THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

45 544 1
THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CỦNG CỐ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô CỦA CHI NHÁNH NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TRƯỜNG HẢI 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Nội công ty cổ phần Ôtô Trường Hải Bảng số 10: Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của chi nhánh ( 2003 – 2007) Đơn vị: 1000.000 đ Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng doanh thu 150.000 185.000 200.000 230.000 300.000 Lợi nhuận trước thuế 200 350 4.000 6.000 15.000 Lợi nhuận sau thuế 144 252 4.000 4.320 15.000 Thu nhập bình quân/người/tháng 1,3 1,5 2 2,3 2,5 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 0,00576 0,0084 0,00001 0,102 0,278 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 0,00096 0,00132 0,00002 0,0188 0.05 Nguồn: Phòng kế toán Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh ta thấy doanh thu của chi nhánh tăng qua các năm từ năm 2003-2007. Năm 2003 chỉ là 150 tỷ thì năm 2004 là 185 tỷ đồng tức là tăng khoảng 1.23 lần, năm 2005 doanh thu của công ty đạt 200 tỷ tăng 1,08 lần so với năm 2004, năm 2006 doanh thu đạt 230 tỷ tăng 1,15 lần so với năm 2005, doanh thu năm 2007 đạt 300 tỷ tăng 1,30 lần so với năm 2006, tăng gấp đôi so với năm 2003. Như vậy doanh thu năm 2007 tăng mạnh là do chi nhánh tiêu thụ được 2000 xe năm 2007, đây là năm bùng nổ thị trường xe tải, lượng cung không đáp ứng đủ nhu cầu, cuối năm 2007 chi nhánh đã không đủ xe cung cấp cho khách hàng phải ký hợp đồng nhưng hàng thì đầu năm 2008 mới giao được cho khách hàng. Lợi nhuận cũng tăng qua các năm: năm 2004 lợi nhuận là 350 triệu tăng 1,75 lần so với năm 2003(200 triệu), năm 2006 lợi nhuận là 600 triệu tăng 3 lần so với năm 2003, đây là tỷ lệ cao, năm 2007 lợi nhuận là 15 tỷ tăng 2,5 lần so với năm 2006, đây là năm thu được lợi nhuận cao do tiêu thụ được số lượng lớn xe tải. Năm 2007 công ty chuyển sang công ty cổ phần nên công ty cũng như chi nhánh được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp. Như vậy tình hình tài chính của chi nhánh là tương đối tốt đặc biệt là năm 2007 doanh thu lợi nhuận tăng cao so với các năm trước đó, với sự phát triển này chi nhánh sẽ hoàn thành nhiệm vụ mà công ty giao đưa chi nhánh ngày càng phát triển hơn. Với những việc đầu tư quản lý hiệu quả trong kinh doanh trong những năm qua, doanh số bán hàng của công ty ôtô Trường Hải liên tục tăng trên 30% mỗi năm. Trong năm 2006 công ty đã bán ra thị trường hơn 5400 xe tải, xe khách các loại, chiếm 40 % thị phần xe tải của thị phần ôtô Việt Nam đứng thứ 2 về doanh số bán hàng trong hiệp hội sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA). Giải quyết tạo công an việc làm cho hơn 1,700 lao động là cán bộ chủ chốt, công nhân viên, thợ lành nghề với thu nhập bình quân là 4,5 triệu đồng/tháng. Ngoài ra công ty còn các chính sách khuyến khích chăm lo đời sống cho người lao động, hỗ trợ kịp thời các trường hợp khó khăn, thưởng 3 tháng lương/người/năm…Công ty cũng đã tham gia vào các hoạt động xã hội một cách tích cực như: Ủng hộ đồng bào lũ lụt, chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình thương, xây dựng trường học, giúp đỡ trẻ em khuyết tật điều kiện đến trường các hoạt động phúc lợi khác. Với những thành quả trên, tập thể công ty cũng như cá nhân Tổng Giám Đốc đã nhận được nhiều giải thưởng cao quý do lãnh đạo nhà nước, chính phủ các hiệp hội uy tín chất lượng, Giải thưởng Sao vàng đất Việt, Bằng khen của thủ tướng chính phủ, Doanh nhân Việt Nam xuất sắc. 2.2 Kết quả củng cố mở rộng thị trường tiêu thụ ôtô chi nhánh Nội 2.2.1 Giữ tăng thị phần 2.2.1.1 Thị phần của Trường Hải so với một số đối thủ cạnh tranh Thống kê của hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA). Số xe bán ra trên thị trường trong tháng 03/2008 đã vượt con số 15.000.000 chiếc thực tế này cho thấy thị trường ôtô đang trên đà tăng trưởng mạnh. Chỉ tính riêng trong tháng 03/2008 đã 16.000.000 chiếc được bán ra, tăng hơn tháng 02/2008 gần 2.000.000 chiếc. Tuy chưa con số cụ thể nhưng tháng 4/2008 số lượng ôtô bán ra tiếp tục tăng. Mặc cho quyết định giảm thuế nhập khẩu ôtô nguyên chiếc, sức mua của thị trường vẫn tăng mạnh mẽ, khiến cho doanh số bán hàng của 18 thành viên VAMA đã những kết quả ấn tượng. Các dòng xe tải nhỏ, xe du lịch xe đa dụng vẫn là những mặt hàng dẫn đầu về sức tiêu thụ với sự góp mặt của những tên tuổi lớn như: Toyota, Ford, Trường Hải, Vinaxuki hay Vinamotor Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam Vinamotor vẫn giữ vị trí số một với 4.000 chiếc bán ra, công ty cổ phần ôtô Trường Hải vẫn giữ vị trí thứ 2 với 3.700 chiếc đứng vi trí thứ 3 là tư doanh Xuân Kiên với 3.000 chiếc, liên doanh Vidamco đứng vị trí thứ 4 với 1500 chiếc, tiếp đó là các đơn vị như Vinaxuki 1000 chiếc, Ford Việt Nam 900 chiếc. Bảng số 11: Thị Phần của Trường Hải so với đối thủ cạnh tranh 2003-2007 Đơn vi: chiếc Tên Năm công ty 2003 2004 2005 2006 2007 Trường Hải 3,800 (10%) 4,000 (10%) 4,000 (9%) 5,000 (10%) 12,000 (15.5%) Vinamotor 4,000 (11% ) 4,300 (10%) 5,000 (12%) 7,000 (15%) 1,000 (18%) Xuân Kiên 2,000 (5%) 2,700 (6%) 3,000 (7%) 4,000 (8%) 10,000 (13%) Toyota 6,000 (16%) 7,000 (17%) 6,000 (13%) 8,000 (16%) 8,000 (10%) Vídamco 2,000 (5%) 2,300 (6%) 3.000 (7%) 4.300 (8.6%) 9,000 (12%) Ford Việt Nam 2,200 (6%) 2,000 (5%) 2, 700 (6.6%) 3,000 (6%) 5,400 (7 %) Tổng cộng 38,000 (100%) 40,000 (100%) 45,000 (100%) 50,000 (100%) 77,500 (100%) Nguồn: Hiệp hội ôtô Việt Nam Ghi chú: các số liệu ngoài dấu () là số lượng xe tiêu thụ, số liệu trong dấu ngoặc () là thị phần của mỗi doanh nghiệp Thị phần như một chiếc bánh, khi doanh nghiệp nào đó đã chiếm một phần thị phần thì các doanh nghiệp khác sẽ mất đi thị phần đó.Vì vậy để được miếng bánh to thì Trường Hải phải không ngừng củng cố mở rộng thị trường của mình điều này Trường Hải làm được vì hiện nay thương hiệu của Trường Hải đã được khẳng định trên thị trường. 2.2.1.2 Thị phần của chi nhánh Nội so với thị phần của các chi nhánh Miền của công ty cổ phần ôtô Trường Hải Bảng số 12: Thị phần của chi nhánh Nội so với thị phần của các chi nhánh Miền của công ty cổ phần ôtô Trường Hải từ Năm 2003 – 2007 Đơn vị: Chiếc Tên đơn vị Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Chi nhánh Miền Bắc 1000 (25%) 1200 (27%) 1500 (27%) 2100 (30%) 4000 (33%) Chi nhánh Nội 240 (6%) 300 (7%) 700 (14%) 900 (13%) 2000 (17%) Chi nhánh Miền Trung 800 (20%) 1100 (24%) 750 (15%) 1700 (24%) 3000 (25%) Chi nhánh Miền Đông Nam Bộ & TPHCM 1800 (45%) 1800 (40%) 2000 (40%) 1900 (27%) 3000 (25%) Chi nhánh Miền Tây 400 (10%) 400 (9%) 750 (15%) 1300 (19%) 2000 (17%) Tổng xe Trường Hải tiêu thụ trên Toàn quốc 4000 (100%) 4500 (100%) 5000 (100%) 7000 (100%) 12000 (100%) Nguồn: phòng kinh doanh Qua bảng hình trên ta thấy chi nhánh Miền Đông Nam Bộ liên tục nhiều năm liền từ 2003-2005 chiếm thị phần lớn nhất trong 4 chi nhánh Miền: Năm 2003 là 45%, năm 3004 là 40%, năm 2005 là 40%. những năm này thì chi nhánh Miền Bắc chỉ giữ vị trí thứ 2 so với các chi nhánh trên toàn quốc chi nhánh Nội thuộc chi nhánh Miền Bắc cũng chiếm một thị phần không lớn lắm mặc dù tăng. Thị phần chi nhánh Nội so với tổng công ty là 6% năm 2003, 7% năm 2004, 14% năm 2005. Điều này là do từ năm 2003 – 2005 Miền Đông Nam Bộ TPHCM nền kinh tế phát triển hơn các vùng khác vì vậy lượng xe tiêu thụ thị trường này rất lớn. Nhưng từ năm 2006-2007 thị phần các chi nhánh miền trong toàn quốc được phân bố khá đồng đều chi nhánh Miền Bắc đã dẫn đầu về thị phần so với các chi nhánh khác trong toàn quốc thể hiện: năm 2006 là 30%, năm 2007 là 33%. Bên cạnh đó chi nhánh Nội cũng chiếm một thị phần đáng kể so với lượng xe bán được trong toàn quốc: 13% năm 2006 17 % năm 2007. Như vậy thị phần chi nhánh Nội so với lượng xe của Trường Hải trong toàn quốc liên tục tăng. Điều này là hiệu quả của sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên của chi nhánh Nội, bên cạnh đó các chính sách marketing xúc tiến bán hợp lý đã tăng doanh số bán hàng của chi nhánh. 2.2.2 Mở rộng thị trường 2.2.2.1 Mở rộng thị trường theo khách hàng Các khách hàng của chi nhánh Nội công ty cổ phần ôtô Trường Hải bao gồm các đối tượng chủ yếu sau: + Doanh nghiệp kinh doanh vận tải chuyên nghiệp, đó là các công ty vận tải hàng hoá, công ty vận tải xây dựng: thường nhu cầu của đối tượng này là các loại xe tải, xe Ben. + Hộ kinh doanh cá thể: chủ yếu là nhu cầu về xe tải, ben + Công ty xe khách nội thành: chủ yếu là nhu cầu về xe Bus, xe du lịch + Tư nhân: nhu cầu thể là xe tải, xe ben hay xe du lịch + Doanh nghiệp: nhu cầu chủ yếu là xe du lịch, xe khách đưa đón công nhân viên. + Trường dạy lái xe: nhu cầu chủ yếu là xe tải, xe ben Các đối tượng khách hàng nêu trên được sắp xếp thành các nhóm khách hàng sau đây: Nhóm khách hàng lớn nhất là: Doanh nghiệp kinh doanh vận tải chuyên nghiệp, đó là các công ty vận tải hàng hoá, công ty vận tải xây dựng ;trường dạy lái xe; Công ty xe khách nội thành, doanh nghiệp. Hàng năm chi nhánh thể nhận được những đơn đặt hàng lớn từ những khách hàng này. Nhóm khách hàng lớn thứ hai là: Hộ kinh doanh cá thể, tư nhân khá giả, khả năng tài chính nhu cầu mua sắm xe ôtô, đây cũng là một đối tượng khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên việc tiếp cận đối tượng này khó hơn khách hàng nêu trên vì thường người bán hàng chỉ biết họ khi họ chủ động đến showroom bán hàng của chi nhánh. Những năm đầu mới đi vào hoạt động chi nhánh chỉ chú trọng đến các đối tượng khách hàng như: doanh nghiệp kinh doanh vận tải chuyên nghiệp, hộ kinh doanh cá thể. Chi nhánh không ngừng mở rộng thị trường theo đối tượng khách hàng khác nhau. Những năm gần đây chi nhánh còn đẩy mạnh mở rộng thị trường khách hàng là tư nhân, Trường dạy lái xe, công ty xe khách nội thành, doanh nghiệp. Vì vậy số lượng khách hàng mua xe tăng qua các năm. Bảng số 13 : Số lượng xe theo đối tượng khách hàng của chi nhánh Nội (2003-2007) Đơn vị : chiếc Đối tượngKhách hàng năm 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh nghiệp kinh doanh vận tải 100 120 250 300 800 Hộ kinh doanh cá thể 50 60 130 170 350 Tư nhân 40 50 110 130 270 Doanh nghiệp 50 70 160 170 310 Công ty xe khách nội thành 0 0 50 70 120 Trường dạy lái xe 0 0 0 60 150 Tổng 240 300 700 900 2000 Nguồn : phòng kinh doanh 2.2.2.2 Mở rộng thị trường theo loại sản phẩm: Trong ngành cơng nghiệp ơtơ, người ta phân loại ơtơ thành hai loại bản là xe du lịch xe thương mại. Xe du lịch bao gồm các loại xe chở người từ 12 chỗ ngồi trợ xuống (xe một cầu xe hai cầu việt dã). Xe thương mại bao gồm 2 loại xe tải xe bt (loại xe chở người trên 12 chỗ ngồi). Ngồi ra còn một số loại ơtơ chun dùng khác như xe bán tải, xe cứu thương, xe cứu hoả, xe chở tiền, xe mơi trường… Các sản phẩm do cơng ty cổ phần ơtơ Trường Hải lắp ráp chủ yếu là xe tải, ben xe bt, năm 2008 cơng ty bắt đầu kinh doanh thêm dòng xe du lịch nhập khẩu + Thị trường xe Tải, Ben: chiếm đến 80% thị phần thị trường + Thị trường xe Khách: chiếm 20% thị phần thị trường còn lại Bảng số 14 : số lượng xe theo từng loại xe của chi nhánh (2003 - 2008) Đơn vị : chiếc Loại xe Năm 2005 2006 2007 Xe tải, ben 570 700 1600 Xe khách 140 200 400 Nguồn : phòng kinh doanh 2.2.2.3 Thị trường theo khu vực: - Thò trường Nội: Là trung tâm thương mại lớn của cả nước, đông dân cư, thu nhập của người dân cao, nhiều quan xí nghiệp đóng trên đòa bàn. Là thành phố đang trong giai đoạn phát triển mở rộng nên năm 2008 Nội được đánh giá là thò trường hứa hẹn đầy tiềm năng. Sản phẩm chủ yếu: Xe tải KIA phục vụ vận tải hàng hoá trong nội thành cho các đối tượng cá nhân thu nhập cao, các công ty đóng trên đòa bàn thành phố. Xe tải xe ben THACO trọng tải nhỏ bán cho đối tượng cá nhân thu nhập thấp hoặc công ty TNHH đóng trên đòa bàn ven đô. Các loại xe khách xe buýt thành phố phục vụ vận chuyển hành khách đi tuyến hoặc các tua du lòch. Thò trường Vónh Phúc: Vónh Phúc là thò trường rộng đang phát triển, nhiều khu du lòch, các khu công nghiệp như Kim Hoa, Khai Quang, Quang Minh, Tiền Phong, Hương Canh, Xuân Hoà, Bình Xuyên, Lai Sơn, Tân Tiến. nhiều làng nghề như rèn Lý Nhân, Mộc Bích Chu, Đá Hải Lưu, gốm Hương Canh, Hiền Lễ Cao Minh vv . do đó Vónh Phúc cũng được coi là một thò trường tiềm năng cho các dòng xe tải xe ben THACO, nhưng xe tải sẽ chiếm tỷ trọng lớn hơn trên thò trường này. Dòng xe tải chủ yếu là THACO từ 1,5 – 5 tấn. Xe ben THACO trọng tải 2 tấn; 2,5 tấn; 4,5 tấn. - Thò trường Quảng Ninh: Quảng Ninh là tỉnh nhiều khu công nghiệp đang phát triển, đòa lý đồi núi, nhiều mỏ than. Do đó Quảng Ninh sẽ được đánh giá là thò trường tiềm năng cho các dòng xe ben tải từ 2 tấn trở lên, xe bus loại 30 – 35 ghế phục vụ khách du lòch đưa đón công nhân tại các khu công nghiệp, xe tải trọng tải từ 2,5 – 5 tấn. d.Thò trường Bắc Ninh, Bắc Giang: Đây là thò trường rộng, nhiều làng nghề truyền thống khu công nghiệp. Là thò trường nhiều xe công nông đang từng bước thực hiện lộ trình cấm xe công nông, do đó đây là thò trường tiềm năng cho các loại xe THACO ben trọng tải từ 1,25 đến 4,5 tấn. - Thò trường Thanh Hoá: Thanh Hoá là tỉnh diện tích rộng, đông dân cư, nhiều núi các điểm khai thác đá phục vụ cho nhu cầu xây dựng cung cấp nguyên vật liệu cho các nhà máy sản xuất xi măng trong tỉnh. Do đó Thanh Hoá sẽ là thò trường chủ yếu cho các dòng xe ben trọng tải từ 2 tấn đến 4,5 tấn. Xe tải nhẹ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ phục vụ chủ yếu cho các đòa phương đòa bàn gần thành phố . Những năm đầu chi nhánh Nội chỉ phát triển thị trường khu vực Nội lân cận Nội Như: Khu vực Nội, Vĩnh phúc. Những năm sau chi nhánh giữ vững thị trường khu vực hiện mở rộng ra những khu vực khác như: khu vực Quảng Ninh, khu vực Thanh Hóa. Nhờ đó số lượng xe tiêu thụ khơng ngừng tăng lên hàng năm. Bảng số 15: số lượng xe theo khu vực khách hàng của chi nhánh Nội (2004-2007) Đơn vị: chiếc Khu vực Năm 2004 2005 2006 2007 Khu vực Nội 250 600 650 1300 Khu vực Vĩnh Phúc 60 100 120 250 Khu vực Quảng Ninh 0 0 80 170 Khu vực Thanh Hóa 0 0 50 280 Nguồn: phòng kinh doanh [...]... thu tiêu thụ lợi nhuận tiêu thụ tăng lên rất nhanh Năm 2007 số lượng xe bán ra là 2000 chi c, đây là năm số lượng xe tiêu thụ đột biến, số xe nợ khách hàng lên đến 300 xe Đó một phần là do thị trường ơ rất sơi động vào năm 2007 nhưng bán được số lượng xe lớn như vậy là nhờ thị trường của chi nhánh khơng ngừng được mở rộng khi số lượng xe bán ra lớn thì thị trường của chi nhánh được củng cố và. .. báo các biến động của nhu cầu khách hàng ngun nhân gây ra những biến động đó Kết quả nghiên cứu: Chi nhánh Nội phân đoạn thị trường theo các đối tượng: Khách hàng, cơng dụng sản phẩm khu vực Chi nhánh Thường tổ chức nghiên cứu thị trường mỗi tháng một lần, mỗi lần thường tập trung vào một đối tượng cụ thể Nhờ đó thị trường của chi nhánh Nội khơng ngừng được củng cố mở rộng 2.3.2.5 Các... mở rộng hơn rất nhiều Doanh thu lợi nhuận khơng ngừng tăng qua các năm Đặc biệt năm 2007 lợi nhuận tăng 333 % so với lợi nhuận năm 2006, doanh thu tăng 307 % so với doanh thu năm 2006 Điều này cần được chi nhánh phát huy tốt trong những năm tới để thị trường khơng ngừng được mở rộng củng cố 2.3 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng thị trường tiêu thụ của chi nhánh Nội cơng ty cổ phần. .. chung của cơng ty Chu Lai - Trường Hải + Mỗi khu vực có: Các chi nhánh cửa hàng thuộc THACO; Các cơng ty văn phòng đại diện Các đơn vị trong mỗi khu vực này mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau phát triển Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác tiêu thụ Đó là giải pháp trọng yếu để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, mở rộng phần thị trường tăng khả năng...2.2.3 Tốc độ phát triển thị trường của chi nhánh Nội Bảng số 16: một số chỉ tiêu phát triển thị trường của chi nhánh Nội (2003 – 2007) Năm 2006 2005 Chỉ tiêu Số lượng xe bán Số lượng 700 Chi c Doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ % so với năm 2004 233 Số lượng 900 Chi c 1,3 Tỷ đồng 216 0,9 Tỷ đồng 257 2007 % so với năm 2005 % so với năm 2006 128 Số lượng 2000 Chi c 2,0 Tỷ đồng 153 4,0 Tỷ... thị trường một cách nhạy bén, chủ động trong cơng việc, linh hoạt trong giao tiếp – đàm phán Điều quan trọng hơn là: Các thơng tin, hình ảnh của Trường Hải được chính những nhân viên này truyền đạt đến từng khách hàng cụ thể, tạo cho khách hàng lòng tin vào sản phẩm uy tín của Trường Hải Thơng qua đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm của Trường Hải được củng cố vững chắc hơn, đồng thời từng bứơc được mở. .. cạnh tranh của doanh nghiệp Kênh phân phối sản phẩm của chi nhánh Nội được tổ chức theo sơ đồ sau : Chi nhánh Nội Người tiêu dùng Kênh phân phối sản phẩm trực tiếp thơng qua bộ phận bán hàng trực tiếp thuộc phòng kinh doanh của chi nhánh Nội Các nhân viên bán hàng trực tiếp được trang bị đầy đủ kiến thức về sản phẩm, các kỹ năng bán hàng kỹ năng giao tiếp, các phương pháp thu thập phân... cáo: Căn cứ vào đặc điểm miền Bắc phân công nhiệm vụ của Chi nhánh, các phương tiện quảng bá Marketing của chi nhánh như sau: Thực hiện quảng cáo thường xuyên liên tục thông qua nhiều hình thức như đònh kỳ hai tháng một lần tổ chức phát tờ rơi tại các thò trường trọng điểm như các làng nghề, khu công nghiệp, các khu vực đông dân cư sử dụng xe nhiều xe công nông Tổ chức phát tờ rơi kèm theo... lại Đối với xe HQ: Với xe Hàn Quốc do Công ty Chu Lai  Trường Hải chế tạo lắp ráp sẽ được Bảo Dưỡng miễn phí 1.000, 20.000 40.000 km đầu tiên cùng với tiền nhớt máy cho lần bảo dưỡng 1000 km đầu tiên  Đối với xe TQ: Những dòng xe Trung Quốc do Công ty Chu Lai Trường Hải chế tạo lắp ráp sẽ được bảo dưỡng miễn phí tại các thời điểm 1000, 5000, 10.000 15.000 20.000 km đầu tiên cùng... động của Công ty Chu Lai Trường Hải nhằm đáp ứng nhu cầu phucï vụ khách hàng “Mọi Lúc, Mọi Nơi” trên mọi miền của tổ quốc CHÍNH SÁCH HỖ TR ĐẠI LÝ Hỗ trợ về Đào tạo: a Khi nhu cầu đào tạo Kỹ thuật viên, cố vấn kỹ thuật, các Đại  Lý làm yêu cầu gởi về cho Chi nhánh khu vực Căn cứ vào tình hình thực tế, chi nhánh khu vực sẽ tổ chức đào  tạo Kỹ thuật viên, cố vấn kỹ thuật cho đại lý  Trường Hải . THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. chi nhánh Hà Nội so với thị phần của các chi nhánh Miền của công ty cổ phần tô Trường Hải Bảng số 12: Thị phần của chi nhánh Hà Nội so với thị phần của

Ngày đăng: 20/10/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng số 10: Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của chi nhánh ( 2003 – 2007) - THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Bảng s.

ố 10: Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của chi nhánh ( 2003 – 2007) Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng số 12: Thị phần của chi nhánh Hà Nội so với thị phần của các chi nhánh Miền của cơng ty cổ phần ơtơ Trường Hải từ Năm 2003 – 2007 - THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Bảng s.

ố 12: Thị phần của chi nhánh Hà Nội so với thị phần của các chi nhánh Miền của cơng ty cổ phần ơtơ Trường Hải từ Năm 2003 – 2007 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng số 1 3: Số lượng xe theo đối tượng khách hàng của chi nhánh Hà Nội (2003-2007) - THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Bảng s.

ố 1 3: Số lượng xe theo đối tượng khách hàng của chi nhánh Hà Nội (2003-2007) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng số 15: số lượng xe theo khu vực khách hàng của chi nhánh Hà Nội (2004-2007) - THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Bảng s.

ố 15: số lượng xe theo khu vực khách hàng của chi nhánh Hà Nội (2004-2007) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng số 16: một số chỉ tiêu phát triển thị trường của chi nhánh Hà Nội (2003 – 2007) - THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Bảng s.

ố 16: một số chỉ tiêu phát triển thị trường của chi nhánh Hà Nội (2003 – 2007) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng số 17: Danh mục khách hàng và sức ép của khách hàng với cơng ty - THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Bảng s.

ố 17: Danh mục khách hàng và sức ép của khách hàng với cơng ty Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng số 19: Chất lượng sản phẩm của Trường Hải (2005-2007) - THỰC TRẠNG CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Ô TÔ CỦA CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI

Bảng s.

ố 19: Chất lượng sản phẩm của Trường Hải (2005-2007) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan