc  + Chia nhóm cho HS tập luyện. - L4- TUẦN 16 (CKTKN) KĨ NĂNG SỐNG
c ả lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc + Chia nhóm cho HS tập luyện (Trang 6)
- 3 HS lên bảng đặt câu. - HS lắng nghe. - L4- TUẦN 16 (CKTKN) KĨ NĂNG SỐNG
3 HS lên bảng đặt câu. - HS lắng nghe (Trang 8)
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   - Nêu tên trò chơi. - L4- TUẦN 16 (CKTKN) KĨ NĂNG SỐNG
t ập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi (Trang 19)
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi    - Gọi các nhóm trình bày. - L4- TUẦN 16 (CKTKN) KĨ NĂNG SỐNG
u cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi các nhóm trình bày (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w