Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
45,94 KB
Nội dung
NHỮNG GIẢI PHÁPKIẾNNGHỊ NHẰM ĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUỞCÔNGTYMAYTHĂNGLONGTRONGTHỜIGIANTỚI 1. Khả năng xuấtkhẩutrongthờigiantới 1.1. Khả năng về thị trường Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường trongthờigiantới sẽ tiếp tục được mở rộng về địa bàn và tăng về doanh số, trong đó tăng về doanh số vẫn chủ yếu do tăng từ thị trường Mỹ. Trongnhững năm tới Mỹ sẽ tăng hạn ngạch và dần tiến tới xoá bỏ hạn ngạch toàn diện. Thị trường Mỹ là thị trường trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam nói chung, của Côngty nói riêng, có kim ngạch nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD mỗi năm, bằng cả lượng hàng dệt may của Nhật và EU cộng lại. Xuấtkhẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ tăng nhanh vào những năm vừa qua, nhưng mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tiềm năng rất lớn của thị trường. Thị trường Mỹ cũng có nhu cầu rất đa dạng như đã phân tích, tạo ra cơ hội xuấtkhẩu lớn đối với Công ty. Theo kế hoạch dự báo sản xuất kinh doanh của Công ty, xuấtkhẩu vào thị trường Mỹ năm 2005 có thể đạt đến 72 triệu USD trị giá FOB, năm 2006 là 86 triệu USD. Số lượng mặt hàng xuất vào thị trường Mỹ cũng sẽ tăng lên theo hướng đa dạng hoá mặt hàng, tiếp cận những đoạn thị trường mới, đặc biệt chú ý vào một số mặt hàng không chịu hạn ngạch như quần áo thể thao, các mặt hàng ít chịu hạn chế thương mại hơn. EU gồm những nước công nghiệp phát triển và một số nước thành viên mới cũng có nền kinh tế tương đối phát triển, dân số đông, xu hướng thời trang phát triển. Tiềm năng của thị trường EU ngày càng lớn với việc EU mở rộng và sự thông thoáng trong việc giao thương giữa những thành viên trong khối. EU cũng sẽ giảm thuế, tăng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng như giảm các hàng rào phi thuế khác. Đó là xu hướng chung của hoạt động thương mại quốc tế. Hiện nay dân số EU khoảng 450 triệu người và có xu hướng tiếp tục tăng lên. Thu nhập bình quân đầu người ởnhững nước Côngty có hàng xuấtkhẩu sang tương đối cao, chi phi cho may mặc tương đối lớn. Những yếu tố đó cho thấy thị trường EU có tiềm năng rất to lớn, hoạt động xuấtkhẩutrongnhững năm qua của Côngty chưa tương xứng với tiềm năng cua thị trường. Thị trường Nhật Bản cũng là một thị trường đầy tiềm năng với dân số đông, thu nhập quốc dân cao và những điều kiện thuận lợi khác như không hạn chế quota, nằm ngay ở Đông Bắc Á, về văn hoá có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam. Chi phí của người Nhật dành cho mua sắm hàng may mặc cũng khá cao và đây cũng là nơi có thị trường thời trang rất phát triển. Tuy nhiên, qua phân tích ta thấy hoạt động xuấtkhẩu sang thị trường Nhật trongnhững năm qua có xu hướng giảm, chưa tương xứng với tiềm năng to lớn của thị trường. Hoạt động xuấtkhẩutrongthờigian qua cũng cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng được những lợi thế 1 1 của mình, chưa khắc phục được những khó khăn để tăng doanh số xuấtkhẩu sang thị trương Nhật. Bên cạnh đó, Côngty còn có hàng xuấtkhẩu sang các thị trường khác thuộc các nước như Trung Đông, châu Á, châu Úc, châu Mỹ La Tinh… và luôn có kế hoạch mở rộng những thị trường này. Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, việc phát triển các thị trường mới, tránh phụ thuộc vào một số ít thị trường luôn được sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty. Những thị trường mới có tiềm năng to lớn với dân số khá đông, sức mua lớn, nhu cầu sản phẩm phù hợp với năng lực sản xuất của Công ty. Tuy giá cả ởnhững thị trường này không được cao nhưng cơ hội phát triển rất lớn. Tuy nhiên, cạnh tranh có xu hướng ngày càng gay gắt giữa những nhà xuấtkhẩu vào Mỹ và EU với nhau và với những nhà sản xuất địa phương, bên cạnh đó Mỹ và EU sẽ đưa ra nhiều biện pháp để bảo vệ sản xuấttrong nước. Tiềm năng thị trường lớn thì cạnh tranh cũng sẽ gay gắt, điều đang nói là các nhà xuấtkhẩu hàng may mặc Việt Nam sẽ có thể kém lợi thế hơn trong năm 2005 khi Hiệp định dệt may của WTO (ATC) về rỡ bỏ quota và các hàng rào thương mại khác đối với hàng dệt may có hiệu lực toàn diện. Khi đó, CôngtymayThăngLong cũng như những nhà xuấtkhẩu Việt Nam sẽ phải đương đầu với nhiều khó khăn hơn trong việc xuấtkhẩu vào các thị trường trọng điểm. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong có thể vào cuối năm nay (2005) sẽ là một điều rất đáng mong đợi đối với những nhà xuấtkhẩu hàng may mặc Việt Nam vì sẽ tăng được lợi thế trong việc tiếp cận thị trường thế giới, giảm được những bất lợi, rào cản của các chính sách thương mại mà những nước nhập khẩu có thể đơn phương áp dụng. Là một trongnhững đơn vị đi đầu trong ngành may mặc cộng với năng lực sản xuất cao, CôngtymayThăngLong luôn được cung cấp hạn ngạch khá cao và đáp ứng được phần lớn những đơn hàng của khách hàng. Tuy nhiên, thị trường Mỹ có tiềm năng rất lớn nên việc thiếu quota xuấtkhẩu là điều thường xẩy ra ởnhững doanh nghiệp xuấtkhẩu hàng may mặc. Năm 2003 CôngtymayThăngLong đã phải đi vay quota để xuấtkhẩu sang Mỹ vì lượng quota được cấp không đủ. Về thị trường, Côngty chủ yếu vẫn tập trung vào thị trường Mỹ, coi đó là thị trường trọng điểm. Bên cạnh đó Côngty sẽ đầu tư đúng mức cho công tác marketing, cho các hoạt động xâm nhập những thị trường mới, đặc biệt là những thị trường phi hạn ngạch. Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005, Côngty chủ trương tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm ở các thị trường rộng lớn châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh. Đó là chủ trương mở rộng quy mô thị trường vào những thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng. Một cách chung nhất có thể nhận thấy tiềm năng về thị trường xuấtkhẩu của Côngtytrongthờigiantới là rất lớn. Tuy nhiên, việc xuấtkhẩu sang các thị trường tiềm năng đó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố. Sự 2 2 thnh cụng ph thuc vo vic doanh nghip tn dng nhng li th, khc phc nhng khú khn th no. 1.2. Nng lc ca Cụng ty Cụng tymay Thng Long l n v cú nng lc sn xut c ỏnh giỏ khỏ cao so vi nhng doanh nghip sn xut hng may mc Vit Nam. Hin nay, Cụng ty cú 6 xớ nghip thc hin sn xut sn phm v 1 xớ nghip ph tr chuyờn thc hin cụng vic duy tu, bo dng mỏy múc. Con s 6 xớ nghip sn xut khụng phi l ln, nhng quy mụ tng xớ nghip trong Cụng ty rt ln, c u t mỏy múc, thit b ng b v hin i. 3 trong 6 xớ nghip sn xut t ti tr s 250 Minh Khai v 3 xớ nghip khỏc l xớ nghip Nam Hi Nam nh, xớ nghip Ho Lc H Tõy, xớ nghip H Nam H Nam. Nng lc Cụng tytrong nhng nm gn õy luụn c tng cng bng vic u t xõy dng nhiu cụng trỡnh kt cu h tng, mua sm mỏy múc thit b m rng xớ nghip. Gn õy, Cụng tyó u t xõy dng cụng trỡnh kho ngoi quan Hi Phũng phc v cụng tỏc xut khu hng hoỏ ca Cụng ty v thc hin hot ng kinh doanh kho ngoi quan. Bờn cnh ú, Cụng ty luụn ch ng hp tỏc, liờn kt vi cỏc doanh nghip trong v ngoi nc nhm tng kh nng sn xut, i mi, ci tin mỏy múc thit b m in hỡnh l hp tỏc vi hóng WINMAX ca Hng Kụng. Bng 21: Sn phm sn xut ch yu qua nhng nm gn õy Sn phm n v tớnh Sn lng thc t 2001 2002 2003 2004 S mi quy chun 1000 c 5143 6319 7627 9254 Tng sn phm SX nt 3670 4065 5390 6713 o Jacket nt 414 443 502 589 o Sơ mi nt 818 533 937 878 o bò nt 99 Quần âu nt 546 798 1955 2517 Quần bò nt 162 189 Q/A dệt kim nt 1494 1257 1902 2326 Q/A khác nt 137 845 94 402 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờngCôngtymayThăngLong Theo tài liệu về đầu t của Công ty, năm 2003 Côngty thực hiện đầu t cho xí nghiệp may Nam Hải (Thành phố Nam Định) thêm 9 chuyền quần, đa tổng số chuyền quần lên 14. Năng lực sản xuất của xí nghiệp may Nam Hải đến năm 2004 là 1.106.495 sản phẩm/năm. Xí nghiệp may Hà Nam năm 2003 cũng đợc đầu t thêm 30 tỷ VNĐ cho việc tăng thêm 8 chuyền quần, 1 xởng giặt có công suất 1 triệu sản phẩm/năm, 1 xởng cắt 2,5 triệu sản phẩm/năm. Sang năm 2004 xí nghiệp may Hà Nam lại đợc đầu t thêm 30 tỷ VNĐ cho việc tăng thêm 8 chuyền quần, 1 xởng giặt 3 triệu sản phẩm/năm. Việc đầu t thêm đã thu hút 3 3 thêm 528 lao động. Tổng sản phẩm sản xuất của xí nghiệp may Hà Nam năm 2004 là 1.576.893 sản phẩm/năm. Xí nghiệp may Hoà Lạc đợc đầu t thêm 6 chuyền may quần và 6 chuyền dệt kim vào tháng 5 năm 2003, thu hút thêm 504 lao động và đa năng lực sản xuất của xí nghiệp may Hoà Lạc lên 360.602 sản phẩm quần và 1.081.806 sản phẩm dệt kim năm 2003. Nói chung, năng lực sản xuất của Côngtytrongnhững năm gần đây luôn đợc đầu t nâng cao, có khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn của khách hàng. Về hoạt động nghiên cứu thị trờng, phải thừa nhận năng lực nghiên cứu thị trờng của Côngty còn nhiều yếu kém, lực lợng làm công tác thị trờng vừa yếu, vừa thiếu, phần lớn những hợp đồng xuấtkhẩu là do khách hàng tìm đến ký kết. Việc thực hiện chủ động nghiên cứu thị trờng, phát triển thị trờng dù trongnhững kế hoạch sản xuất kinh doanh luôn đợc đề ra nhng nói chung vẫn cha đạt đợc kết quả cao trong thực tế. Đó là tồn tại rất lớn của Côngty đòi hỏi phải khắc phục trongthờigiantới để mở rộng thị trờng, tăng doanh số tiêu thụ. Thực trạng năng lực thiết kế sản phẩm của Côngty cũng gặp rất nhiều khó khăn. Côngty có một xởng thời trang chuyên thực hiện thiết kế mẫu mã, tuy nhiên hoạt động của xởng này rất không hiệu quả. Trongnhững năm qua số lợng sản phẩm mới đợc đa ra rất ít, cha có sản phẩm nào độc đáo, tạo ra sự khác biệt đa lại doanh thu và lợi nhuận cao. Năng lực thiết kế mẫu mã và nghiên cứu thị trờng còn nhiều hạn chế đa đến việc phần lớn hợp đồng xuấtkhẩu của Côngty là gia công, việc xuấtkhẩu theo hình thức bán đứt chiếm tỷtrọng không đáng kể. Tuy nhiên, Côngty đã đa ra những phơng hớng nhằmgiải quyết những tồn tại đó nhằm hớng hoạt động xuấtkhẩu của Côngty tăng trởng theo hớng tích cực. Với những cố gắng nhằm nâng cao năng lực sản xuất, khả năng sản xuất của Côngtytrongthờigiantới sẽ tăng cao, đủ khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn. Theo những dự đoán của Công ty, năng lực xuấtkhẩu của Côngty sang riêng thị trờng Mỹ năm 2005 là 72.000.000 USD theo trị giá FOB, năm 2005 là 86.000.000 USD. 1.3. Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc Chủ trơng mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nớc đã đợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 cho đến nay, chủ trơng đó cũng đã đợc cụ thể hoá thành luật, cũng nh các văn bản dới luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngoại thơng. Bằng những hoạt động cụ thể, các cơ quan có liên quan của Chính phủ đã rất nỗ lực để tạo ra những cơ sở thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc. Những hoạt động nh cung cấp thông tin về thị trờng, t vấn, trợ giúp về quảng cáo, xây dựng, quảng bá và bảo vệ thơng hiệu Gần đây, Chính phủ đã có chủ tr ơng xây dựng thơng hiệu quốc gia và cho phép các doanh nghiệp có hàng hoá đạt tiêu chuẩn cao có thể sử dụng thơng hiệu quốc gia. Chính phủ cũng có nhiều chơng trình trợ giúp doanh nghiệp trong viêc xây dựng thơng hiệu cũng nh bảo vệ thơng hiệu của mình. 4 4 Có thể nói chủ trơng, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn nhất quán, tạo ra cơ sở chắc chắn cho hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, xuấtkhẩu hàng may mặc nói riêng. Đó là cơ sở rất thuận lợi cho Côngtytrong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu. 2. Nhng gii phỏp kin ngh nhm thỳc y xut khu Trờn c s nghiờn cu tỡnh hỡnh xut khu sn phm cng nh nhng yu t nh hng n hot ng xut khu ca Cụng tymay Thng Longtrong thi gian qua, em xin c nờu ra mt s gii phỏp nhm thỳc y xut khu Cụng tymay Thng long. Theo em, hot ng xut khu trong thi gian ti tng lờn c v s lng v cht lng, Cụng ty cn phi thc hin ng b cỏc gii phỏp sau: 2.1. Tp trung vo cỏc th trng trng im v phỏt trin th trng mi Cụng ty cn tp trung vo cỏc th trng M, EU v Nht, coi ú l nhng th trng trng im, tp trung mi ngun lc tng doanh s xut khu vo cỏc th trng ny. Bờn cnh ú, Cụng ty cn phỏt trin cỏc th trng khỏc nh cỏc th trng chõu , chõu Phi, chõu M La Tinh, c bit l nhng th trng phi hn ngch. Nh ó bit, Cụng tymay Thng Long hin xut khu sn phm sang khong 40 quc gia trờn th gii. Trong s ú cú nhng th trng chim t trng a s, cú nhng th trng li chim mt t l khụng ỏng k. m bo mc cao trong kim ngch xut khu thỡ cn phi c bit chỳ ý n nhng th trng trng im. Hin nay, M l th trng ln nht vi kim ngch xut khu hng nm chim khong 80% tng kim ngch xut khu ca Cụng ty. Th trng M trong nhng nm va qua li cho thy cú du hiu tng trng nhanh v n nh, bt chp nhng khú khn v mụi trng cnh tranh, chớnh sỏch bo h ca M. Hng xut sang M cng rt a dng v chng loi sn phm. Thc t trong nhng bỏo cỏo hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng tytrong nhng nm qua u khng nh th trng M l th trng sng cũn i vi Cụng ty. Mc tng trng nhanh v n nh ca doanh s xut sang th trng M cho thy õy l th trng rt ln v ú Cụng ty tn dng c tt nht nhng li th cnh tranh ca mỡnh. Trc mt, Cụng ty cn tp trung vo cỏc vựng min xut khu truyn thng ca Cụng ty th trng M v m rng phm vi xut khu sang cỏc vựng, min mi. Trong cỏc vựng min ca M, cn c bit chỳ ý n min Nam. Min Nam l min cú cụng nghip phỏt trin, nhng thnh ph hin i. Dõn c thuc vựng ny cú nhu cu p núi chung. Hn na, qua phõn tớch s liu cỏc nm va qua cho thy min Nam chim t trng cao trong tng s kim ngch xut khu vo th trng M, ti 1.500.000 sn phm trờn tng s 4.000.000 sn phm. 5 5 Cần tập trung nghiên cứu thị trường sâu hơn, tìm kiếm những khách hàng mới và chuyển đổi hình thức xuấtkhẩu từ hình thức gia công sang hình thức bán đứt. Năm 2003 cho thấy những khó khăn đối với hoạt động xuấtkhẩu hàng dệt may nói chung vào thị trường Mỹ. Mỹ chính thức áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam, năm 2003 là 1,7 tỷ USD. Điều đó hạn chế rất lớn đến hoạt động xuấtkhẩu của toàn ngành nói chung, của Côngty nói riêng. Bất chấp những khó khăn đó, trị giá FOB của Côngtyxuất sang thị trường Mỹ vẫn tăng cao so với năm 2003, từ 40.000.000 USD lên 60.216.209 USD. Điều đó cho thấy những cố gắng rất lớn của Côngty đối với thị trường Mỹ. Đối với thị trường Mỹ cần đặc biệt chú ý đến sản phẩm dệt kim, jacket và mặt hàng quần các loại. Đây là những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực, chiếm tỷtrọng cao trong doanh số xuấtkhẩu sang Mỹ của Công ty. Với thị trường EU, cần đặc biệt chú ý đến thị trường Đức. Thị trường Đức trongnhững năm vừa qua luôn là thị trường trọng điểm của Côngtyở EU. Mặc dù thị trường EU không ổn định và có nhiều dấu hiệu sụt giảm trongnhững năm gần đâynhưng Đức luôn là thị trường chiếm tỷtrọng cao trong tổng số. Nghiên cứu tình hình xuấtkhẩu sang EU cho thấy việc sụt giảm mức xuất sang thị trường EU có nhiều nguyên nhân, song có một nguyên nhân chủ yếu là sự sụt giảm của thị trường Đức kéo theo sự sụt giảm chung của thị trường EU. Thị trường Đức trongnhững năm qua cho thấy có nhiều dấu hiệu sụt giảm và không ổn định, điều đó đã tác động lớn và tiêu cực đến hoạt động xuấtkhẩu sang EU nói chung. Ngoài ra, Côngty cần tập trung vào các thị trường mà Côngty đã có hàng xuấtkhẩu sang như Pháp, Hà Lan, Đan Mach, Séc, Ytalia… Bên cạnh việc chú ý đến thị trường truyền thống, Côngty cần có những kế hoạch cụ thể nhằm mở rộng thị trường sang các nước thành viên khác của EU, đặc biệt là những nước thành viên mới của EU, thực hiện nghiên cứu thị trường để lấy lại các bạn hàng cũ ở Đông Âu, giữ ổn định các bạn hàng, tạo lập những mối quan hệ tin tường lẫn nhau. Với thị trường Nhật, Côngty cần chú ý nghiên cứu thị trường sâu hơn, tìm ra những đoạn thị trường mà Côngty có thuận lợi để tập trung vào những đoạn thị trường đó. Thị trường Nhật cũng là một thị trường quan trọng của Côngty với mức doanh số bán ra hàng năm khá cao. Tuy nhiên, hoạt động xuấtkhẩu sang thị trường Nhật Bản cũng không ổn định qua các năm, có năm tăng lên, có năm giảm đi. Tiềm năng xuất sang thị trường Nhật Bản đã được khẳng định là rất lớn với thị trường mở cửa, không hạn chế quota, ít có những hàng rào như những thị trường khác. Thị trường Nhật được ngành dệt may Việt Nam đánh giá là thị trường lớn thứ ba sau Mỹ và EU. Trong tương lai, việc xuất sang thị trường Nhật sẽ có 6 6 nhưng bước tiến mới nhờ sự ngày càng thông thoáng của chính sách kinh tế đối ngoại giữa hai nước. Việc xuấtkhẩu sang thị trường Nhật của Côngty không ổn định qua các năm cho thấy sự chưa đầu tư đúng mức đối với thị trường Nhật. Trongthờigiantới cần đầu tư nghiên cứu thị trương Nhật hơn nữa nhằm đưa xuấtkhẩu sang thị trường Nhật tương xứng với tiềm năng của nó. Song song với các thị trường trọng điểm, Côngty cần đánh giá đúng mức cơ hội của những thị trường khác như châu Phi, châu Mỹ La Tinh, phần lớn các nước châu Á khác mà Côngty chưa có hàng xuất sang. Đây là những quốc gia có nền kinh tế nói chung chưa phát triển bằng những quốc gia như Mỹ, EU, Nhật, nhưngđây cũng là phần thị trường rất tiềm năng mà Côngty không thể bỏ qua. 2.2. Đẩymạnhcông tác nghiên cứu thị trường Côngty cần tổ chức một bộ phận chuyên trách công việc nghiên cứu thị trường, củng cố phòng Kế hoạch - thị trường. Hiện nay, có thể nói lực lượng nghiên cứu thị trường của Côngty chưa rõ ràng, phần lớn cán bộ trong phòng kế hoạch – thị trường đều chỉ thực hiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất để đáp ứng đơn hàng của khách đặt hàng và thực hiện các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu. Cán bộ chuyên trách nghiên cứu thị trường của Côngty vừa yếu, vừa thiếu nếu không muốn nói là hầu như không có. Vì đặc điểm ngày càng quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm, em xin mạnh dạn đề xuất ý kiến tách phòng Kế hoạch sản xuất riêng, phòng Thị trường riêng. Nghiên cứu thị trường là công việc đặc biệt quan trọng đối với các mặt hàng may mặc do đặc điểm của nhóm hàng này rất nhạy cảm, yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội, truyền thống văn hoá, xu hướng thời trang… Đối với CôngtymayThăngLong nó càng trở nên quan trọng vì Côngty tham gia xuấtkhẩu và kinh doanh quốc tế rất rộng, thị trường thuộc tất cả các châu lục trên thế giới. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu thị trường của Côngty chưa được coi trọng đúng mức. Doanh thu hàng năm chủ yếu do hoạt động gia công đem lại. Côngty cần tìm hiểu những thông tin về luật pháp, văn hoá xã hội, phong tục tập quán, thị hiếu của người tiêu dùng. Nắm bắt được những thông tin về thị trường thì mới có những quyết sách đúng đắn, đưa ra chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh thích hợp. Một trongnhững kết quả ít ỏi của Công tác nghiên cứu thị trường của Côngty mới đây chỉ ra những đặc điểm cơ bản của một số thị trường quan trọng: Bảng 22: Đặc điểm các thị trường Thị trường Màu sắc Kiểu dáng Chất lượng Giá cả 7 7 Mỹ Nổi bật Tiện lợi 7/10 Cao EU Đa dạng Lịch sự 6/10 Trung bình Nhật Nhã nhặn Nghiêm túc 6/10 Trung bình Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường – CôngtymayThăngLong Với thị trường Mỹ cần nghiên cứu kỹ do có nhiều nguyên nhân gây nên tính đa dạng của thị trường này. Nước Mỹ với tên gọi Hợp chủng quốc, là nơi tập trung của nhiều người từ nhiều châu lục, nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới với sự đa dạng về màu da, tôn giáo… Những người di cư đến đây cũng mang theo cả phong tục tập quán của họ, điều này kéo theo sự đa dạng trong cách ăn mặc của người Mỹ. Là một quốc gia công nghiệp phát triển từ rất sớm nên người Mỹ rất năng động, làm việc với cường độ cao. Họ không có suy nghĩ coi nghề nghiệp nào đó của mình là vĩnh viễn như người Nhật mà thường thay đổi nghề nghiệp. Sống trong điều kiện như vậy nên họ thường ưa thích sử dụng những sản phẩm đáp ứng yêu cầu nhanh như đồ ăn nhanh, ăn mặc đơn giản, gọn nhẹ, tiện lợi chứ không quá cầu kỳ về kiểu cách. Mục đích của họ là tiết kiệm thờigian cho công việc của mình. Gam màu yêu thích của người Mỹ là những gam màu nổi bật, đặc biệt là ở độ tuổi thanh thiếu niên. Vì thế đối với những sản phẩm cho đối tượng này Côngty cần đặc biệt chú ý đến màu sắc của sản phẩm. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là những xu hướng chính của thị trường Mỹ. Trên thị trường Mỹ cũng được chia ra thành các vùng khác nhau với những đặc điểm riêng của từng vùng. Việc nghiên cứu kỹ những đặc điểm của từng vùng và sản xuấtnhững sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của họ là rất cần thiết. Một đặc điểm của thị trường Mỹ là sự phân hóa giàu nghèo diễn ra nhanh và sâu sắc cùng với sự phát triển của nền kinh tế Mỹ trước kia. Tuỳ theo những nhóm khách hàng mà sản phẩm hướng vào cần có những chính sách đúng đắn. Nước Mỹ tuy được coi là nước giàu nhất thế giới, nhưng thực tế phần đông dân số Mỹ thuộc tầng lớp trung lưu và thu nhập thấp tương đối so với giá cả và mức sống trung bình của xã hội Mỹ. Theo số liệu năm 2000, chỉ 1% dân số cực kỳ giàu có khống chế đến hơn 40% tài sản quốc gia, khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ngày càng gia tăng. Vì thế, trongthờigiantớiCôngty cần tăng cường nghiên cứu thị trường của những khách hàng trung lưu và thu nhập thấp vì những sản phẩm của Côngty chủ yếu đáp ứng những khách hàng thuộc tầng lớp này. Đối với thị trường EU, một đặc điểm nổi bật đó là yêu cầu về tính lịch sự của sản phẩm. Người ta thường nói có sự sung đột về văn hoá giữa châu Âu và Mỹ, đặc biệt giữa Mỹ và Pháp. Điều đó còn cần phải nghiên cứu nhiều, nhưng châu Âu có thờigian dài phát triển, có bề dày lịch sử và nhiều truyền thống được coi là niềm tự hào của họ thì Mỹ mới có vài trăm năm hình thành và phát triển tư bản chủ nghĩa. Thị trường EU cũng đòi hỏi chất lượng cao tương đối, giá cả cũng ở mức trung bình nhưng màu sắc thì phải đa dạng và thể hiện được tính lịch sư. Trong khi đó, thị trường Nhật đòi hỏi sản phẩm phải thể hiện tính nghiêm 8 8 túc khi người ta sử dụng sản phẩm. Màu sắc người Nhật đòi hỏi phải nhã nhặn, không quá nổi bật. Chất lượng cũng được xem là ở mức trung bình. Việc nghiên cứu thị trường cần đặc biệt chú ý đến những thị trường mới, thị trường phi hạn ngạch. Hiện nay, xuấtkhẩu của Côngty chủ yếu là thị trường Mỹ trong khi thị trường Mỹ áp dụng hạn ngạch rất chặt đối với sản phẩm may mặc của Việt Nam. Thực ra còn rất nhiều thị trường tiềm năng chưa được chú ý đúng mức như thị trường châu Phi, châu Mỹ La Tinh, các thị trường châu Á. Chính vì vậy, trongcông tác nghiên cứu thị trường Côngty cần quan tâm hơn nữa đến những thị trường mới nhằm đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, tránh sự lệ thuộc lớn vào một thị trường. 2.3. Đầu tư nâng cao trình độ thiết kế mẫu mã Côngty cần nâng cao khả năng thiết kế mẫu mã sản phẩm bằng việc đầu tư con người, máy móc thiết bị và tạo ra cơ chế thuận lợi để bộ phận thiết kế mẫu mã hoạt động. Đi đôi với việc đầu tư vào xưởng thời trang, Côngty cần định hướng vào việc việc thiết kế sản phẩm theo trào lưu mốt, theo xu hướng phát triển của thị trường mốt. Cần tạo ra sự liên kết với các trung tâm thời trang, câu lạc bộ thời trang, các trường đại học, trung tâm đào tạo đội ngũ làm công tác thiết kế và kết hợp với các tạp chí thời trang trong việc quảng bá sản phẩm mới cũng như quảng bá thương hiệu. Việc xây dựng đội ngũ thiết kế là rất cần thiết hiện nay, cần phải thực hiện các hoạt động nhằm phát hiện, tuyển dụng thậm chí lôi kéo những người thiết kế giỏi của những đơn vị khác nếu xét thấy cần thiết và có thể. Nếu xét thuần tuý trên góc đội kinh tế, giảipháp đó hoàn toàn có thể chấp nhập được. Hiện Côngty có một xưởng thời trang dưới sự quản lý trực tiếp của Phó giám đốc điều hành kỹ thuật. Tuy nhiên, hoạt động thực tế của xưởng thời trang còn nhiều hạn chế. Lực lượng chuyên làm công tác thiết kế vừa thiếu, vừa yếu, thường phải kiêm nhiệm nhữngcông việc khác. Công tác thiết kế sản phẩm mới ởCôngty hiện nay rất cầm chừng, chưa được sự đầu tư đúng mức. Yêu cầu đổi mới mẫu mã liên tục được thể hiện cụ thể qua ngành may mặc. Mẫu mã được cho là đem lại một phần giá trị gia tăng tương đối lớn cho sản phẩm, và quyết định việc tiêu thụ của sản phẩm. Chính vì vậy thiết kế mẫu mã sản phẩm là một yêu cầu quan trọng đối với những doanh nghiệp may mặc nói chung. Tuy nhiên, khách quan mà đánh giá thì khả năng thiết kế mẫu mã của Côngty còn nhiều hạn chế, phần lớn những sản phẩm bán ra thị trường đều ít có cải tiến mẫu mã, hoặc có thì cũng theo yêu cầu của khách hàng. Thực tế đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân chủ yếu đó là trongnhững năm vừa qua hoạt động xuấtkhẩu của Côngty chủ yếu là hoạt động gia công, Côngty thường không phải thiết kế mẫu mã hoặc không có điều kiện thiết kế. 9 9 Giảipháp nâng cao khả năng thiết kế mẫu mã đòi hỏi Côngty phải có một đội ngũ cán bộ thiết kế chính quy, có chuyên môn cao, có tầm nhìn phù hợp với xu hướng thời trang quốc tế và thường xuyên được cập nhật, bám sát xu hướng thời trang trong việc thiết kế mẫu mã sản phẩm. TrongthờigiantớiCôngty có thể hợp tác với các câu lạc bộ thời trang, trung tâm thiết kế, các trường đại học đào tạo về thời trang, phối hợp tổ chức các cuộc thi thời trang nhằm phát hiện những ý tưởng và tuyển dụng những người có khả năng thiết kế. Về lâu dài, Côngty cần có chiến lược phát triển khả năng thiết kế thời trang, hình thành đội ngũ đủ năng lực theo kịp với những thay đổi thường xuyên của nhu cầu thời trang thế giới. Nhữnggiảipháp cụ thể như đầu tư bồi dưỡng đội ngũ hiện có, tìm cách phát hiện những tài năng trẻ từ những trường đại học, đầu từ tài trợ những đối tượng thật sự có tài, liên kết với những hãng thời trang có tên tuổi trên thị trường thế giới hoặc thậm chí lôi kéo những nhà thiết kế giỏi của những đối thủ cạnh tranh… Hoạt động thiết kế mẫu mã sản phẩm là một hoạt động quan trọng vào bậc nhất của những doanh nghiệp trong ngành may măc. Trước xu hướng thị trường thay đổi nhanh chóng, việc không nắm bắt được xu hương đó đồng nghĩa với việc sản phẩm sản xuất ra không thể bán được. Trong điều kiện hiện nay, nhu cầu may mặc hướng về đẹp, hợp mốt chứ ít hoặc không hướng về bền. Chính vì vậy việc sản phẩm có bán được hay không là nhờ phần lớn ởkhâu thiết kế. 2.4. Đa dạng hoá sản phẩm xuấtkhẩuCôngty cần tập trung vào các sản phẩm truyền thống, chú ý đến những sản phẩm được yêu thích tương ứng với những thị trường. Bên cạnh đó, Côngty cần nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mới nhằm đa dạng hoá sản phẩm tiêu thụ, tăng doanh thu và giảm rủi ro. Với thị trường Mỹ cần chú ý đến sản phẩm như jacket, quần các loại và hàng dệt kim trong khi ở thị trường EU cần chú ý đến sản phẩm sơ mi và quần các loại. Thị trường Nhật Côngty cần đặc biệt chú ý đến mặt hàng quần các loại. Bên cạnh đó, việc đa dạng hoá sản phẩm cần đạt đến là nghiên cứu, đưa ra thị trường những sản phẩm mới, những sản phẩm có nhiều lợi thế và ít chịu sự cạnh tranh hay cản trở của chính sách thương mại đối với hàng may mặc ởnhững nước xuấtkhẩu như sản phẩm quần áo thể thao. Đa dạng hoá sản phẩm là một biện pháp mà nhiều tập đoàn kinh tế lớn áp dụng như là một giảiphápnhằm đối phó với những thay đổi nhanh chóng của thị trường ngày nay. Trong ngành may mặc, yêu cầu không những phải đa dạng hoá sản phẩm mà còn phải thường xuyên cập nhật những thay đổi của nhu cầu, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu mới, thay đổi mẫu mã, hình thành sản phẩm mới cho phù hợp với xu hướng thời trang… Hiện nay sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu của Côngty là jacket và áo khoác các loại, quần các loại, sơ mi và áo các loại, hàng dệt kim và một số sản phẩm khác. Những mặt hàng 10 10 [...]... cũng như những tồn tại trong hoạt động xuấtkhẩu của Côngty Để phát huy những thành tựu, hạn chế những khó khăn nhằm tăng khả năng xuấtkhẩutrongthờigian tới, trong phần cuối báo cáo em đã mạnh dạn đề xuất một số ý kiến tạm gọi là giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu của CôngtyNhững giải pháp được đưa ra trên cơ sở phân tích tình hình xuấtkhẩutronggiai đoạn vừa qua của Công ty, những thành... quyền xuấtkhẩu của những doanh nghiệp khác nếu thấy cần thiết và có lợi Đôi khi, cần thực hiện mọi biện pháp nếu thấy có thể và có lợi Trên đây là những giải pháp cơ bản nhằm tăng khả năng xuấtkhẩu của CôngtymayThăngLongtrongthờigiantớiNhững giải pháp này không hoàn toàn hướng vào việc tăng trị giá FOB xuấtkhẩutrong ngắn hạn mà hướng vào việc nâng cao chất lượng hoạt động xuấtkhẩu trong. .. cũng có những khó khăn lớn mà không phải trong một thờigian ngắn có thể giải quyết được Hoạt động xuấtkhẩu của CôngtymayThăngLong luôn tăng trưởng, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nó Trong báo cáo này, sau khi nêu ra một số vấn đề lý luận về xuấtkhẩu em đã phân tích tình hình xuấtkhẩu của CôngtymayThăngLong đối với thị trường Mỹ trong một số năm qua, qua đó thấy được những thành... nước phân phối, Côngty cần chứng tỏ được khả năng sản xuất, năng lực ký kết hợp đồng của mình TrongthờigiantớiCôngty cần đầu tư máy móc thiết bị, mở rộng năng lực sản xuất, mở rộng bạn hàng nhằm tăng khả năng ký kết các hợp đồng Quy định mới cho phép các doanh nghiệp có thể mua bán giấy phép xuấtkhẩu nếu không sử dụng hết vào năm nay Trong trường hợp nếu hết quyền xuấtkhẩuCôngty có thể vay,... thành tựu và tồn tại trong hoạt động xuấtkhẩu cũng như xu hướng thị trường thế giới Sau một thờigian nghiên cứu vấn đề xuấtkhẩu của Công ty, kết lợp lý thuyết đã học cùng những số liệu thực tế em đã có cơ hội hiểu sâu hơn về ngành may mặc nói chung, hoạt 16 16 động sản xuất kinh doanh hướng ra xuấtkhẩu của Côngty nói riêng Đây là nhữngkiến thức vô cùng quý báu Do trình độ và thờigian thực tập, nghiên... quá muộn Vì vậy, Côngty cần tiến hành các hoạt động đăng ký thương hiệu trên các thị trường Côngtyxuấtkhẩu hàng hoá Như vậy, sử dụng các hình thức quảng cáo đối với CôngtymayThăngLong cần linh hoạt, trong đó cần đặc biệt chú ý tới các hình thức như thông qua các hoạt động biểu diễn thời trang, các tạp chí thời trang, thông qua hoạt động tài trợ, thông qua mạng Internet Đối với những khách hàng... lợi thế của những sản phẩm truyền thống cũng không phải là hướng đi lâu dài Theo nghiên cứu, các mặt hàng phục vụ thể thao thường chịu mức hạn ngạch thấp, đối với một số thị trường còn không phải chịu áp dụng hạn ngạch Nếu Côngty sản xuất và xuấtkhẩu được những mặt hàng này thì chắc chắn đây sẽ là những lợi thế mới của CôngtyTrongthờigian vừa qua, mặc dù Côngty cũng đã đưa vào sản xuất sản phẩm... được nhiều công việc như nghiên cứu thị trường, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác xuấtkhẩu hàng hoá… Hiện nay, Côngty chủ yếu là thực hiện gia công theo đơn đặt hàng thuê gia công của khách hàng, việc xuấtkhẩu theo hình thức bán đứt còn rất hạn chế Điều đó giải thích tại sao kim ngạch xuấtkhẩu theo trị giá FOB thì rất lớn trong khi doanh thu gia công và doanh... tranh của Côngty Đổi mới công nghệ không chỉ đổi mới máy móc thiết bị mà còn đổi mới nhận thức, kỹ năng và phương pháp sản xuất Việc đổi mới công nghệ phải dựa trên nhu cầu thị hiếu về sản phẩm và phải có kế hoạch đầu tư cho từng giai đoạn cụ thể Trongnhững trường hợp có lợi, Côngty cần liên kết với những hãng may mặc có uy tín và quy mô trên thị trường nhằm khai thác yếu tố công nghệ sản xuất như... là một yêu cầu thường xuyên đối với Côngty Hiện nay, tuy đã áp dụng thành công tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 phiên bản 2000 nhưng mặt hàng của Côngtyxuất sang các thị trường chủ yếu mới chỉ là những mặt hàng có phẩm cấp trung bình và thấp TrongthờigiantớiCôngty cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa bằng cách hoàn thiện các khâu sản xuất, đầu tư máy móc đồng bộ theo dây . NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Khả năng xuất khẩu trong thời gian tới 1.1 pháp nếu thấy có thể và có lợi. Trên đây là những giải pháp cơ bản nhằm tăng khả năng xuất khẩu của Công ty may Thăng Long trong thời gian tới. Những giải